1
Đề tài:
“Bản chầt và các hình thức của địa tô trong tư bản
chủ nghĩa vàý nghĩa rút ra khi nghiên cứu các hình
thức này”
2
LỜI MỞ ĐẦU
Học thuyết mác ra đời do Các-mac và Anghen sáng lập vào giữa thế kỉ
XX, đây là thời kì lịch sử mà giai cấp tư sản đã giành được chình quyền , đã hoàn
thành cuộc cách mạng chủ nghĩa . Đối tượng của kính tế chính trị là quan hệ sản
xuất xã hội ,trong mối liên hệ chặt chẽ với tác động qua lại với lực luợng sản xuất
và kiến trúc hạ tầng . kinh tế học chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất nhưng
không phải nghiên cứu biểu hiện bên ngoàI các hiện tượng và quá trình kinh tếđể
rút ra quy luật chi phối sản xuất , phân phối , trao đổi , tiêu dùng.
Trong chủ nghĩa tư bản nông nghiệp cũng trở thành lĩnh vực đầu tư của tư
bản , cũng được kinh doanh theo phuơng thức tư bản chủ nghĩa . Chủ nghĩa tư bản
xuất hiện trong nông nghiệp bằng cả con đường phân hoá của những người nông
dân hình thành lớp giàu có kinh doanh nông nghiệp theo phương thức tư bản chủ
nghĩa và bằng cả sự nhạn thức củ các nhà tư bản đầu tư vào nông nghiệp . chính vì
vậy mà các nhà tư bản nông nghiệp đãđầu tư vào ruộng đất nhà tư bản kinh doanh
ruộng đất được hưởng lợi nghuận bình quân , địa chủ là chủ sở hữu ruộng đất được
hưởng địa tô.
Bài tiểu luận này em muốn đi tìm hiểu về vấn đềđó là : “Bản chầt và các
hình thức của địa tô trong tư bản chủ nghĩa vàý nghĩa rút ra khi nghiên cứu
các hình thức này. trong quá trình làm , em đã thể hiện được cái điều cốt lõi của
vần đề vàđã thực hiện được trung thực tư tưởng mà các nhà kinh điển Mác –Lênin
và quan điểm của đảng.
Trong quá trình làm bài,có thể trong bài còn có nhưng hạn chế và sai sót do
có những vấn đề bất cập và mới mẻ nên em không tránh khỏi những kiếm khuyết ,
vậy em kính mong được sự góp ý và giúp đõ của thầy cô.
Sinh viên thưc hiện:
3
Trần Thị Kim Oanh
NỘI DUNG
A. ĐỊATÔTRÊNĐẤTCANHTÁC
I. Hình thức - bản chất của địa tô trong Tư bản chủ nghĩa.
1. Khái niệm địa tô TBCN
Nhà tư bản kinh doanh ruộng đất ,được hưởng lợi nhuận bình quân ,chính vì
vậy mỗi địa chủ là chủ sở hữu ruộng đất được hưởng địa tô. Những điều đã dẫn
đến việc hình thành địa tô tư bản chủ nghĩa ,nhưng địa tô tư bản chủ nghĩa là gì ?
Địa tô TBCN là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân
của tư bản nông nghiệp nộp cho địa chủ về ruộng đất đểđược quyền kinh
doanh ruộng đất
2. Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa :
Trong sản xuất nông nghiệp của thời kỳ TBCN ,các mối quan hệ sản xuất
TBCN được hình thành bằng hai con đường chủ yếu:
- Duy trì về căn bản kinh tếđịa chủ thông qua cải cách dần dần chuyến sang
kinh doanh kiểu TBCN sử dụng lao động làm thuê
-Thông qua cách mạng dân chủ tư sản ,xoá bỏ kinh tếđịa chủ phong kiến
.Giải phóng nông nghiệp ra khỏi xiềng xích chủ nô và phát triển nền kinh tế
TBCN.
Nhưng dù sao với mọi hình thái, bằng con đường nào thì quyền sở hữu
về ruộng đất của địa chủ vẫn tồn tại trong quan hệ sản suất TBCN. Nên quan hệ
sản xuất TBCN trong nông nghiệp là một mối quan hệ giữa ba giai cấp:
* Giai cấp địa chủ là người sở hữu ruộng đất nhưng không trực tiếp
kinh doanh mà họ cho thuê ruộng đất.
4
* Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trực tiếp là người thuê ruông
đất của địa chủ kinh doanh theo phương thức sản xuất TBCN .
* Công nhân nông nghiệp là người lao động làm thuê cho các tư bản kinh
doanh trong nông nghiệp bị cả hai giai cấp địa chủ bóc lột .
Như vậy tư bản kinh doanh trong nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp
phát triển lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa .
Chính những mặt này đã hình thành nên địa tô TBCN và các hình thức
tồn tại của nó .Trong TBCN địa chủ là người sửdụng ruộng đất ,họđược thực hiện
quyền này về mặt kinh tế .Vì vậy mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải chia
một phần giá trị thặng dư thu được cho địa chủ nên gọi làđịa tô nhưng hoạt động
của các nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp trước hết phải được bảo đảm
rằng việc thu được nguồn lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư
bản kinh doanh nông nghiệp do công nhân nông nghiệp đã tạo ra khi nhà tư bản
nộp cho địa chủ với tư cách là người sử dụng ruộng đất đó .Khi nói đến địa tô
TBCN chúng ta nhớđến các hình thức có mặt trong nó .
3. Các hình thức địa tô của TBCN
Địa tô TBCN có hai hình thức cơ bản:
a. Địa tô chênh lệch
Trong ngành nông nghiệp cũng như công nghiệp đã xảy ra lợi nhuận siêu
ngạch. Nếu như trong công nghiệp lợi nhuận siêu ngạch chỉ là hiện tượng tạm thời
đối với các nhà tư bản cá biệt nào đó cóđược do điều kiện sản xuất tốt hơn điều
kiện sản xuất trung bình của xã hội thì trái lại ,trong nông nghiệp nó luôn tồn tại
tương đối dài vàổn định .
- Trong sản xuất nông nghiệp ,ruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bản ,nó cóđặc
điểm là có diện tích giới hạn,vị trí cốđịnh và tốt xấu khác nhau ,màđiều kiện đại bộ
phận là xấu. Người ta không thể tạo thêm được ruộng đất tốt cóđiều kiện canh tác
5
thuận lợi .Trong khi đó hầu hết ruộng đất đã bịđộc quyền kinh doanh .Do đó những
người kinh doanh trên ruộng đất tốt ,cóđiều kiện sản xuất thuận lợi sẽ sử dụng
được sức tự nhiên một cách độc quyền nên luôn thu được lợi nhuận siêu ngạch ổn
định lâu dài .
- Khác với trong lĩnh vực công nghiệp ,trong nông nghiệp giá cả sản xuất chung
của nông phẩm do điều kiện sản xuất xấu quyết định .Bởi vì, chỉ có canh tác trên
ruộng đất tốt và trung bình thì sẽ không đủ nông phẩm cho nhu cầu xã hội. Do đó
giá cả sản xuất chung phải đảm bảo cho tư bản đầu tư trên ruộng xấu cũng thu
được lợi nhuận bình quân . Do đó không chỉ cả các nhà tư bản kinh doanh trên
ruộng đất tốt, xấu cũng thu được lợi nhuận bình quân mà tất cả các nhà tư bản
kinh doanh đều thu được lợi nhuận siêu ngạch tương đối ổn định và lâu dài .Nó là
kết quả của việc sử dụng sức tự nhiên đã bịđộc chiếm sẽ thuộc về sở hữu ruộng đất
dưới hình thức địa tô chênh lêch .
Như vậyđịa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch thu được trên những
ruộng đất cóđiều kiện canh tác tốt . Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản
xuấtchung của nông phẩm được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng
đất xấu nhất giá cả sản xuất cá biệt của nông phâm trên ruộng đất trung bình
và tốt .
Nguồn gốc của địa tô chênh lệch vàđịa tô nói chung là do lao động của
công nhân nông nghiệp tạo ra. Từ những sự phân tích trên ,chúng ta viết ra những
điều nhận xét vềđịa tô chênh lệch ,vì nó số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung
và giá cả sản xuất cá biệt của nông phẩm .Địa tô chênh lệch gắn liền với độc quyền
kinh doanh TBCN về ruộng đất . Nói cách khác nó sinh ra là do có sựđộc quyền
kinh doanh ruông đất theo lối TBCN .Không có sựđộc quyền về sức tự nhiên thì
không có bất cứ lợi nhuận siêu ngạch Địa tô chênh vì thế không tham gia tham gia
hình thành giá trị nông phẩm . Điều kiện tự nhiên thuận lợi không phải là nguồn
gốc của lợi nhuận siêu ngạch mà chỉ làđiều kiện cơ sở tự nhiên nên nó có thểđặc
biệt nâng cao năng suất lao động lên.
6
Địa tô chênh lệch cũng như toàn bộ giá trị thặng dư trong nông nghiệp
không phải do ruộng đất đẻ ra .Ruộng đất tốt hay xấu chỉ làđiều kiện tự giảm giá trị
nông phẩm mà thôi. Mà chếđộ tư hữu ruộng đất cũng không phải nguyên nhân sinh
ra lợi nhuận siêu ngạch mà là nguyên nhân làm cho mọi lợi nhuận siêu ngạch
chuyển hoá thành địa tô ,tức là làm cho địa chủ chiếm lợi nhuận siêu ngạch đó .
Do điều kiện sản xuất thuận lợi của ruộng đất cóđược .Ngoài điều kiện tự
nhiên còn có thể do kết quảđầu tư thâm canh.
- Trên cơ sởđó mà ta phân biệt làm hai loại đia tô chênh lệch đó làđịa tô
chênh lệch I vàđịa tô chênh lệch II .
Địa tô chênh lệch I là phần phần giá trị thặng dư ngoàI lợi nhuận bình
quân mà chủđất thu được gián tiếp ,được hình thành trên ruộng đất màu mỡ
và vị trí gần nơI tiêu thụ ,là sự chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung và giá cả
sản xuất cá biệt hình thành .
Từđó ta có ví dụ:
Hạng
ruộng
đất
Chi phí
tư bản
Lợi
nhuận
bình
quân
Số
lượng tạ
Giá cả sản xuất cá
biệt
Giá cả sản xuất
chung
Địa tô
chênh
lệch
Của 1 tạ Toàn bộ
SP
Của 1 tạ
Toàn bộ
SP
Xấu 100 20 4 30 120 30 120 0
TB 100 20 5 24 120 30 150 30
Tốt 100 20 6 20 120 30 180 60
Từđây ta thấy những hạng ruộng đất cóđộ phì nhiêu tự nhiên cao hơn số
thu được lợi nhuận siêu ngạch so với những hạng ruộng đất xấu và khoản lợinhuận
siêu ngạch đó cũng vềđịa chủ
7
VD 2:
vị trí
ruộng
đất
Chi phí
tưbản
P Sản
lượng
tạ
Chi phí
vận
chuyển
Giá cả sản xuất
cá biệt
Giá cả sản xuất
chung
Địa tô
chênh
lệch
Của 1
tạ
Tổng
SP
Của 1
tạ
Tổng
SP
Gần thị
trường
100 20 5 0 24 120 27 135 15
Xa thị
trường
100 20 5 15 27 135 27 135 0
Từ ví dụ ta thấy ruộng đất gần thị trường thu được 15 địa tô chênh lệch I là
vìởđây tiết kiệm được chi phí lưu thông so với ruộng đất ở xa thị trường khi bán
nông sản theo giá thị trường ,thì người ở gần thị trường chi phí vận chuyển ít hơn
do đó thu được lợi nhuận siêu ngạch .Địa tô chênh lệch I sẽ thuộc vềđịa chủ .
Như vậy hai yếu tố làm cơ sở xuất hiện địa tô chênh lệch I có thể phát sinh
tác dụng ngược chiều nhau : Đất tốt ở xa hoặc ngược lại .
Địa tô chênh lệch II là một phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình
quân gắn liền vớ hiệu quả khác nhau của số tư bản đầu tư thêm trên cùng một
diện tích ruộng đất tức gắn liền với việc thâm canh trong nông nghiệp
.
Thâm canh ruộng đất làđầu tư thêm tư bản để tang thêm một cách hợp lí TLSX và
sức lao động vào một đơn vị diện tích để cảI tạo đất đai ,nâng cao chất lượng canh
tác nhằm tăng năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm .Ta có ví dụ:
Lần đầu
tư
Tư bản
đầu tư
Sản
lượng
(tạ)
Giá cả
SX cá
biệt
Giá cả sản xuất chung Địa tô
chênh
lệch
8
Của 1 tạ Tổng sản
lượng
Lần 1
Lần 2
100
100
4
5
25
20
25
25
100
125
0
25
Cần lưu ý rằng khi năng suất lần đầu tư thêm lớn hơn năng suất tư bản
đầu tư trên ruộng đất xấu nhất thì cóđược địa tô chênh lệch II. Vì lợi nhuận siêu
ngạch của loại này cóđược là kết quảđược đầu tư thêm tư bản ,cho nên chừng nào
thời hạn hợp đồng thuê ruộng đất vẫn còn thì nó thuộc về tư bản kinh doanh ruộng
đất .Nhưng khi hợp đồng hết hạn thìđịa chủ sẽ tìm mọi cách để nâng mức địa tô lên
để chiếm lấy lợi nhuận siêu ngạch,biến nó thành địa tô chênh lệch I chính vì vậy
màđịa chủ chỉ muốn thuê ruộng đất dàI hạn .Đồng thời cũng vì lẽđó các nhà tư bản
không muốn bỏ tư bản lớn đầu tư thâm canh ,họ tìm cách khai thác triệt đểđộ màu
mỡ của ruộng đất trong thời gian hợp đồng C.Mac đã chỉ ra rằng : mỗi một bước
tiến của nền nông nghiệp TBCN không những là một bước tiến trong nghệ thuật
bóc lột công nhân, đồng thời còn là một bước tiến trong nghệ thuật bóc lột đất đ
ai.
b.Địa tô tuyệt đối
Dưới CNTB không phải chỉ các nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất thuận
lợi mới phải nộp tô ,mà kinh doanh trên ruộng đất xấu cũng phải nộp tô cho địa
chủ .Đó là thực tế C.Mac gọi loại địa tô mà các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ dù ruộng đất đó là tốt hay xấu làđịa tô tuyệt
đối vậy thì tư bản kinh doanh trên ruộng đất xấu lấy gìđể nộp tô? .Hiển nhiên
không thể lấy trong số lợi nhuận bình quân ,mà phải là số lợi nhuận ngoài lợi
nhuận bình quân ,là lợi nhuận siêu ngạch .Vấn đềđặt ra là làm sao kinh doanh trên
ruộng đất xấucũng cóđược lợi nhuận siêu ngạch ?
9
Dưới chủ nghĩa tư bản lĩnh vực nông nghiệp lạc hậu hơn so với lĩnh vực
công nghiệp về kinh tế và kĩ thuật ,nên cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông
nghiệp thấp hơn trong công nghiệp .Vì vậy nếu tỷ suất giá trị thặng dư bằng nhau
thì tư bản bằng nhau đầu tư trong nông nghiệp sẽ thu được nhiều giá trị thặng dư
hơn trong công nghiệp .
Ví dụ:
Tư bản và
Cấu tạo hữu cơ
M' M
Giá trị
Sản phẩm
P`(%)
Cá
biệt
P`
(%)
P Giá sx
Chung
của
XH
Giá cả
Nông
Phẩm
Địa tô
tuyệt
đối
Công nghiệp
700c+300v 100% 200 1300 30 20 200 1200
800c+200v 100% 200 1200 20 20 200 1200
900c+100v
Nôngnghiệp
600c+400v
100%
100%
100
400
1100
1400
10
40
20
20
200
200
1200
1200
1400
200
Do sựđộc quyền tư hữu ruộng đất đã ngăn cản quá trình tự do di chuyển
tư bản vào nông nghiệp ,do đóđã ngăn cản việc hình thành lợi nhuận bình quân
chung giữa công nghiệp và nông nghiệp . Nông sản được bán theo giá thị trường vì
thế số giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân ( 200m) không bị bình
quân hoá màđược giữ lại trong công nghiệp để nộp cho địa chủ .
Độc quyền tư hữu ruộng đất là nguyên nhân làm cho lợi nhuận siêu ngạch
hình thành trong nông nghiệp và làm cho nó chuyển thành địa tô . Do đó nếu
10
không còn chếđộđộc quyền tư hữu ruộng đất thìđịa tô này sẽ bị xoá bỏ , giá cả
nông sản sẽ bị hạ xuống có lợi cho người tiêu dùng.
Vậy địa tô tuyệt đối cũng là phần lợi nhuận ngoàI lợi nhuận bình quân hình
thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong công nghiệp thấp hơn trong công nghiệp ,
mà bất cứ nhà tư bản thuê lại ruông đất nào cũng đều phảI nộp cho địa chủ .nó là
số chêng lệch giữa giá trị của nông phẩm với giá cả sản xuất chung của nông
phẩm.
Chúng ta cần thiết phải phân biệt , địa tô chênh lệch vàđịa tô tuyệt đối
chúng giống nhau ở chỗ : cả hai đều là lợi nhuận siêu ngạch , đều có chung nguồn
gốc và bản chất là một bộ phận giá trị thặng dư do lao động không công của công
nhân công nghiệp tạo ra . Do đó chúng đều phản ánh quan hệ bóc lột tư bản chủ
nghĩa .Nhưng chúng khác ở chỗ , nếu như nguyên nhân sinh ra địa tô chêng lệch
làđộc quyền kinh doanh ruộng đất thìđối với địa tô tuyệt đối lại làđộc quyền sở hữu
ruộng đất .Nếu nhưđIều kiện hình thành địa tô chênh lệch làđIều kiện thuận lợi của
đất đai thìđối với địa tô tuyệt đối lại là cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông
nghiệp thấp hơn trong công nghiệp .Địa tô chênh lệch không tham gia hình thành
giá nông phẩm .
C. Địa tôđộc quyền
Ngoài hai loại địa tô nói trên C.Mac còn đề cập đến địa tôđộc quyền .Nó
là loại địa tô thu được trên loại ruộng đất cóđIều kiện đặc biệt có khả năng sản xuất
những sản phẩm quí hiếm do đó có thểđộc quyền định giáđể thu lợi nhuận độc
quyền cao .Người tiêu dùng các đặc sản trên phảI trảđịa tô này và nó thuộc về chủ
nông .Thực ra địa tôđộc quyền là một dạng của địa tô chênh lệch I thu được trên
loại ruộng đặc biệt mà thôi.
B. ĐỊATÔTRÊNĐẤTXÂYDỰNGVÀKHAIKHOÁNG
Cũng được hình thành trên đất khai thác ,xây dựng .Trong nền kinh tế
tư bản không phải chỉđất đai sử dụng trong nông nghiệp mới phải nộp tô , mà tất
11
cả các loại đất cũng phải đem lại địa tô cho người sở hữu chúng .Bất kìởđâu có sức
tự nhiên bịđộc chiếm và tạo ra một lợi nhuận siêu ngạch cho nhà tư bản sử dụng
sức tự nhiên ấy thì số thu nhập lợi nhuận siêu ngạch mà tư bản tạo ra cũng phải
nộp cho kẻ sở hữu lực lượng tự nhiên dưới hình thức địa tô khác nhau .Địa tô xây
dựng về cơ bản được hình thành dựa trên địa tô nông nghiệp .Nhưng nó cũng
cóđặc đIểm riêng của nó :trong việc hình thành địa tô chênh lệch vị tríđất đai
không cóảnh hưởng lớn , địa tôđất xây dựng tăng nhanh do sự phát triển của dân số
, do nhu cầu nhàở tăng lên và do nhà tư bản cốđịnh sáp nhập vào ruộng ngày càng
tăng lên.
*Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu các hình thức địa tô
Theo em ý nghĩa quan trọng nhất khi nghiên cứu các hình thức địa tô
chính làđể giải quyết các vấn đề ruộng đất hiện nay.
Chúng ta đã biết nước ta , đang ở trong quá trình một xã hội mà nền kinh tế phổ
biến lúc bấy giờ chủ yếu là sản xuất nhỏ, nước ta đã tiến thẳng lên giai đoạn
CNXH vàđã bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.Đây dường như làđặc điểm lớn
nhất nhất vàđầy những khó khăn của đất nước ta, nó thực chất quá trình cách mạng
XHCN ở nước ta. Là quá trình biến đổi toàn diện, sâu sắc liên tục ,triệt để.
Đòi hỏi đảng và nhân dân ta cần phảI cần phảI chủđộng sáng tạo, tìm ra quy
luật xây dựng CNXH sao cho phù hợp với đặc điểm của nước ta. Nhà nước ta, đã
lấy dân làm gốc ruộng đất được giao cho từng người dân mà chúng ta hiểu ruộng là
của nhà nước và làm vậy thì nhà nước chỉ cần nông dân đóng góp một phần thuế
nông nghiệp .Sau khi nộp thuế tất cả các sản phẩm là của dân ,chứ không giống
như thời bao cấp . Theo luật lệ ban hành thuế của đảng và chính phủở năm 2003 thì
thuế nông nghiệp sẽđược miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp , trong hộ nông dân
kể cả hộ nông trường viên xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nhận đất giao
khoán của doanh nghiệp , hợp xãđể sản xuất nông nghiệp.Trên toàn bộ diện tích
đất được giao cho hộ nghèo của bộ lao động – thương binh và xã hội ,ở các xã
12
cóđIều kiện khó khăn theo chương 135 của chính phủ sẽ giảm 50% số thuế ghi thu
hàng năm cho các đối tượng còn lại của diện tích dất sản xuất nông nghiệp . Vậy
với việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, diện tích thu thuế 310.000ha số
thuế còn lại khoảng 62.000tấn thóc ,mỗi năm thu thuế còn khoảng 75 tỷ.
Nhà nước thực hiện chính sách giao ruộng đất lâu dài cho người nông dân vì
nước ta chủ yếu là nông nghiệp chiếm 75% nên Nhà nước đã giao cho người dân
giấy phép đầy đủđể họ yêm tâm sử dụng ruộng .Vì nhà nước làm như vậy để họ
yên tâm đầu tư cho ruộng của mình ,để họđầu tư thâm canh tăng vụđể thu được
những lợi nhuận chênh lệch trong ruộng của họ .
Các vấn đề ruộng đất xây dựng hiện nay ,vì nó là thực trạng trong cuộc
sống hiện nay .Nếu ai đầu tư vào ruộng đất thì họ sẽđược hưởng lợi nhuận cao.
Hiện nay đất xây dựng được dùng để mởđường đô thị ,khu công nghiệp mới nên
đất nông nghiệp mất dần.Điều đó thể hiện rõ là các khu xây dựng liên hiệp quốc
gia được xây dựng nhiều nên giáđất tăng , theo nguyên tắc của việc xây dựng thì
nhà nước được hưởng nhưng thực tế lại là nhân dân hưởng song người làm ruộng
lại rất khổ .Mặc dù họđược đền bù từ 3-5% so với lợi nhuận trước mắt nhưng họ
mất nghề mà bao lâu nay họ lấy nghề nông nghiệp làm gốc cho cuộc sống . Vì vậy
vấn đề ruộng đất xây dựng đang lá một vấn đề cực kì quan trọng trong thời phát
triển hiện nay vàĐảng và nhà nước đang thực thi thực trạng này.
13
KẾTLUẬN
* Qua đề tài lí luận vềđịa tô TBCN của C.Mac đã không chỉ vạch ra cho
ta thấy được hết những bản chất của quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp mà
nó còn là cơ sở khoa học để xây dựng cho ta chính sách thuếđối với nông nghiệp
hiện nay và các vấn đề khác có liên quan một cách hợp líđểđảm bảo kết hợp hài
hoà các lợi ích trong xã hội hiện nay. Đó là lợi ích cá nhân của người lao động
,lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước nhằm kích thích sự phát triển kinh tế nước ta
hiện nay và mai sau.
Kiến nghị về tình trạng đất xây dựng hiện nay ở nước ta đang lấn dần sang
đất nông nghiệp.