Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

NGHE NGHIÊP TUÂN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.24 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 15
Chủ đề: Nghề bộ đội
Thời gian thực hiện từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2021
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trò
chuyện
sáng
Thể dục
sáng

- Trò chuyện với trẻ về nghề bộ đội
* Trẻ biết tham gia tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp, có phản ứng nhanh, chạy theo các hiệu lệnh, biết
phối hợp tay, chân, mắt qua vận động.
* Tập trên nền nhạc “ Chú bộ đội”: Gập đan các ngón tay vào nhau, trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm,
chạy nhanh... theo hiệu lệnh.
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.


- Tay: 2 tay giang ngang đập ra sau gáy.
- Chân: ngồi xổm
- Bụng lườn: 1 tay chống hông nghiêng phải nghiêng trái
- Bật: Bật chụm chân.

Hoạt động
học

PTTC

KPXH

PTTM

- Chuyền bắt bóng 2
bên theo hàng ngang,
hàng dọc

Trị chuyện về trang
phục của chú bộ đội.

- Vẽ quà tặng chú bộ
đội

- Dạy trẻ đếm trên
- Biểu diễn tổng hợp
đối tượng trong phạm
vi 3

- Vẽ tự do trên sân


- Làm quen bài hát:

- Thơ: Bé ơi (dạy bù)

Hoạt động - Trị chuyện về nghề
ngồi trời

PTNT

PTTM

- Đọc đồng dao


bộ đội

Chú bộ đội

- TCVĐ: Về đúng
nhà

- TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ

- TCVĐ: Lộn cầu
vịng

- Chơi tự do: Chơi
với đờ chơi


- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- TCVĐ: Dung dăng
dung dẻ
- Chơi tự do:Chơi với
- TCVĐ: Lộn cầu vịng
đờ chơi
- Chơi tự do: Chơi với
đờ chơi

I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết nhận xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng thông qua các góc chơi, phản ánh được vai chơi của
mình, chơi đồn kết, khơng đập phá đờ chơi, chơi xong cất dọn đồ chơi cản thận

Hoạt động
- Biết chơi nấu ăn, bác sĩ
góc
- Biết xây dựng vườn hoa

- Biết hát múa về các bài hát nghề nghiệp, vẽ, tô màu về chủ đề, chủ điểm. Trẻ biết vẽ được hình tròn theo mẫu
- Biết xem sách, xem lô tô, về các nghề, làm vở tốn, tạo hình.
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đờ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.

II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Chơi nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
- Góc học tập: Xây dựng vườn hoa
- Góc nghệ thuật: Hát múa về các bài hát nghề nghiệp, vẽ, tơ màu về chủ đề, chủ điểm.
- Góc xây dựng: Xem sách, xem lô tô, về các nghề, làm vở tốn, vở tạo hình. Cho trẻ tơ, nối, ơn các nội dung toán
trong tuần


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
Vệ sinh

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt, súc miệng

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đờ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt động - Hướng dẫn trò chơi
chiều
mới “Dung dăng
dung dẻ”
Trả trẻ

- Biết ăn để chống
lớn, khỏe mạnh và
chấp nhận nhiều loại

thức ăn khác nhau

- Nghe và hát theo cô - Nhắc nhở trẻ mặc
các làn điệu hò khoan áo ấm, đi tất khi trời
lệ thủy
lạnh

- Nhận biết hình tam
giác và hình chữ nhật.
(Dạy bù)

- Bồi dưỡng trẻ yếu

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề: Nghề bộ đội
Thời gian thực hiện từ ngày 13/12 đến ngày 17/12/2021

Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 2

I. Chuẩn bị:

Ngày 13/12/2021
Phát triển thể chất
(Thể dục)


Phương pháp - hình thức tổ chức
- Sân bãi sạch sẽ.

- Dạy trẻ biết chuyền
bắt bóng qua hai bên
đúng kỹ thuật.

Chuyền bắt bóng 2 bên
- Rèn trẻ kĩ năng
theo hàng ngang, hàng
chuyền, bắt bóng, nhanh
dọc
nhẹn, khéo léo nhằm
phát triển cơ tay cho trẻ
- Giáo dục trẻ có nề nếp

- Túi cát đủ số lượng trẻ, vạch chuẩn cho trẻ thực hiện, quần áo trẻ gọn gàng.
- Bài hát: đồn tàu nhỏ xíu
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Chào mừng các bạn đến với “ngày hội thể thao của bé” năm 2020 và đồng
hành cùng với các bạn trong chương trình hôm nay là huấn luyện viên “Phương


và biết giúp đỡ bạn
trong giờ học, giờ chơi.
Siêng năng tập thể dục
và ăn uống đầy đủ các
chất dinh dưỡng.


Thảo”
- Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gồm 3 phần:
+ Phần 1: Đồng diễn
+ Phần 2: Tài năng
+ Phần 3: Chung sức
- Trước khi bước vào các chương trình cho tơi hỏi có vận động viên nào bị mệt
khơng? Có ai bị đau ở đâu khơng?
Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động:
- Lễ diễu hành biểu dương các đội về tham dự ngày hội thể thao của bé xin phép
được bắt đầu.
Đi thường tạo vòng tròn, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường, đi
nghiêng, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm.
* Trọng động:
Mở đầu chương trình “Ngày hội thể thao của bé” Màn đồng diễn” kết hợp với
nhạc bài: “Cùng đi đều” xin phép được bắt đầu:
- Tay vai: 2 tay giang ngang đập ra sau gáy(2l x 4n)
- Bụng: ngồi xổm (2l x 4n)
- Bật : Bật nhảy tại chổ (4l x 4n)
Như vậy cả hai đội đã hồn thành xuất sắc màn đờng diễn, một tràng pháo tay
thật lớn cổ vũ hai đội.
* Tập VĐCB: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
Từ 3 hàng dọc chuyển thành 2 hàng dọc. Để chúng ta bước vào phần thi thứ hai


Tài năng có tên gọi “Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc”.
Để tham gia luyện tập và thi đấu đạt kết quả cao cả hai đội quan sát cô làm
mẫu:
- Cô làm mẩu:
+ Lần 1: Làm mẫu tồn phần

+ Lần 2,3: Làm mẫu + giải thích rõ ràng, nhấn mạnh động tác khó.
- Cơ cho trẻ đứng 2 hàng dọc
- Cô làm mẫu lần 1: làm trọn vẹn, khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích.
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì cầm bóng chuyền
sang ngang, bạn đứng sau bắt bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn phía sau,
bạn nào chùn bóng xong thì bạn đó đứng quay người lại phía sau, cứ như vậy
cho đến cuối hàng.
- Cho trẻ lên làm mẫu: 5 trẻ
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động (2-3 lần)
* Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ đứng 2 hàng dọc (thực hiện 3-4 lần)
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý, quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Động viên, khuyến kích trẻ thực hiện, khi chuyền và đón bóng khơng làm rơi
bóng.
- Chuyển đội hình sang vị trí khác và thực hiện lại vận động
Kết thúc phần thi thứ 2 cơ thấy 2 đội đã hồn thành xuất sắc, 1 tràng pháo tay
cổ vũ 2 đội.


Trị chơi: “Ném bóng vào rở”
Và bây giờ chúng ta đến phần thi chung sức với tên gọi “Chuyền bóng qua
chân“
- Cách chơi: Cơ đã vẽ sẵn 1 vịng trịn. Ở giữa vịng trịn cơ có để 1 chiếc rở.
Lần lượt từng đội lên thực hiện lượt chơi, khi lên các con tự lấy cho mình một
quả bóng và về đứng trên vịng trịn. Khi có hiệu lện của cơ, các con lần lượt
ném bóng vào rở.
- Luật chơi: Sau ba lượt chơi, đội nào ném được nhiều bóng vào rở nhất đội đó
sẽ giành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần

* Hồi tĩnh
Sau những phần thi đầy hấp dẫn, bây giờ xin mời các bạn đi dạo nhẹ nhàng nào.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng xung quanh sân vận động.
Hoạt động 3: Kết thúc
Hội thi “Ngày hội thể thao của bé” đến đây là kết thúc, cảm ơn các đội đã về
tham dự. Qua hội thi hôm nay cô mong các thành viên của hai đội về nhà
thường xuyên tập thể dục, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe cho kỳ thi năm sau
đạt kết quả cao hơn nữa, xin chào và hẹn gặp lại.
Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích
- Trị chuyện về nghề bộ
đội
* Trị chơi vận động:

- Trẻ thích trị chuyện
cùng cơ

Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:
- Trò chuyện về nghề bộ đội

- Trẻ hiểu cách chơi luật chơi
- Trẻ đồn kết khi chơi

* Trị chơi vận động:


- Về đúng nhà

- Về đúng nhà


* Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều

- Trẻ hứng thú tham gia
vào trò chơi

- Hướng dẫn trò chơi
mới “Dung dăng dung
dẻ”

Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới “Dung dăng dung dẻ”

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 3

I. Chuẩn bị:


Ngày 14/12/2021
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
Trị chuyện về trang
phục bộ đội

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Tranh vẽ đồ dùng, dụng cô các chú bộ đội như: áo, quần, mủ, dày, dép,
súng, ba lô, …,tranh lô tô.

- Trẻ biết được một số
trang phục, dụng cơ của
nghề bộ đội.

- Mỗi trẻ một rá có áo, quần, mủ, dày, dép, súng, ba lô.

Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.

II. Tiến hành:

- Trẻ trả lời câu hỏi của
cô rỏ ràng mạch lạc.

- Cho trẻ hát bài: Làm chú bộ đội

Rèn kỷ năng quan sát có

- Đờ dùng của cô giống trẻ nhưng kich thước lớn hơn.

Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú
- Hỏi trẻ hát bài gì?


chủ định.

- Bài hát nói về ai?

- Trẻ biết nghề góp phần
đem lại sự bình n cho
tở quốc, trẻ biết yêu quý
kính trọng bộ đội.

+ Để biết được hàng ngày các chú bộ đội thường sử dụng trang phục, đồ
dùng và dụng cụ gì hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé

* Yêu cầu cần đạt: Trẻ
hứng thú, đạt
92 – 95%

Hoạt động 2: Nội dung
* Làm quen 1 số trang phục, dụng cô của nghề bộ đội.
+ Quan sát chú bộ đội bộ binh:
- Các con nhìn lên màn hình xem hình ảnh gì đây?
- Chú bộ đội mặc trang phục màu gì ?
- Chú cầm gì trên tay đây?
- Trên lưng chú đeo cái gì?
Chú bộ đội bộ binh mặc trang phục màu xanh lá cây, đội mũ có ngơi
sao vàng, vai đeo súng. Hằng ngày các chú thường tập luyện: Bắn súng
diễn tập, duyệt binh. Ngoài ra các chú cịn tăng gia sản xuất trờng rau,

chăn ni Các chú làm rất nhiều công việc, ngày đêm canh gác để bảo vệ
tổ quốc.
+ Quan sát chú bộ đội hải quân: Cô đọc câu đố:
Mặc áo quần trắng
Đứng gác ngồi đảo.
- Đố các con đó là chú bộ đội gì?
- Các chú bộ đội hải quân đang làm việc ở đâu?
- Chú bộ đội hải quân mặc quần áo màu gì?
Các chú bộ đội hải quân mặc trang phục quần áo màu trắng có viền
màu xanh nước biển, mũ có màu trắng, trên vai cũng có quân hàm. Chú
bộ đội hải quân làm việc ở ngoài hải đảo xa xôi và canh giữ biển cho tổ


quốc.
* Mở rộng:
Cho trẻ xem tranh một số trang phục bộ đội lục quân, không quân….
- Cho trẻ chơi “Tìm theo hiệu lệnh”
+ Cơ nói tên áo q̀n , mũ, súng ba lô tr ẻ tìm lô tô đưa lên gọi tên
* Luyện tập
Cho trẻ chơi trò chơi: “Hảy tìm cho đúng”
- Cách chơi: Cơ chuẩn bị trên bàn có rất nhiều trang phục: quần áo, mũ,
dày, dép, ba lô…của các chú bộ đội. Ở xung quanh lớp cơ có 3 bức tranh
vẽ đồ dùng, trang phục, dụng cô của các chú bộ đội.
Yêu cầu các con tìm đúng trang phục quần, áo, mũ, dép…Về đúng bức
tranh có hình ảnh đúng với hình ảnh cầm trên tay.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Hỏi trẻ tên bài học
Cô nhận xét, tuyên dương, cắm hoa
Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:

- Vẽ tự do trên sân
* Trò chơi vận động:
- Dung dăng dung dẻ

- Trẻ biết dùng các kĩ
năng đã học để tạo ra sản
phẩm
- Trẻ biết cách chơi và
chơi đúng luật

* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi

Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:
- Vẽ tự do trên sân
* Trò chơi vận động:
- Dung dăng dung dẻ
* Chơi tự do:

- Trẻ đoàn kết khi chơi

- Cho trẻ chơi đồ chơi


Sinh hoạt chiều
- Biết ăn để chống lớn,
khỏe mạnh và chấp
nhận nhiều loại thức ăn
khác nhau


Sinh hoạt chiều
- Trẻ biết ăn đầy đủ các
chất dinh dưỡng

- Biết ăn để chống lớn, khỏe mạnh và chấp nhận nhiều loại thức ăn khác
nhau

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
...
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 4

I. Chuẩn bị:

Ngày 15/12/2021
Phát triển thẩm mỹ
(Tạo hình)
Vẽ quà tặng chú bộ
đội

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Tranh tranh gợi ý (1 tranh vẽ quả, 1 tranh vẽ hoa)


- Trẻ biết thể hiện tình
cảm yêu quý chú bộ đội
qua bài vẽ của mình.
- Trẻ bước đầu biết phối
hợp các kỉ năng vẽ đã
học như: vẽ nột sở thẳng,
nột cong trịn, một nét
xién để vẽ quà tặng chú
bộ đội.
- Giáo dục trẻ yêu quý,
kính trọng các chú bộ
đội. Trẻ biết giữ gìn đồ
dùng học.

- Bút màu, giấy A4, bàn ghế đủ cho cô và trẻ, giá treo sản phẩm.
- Băng đĩa có bài “Cháu thương chú bộ đội.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trẻ hát theo băng nhạc bài “Cháu thương chú bộ đội”
+ Lớp mình vừa hát bài hát nói về ai ?
- Các con ạ! chú bộ đội là những người làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, nhiệm vụ
của các chú rất vất vã, đẫ chịu bao hy sinh mất mát để bảo vệ hòa bình cho đất
nước chúng ta, nhưng cũng rất thiêng liêng, vì thế mà Đảng và nhà nước ta đó
chọn 22-12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Vì vậy hôm nay các
con làm gì để thể hiện tình cảm với các chú bộ đội “Vẽ quà tặng chú bộ đội”


Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh và đàm thoại với trẻ về nội dung của các bức tranh:
Để thể hiện tình yêu thương chú bộ đội cô cũng có một số bức tranh để tặng cho

các chú, giờ cô cháu mình cùng xem nhé!
- Tranh vẽ hoa:
+ Cô có bức tranh vẽ về gì?
+ Cánh hoa ntn, trịn hay dài?
+ Cành hoa có màu gì? Cành hoa cơ vẽ nét xiên hay thẳng.
+ Nhị hoa hình gì? Có màu gì?
+ Lá hoa có màu gì?
- Tranh vẽ quả:
+ Bức tranh vẽ gì? (Quả cam)
+ Quả cam, có dạng gì? Màu gì? Khi vẽ phải dùng kỉ năng gì?
+ Cuống cam là nét xiên hay thẳng? Cô tô màu gì?
+ Lá quả cam là 2 nét cong tròn khép kín.
Sắp đến ngày 22/12 các con có gì tặng các chú bộ đội? Theo cô thì giờ học này
các con vẽ thật nhiều quà tặng cho các chú các con đồng ý không?.
* Hỏi ý định trẻ: ( 2 – 3 trẻ)
- Con sẽ vẽ bức tranh nào ?
+ Vẽ hoa thì con vẽ như thế nào?
+ Con dùng kĩ năng gì để vẽ cánh hoa, nhị hoa?
- Con sẽ vẽ quà gì ?


+ Vẽ quả cam thì con vẽ như thế nào?
+ Con dùng kĩ năng gì để vẽ?
+ Khi vẽ xong phải làm gì cho quả cam đẹp.
- Khái quát: Khi vẽ hoa thì các con phải vẽ nét cong tròn khép kính, cịn cành
hoa là những nét cong. quả cam được vẽ bằng nết cong trịn khép kính,
* Trẻ thực hiện:
+ Để vẽ đẹp, không bị cong vẹo cột sống thì con phải ngồi như thế nào? cầm bút
bằng tay nào?
- Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Quá trình trẻ vẽ, cô bao quát nhắc trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút, cách
chọn màu và tô.
- Chú ý nhiều hơn đến những trẻ yếu.
- Gợi ý những trẻ khá vẽ thêm các chi tiết khác như: cỏ, cây…
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
- Gọi những trẻ nêu ý định tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Nhắc lại tên bài vừa học - Giáo dục
- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa
Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:
- Làm quen bài hát:

Hoạt động ngồi trời
- Trẻ thích thú làm quen
bài hát

* Hoạt động chủ đích:
- Làm quen bài hát: Chú bộ đội


Chú bộ đội
* Trò chơi vận động:
- Lộn cầu vòng

- Trẻ biết cách chơi và
chơi đúng luật


* Chơi tự do:
- Chơi với đờ chơi

* Trị chơi vận động:
- Lộn cầu vịng
* Chơi tự do:

- Trẻ đồn kết khi chơi

Sinh hoạt chiều

- Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

- Trẻ hứng thú nghe làn
- Nghe và hát theo cô
điệu dân ca
các làn điệu hị khoan lệ
thủy
- Bời dưỡng trẻ yếu về - Trẻ hứng thú ôn luyện
lĩnh vực phát triễn thẩm cùng cô
mĩ (Tạo hình)

- Nghe và hát theo cô các làn điệu hị khoan lệ thủy
- Bời dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triễn thẩm mĩ (Tạo hình) như cháu:
.................................................................................................................................

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................
...
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 5

I. Chuẩn bị:

Ngày 16/12/2021
Phát triển nhận thức

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Mỗi trẻ có 1 rá đựng 3 cái mũ

(Tốn)

- Trẻ biết đếm đúng đối
tượng trong

Dạy trẻ đếm trên đối

phạm vi 3 khơng bỏ sót

Bài hát, Tranh vẽ, súng, mũ, ba lô.
II. Tiến hành.


tượng trong phạm vi 3 đối tượng nào.

- Phát triển tư duy ngôn
ngữ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu
quý các chú bộ độj

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “chú bộ đội”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
Cơ dẫn dắt vào trọng tâm bài học
Hoạt động 2: Nội dung

92-94% trẻ biết đểm

* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 3.

trên đối tượng 3

- Màn hình xuất hiện những cái gì?
- Cô xếp 3 cái mũ thành một hàng ngang.
- Cho trẻ đếm. Các con hãy đếm cùng cô: 1,2,3 tất cả có 3 cái mũ. Cho trẻ đếm
ngược lại từ phải sang trái.1,2,3 tất cả có 3 cái mũ.
Gọi vài trẻ đếm lại.
- Cô đặt các cái mũ khơng thành hàng và cho trẻ đếm. Sau đó gọi vài trẻ lên chỉ
vào từng cái mũ và đếm. (2-3 trẻ lên đếm)
- Cô thấy các con ai cũng lên bảng đếm rất tài, giờ các con hãy lấy rá của mình ra
xem cô đã chuẩn bị những gì?
Trẻ lấy rá ra và nói tên các đờ dùng cơ đã chuẩn bị (3 mũ)

- Bây giơ các con hãy xếp cho cô một hàng ngang (trẻ xếp thành một hàng ngang)
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái mũ? trẻ đếm cô bao quát, hướng dẩn.
- Cô đi về kiểm tra cách đếm. Tổ, cá nhân.
- Đến giờ tập luyện . Các cái mũ trở về thành một hàng dọc nào. Các con hãy xếp
cái mũ thành một hàng dọc nào. Nhưng cô yêu cầu các con xếp từ trên xuống
dưới nào.


(trẻ xếp) cô thực hiện xếp ở trên bảng.
- Hãy đếm xem có bao nhiêu cái mũ (trẻ đếm cơ quan sát và hướng dẫn trẻ)
- Cô kiểm tra theo tổ.
- Cô kiểm tra lại 1 số trẻ yếu (cho trẻ cất mũ vào rá, vừa cất vừa đếm)
Hoạt động 3: Luyện tập.
* Trò chơi: “Về đúng nhà”
- Cách chơi: Xung quanh lớp cô để sẵn 3 bức tranh về các đồ dùng (3 cái mũ, 3
khẩu súng, 3 ba lô.)
Trẻ vừa đi vừa hát bài "Trới nắng trời mưa” Khi có hiệu lệnh” Trẻ phải chạy ngay
về tranh cơ đờ dùng giống thẻ trên tay trẻ.
- Sau đó cơ đi về từng nhóm kiểm tra cho trẻ đếm.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Cũng cố: Hôm nay các con học gì? (đếm trên đối tượng có số lượng là 3)
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Hỏi trẻ tên bài học?
Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:
- Thơ: Bé ơi (dạy bù)

+ Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ biết tên bài thơ:
bé ơi và tên tác giả:

Phong Thu
- Bước đầu hiểu nội
dung và cảm nhận âm
điệu nhẹ nhàng của bài
thơ.

Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích: Thơ: Bé ơi (dạy bù)
I. Chuẩn bị:
Tranh thơ: Bé ơi
II. Tiến hành.
Có một bài thơ nhắc nhở các bạn nhỏ làm một số việc có ích cho sức khỏe bản
thân. Đó là bài thơ Bé ơi của tác giả Phong Thu mà hôm nay cô sẻ dạy cho lớp


mình đấy!
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 .
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
* Trích dẫn, đàm thoại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ do ai sáng tác?
6 câu thơ đầu, như một lời dặn dị các con khơng được chơi đất cát, trời nắng thì
vào chơi chổ mát, khi ăn no thì không được chạy nhảy, mà tác giả thu phong
muốn gửi gắm đến các con. Cô mời các con cùng lắng nghe khổ thơ sau:
“Bé này bé ơi - Đừng cho chân chạy”
+ Khổ thơ vừa rồi nhắc bé điều gì?
+ Khi trời nắng to thì các con chơi ở đâu?
+ Khi vừa ăn no xong, điều gì chúng ta không nên làm? Câu thơ nào thể hiện điều
đó?

5 câu thơ cuối, tác giả thu phong muốn nhắn gửi chúng ta phải biết vệ sinh sạch
sẽ
“Mỗi sáng ngủ dậy - Bé ơi, bé này.”
+ Bài thơ nhắc chúng ta, khi ngủ dậy các con phải làm gì?
+ Chúng ta phải làm gì khi chuẩn bị ăn cơm?
- Qua bài thơ giáo dục các con điều gì ?
- Bài thơ khuyên các con phải chơi ở chổ mát, không nghịch đất cát, phải đánh
răng rửa mặt, không chạy nhảy sau khi ăn no nữa này. Các con làm được như vậy
là các con trở thành những bé ngoan rồi đấy.


* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc thơ cùng cơ 2 - 3 lần.
- Chuyển tở, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cả lớp đọc lại 1lần.
* Trò chơi vận động:
Dung dăng dung dẻ

- Trẻ biết cách chơi –
chơi đúng luật

* Chơi tự do
Chơi với đờ chơi

* Trị chơi vận động:
Dung dăng dung dẻ

- Trẻ đoàn kết khi chơi


Sinh hoạt chiều
- Nhắc nhở trẻ mặc áo
ấm, đi tất khi trời lạnh

+ Hỏi tên bài học? Nhận xét tuyên dương

* Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi

- Chấp nhận mang tất
khi trời lạnh

Sinh hoạt chiều
- Nhắc nhở trẻ mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 6
Ngày 17/12/2021
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:


- Trẻ biết biểu diễn các
bài hát cuối đề nghề
nghiệp: “Bầu và bí,
Cháu u cơ chú cơng

- Hệ thống nhạc có bài hát chủ đề.
- Mủ múa, trống, đàn bằng đồ chơi
II. Tiến hành:


Biểu diễn tổng hợp

nhân,

Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú

Xin chào quí vị đại biểu, cùng tất cả các diễn viên tham dự buổi biểu diễn văn
nghệ chào mừng ngày 22/12hôm nay, về dự buổi biểu diễn hôm nay gờm có 3
- Trẻ biết thể hiện cảm
đội. đội thứ nhất là đội thỏ trắng đội thứ 2 là đội vịt con đội thứ 3 là đội chim
xúc hát và vận động phù non.
hợp với nhịp điệu bài
Hoạt động 2: Nội dung
hát “Bầu và bí, Cháu
u cơ chú cơng nhân
* Biểu diễn bài hát : “Chú bộ đội”
Khám tay

+ Trẻ chơi thành thạo

trò chơi Ai nhanh nhất

Trẻ: Một trẻ lên làm MC. Con xin chào các bác các cơ.
Món q đầu tiên các bạn dành tặng các quý khách trong chương trình biểu
diễn ngày hôm nay sẽ là bài hát gì nhỉ?

- Trẻ mạnh dạn, tích
cực, chủ động, hào hứng Cả lớp: Hát bài hát “Chú bộ đội”
tham gia biểu diễn
- Cơ giáo: Sau đây nhóm “Thỏ trắng ” sẽ hát hợp xướng bài “Chú bộ đội”
92-94% trẻ biết hát và
thể hiện nhịp điệu theo Số lượng: 5 trẻ
bài hát
Lần 2 hát nối tiếp, hát đệm kết hợp vỗ tay theo nhịp

Xin cảm ơn các bé ở nhóm “Vịt con” .Một tràng pháo tay dành cho các bé
* Biểu diễn bài “Bầu và bí”
Và tiếp theo chương trình mời quý vị đón chờ tiết mục của nhóm múa “chim
non” sẽ thể hiện những lời ca điệu múa nhẹ nhàng dễ thương để dành tặng tới
các cô giáo với màn hát múa “Tía má em” Nhạc và lời…Xin mời các bạn nhỏ
Hình thức: Hát, múa minh họa
Lần 1 bạn trai hát, bạn gái múa
Lần 2 múa minh họa đội hình 2 vòng tròn
Trò chơi: Sợi dây yêu thương
Mỗi chúng ta ai cũng có một người bạn đặc biệt - người đờng hành, chở che và


chắp cánh những ước mơ. Người bạn đặc biệt ấy là mẹ, là cha. Với con mẹ, cha
là người bạn thân nhất.
Và trong chương trình hôm nay, các con sẽ cùng mời các mẹ tham gia chương

trình “sợi dây yêu thương” để biết chúng mình yêu cha mẹ nhiều như thế nào
nhé
(3 trẻ mời 3 mẹ lên tham gia trò chơi)
Cách chơi: Bố mẹ các con đứng sau phía bảng theo vị trí 1, 2, 3. Cơ mời từng
mẹ hát, các con sẽ lắng nghe để nhận ra giọng hát của mẹ mình. Khi mẹ dứt
tiếng hát, nhiệm vụ của các con là chạy thật nhanh về vị trí số có giọng hát của
mẹ mình
Luật chơi: Bạn nào tìm đúng mẹ của mình sẽ là người chiến thắng. Bạn nào
chưa tìm đúng mẹ sẽ cùng mẹ biểu diễn một điệu nhảy
* Nghe hát “Ước mơ của bé”
Trẻ MC : “ Có bao giờ bé có những ước ao
Có bao giờ bé mơ làm bác sỹ mơ được làm họa sỹ vẽ những áng mây xanh”
Đó là nội dung bài hát “Ước mơ của bé” mà cô giáo thân yêu sẽ hát tặng chúng
mình đấy các bạn ạ . chúng mình hãy chào đón cơ bằng một tràng pháo tay
- Cơ giáo: Cảm ơn tất cả các con
* Biểu diễn bài hát “Cháu u cơ chú cơng nhân”
Và sau đây nhóm nhạc “Mắt ngọc” cùng cô Thảo sẽ gửi tới quý vị một bài vận
động rất vui nhộn trên nền nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
Số lượng: cô và 8 trẻ
Hình thức: Vận động minh họa
* Trò chơi: “Những chiếc bút nhảy múa”
Cô giáo => xin cảm ơn cơ Thảo và nhóm nhạc đội kèn tí hon đã mang đến cho


chúng ta một khơng khí rất vui về các chú bộ đội, Cịn các con các con có u
q chú bộ đội khơng?
Chúng mình hãy cùng nhau trang trí những tấm bưu thiếp thật đẹp để gửi tặng
các chú bộ đội đang ngày đêm canh giữ bình yên cho tổ quốc qua trò chơi “
Những chiếc bút nhảy múa” nhé !
Cách chơi: Ở xung quanh lớp cô chuẩn bị sáp màu và những tấm bưu thiếp với

nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau. Các con sẽ về bàn, lắng nghe âm nhạc
nhanh các con đưa bút nhanh nhạc chậm các con đưa bút chậm. Những cây sáp
màu sẽ nhảy múa để tạo ra những thông điệp thật ý nghĩa trong ngày vui hơm
nay các con nhé.
Trị chơi kết thúc, trẻ cầm thiệp lên gắn vào bảng trên nền nhạc “Chú bộ đội”
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Các con vừa hát bài hát gì?
+ Nhận xét tuyên dương.

Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:
- Đờng dao
* Trị chơi vận động:
- Lộn cầu vịng

Hoạt động ngồi trời
- Trẻ hứng thú đọc bài
đờng dao

* Hoạt động chủ đích:

- Trẻ biết cách chơi và
chơi đúng luật

* Trò chơi vận động:
- Lộn cầu vịng

* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đờ
chơi

Sinh hoạt chiều
- Nhận biết hình tam
giác và hình chữ nhật.
(Dạy bù)

- Đờng dao

- Trẻ đồn kết khi chơi
- Trẻ nhận biết và gọi
đúng tên hình tam giác,
hình chữ nhật.

* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
I. Chuẩn bị:


- Mỗi trẻ có 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật, 2 hình vuông màu sắc khác nhau.
- Một số đờ vật có dạng hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật để xung
quanh lớp.
II. Tiến hành:
+ Phần 1: ôn tập nhận biết hình vuông và hình tròn ở xung quanh trẻ.
- Cô phát cho trẻ các hình như đã chuẩn bị.
- Cô giáo giơ hình vuông lên và cho trẻ nói đó là hình gì!
- Cháu hãy quan sát trong lớp và tìm xem những đồ vật gì có hình dạng hình
vng.
- Cháu hãy tìm xem trong số đờ chơi cơ vừa phát cho, có hình vng khơng,
hãy giơ cao lên cho cả lớp xem.
+ Phần 2: Dạy trẻ chọn hình chữ nhật, hình tam giác theo hình mẫu - gọi đúng

tên hình và cho trẻ chọn hình theo tên gọi.
- Cô giơ hình tam giác lên và cho trẻ chọn hình có hình dạng giống như vậy và
giơ lên. Cô chú ý để tất cả trẻ đều chọn đúng hình. Cơ họn tiếp một hình tam
giác có màu sắc khác và cho trẻ chọn hình có hình dạng và màu sắc như vậy. Cô
hỏi trẻ: "Đây là hình gì?". Cô cho trẻ nhắc lại những câu trả lời đúng.
- Tương tự như vậy, cô hướng dẫn cho trẻ nhận biết về hình chữ nhật.
- Cô cầm và giơ xen kẽ các hình: chữ nhật, vuông, tam giác có màu sắc khác
nhau và cho trẻ gọi đúng tên hình (hình chữ nhật có thể cầm dọc, cầm ngang
hình,.).
- Tiếp theo, cô gọi tên hình và cho trẻ thi xem ai chọn nhanh, chọn đúng (lưu ý
cho trẻ chọn hình tam giác và chữ nhật là chính, cũng cần cho trẻ chọn xen vào
hình vuông). Khi chọn và giơ hình lên, đờng thời cháu nói tên hình.
* Nhận xét: Tuyên dương cho trẻ thay hoa cắm cờ


* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×