Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

NGHE NGHIÊP TUẦN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.13 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP (4 TUẦN)
Thời gian thực hiện (từ ngày 29/11 - 24/12/2021
TT

2

LV

LVPT TC
hoặc
LVPPNN

3

LVPTNT
(KPXH)

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Nghề nông

Nghề Xây dựng

Nghề bộ đội



Nghề Bác sĩ

29/11 - 3/12/2021

06 - 10/12/2021

13-17/12/2021

20 - 24/12/2021

Ném trúng đích thẳng
đứng

Thơ: Em làm thợ xây.

Trò chuyện về một số
Trò chuyện về nghề xây
sản phẩm cuả nghề nơng dựng

Chuyền bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang, hàng
dọc

Đi trong đường hẹp - Bật
về phía trước

Trị chuyện về trang phục Trò chuyện về nghề bác
của chú bộ đội.
sĩ.

-

4

LVPTNN
LVPTTM

Chuyện: Cỏ và lúa

Tô màu bức tranh của
nghề xây dựng

Vẽ quà tặng chú bộ đội

Nặn những viên thuốc

5

LVPTNT

Dạy trẻ xếp xen kẻ 2 ĐT

Nhận biết một và nhiều.

Dạy trẻ đếm trên đối
tượng trong phạm vi 3

Thơ : Thỏ bông bị ốm

PTTM


- Dạy hát: Bầu và bí

Biểu diễn tổng hợp

- DH: Khám tay.

(Âm nhạc
hoặc Tạo
hình)

+ Nghe hát: lớn lên cháu
lái mái cày.

- DH: Cháu yêu cô chú
công nhân

hoặc
LVPTNN

6

+ TC: ai nhanh nhất

+ Nghe hát: Ba em là công
nhân lái xe
+ TC. Tai ai tinh
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP

+ NH: Thật đáng chê

+ TC: ai đoán giỏi


Thời gian thực hiện: Từ ngày 29/11 – 24/12/ 2021
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

I. LINH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
A. Phát triển vận động:

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.

1. Thực hiện được các động
tác phát triển các nhóm cơ và
hơ hấp:

- Tay: 2 tay giang ngang đập ra sau
gáy.
- Hô hấp, tay, vai, bụng, lườn,
chân, bật.

- Trẻ biết tham gia tập các động
tác phát triển các nhóm cơ và hơ
- Đi, chạy các kiểu theo hiệu
hấp, có phản ứng nhanh, chạy

lệnh.
theo các hiệu lệnh, biết phối
hợp tay, chân, mắt qua vận
động.

- Vịng: Đủ cho cơ và
cháu
- Nơ: đủ số lượng trẻ

- Chân: ngồi xổm
- Bụng lườn: 1 tay chống hông
nghiêng phải nghiêng trái
- Bật: Bật chụm chân.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng
gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo
hiệu lệnh.

2. Tập các kỹ năng vận động
cơ bản và phát triển tố chất
trong vận động:
- Trẻ biết phối hợp tay nọ chân
kia, thể hiện nhanh, mạnh, khéo
khi thực hiện các vận động:
Ném, đi, chuyền bóng.

* Hoạt động học:
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo
hàng ngang hàng dọc

- Ném trúng đích thẳng thẳng

- Thể hiện nhanh, mạnh, khỏe
và kết hợp các bộ phận trong cơ đứng.
thể trong việc thực hiện các bài
- Đi trong đường hẹp - Bật về
tập.

- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng
ngang hàng dọc.

- Bóng đủ số lượng trẻ
- 2 đích ném
- 2 con đường

- Ném trúng đích thẳng đứng
- Đi trong đường hẹp - Bật về phía
trước


phía trước
3 Trẻ biết cử động của bàn tay,
ngón tay, phối hợp tay mắt và
sử dụng 1 số đồ dùng và dụng
cụ
* Trẻ biết phối hợp được các cử
động bàn tay, ngón tay trong
một số hoạt động:
- Vẽ được hình tròn theo mẫu
- Tự cởi, cài cúc

* Giờ chơi:

- Vẽ được hình trịn theo mẫu

- Vẽ được hình trịn theo mẫu

- Tự cởi cài cúc

* Mọi lúc mọi nơi
- HD trẻ tự cài cúc

B. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:
1. Biết một số món ăn thực
phẩm thơng thường và ích lợi
của chúng đối với sức khỏe.
- Trẻ biết tên một số món ăn
hàng ngày: trứng rán, cá khơ,
canh rau

* Mọi lúc mọi nơi
- Nói tên một số món ăn hằng
ngày: Trứng rán, cá khô, canh
rau

- Trẻ biết tên một số món ăn hằng
ngày: Trứng rán, cá khơ, canh rau

2. Trẻ thực hiện được một số
việc tự phục vụ trong sinh
hoạt hàng ngày.
* Trẻ thực hiện một số việc đơn

giản với sự giúp đỡ của người
lớn:

* Hoạt động vệ sinh.
- Rửa tay, lau mặt, súc miệng

- Trẻ biết rửa tay, lau mặt, súc


- Rửa tay, lau mặt, súc miệng

miệng

3. Có một số hành vi và thói
quen tốt trong sinh hoạt và
giữ gìn sức khỏe
* Trẻ có một số hành vi tốt
trong vệ sinh, phòng bệnh khi
được nhắc nhỡ:
- Chấp nhận vệ sinh răng miệng
- Đội mủ khi ra nắng, mặc áo
ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép
giày khi đi học
- Biết nói với người lớn khi bị
đau, chảy máu

* Hoạt động vệ sinh.
- Biết vệ sinh răng miệng

* Mọi lúc mọi nơi

- Biết mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh

- Nhắc nhở trẻ mặc áo ấm, đi tất khi
trời lạnh

- Nói với người lớn khi bị đau, - Trẻ biết nói với người lớn khi bị
chảy máu
đau, chảy máu

4. Biết một số nguy cơ khơng
an tồn và phịng tránh
* Trẻ nhận ra tránh một số vật
dụng nguy hiểm (bàn là, bếp
đang đun, phích nước nóng…)
khi được nhắc nhở

- Chấp nhận vệ sinh răng miệng

* Mọi lúc mọi nơi
- Biết tránh một số vật dụng
nguy hiểm (bàn là, bếp đang
đun, phích nước nóng…)

- Dạy trẻ nhận ra tránh một số vật
dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang
đun, phích nước nóng…) khi được
nhắc nhở

* Trẻ biết tránh một số hành

động khi được nhắc nhỡ:
- Không tự lấy thuốc uống

- Biết không tự lấy thuốc uống

- Không leo trèo bàn ghế, lan

- Biết không leo trèo bàn ghế,

- Dạy trẻ không tự lấy thuốc uống
- Dạy trẻ không leo trèo bàn ghế,

- Khăn, xà phòng


can

lan can

- Trẻ biết không theo người lạ ra - Không theo người lạ ra khỏi
khỏi khu vực trường lớp
khu vực trường lớp

lan can
- Không theo người lạ ra khỏi khu
vực trường lớp

II. LINH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Làm quen với toán:
1. Nhận biết số đếm, số lượng

* Quan tâm đến số lượng và
đếm như hay hỏi về số lượng,
đếm vẹt, biết sử dụng các ngón
tay để biểu thị số lượng.
* Trẻ biết đếm trên đối tượng
giống nhau và đếm đến 3
- Trẻ biết so sánh 2 nhóm đối
tượng 1 và nhiều và nói được từ
1 và nhiều

* Mọi lúc mọi nơi
- Biết quan tâm đến số lượng
và đếm như hay hỏi về số
lượng, đếm vẹt, biết sử dụng
các ngón tay để biểu thị số
lượng
- Biết đếm trên đối tượng
trong phạm vi 3
- Biết nhận biết 1 và nhiều

- Dạy trẻ quan tâm đến số lượng và
đếm như hay hỏi về số lượng, đếm
vẹt, biết sử dụng các ngón tay để
biểu thị số lượng
* Hoạt động học:
- Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong
phạm vi 3
- Nhận biết 1 và nhiều

- Biết xếp xen kẽ 2 đối tượng


- Dạy trẻ biết xếp xen kẽ 2 đối
tượng
* Sinh hoạt chiều:

3. So sánh 2 đối tượng
- So sánh cao hơn, thấp hơn
- Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về
(20/12)
kích thước: Cao hơn, thấp hơn
4. Nhận biết hình dạng

- Mỗi trẻ 3 áo bộ đội, 3
mũ bộ đội
- Mỗi trẻ 3 viên gạch

2. Sắp xếp theo quy tắc
- Trẻ biết nhận ra quy tắc xắp
xếp đơn giản

- Mỗi trẻ 2 quả cà chua

- Nhận biết hình vng, hình
trịn. (30/ 11)

- So sánh cao hơn, thấp hơn
- Nhận biết hình vng, hình tròn.


- Trẻ biết nhận dạng và gọi tên

các hình: biết hình vng, hình
trịn, hình tam giác và hình chữ
nhật.

- Nhận biết hình tam giác và
hình chữ nhật. (10/ 12)

- Nhận biết hình tam giác và hình
chữ nhật.

c. Khám phá xã hội:
* Nhận biết bản thân, gia
đình, trường lớp mầm non và
cộng đồng
- Trẻ nói được địa chỉ của gia
đình khi được hỏi, trị chuyện,
xem tranh ảnh về gia đình

* Mọi lúc mọi nơi
- Biết nói được địa chỉ của gia
đình khi được hỏi, trị chuyện,
xem tranh ảnh về gia đình

* Nhận biết một số nghề phổ
biến và nghề truyền thống của
địa phương
- Trò chuyện về một số sản
phẩm của nghề nơng
Trẻ kể tên và nói được sản
phẩm của nghề nơng, xây dựng, - Trò chuyện về nghề xây

, bộ đội, bác sỹ) khi được hỏi
dựng
khi được xem tranh.
- Trò chuyện về trang phục
của chú bộ đội.

- Trò chuyện về nghề bác sỹ

- Dạy trẻ nói được địa chỉ của gia
đình khi được hỏi, trị chuyện, xem
tranh ảnh về gia đình
* Hoạt động học
- Trò chuyện về một số sản phẩm
của nghề nơng
- Trị chuyện về nghề xây dựng
- Trị chuyện về trang phục của chú
bộ đội.
- Trò chuyện về nghề bác sỹ

III. LINH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ
1. Nghe và hiểu lời nói
- Trẻ biết thực hiện được yêu
cầu đơn giản

* Mọi lúc mọi nơi
- Thực hiện được yêu cầu đơn
giản

- Dạy trẻ biết thực hiện được yêu
cầu đơn giản: Cất cặp, giày lên giá,

xếp hàng theo tổ, vệ sinh…

- Tranh ảnh về các nghề.
- Lô tô các nghề, đủ số
trẻ
- Một số đồ dùng, tranh
ảnh về các nghề để trẻ
chơi trò chơi.


* Hoạt động chiều
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời
được câu hỏi của người đối
thoại
- Trẻ chú ý nghe cơ kể chuyện,
nói được tên nhân vật trong
chuyện khi được hỏi,kể lại
chuyện đơn giản đã được nghe
với sự giúp đỡ của người lớn

- Biết lắng nghe và trả lời
được câu hỏi của người đối
thoại
- Chuyện cỏ và lúa

2. Sữ dụng lời nói trong cuộc
sống hằng ngày
- Trẻ nói rõ các tiếng

- Biết lắng nghe và trả lời được câu

hỏi của người đối thoại
* Hoạt động học và SHC:
- Chuyện cỏ và lúa

* Mọi lúc mọi nơi
- Biết nói rõ các tiếng

- Trẻ nói rõ các tiếng
* Hoạt động học và SHC:

- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc
các bài thơ, thể hiện tình cảm,
cử chỉ qua bài thơ

- Trẻ biết đọc được bài thơ, cao
dao, đồng dao

- Thơ: Em làm thợ xây

- Thơ: Em làm thợ xây

- Thơ: Thỏ bông bị ốm

- Thơ: Thỏ bơng bị ốm
* Hoạt động ngồi trời:

- Tranh chuyện….

- Thơ: Bé ơi (9/12)


- Thơ: Bé ơi

- Thơ: Cái lưỡi (16/12)

- Thơ: Cái lưỡi

- Tranh ảnh, sa bàn về
bài thơ

- Thơ: Đôi mắt (23/12)

- Thơ: Đôi mắt

- Biết đọc được bài thơ, cao
dao, đồng dao

- Trẻ biết đọc được bài thơ, ca dao,
đồng dao
* Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết sử dụng các từ: “Vâng - Trẻ biết sử dụng các từ:

- Trẻ biết sử dụng các từ: “Vâng ạ,

- Máy chiếu


ạ, dạ thưa” trong giao tiếp

“Vâng ạ, dạ thưa” trong giao

tiếp

dạ thưa” trong giao tiếp

IV. LINH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
* Thể hiện sự tự tin, tự lực
- Trẻ cố gắng thực hiện công
việc được giao (chia giấy vẽ,
xếp đồ chơi)

* Giờ chơi
- Biết cố gắng thực hiện công
việc được giao (chia giấy vẽ,
xếp đồ chơi)

* Nhận biết và thể hiện cảm
xúc, tình cảm với con người,
sự vật, hiện tượng xung
quanh
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui
buồn, sợ hãi, tức giận

* Giờ chơi
- Biết biểu lộ cảm xúc vui
buồn, sợ hãi, tức giận

* Hành vi và quy tắc ứng xử
xã hội
- Chú ý nghe khi cô và bạn nói


- Biết chú ý nghe khi cơ và
bạn nói

* Cảm nhận và thể hiện cảm
xúc trước vẽ đẹp của thiên

- Chú ý nghe khi cơ và bạn nói
* Hoạt động mọi lúc, mọi nơi

- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi
quy định

IV. LINH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MI
1. Âm nhạc:

- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui buồn,
sợ hãi, tức giận

* Hoạt động mọi lúc, mọi nơi

* Quan tâm đến môi trường
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định

- Trẻ cố gắng thực hiện công việc
được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ
chơi)

- HD trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy
định



nhiên, cuộc sống

* Hoạt động mọi lúc, mọi nơi

- Trẻ vui sướng, vổ tay, nóiVui
lênsướng, vổ tay, nói lên cảm nhận của - Biết chú ý lắng nghe, thích được
cảm nhận của mình khi nghe
mình khi nghe các âm thanh
hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư
các âm thanh gợi cảm và ngắm
gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp theo bài hát, bản nhạc
nhìn vẽ đẹp nổi bật của các sự
nổi bật của các sự vật, hiện
vật, hiện tượng.
tượng.
- Cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca,
- Dạy trẻ nghe nhạc: dân ca,
thiếu nhi.
- Trẻ chú ý lắng nghe, thích
thiếu nhi….
được hát theo, vỗ tay, nhún
* Sinh hoạt chiều.
- Nghe và hát theo cô các làn
nhảy, lắc lư theo bài hát, bản
điệu hò khoan Lệ Thủy.
- Nghe và hát các làn điệu hò khoan
nhạc
lệ thủy

- Trẻ biết vui sướng chỉ sờ,
* Mọi lúc mọi nơi
ngắm nhìn và nói lên cảm nhận
- Biết vui sướng chỉ sờ, ngắm
của mình trước vẽ đẹp nỗi bật
- Trẻ biết vui sướng chỉ sờ, ngắm
nhìn

nói
lên
cảm
nhận
của
(về màu sắc hình dáng) của các
nhìn và nói lên cảm nhận của mình
mình trước vẽ đẹp nỗi bật (về
tác phẩm tạo hình.
trước vẽ đẹp nỗi bật (về màu sắc
màu sắc hình dáng) của các
hình dáng) của các tác phẩm tạo
* Một số kĩ năng trong hoạt
tác phẩm tạo hình
hình.
động âm nhạc và hoạt động
tạo hình
- Trẻ hát tự nhiên, hát được
giai điệu bài hát và biết thể hiện
sắc thái, tình cảm trong khi hát.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng
phù hợp với nhịp điệu của bài

hát.

* Hoạt động học - SHC
- Biết hát bài hát: Tía má em

- Dạy hát: Tía má em

- Biết hát bài hát: Cháu u cơ
- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công
chú công nhân
nhân
- Biết hát bài hát: Khám tay
- Dạy hát: Khám tay
- Biết biểu diễn các bài hát
- Biểu diễn văn nghệ tổng hợp.
trong chủ đề

- Nhạc cụ: xắc xô, trống,
phách tre, mũ quả bầu,
quả bí
- Băng nhạc các bài hát

-


- Dạy hát: Chiếc khăn tay

* Hoạt động học ngoài trời

(2/12)


- Dạy hát: Chiếc khăn tay

- Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo

- Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo

(14/12)
2. Tạo hình:

* Giờ chơi:

- Trẻ biết sử dụng các nguyên
vật liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm

- Trẻ biết sử dụng các nguyên
vật liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm

- Trẻ biết xếp chờng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các sản
phẩm có cấu trúc đơn giản

- Xếp chồng, xếp cạnh, xếp
cách tạo thành các sản phẩm
có cấu trúc đơn giản

- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm
tạo hình theo ý thích


- Biết tạo ra các sản phẩm tạo
hình theo ý thích

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật
liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
- Dạy trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh,
xếp cách tạo thành các sản phẩm có
cấu trúc đơn giản
- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo
hình theo ý thích
* Hoạt động học - Giờ chơi

- Trẻ biết kết hợp nhiều màu
sắc để tô màu bức tranh thêm
sinh động. Biết cách di màu để
không bị lem.

- Tô màu bức tranh của nghề
xây dựng

- Trẻ biết kết hợp các kỹ năng
vẽ nét thẳng, nét xiên, nét ngang - Vẽ quà tặng chú bộ đội
kỹ năng nhào đất, lăn dọc để tạo - Nặn những viên thuốc
thành bức tranh, sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm
- Trẻ biết nhận xét các sản phẩm

- Tô màu bức tranh của nghề xây
dựng


- Vẽ quà tặng chú bộ đội
- Nặn những viên thuốc
- Trẻ biết nhận xét các sản phẩm

- Bức tranh chưa tô màu
- Đất nặn, bảng con
- Tranh mẫu của cô, giấy
a4, bút sáp


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 13
Chủ đề: Nghề nông
Thời gian thực hiện từ ngày 29/11 đến ngày 03/12/2021
Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNT


PTTM

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trị
chuyện
sáng

- Trị chuyện với trẻ về nghề nơng
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.

Thể dục
sáng

- Tay: 2 tay giang ngang đập ra sau gáy.
- Chân: ngồi xổm
- Bụng lườn: 1 tay chống hông nghiêng phải nghiêng trái
- Bật: Bật chụm chân.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh.

Hoạt
động học

PTTC
Ném trúng đích
thẳng đứng

KPXH


PTNN

Trò chuyện về một số Chuyện: Cỏ và lúa
sản phẩm cuả nghề
nơng

Dạy trẻ xếp xen kẻ 2
ĐT

- Dạy hát: Tía má
em
+ Nghe hát: lớn lên
cháu lái mái cày.
+ TC: ai nhanh nhất


Hoạt
- Trị chuyện về một
động
số sản phẩm cuả
ngồi trời nghề nông
- TCVĐ: Về đúng
nhà
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Làm quen bài hát:
Tía má em
- TCVĐ: Người làm
vườn

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Vẽ củ cà rốt trên sân - Dạy hát: Chiếc khăn - Trò chuyện các bộ
tay
phận trên cơ thể

- TCVĐ: Lộn cầu
vòng
- Chơi tự do: Chơi
với đờ chơi

- TCVĐ: Người làm
vườn

- TCVĐ: Lộn cầu
vịng

- Chơi tự do:Chơi với - Chơi tự do: Chơi
đồ chơi
với đồ chơi

I. MỤC TIÊU
Hoạt
động góc

- Trẻ biết nhận xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng thông qua các góc chơi, phản ánh được vai chơi
của mình, chơi đồn kết, khơng đập phá đờ chơi, chơi xong cất dọn đồ chơi cản thận.Trẻ cố gắng thực hiện công việc
được giao.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.Trẻ biết xếp chờng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành

các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Biết chơi nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
- Biết xây dựng vườn rau, hoa, doang trại bộ đội
- Biết hát múa về các bài hát nghề nghiệp, vẽ, tô màu về chủ đề, chủ điểm.
- Biết xem sách, xem lô tô, về các nghề, làm vở tốn, tạo hình.
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đờ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI


- Góc PV: Chơi nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
- Góc học tập: Xây dựng vườn rau, hoa, doang trại bộ đội
- Góc nghệ thuật: Hát múa về các bài hát nghề nghiệp, vẽ, tô màu về chủ đề, chủ điểm.
- Góc xây dựng: Xem sách, xem lơ tơ, về các nghề, làm vở tốn, vở tạo hình. Cho trẻ tơ, nối, ơn các nội dung tốn
trong tuần
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình lên cát
Vệ sinh

- Chấp nhận vệ sinh răng miệng

Ăn

- HD trẻ biết sữ dụng bát, thìa, cóc đúng cách

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định


Hoạt
động
chiều

- Hướng dẫn trị chơi
mới “Người làm
vườn”

- Nhận biết hình
vng, hình trịn.

- Biết lắng nghe và
trả lời được câu hỏi
của người đối thoại

- Nghe và hát các làn - Tập trẻ đọc các bài
điệu hị khoan lệ thủy đờng giao, ca dao
trong chủ đề

- Bồi dưỡng trẻ yếu

Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
TRIỄN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề: Nghề nông
Thời gian thực hiện từ ngày 29/11 đến ngày 03/12/2021

Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2

Ngày 29/11/2021

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Giáo án, nhạc bài hát: “Cùng đi đều”

- Bồi dưỡng trẻ yếu


Phát triển thể chất
(Thể dục)
Ném trúng đích thẳng
đứng

- Trẻ biết dùng sức
mạnh của cánh tay cổ
tay để ném trúng đích
- Rèn sự khéo léo, dẻo
dai cho trẻ

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục của cô gọn gàng,
- Túi cát đủ số lượng trẻ, vạch chuẩn cho trẻ thực hiện, quần áo trẻ gọn gàng.
- 2 đích đứng

+ Phát triển tính mạnh
dạn, tự tin.


II. Tiến hành:

- Giáo dục trẻ yêu thích
tập rèn luyện thể dục để
giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Chào mừng các bạn đến với “ngày hội thể thao của bé” năm 2019 và đồng
hành cùng với các bạn trong chương trình hơm nay là huấn luyện viên
“Phương Thảo”

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Chương trình của chúng ta ngày hơm nay gờm 3 phần:
+ Phần 1: Đồng diễn
+ Phần 2: Tài năng
+ Phần 3: Chung sức
- Trước khi bước vào các chương trình cho tơi hỏi có vận động viên nào bị mệt
khơng? Có ai bị đau ở đâu khơng?
Hoạt động 2: Nội dung
* Khởi động:
- Lễ diễu hành biểu dương các đội về tham dự ngày hội thể thao của bé xin
phép được bắt đầu.
Đi thường tạo vòng tròn, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường,
đi nghiêng, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm.
* Trọng động:


Mở đầu chương trình “Ngày hội thể thao của bé” Màn đồng diễn” kết hợp với
nhạc bài: “Cùng đi đều” xin phép được bắt đầu:
- Tay: 2 tay giang ngang đập ra sau gáy (4l x 4n).

- Bụng lườn: 1 tay chống hông nghiêng phải nghiêng trái (2l x 4n)
- Chân: ngồi xổm (2l x 4n)
- Như vậy cả hai đội đã hồn thành xuất sắc màn đờng diễn, một tràng pháo
tay thật lớn cổ vũ hai đội.
* Tập VĐCB: “Ném trúng đích thẳng đứng”
Từ 3 hàng dọc chuyển thành 2 hàng dọc. Để chúng ta bước vào phần thi thứ
hai Tài năng có tên gọi “Ném trúng đích thẳng đứng”.
Để tham gia luyện tập và thi đấu đạt kết quả cao cả hai đội quan sát cô làm
mẫu:
- Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu khơng giải thích
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích:
+ TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn đứng chân trước chân sau tay cùng với
chân sau cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhấm đích và ném vào đích. Ném
xong cơ đi về đứng cuối hàng của mình đứng
* Trẻ thực hiện:
Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem
Lần1: Cho 2 trẻ lên thực hiện một lần (mỗi đội mỗi trẻ).
Cô bao quát sữa sai kịp thời cho trẻ trong quá thình thực hiện.


+ Vừa rời 2 đội thực hiện bài tập gì?
Lần 2: Nâng dần độ khó
- Lần này yêu cầu của ban tổ chức sẽ khó hơn, các bạn phải ném trúng đích xa
hơn.Vì thế địi hỏi sự nhịp nhàng, khéo léo của các bạn.
+ Cho 1 trẻ một lần, mỗi lần 2 trẻ.
Lần 3: Thực hiện theo khả năng
- Và bây giờ ban tổ chức cho các con lựa chọn theo khả năng của các bạn, nào
cô mời.
+ Ném trúng đích thẳng đứng 1,5m

+ Ném trúng đích thẳng đứng 1,6m
Hai đội đã sẵn sàng chưa?
- Kết thúc phần thi thứ 2 cơ thấy 2 đội đã hồn thành xuất sắc,1tràng pháo tay
cổ vũ 2 đội.
* Trò chơi vận động: Vận chuyển lương thực
Và bây giờ chúng ta đến phần thi chung sức với tên gọi “Vận chuyển lương
thực“
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội đứng thành 3 hàng dọc, cơ chuẩn bị trước mặt
3 đội có 3 ối làn, và 3 giỏ quả . Nhiệm vụ của các con cầm cái làn lấy quả để
vào làn chạy lên bỏ vào 1 rá to sau đó chạy về đưa cho bạn thứ 2 và đi về cuối
hàng đứng.
+ Luật chơi: Đội nào vận chuyển hết quả ở giỏ trước là chiến thắng. Các bạn
đã hiểu cách chơi, luật chơi chưa nào? Đã sẵn sàng chưa?
Trò chơi ném còn xin phép được bắt đầu.


- Tổ chức trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
- Trải qua 3 phần của hội diễn “Thể dục thể thao”, cả hai đội chơi đều xuất sắc,
xin chúc mừng tất cả các bạn.
* Hồi tĩnh
Sau những phần thi đầy hấp dẫn, bây giờ xin mời các bạn đi dạo nhẹ nhàng
nào.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng xung quanh sân vận động.
Hoạt động 3: Kết thúc
Hội thi “Ngày hội thể thao của bé” đến đây là kết thúc, cảm ơn các đội đã về
tham dự. Qua hội thi hôm nay cô mong các thành viên của hai đội về nhà
thường xuyên tập thể dục, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe cho kỳ thi năm sau
đạt kết quả cao hơn nữa, xin chào và hẹn gặp lại.
Hoạt động ngồi trời


Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích
- Trị chuyện về một số
sản phẩm cuả nghề
nơng
* Trị chơi vận động:

- Trẻ hứng thú tham gia
trị chuyện cùng cơ

* Hoạt động chủ đích:
- Trị chuyện về một số sản phẩm cuả nghề nơng
* Trị chơi vận động:
- Về đúng nhà

- Về đúng nhà

- Trẻ hiểu cách chơi –
luật chơi

* Chơi tự do

- Trẻ đoàn kết khi chơi

- Chơi với đồ chơi

- Chơi với đồ chơi

* Chơi tự do:

Sinh hoạt chiều


Sinh hoạt chiều
* Hướng dẫn trò chơi
mới “Người làm vườn”

* Hướng dẫn trò chơi mới “Người làm vườn”
- Trẻ hiểu cách chơi và
chơi đúng luật

- Cô hướng dẫn cách chơi – luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
+ Nhận xét tuyên dương cho trẻ thay hoa cắm cờ

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 3

I. Chuẩn bị:

Ngày 30/11/2021
Phát triển nhận thức

(MTXQ)
Trò chuyện về một số
sản phẩm cuả nghề
nơng

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Hình ảnh một số sản phẩm của nghề nông, lúa, nghô, khoai, sắn

- Trẻ biết một số sản
phẩm của nghề nông,
lúa, nghô, khoai, sán,
- Trẻ trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng mạch
lạc

- Mỗi trẻ 1 bộ lơ tơ có sản phẩm của nghề nông, lúa, nghô, khoai, sắn, rau…
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ: Đi bừa
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì?

- Rèn kỷ năng quan sát + Thế bố mẹ các con làm nghề gì?
có chủ định
Nghề nông là một trong những nghề phổ biến ở địa phương. Để hiểu thêm các
- Trẻ biết nghề nào
con cùng cơ tìm hiểu thêm về sản phẩm của nghề này nhé.
cũng có ích cho con
người ,trẻ biết u quý Hoạt động 2: Nội dung
kính trọng người lao
Làm quen với cơng việc của nghề nông



động.

Bác nơng dân đang làm gì đây?

* u cầu cần đạt: Trẻ
hứng thú, đạt

- Hình ảnh bác nơng dân thật vất vã một nắng 2 sương ở ngồi đờng ruộng.

92 – 95%

- Thế các con có biết bác cày ruộng để làm gì?
- Cày ruộng làm đất mịn rời bác nơng dân cịn phải làm gì?
=> Bác nơng dân đang cấy những cây lúa thẳng tắp và chăm bón hàng ngày.
Lúa lớn dần rồi trổ bông, kết hạt.
Cho trẻ xem hình ảnh cách đờng lúa chín vàng.
+ Khi lúa chín vàng các bác nơng dân phải làm gì?
=> Bác nơng dân đang gặt lúa mang về và lúa chính là sản phẩm của nghề
nông. Các bác nông dân phơi lúa khô, mang đi xay tạo thành hạt gạo mà chúng
ta ăn hằng ngày đó các con.
+ Ngịai lúa gạo, bác nơng dân cịn trờng cây gì? làm ra sản phẩm gì nữa?.
- Cho ra các sản phẩm như: củ khoai , củ sắn, ngô nửa đấy. Cô cho trẻ xem
tranh và gọi tên các sản phẩm đó.
=> Các sản phẩm như lúa gạo, bắp ngô, khoai sắn rất giàu chất bột đường, cung
cấp cho cơ thể chúng ta lớn lên và khỏe mạnh.
Ngịai ra các con cịn biết bác nơng dân cịn làm ra gì nửa? 2 trẻ kể.
Mở rộng: Cho trẻ xem một số sản phẩm của nghề nông như rau, củ, quả. Giới
thiệu thêm cho trẻ biết.

=> Bác nông dân là người trồng các loại cây như: Lúa, ngô khoai, rau, quả.......
để cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm ni sống con người.
Vì vậy các con phải biết yêu quý những người làm nghề nông và trân trọng
những sản phẩm mà bác nông dân làm ra.


* Trị chơi 1: Thi xem ai chọn nhanh.
Cơ u câu trẻ chọn các lô tô sản phẩm của nghề nơng, cho trẻ chơi 3 lần
* Trị chơi 2: Thi xem tổ nào nhanh
Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội, trong vòng 3 phút đội nào xếp thật nhanh về
sản phẩm của bác nông dân làm ra theo thứ tự hạt lúa ,củ khoai, củ săn
Đội nào xếp xong trước và đúng theo thứ tự sản phẩm của bác nơng dân,thì đội
đó thắng.
Trẻ chơi 2 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
Bây giờ bạn búp bê ra về, bạn búp bê rất vui khi được làm quen với lớp chúng
ta. Các con hãy hát bài “Em ngoan hơn búp bê” tiễn bạn búp bê ra về nhà.
Cô nhận xét, tuyên dương, cắm hoa
Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động chủ đích:
- Làm quen bài hát: Tía
má em
* Trị chơi vận động:
-Người làm vườn

Hoạt động ngoài trời
- Trẻ hứng thú làm
quen bài hát

- Làm quen bài hát: Tía má em

* Trị chơi vận động:

- Trẻ hiểu cách chơi –
luật chơi

- Người làm vườn
* Chơi tự do:

* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đờ chơi

* Hoạt động chủ đích:

- Trẻ đồn kết khi chơi

Sinh hoạt chiều
* Nhận biết hình vng, - Trẻ nhận biết và gọi
hình trịn. (Dạy bù)
tên hình vng hình

- Cho trẻ chơi đồ chơi
Sinh hoạt chiều
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ: hình ảnh trên máy chiếu, hộp q có một đờng hờ hình


trịn thơng qua các dấu
hiệu rõ nét bên ngồi.

vng, 1 đờng hờ hình trịn

- Đờ dùng của trẻ: rổ, hình vng, hình trịn
II. Tiến hành.
* Nhận biết phân biệt hình vng, hình trịn
- Cơ tặng chúng mình mỗi bạn 1 rổ đờ chơi, chúng mình xem trong rổ có gì?
- Bây giờ chúng mình chọn hình giống hình trên máy chiếu để ra trước mặt nào
+ Đây là hình gì?
- Cơ giới thiệu đây là hình vng
+ Hình vng này có đặc điểm gì? (gọi trẻ)
+ Hình vng có mấy cạnh?
+ Các cạnh hình vng nay như thế nào?
+ Hình vng có mấy góc ? (cho trẻ đếm góc)
+ Màu sắc của hình vng như thế nào ?
- Cho trẻ phát âm hình vng, màu vàng
- Chúng mình cùng lăn hình vng nào
+ Hình vng cị lăn được khơng? Tại sao hình vng khơng lăn được?
- Bây giờ chúng mình cùng cất hình vng vào rổ nào
+ Trong rổ cịn hình gì? (hình trịn)
- Chúng mình cùng lấy hình cịn lại xếp ra nào?
+ Đây là hình gì?


+ Ai có nhận xét gì về hình trịn?
+ Hình trịn này như thế nào?
- Cơ giới thiệu về hình trịn: cho Trẻ phát âm (2 lần)
+ Hình trịn có màu gì?
- Cho trẻ lăn hình
+ Tại sao hình trịn lại lăn được?
- Bây giờ chúng mình cùng xếp hình vng cạnh hình trịn nào
+ Hình vng có gì?
-


+ Hình trịn như thế nào?
* Trị chơi: chọn hình theo u cầu của cơ
- Cơ tả về hình hoặc màu, chúng mình chọn hình và giơ lên nói tên hình nhé
Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô
+ Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 4

I. Chuẩn bị:

Ngày 1/12/2021
Phát triển ngôn ngữ

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Tranh minh họa

- Trẻ hiểu nội dung
chuyện. Trẻ nhớ tên

- Giáo án điện tử



(Văn học)
Chuyện: Cỏ và lúa

chuyện, tên các nhân vật II. Tiến hành:
trong chuyện.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trẻ trả lời các câu hỏi
Đọc câu đố, cho trẻ giải đố:
của cô. Phát triển tư
“Hạt gì nho nho
duy, khả năng ghi nhớ
có chủ định.
Vàng rợm cả đờng
- Giáo dục trẻ biết

Gánh về sân bãi

thương yêu giúp đở

Mọi người đều vui”

93 – 95% trẻ hứng thú
tham gia vào các hoạt
động nói được tên
chuyện, các nhân vật
trong chuyện

=> Nghề nơng là một nghề rất vất vả nhưng có ích cho cuộc sống của con
người. Để hiểu rỏ hơn nghề nông vất vả thế nào hôm nay cô sẽ kể cho các con

nghe câu chuyện: Cỏ và lúa
Hoạt động 2: Nội dung
* Nghe kể chuyện.
- Lần 1: kể diển cảm
- Lần 2: cơ kể kết hợp cho trẻ xem tranh
Trích dẫn - đàm thoại
- Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Để biết cỏ và lúa là con của ai? Cỏ và lúa ở nhà riêng như¬ thế nào các con
lắng nghe cô kể đoạn chuyện sau nhé:
- Mổi người một cánh đờng ….
Cỏ như thế nào? Lúa thì như thế nào? Siêng năng,chịu thương chịu khó


- Một hơm đúng vào ngày sinh nhật mình….
- Lúa làm gì để mời cỏ?
- Ai đau bụng? Cỏ ăn vào thì làm gì? Trăn ra ngủ.
- Khi mặt trời mọc cỏ vẩn cịn làm gì?
- Khi đã xế chiều cỏ sợ mọi người chê cười nên cỏ không giám đi đâu?
- Tuy lúa khơng hề nãn lịng nhưng vì thương em nên vẩn cho em ở lại.
- Từ đấy….Cỏ thích sống chung với ai?
- Khơng như thế mà cỏ cịn sang nhà hàng xóm để ăn ngơ,đậu rau…
- Cỏ mọc lên ai đả nhổ? Chẳng ai thích cỏ vì cỏ ăn bám và phá hoại.
- Các con ạ để gia đình có cơm ăn từ những hạt lúa thì chúng ta phai siêng năng
chăm chỉ cần cự chịu thương chịu khó mới làm ra hạt lúa chính hạt lúa đã ni
sống biết bao người. Vì vậy các con phải biết thương u nhau, biết siêng năng,
chịu thương chịu khó.
Cơ kể lần 3 cho trẻ nghe
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Nhắc lại tên bài vừa học - Giáo dục

- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động chủ đích:
- Vẽ củ cà rốt trên sân
* Trò chơi vận động:

- Trẻ biết sử dụng các kĩ Hoạt động ngoài trời
năng để vẽ củ cà rốt
* Hoạt động chủ đích:
- Trẻ hiểu cách chơi –
- Vẽ củ cà rốt trên sân
luật chơi
* Trò chơi vận động:


- Lộn cầu vịng

- Trẻ đồn kết khi chơi

* Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Biết lắng nghe và trả
lời được câu hỏi của
người đối thoại

- Lộn cầu vòng
* Chơi tự do:

- Trẻ biết lắng nghe và

trả lời được các câu hỏi
gợi mở
- Trẻ hứng thú ôn luyện
cùng cô

- Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại
- Bồi dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (luyện phát âm) như cháu:

- Bồi dưỡng trẻ yếu
* Đánh giá hằng ngày:

.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
...
Thứ ngày/ nội dung

Mục tiêu

THỨ 5

I. Chuẩn bị:

Ngày 2/12/2021
Phát triển nhận thức

Phương pháp - hình thức tổ chức
Nhạc đệm bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”, " Một con vịt".


- Trẻ hiểu cách xếp xen
kẽ cứ 1đờ dùng này đến
(Tốn)
một đờ dùng kia và cứ
Dạy trẻ xếp xen kẻ 2 đối thế tiếp tục xếp thành
tượng
chuỗi theo quy tắc.

- Màn hình ti vi, máy vi tính, loa đài.
- Bảng nhám dính, que chỉ, các con vật cắt bằng xốp: Con chó, con mèo, con gà.
- Bức tranh vẽ con vịt.
- Mỗi trẻ một rổ đựng các con vật: Con chó, con mèo, con gà.

- Trẻ biết tên trò chơi và - Mỗi trẻ 1 bảng cài.
hiểu cách chơi trò chơi
- 4 bức tranh cho trẻ chơi trò chơi.
"nhanh và đúng", " Ai


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×