Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TUẦN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.2 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ LÊN MẪU GIÁO
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 25/4 - 20/5/2022
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động: - Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.

- Sân bãi

* Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm cơ
và hơ hấp:

- Tay: giơ cao, đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn tay.

- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
phía trước.

- Đĩa nhạc tập thể dục buổi
sáng
- Vòng gậy đủ cho trẻ



- Trẻ biết tham gia tập
các động tác phát triển
các nhóm cơ và hơ hấp.

- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía
trước, nghiêng người sang 2
bên, vặn người sang 2 bên.

- Chân: Đưa chân ra phía
trước, - Bụng lườn: Cúi gập
người

- Trẻ biết thực hiện
đúng, các động tác của
bài thể dục theo hiệu
lệnh của cô giáo

- Chân: ngồi xuống, đứng lên,
co duỗi từng chân

- Dạy trẻ biết tập các
động tác theo một bản
nhạc

bụng, lườn và chân.

Thực hiện các động tác thể dục:
tay, lưng,


- Bật tại chổ.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, chạy
chậm, chạy nhanh... theo
hiệu lệnh.

- Dạy trẻ biết sử dụng
vòng, gậy để tập kết
hợp các ĐT
* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:

- Ném bóng về phía trước và
chạy theo bóng ( Tuần 32)
- Bị trườn qua vật cản (T33)
- Đi theo đường ngoằn ngoèo.

* Hoạt động học:
- Ném bóng về phía trước và
chạy theo bóng ( Tuần 32)
- Bị trườn qua vật cản (T33)

- Sọt đựng bóng
- Vật cản
- Bóng
-Đường ngoằn ngoèo


Trẻ biết phối hợp các bộ (T34)

phận cơ thể để thực hiện -Ném bóng vào đích (T35)
các vận động: Trườn,
bị, đá , ném và chạy
theo sự hướng dẫn của
cô giáo
Biết tập phối hợp chân
tay mắt nhịp nhàng khi
thực hiện vận động.

* Giáo dục dinh dưỡng - Trẻ biết ăn các loại thức ăn
và sức khỏe:
khác nhau

- Đi theo đường ngoằn ng.
(T34)
-Ném bóng vào đích (T35)
* Hoạt động ngồi trời:
Giấy, phấn
- Thực hiện một số quy định Đồ dùng đồ chơi các góc chơi
hằng ngày theo cơ
* HĐCĐ: Vị giấy, xé giấy tự
do
Trẻ thể hiện những điều
thích và khơng thích của bản
thân
Dạy trẻ biết vật dụng nguy
hiểm, nơi nguy hiểm
Dạy trẻ những bài đồng dao
ca dao
Vẻ các nét xiên lên nền

* TCVĐ:- Mèo và chim sẻ
- Dung dăng dung dẻ
-Trời nắng trời mưa
-Kéo cưa lừa xẻ
* Chơi với đồ chơi trẻ thích.
HĐVC.
-XD: Xây nhà.
- Phân vai: Cơ giáo.
-Học tập: Xếp hình tháp
chóp.
SHC: T/C về lớp mẩu giáo.
* Hoạt động chiều, hoạt
Tranh vẽ 4 nhóm thực phẩm
động vệ sinh.


- Dạy trẻ tích nghi với - Nhận biết 4 nhóm thực phẩm
chế độ món ăn của các cung cấp hằng ngày cho trẻ
loại thức ăn khác nhau
- Dạy trẻ nề nếp thói
quen trong ăn uống, giữ
gìn vệ sinh khi ăn,
khơng làm rơi vải thức
ăn
Khơng nói chuyện trong
giờ ăn, ngủ
- Biết một số thói quen - Tự lấy gối, cất gối khi ngủ
- Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
trong sinh hoạt hằng
quy định

ngày, giữ gìn vệ sinh
- Giữ gìn vệ sinh chung
theo quy định như rửa
tay, lau mặt, lấy và cất
gối

Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết ăn các loại thức ăn
khác nhau
- Nhận biết 4 nhóm thực
phẩm cung cấp hằng ngày
cho trẻ

* Giờ ngủ, vệ sinh và mọi
lúc mọi nơi

- Đồ dùng vệ sinh

- Dạy trẻ vệ sinh theo yêu
cầu của cô
- Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng
nơi quy định
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định

- Làm được một số việc
với sự giúp đỡ của
người lớn (xúc cơm,
uống nước…


+ Xúc cơm, uống nước.
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ
sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị
ướt.
- Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh khi ăn

Giờ ăn, mọi lúc mọi nơi
- Bàn ghế bát thìa ca cóc,
- Đưa trẻ vào nề nếp thói khăn
quen trong ăn uống sinh
hoạt. Tập cho trẻ ăn các loại
thức ăn khác nhau

2. Phát triển nhận thức
A.Khám phá xã hội:
NBTN

- Trang phục bé gái

* Hoạt động học:
- Nhận biết một số đồ dùng


Trẻ biết gọi tên một
số

-Nhận biết một số đồ dùng của
lớp mẩu giáo ( 2 Tiết)

-Trang phục bé gái

-Nhận biết một số đồ
dùng của lớp mẩu giáo (
2 Tiết)

của lớp mẩu giáo ( 2 Tiết) T
33,35

- Một số đồ dùng của lớp
mẩu giáo

* Hoạt động ngồi trời:
- HĐCĐ: Trị chuyện với trẻ
về lớp mẫu giáo
+ Xem tranh về trang phục
mùa hè của bé
- CVĐ: Bắt bướm
+ Tìm đồ vật
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích
* Hoạt động vui chơi:

- Tranh vẻ về lớp mẫu giá

- Các loại hình trịn và hình
vng.
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu
Đồ dùng đồ chơi ở các góc
cầu mong muốn của bản thân chơi
với những người xung quanh
- Góc học tập: Chơi với hình

trịn hình vuông.
- Xây dựng: Xây nhà.
-Phân vai: Cô giáo
* Sinh hoạt chiều
- Ơn hình trịn hình vng.
- Nghe và trả lời các câu hỏi
đơn giản của cô
2.2. Nhận biết phân
biệt. NBPB

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt to,
nhỏ

* Hoạt động học:
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt

- Bóng to, nhỏ, ngơi nhà to
nhỏ


- Trẻ có khả năng nhận
biết và phân biệt được
to , nhỏ.
- Dạy trẻ nhận biết trả
lời môt
Số câu hỏi theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Phát triển cho trẻ sự
nghi nhớ có chủ định,
biết phân biệt được một

số đồ dùng to, nhỏ
trong lớp trong khi chơi
và khi học….

to, nhỏ 2 T (T: 32, 34)

Búp bê to nhỏ

* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: Dạy trẻ làm quen
một số bài đồng dao, ca dao
+ Ôn các bài hát trong chủ
đề
- CVĐ: Ai nhanh nhất
+ Tìm đồ vật
+ Xem tranh
- CTD: Chơi với đồ chơi
* Hoạt động chơi:

Đồ dùng đồ chơi ở các góc
chơi đủ.

- Dạy trẻ biết thể hiện nhu
cầu mong muốn của bản thân
khi chơi với bạn
- Xây dựng: Xây nhà cho
búp bê
- Góc học tập: Xếp hình tháp
chóp.
- Phân vai: Cô giáo

* Sinh hoạt chiều
- Làm quen bài thơ đi học
ngoan
- Nhận biết một số hành
động nguy hiểm và phòng
tránh
3. Phát triển ngôn ngữ


Dạy trẻ nghe và cảm
nhận lời nói, tình cảm
sắc thái khác nhau của
các bài thơ câu chuyện,
hiểu được nội dung thơ
chuyện, tập trẻ kể theo
cô những đoạn chuyện
ngắn
- Đọc rõ từ và đọc trọn
câu thơ
- Thơ: Đi học ngoan
(2T)

* Hoạt động học:

- Tranh thơ chuyện

- Thơ: Đi học ngoan

- Chuyện: Đôi bạn tốt (T2)


- Sa bàn

- Chuyện: Đôi bạn tốt

Tuần 33.

- Thỏ con không vâng lời

-Thơ: Đi học ngoan ( Tuần
34)
- Chuyện. Thỏ con không
vâng lời mẹ (T 35)

* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: + Nghe và tgrar lời
theo yêu cầu của cô
+ Vẽ tự do lên nền

- Chuyện: Đôi bạn tốt

+ Ơn thơ: Đi học ngoan

- Thỏ con khơng vâng
lời.

- TCVĐ: Bắt bướm

Giúp trẻ phát triển ngơn
ngữ, tình cảm xã hội.


+ Kéo cưa lừa xẻ

+ Trời nắng trời mưa
+ Con bọ dừa
- Chơi tự do: Chơi với đồ
chơi trẻ thích
* Hoạt động vui chơi:
- Góc phân vai: Chơi cơ
giáo
- Góc XD: Xếp đường đi đến


trường
- Góc học tập: Xem tranh về
thơ chuyện
* Hoạt động chiều:
- Tập kể lại một đoạn chuyện
ngắn
- Vò giấy tự do
- Ơn thơ
4. Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Vị giấy làm bánh
- Trẻ biết sử dụng đôi
- Nặn đồ chơi
bàn tay khéo léo, biết sử - Xếp hình tháp chop
dụng các kỹ năng vò
giấy, nặn như nhồi đất,
lăn dọc, uốn cơng, ấn
bẹt để tạo thành đồ chơi

mà trẻ thích
- Sử dụng kỹ năng cầm
bút để di màu tranh

* Hoạt động học:
- Xé đồ chơi (T 32)
- Vò giấy làm bánh (T33)
- Nặn đồ chơi (T34)
- Xếp hình tháp chóp
(T35)
* Hoạt động ngồi trời
- HĐCĐ: + Qs thời tiết
+ Ơn bài đồng dao ca dao
+ Nghe và cảm nhận các lời
nói với sắc thái tình cảm
khác nhau
- CVĐ: Lộn cầu vòng.
+ Mèo đuổi chuột
+ Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Chơi với bóng
* Hoạt động vui chơi
- Góc học tập: Nặn bánh,
nặn đồ chơi, xâu hạt

- Đất nặn, bảng . tăm
- Bút màu, giấy A4

- Vòng màu đỏ, vàng, xanh
- Bóng



* Âm nhạc:
- Dạy trẻ cảm nhận
được nội dung bài hát
- Dạy trẻ biết múa theo
cô từng động tác
- Biểu diễn được các bài
hát múa đã học
Qua bài học giúp trẻ
phát triển thẩm mỹ
trong hoạt động âm
nhạc.

- Góc phân vai: làm cơ giá
Góc XD Xây đường đến
trường
* Dạy VĐTN: Cháu đi mầu giáo
(T32)
* Dạy hát: Cháu lên ba (T33)
* Dạy vận động TN:cháu lên ba.
(T 34)
*Nghe hát: Em đi mẩu giáo. (T
35)

SHC:Ôn bài thơ: Đi học
* Hoạt động học:
* Dạy VĐTN: Cháu đi mầu
giáo (T32)
* Dạy hát: Cháu lên ba
(T33)

* Dạy vận động TN:cháu
lên ba. (T 34)
*Nghe hát: Em đi mẩu
giáo. (T 35)
* Hoạt động ngoài trời,
- HĐCĐ: + Tham quan
vườn hoa
+ Ơn các bài hát có trong
chủ đề
- TCVĐ: Lộn cầu vòng
+ Mèo và chim sẻ,Bánh xe
quay
- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ
thích
* Hoạt động góc( Chơi
nhóm)
- Góc XD:
Xây vườn hoa trường bé
- Góc học tập:
Cho trẻ di màu, xâu hột hạt

- Nhạc cụ các loại, mũ múa


- Góc phân vai:
Mẹ và bé
* Sinh hoạt chiều:
- Ơn thơ chuyện

KẾ HOẠCH TUẦN 33


Các hoạt động của trẻ ở lớp mẩu giáo
Từ ngày 2/5 đến ngày 6/5/2022

Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

- Trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động của lớp mẩu giáo
- Trò chuyện về một số đồ dùng đồ chơi của lớp mẩu giáo
- Dạy trẻ khi đến lớp biết nơi cất đồ dùng của mình.
- Động viên trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau….
- Dạy trẻ biết đi đại tiện, tiểu tiện, hoặc nói với cơ khi cần thiết
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
Thể dục sáng

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các
cháu.
- Cơ giáo cất đồ dùng đúng nơi quy định.

Trò chuyện sáng


Thứ 5

- Chân: Đứng co một chân.
- Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên


- Bật tại chổ.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh.

Hoạt động học

PTTC

PTNT

PTTM

VĐCB

NBTN

TH

Bò,Trườn qua vật Nhận biết một số đồ
cản
dùng đồ chơi lớp
mẩu giáo.

Hoạt động ngoài

trời

Hoạt động vui
chơi

- HĐCĐ: xé giấy tự
do
- TCVĐ-Trời nắng
trời mưa
- Chơi với đồ chơi
trẻ thích.

- HĐCĐ: Trị
chuyện với trẻ về
lớp mẫu giáo
- CVĐ: Bắt bướm
- CTD: Chơi với đồ
chơi trẻ thích

PTNN

Chuyện : Thỏ con
Vị giấy làm bánh đi học
Đi học ngoan
- HĐCĐ:
Qs thời tiết
- CVĐ: Lộn cầu
vòng.
- Chơi tự do: Chơi
với bóng


PTTM
AN
DH : Cháu
lên ba

HĐCĐ
+ Ơn bài
Vẽ tự do lên nền
đồng dao
ca dao
- TCVĐ
- CVĐ:
Trời nắng trời mưa
Lộn cầu
- Chơi tự do: Chơi
vịng.
với đồ chơi trẻ thích - Chơi tự
do: Chơi
với bóng
- HĐCĐ:

- Góc học tập: Nặn bánh, nặn đồ chơi, xâu hạt, xếp hình tháp chóp
- Góc phân vai: làm cơ giáo, nấu ăn
Góc xây dựng: + Xây đường đến trường, xây nhà

Vệ sinh

- Trẻ biết ngồi bô đúng nơi, biết thể hiện nhu cầu của bản thân.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với cơ khi tay bẩn,

áo quần bẩn, biết mặc áo quần mùa hè


Ăn

Ngủ

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
Trị chuyện về lớp
mẩu giáo

- Ơn hình trịn hình
vng.

Làm quen bài thơ: Đi - Ơn chuyện
học ngoan

Ôn bài
thơ: Đi
học ngoan


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày/ nội dung
THỨ 2
Ngày 2/5/2022
Phát triển thể chất

Mục đích - yêu cầu

- Trẻ biết phối hợp
nhịp nhàng chân, tay,
mắt, để bò trườn qua
vật cản.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị.
Sân bãi sạch sẽ, sọt, bóng ,
Đĩa hát.
II.Cách tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, trò chuyện về chủ điểm.
Các con a.! hôm nay là ngày sinh nhật của bạn thỏ con, lớp mình có


(Thể dục)

Bị, Trườn qua vật
cản

TCVĐ.
Ơ tơ và chim sẽ

Chơi tốt trị chơi vận
động.
- Giáo dục trẻ u thích
tập rèn luyện thể dục
để giúp cơ thể khỏe
mạnh.

muốn mừng sinh nhật không nào? Dạ có! Đường đến nhà thỏ con rất xa
chúng mình phải đi bằng tàu hỏa nào các con cùng cơ lên tàu nào!
a. Khởi động:
Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp các kiểu đi theo bài hát "Đoàn tàu nhỏ xíu"
Làm động tác tàu chạy nhanh, chạy chậm, tàu về sân ga. Muốn đi tiếp
đến nhà thỏ cô cùng các con phải tập thể dục thật giỏi để tiếp thêm sức
khỏe nhé!
b.Trọng động:
*BTPTC:
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
- Chân: Đứng co một chân.
- Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên
- Bật tại chổ.
Đả đến nhà bạn thỏ rồi! hôm nay cô tổ chức cho lớp mình thi tài: Ném
bóng về phía trước
c.VĐCB: Bị, Trườn qua vật cản
- Cô làm mẫu 2-3 lần cho trẻ xem
- Lần 1. làm cho trẻ xem
- Lần 2. Kết hợp giải thích
Muốn bị, trườn đúng các con nhìn xem cơ làm trước nhé.

- Chuẩn bị: cô nằm sát vật chuẩn mắt nhìn về phía trước.
khi có hiệu lệnh bị,trườn qua vật cản. Cơ bị đến vật cản rồi cơ trườn
qua vật cản kết hợp chân nọ tay kia trườn qua vật cản trườn xong đứng
dậy về cuối hàng.
Giờ các con có muốn làm giống cơ khơng nào?
- Lần 3 làm cho trẻ xem
Trẻ thực hiện.
Lần 1: Cho trẻ thực hiện lần lượt đến hết
Lần 2. Tập theo tốp 3 trẻ luân phiên nhau.


-Trẻ thực hiện tùy theo hứng thú cho trẻ tập 2 hay 3 lần .
Củng cố: Hỏi trẻ lại tên vận động.
* b.TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ
Cơ nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 4-5 lần
HĐ4:
Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng làm chim bay một vòng
NXTD: Khen trẻ học ngoan
HĐNT
- HĐCĐ: Vò giấy, xé giấy Trẻ biết vị giấy, xé
tự do
giấy theo ý thích
- TCVĐ-Trời nắng trời
mưa
- Chơi với đồ chơi trẻ
thích.
HĐVC.
- Góc học tập: xâu hạt,
xếp hình tháp chóp
Trẻ chơi đồn kết

- Góc phân vai: làm cơ
giáo.

- HĐCĐ: Vị giấy, xé giấy tự do
- TCVĐ-Trời nắng trời mưa
- Chơi với đồ chơi trẻ thích.

- Góc học tập: xâu hạt, xếp hình tháp chóp.
- Góc phân vai: làm cơ giáo.
- Góc xây dựng: + Xây đường đến trường.

Góc xây dựng: + Xây
đường đến trường
SHC: Trò chuyện về lớp
mẩu giáo

Đánh giá trẻ hằng ngày

- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động của lớp mẩu giáo


THỨ 3
Ngày 3/5/2022

I. CHUẨN BỊ

Phát triển nhận thức
NBTN
Nhận biết một số đồ
dùng đồ chơi của lớp

mẩu giáo

- Trẻ nhận biết tập nói
được một số đồ dùng
đồ chơi của lớp mẩu
giáo, trả lời rõ ràng
một số câu hỏi của cơ
và nói được trọn câu.

*Đồ dùng để học: Vỡ, bút màu, lô tơ, bảng con, phấn, đất nặn ,vịng,
gậy.
*Đồ chơi: Bóng, búp bê, xe ô tô, đồ dùng đồ chơi lắp nghép, nấu ăn.
*Đồ dùng vệ sinh: Chậu, ca, bát thìa, khăn.
*Đĩa quay các hoạt động của trẻ: Giờ học, giờ chơi, thể dục, dạo chơi
II. CÁCH TIẾN HÀNH.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số đồ dùng của lớp mẩu giáo?
Cho trẻ xem vật thật một số đồ dùng của lớp mẩu giáo….
Những đồ vật đó có nhiều kích thước khác nhau……
*Hoạt động 2. Cô giới thiệu bài: Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi
của lớp mẩu giáo
Giờ cô cùng các con nhìn xem trên bàn cơ có gì đây ? Quyển vỡ.
Quyển vở để làm gì ? Vẽ, viết, tơ.
Đúng rồi ! Đây cơ có gì đây ? Bút, chì.
-Bảng con : Bảng để làm gì ? Vẽ, nặn….
-Vịng gậy để làm gì ? Học thể dục.
Giỏi rồi ! Vậy tất cả đồ dùng trong rá của cô để làm gì ?
Để chơi xây dựng, lắp nghép, gia đình….
Sau mỗi lần đưa ra cho trẻ nói nhiều lần cả lớp, tổ, cá nhân.
Các con ạ ! Tất cả đồ dùng đồ chơi mà cơ cùng các con tìm hiểu là của

lớp mẩu giáo , sang năm các con sẻ được học, được chơi….
Giáo dục trẻ khi học, khi chơi các con phải cẩn thận, cất đúng nơi quy
định của lớp…..
* Hoạt động 3 .
Cho trẻ xem đĩa các hoạt động diễn ra trong lớp mẩu giáo.
*Giờ học. Có những đồ dùng gì các con?
*Giờ chơi.
*Thể dục.
Cơ gợi ý cho trẻ nói.


- Cũng cố: Hơm nay cơ dạy cháu học gì? Nhận biết tập nói một số đồ
dùng của lớp mẩu giáo
* Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương

HĐNT: HĐCĐ:
Trò chuyện với trẻ về lớp
mẫu giáo
- CVĐ: Bắt bướm
- CTD: Chơi với đồ chơi
trẻ thích
HĐVC
- Góc học tập: xâu hạt.
- Góc phân vai: làm cơ
giáo.

Trẻ hứng thú trị
chuyện cùng cơ

- CTD: Chơi với đồ chơi trẻ thích


Trẻ hứng thú chơi

Ơn hình trịn, hình vng

- Góc học tập: xâu hạt.
- Góc phân vai: làm cơ giáo.
- Góc xây dựng:
Xây đường đến trường

Góc XD: Xây đường đến
trường
SHC

HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo
- CVĐ: Bắt bướm

Trẻ gọi đúng tên hình

Cho trẻ gọi tên hình

Đánh giá trẻ hằng ngày

THỨ 4

I.Chuẩn bị: mẫu của cô, giấy màu.


Ngày 4/5/2022
Tâm thế trẻ thoải mái

Các bài hát có trong chủ đề.

Phát triển thẩm mỹ
(TH)

II.Cách tiến hành

Vò giấy làm bánh

HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ:
Trẻ biết cách vị giấy
và uốn thành những
chiếc bánh có hình
dạng khác nhau.
Nói được tên sản phẩm
của mình.
Trẻ hứng thú hoạt
động

- Cơ cùng trẻ hát bài: Cháu lên ba
- Các con vừa hát bài hát gì?
* Trị chuyện về chủ đề…………………
Hơm nay cơ tổ chức cho các con vò giấy làm bánh thật đẹp để tặng
bạn…
HĐ2: Vò giấy làm bánh
Cho trẻ chơi trời tối trời sáng
Cho trẻ xem tranh mẫu của cô: Bánh trịn, vng, tam giác
* Cơ làm mẫu
Muốn vị đẹp các con ngồi ngoan xem cô làm trước nhé
*Cô chọn giấy màu vàng, cơ dùng 2 bàn tay vị nhẹ nhàng sau đó cơ

uốn vịng trịn làm bánh hình trịn.
Tương tự: Cơ vị giấy màu đỏ uốn hình tam giác làm bánh hình tam
giác.
Cơ vừa làm vừa nói cho trẻ biết
* Trẻ thực hiện
Cơ hỏi trẻ con vị giấy làm gì?
Cơ bao quát và hướng dẩn cách vò cho trẻ còn lúng túng
HĐ3: Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn
Cho 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích.
Cơ nhận xét chung
Hơm nay cơ cho các con học gì?
Cho 2-3 trẻ nhắc lại bài 2 -3 lần


HĐNT
-HĐCĐ:Qs thời tiết
- CVĐ: Lộn cầu vòng.
- Chơi tự do: Chơi với
bóng

Trẻ hứng thú hoạt động -HĐCĐ.Qs thời tiết
- CVĐ: Lộn cầu vịng.
- Chơi tự do: Chơi với bóng

HĐVC.
- Góc học tập: xâu hạt,
xếp hình tháp chóp
- Góc phân vai: Cơ giáo.


- Góc học tập: xâu hạt, xếp hình tháp chóp
Trẻ chơi đồn kết, vui
vẻ

- Góc xây dựng: + Xây đường đến trường

- Góc xây dựng: + Xây
đường đến trường

SHC:
LQ thơ: Đi học ngoan

Đánh giá trẻ hằng ngày

- Góc phân vai: Cô giáo.

Trẻ đọc thơ rỏ ràng

Cô đọc cho trẻ nghe 2 -3 lần.
Dạy trẻ đọc cùng cô 4 – 5 lần.
Cho trẻ đọc cá nhân để cô sửa sai cho trẻ.


THỨ 5
Ngày 5/5/2022
Phát triển ngôn ngữ
Chuyện
Thỏ con đi học

- Trẻ biết tên bài thơ, tác

giả, đọc thuộc thơ rõ
ràng, trọn câu.
Trẻ hứng thú hoạt động.

I. Chuẩn bị :
Chiếu, que chỉ, máy tính, tâm thế trẻ thoải mái
II.Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ
Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Cháu đi mẩu giáo.
Trò chuyện về lớp mẩu giáo…….
Tạo tình huống giới thiệu bài thơ: Đi học ngoan
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Cho cả lớp nghe bài hát bài “Điều em nhớ”.
+ Đường của các con đi là đường nào? (đường bên phải)
+ Vì sao cháu khơng đi đường bên trái? (vì đi bên trái là sai dễ gây tai
nạn)
-Có một câu chuyện kể về gia đình thỏ. Hằng ngày thỏ mẹ dẫn thỏ con
đi đến trường. Nhưng hôm nay bố mẹ thỏ bận việc nên thỏ con xin phép
bố mẹ được đi học một mình. Muốn biết thỏ mẹ dặn thỏ con điều gì, và
thỏ con có vâng lời mẹ khơng, và điều gì xảy ra với thỏ, bây giờ các
cháu hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Thỏ con đi học” của tác giả Đỗ
Thị Ngọc Anh.
* Hoạt động 2:- Cô kể chuyện lần 1diễn cảm.
- Cơ vừa kể chuyện gì? (Thỏ con đi học)
- Cô cho cả lớp đồng thanh “Thỏ con đi học”
-Cô kể chuyện lần 2 kết hợp xem vi deo
* Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Câu chuyện “Thỏ con đi học” của tác giả nào? (Đỗ Thị Ngọc Anh)
- Mấy hôm nay, nhà của bạn thỏ bận rộn việc gì? (đào xới khu vườn để
trồng cà rốt)

-Thấy bố mẹ bận rộn, thỏ con đã nói gì với bố mẹ?
(thỏ con xin phép bố mẹ đi học một mình)
-Thỏ mẹ dặn thỏ con điều gì?
(con đi cẩn thận, đi lề bên phải, đến ngã tư phải đi trên vạch sơn trắng)


- Khi gặp chó con, chó con nói gì với thỏ?
(chó rủ thỏ con chơi bóng trên đường)
- Thỏ con trả lời thế nào? (tớ khơng chơi bóng trên đường, rất nguy
hiểm)
- Khi chó chơi bóng trên đường một mình thì điều gì xảy ra?
(bóng lăn xuống đường, chó con chạy theo rồi bị té)
- Lúc đó bác lái xe làm gì? (lau chỗ xước và xoa dầu)
- Bác dặn chó và thỏ như thế nào?
(đi trên lề đường, khơng chơi nữa)
-Đến lớp, cơ giáo dạy bài học gì?
(ATGT, khơng đùa giỡn, thả diều, đá bóng ở lịng đường)
- Tại sao khơng đùa giỡn, thả diều, đá bóng ở lịng đường?
(vì gây tai nạn cho mình và cho người khác)
- Giờ ra chơi, chó đến bên thỏ nói gì?
-Các cháu thấy thỏ trong câu chuyện này vâng lời mẹ khơng?
-Cịn các cháu khi đi ra đường đi ở đâu?
- Đúng rồi, các cháu phải đi đúng phần đường của mình, phía bên phải lề
đường, khơng được chơi, đùa giỡn trên đường.
Muốn sang đường phải nhìn trước nhìn sau, nếu khơng có xe thì mới
được sang đường.
- Nếu ở đường phố thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
Muốn sang đường thì đi trên vạch sơn trắng.
Vừa rồi các cháu học ngoan, cơ sẽ thưởng cho các cháu một trị chơi.
* Hoạt động 4:

Trị chơi: Ai nhanh nhất.
Cơ nhắc lại cách chơi 2 -3 lần. Trẻ chơi cùng cô
Kết thúc.


HĐNT

Trẻ hứng thú hoạt động

- HĐCĐ:

- HĐCĐ:
Vẽ tự do lên nền
- TCVĐ

Vẽ tự do lên nền

-Trời nắng trời mưa

- TCVĐ
Trời nắng trời mưa

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trẻ thích

- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi trẻ thích
HĐVC.
Góc học tập: xâu hạt, xếp Trẻ biết chơi cùng bạn
hình tháp chóp
vui vẻ

- Góc phân vai: Cơ giáo.

- Góc học tập: xâu hạt, xếp hình tháp chóp
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: + Xây đường đến trường

- Góc xây dựng: + Xây
đường đến trường

SHC:
Ơn chuyện

Trẻ nhớ được tên
chuyện. các nhân vật
trong chuyện

Cơ gợi ý cho trẻ nói tên các con vật trong chuyện.
Cô cho trẻ xem nội dụng chuyện qua ti vi

* Đánh giá hằng ngày:
THỨ 6
Ngày 6/5/2022

1. Chuẩn bị:
Đĩa nhạc về chủ đề .
Máy tính
2. Tiến hành:


Phát triển thẩm mỹ

(Âm nhạc)

- Trẻ biết lắng nghe
giai điệu bài hát và
theo cô trọn câu, biết
chơi cùng cô, cùng bạn

Dạy hát

Cháu lên ba

HĐNT: HĐCĐ
+ Ôn bài đồng dao ca dao
- CVĐ: Lộn cầu vịng.
- Chơi tự do: Chơi với
bóng

Trẻ hứng thú chơi

HĐVC: Góc học tập: xâu Trẻ biết chơi cùng bạn
vui vẻ
hạt, xếp hình tháp chóp
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: + Xây
đường đến trường

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Vào học rồi các con hảy hướng lên màn hình để xem những hình ảnh gì
xuất hiện. Đúng rồi ! Các bạn đang tập thể dục sáng rất vui.
Các bạn đang chơi xếp hình, xây nhà……

Hết giờ chơi các bạn được học vẽ, bạn vẽ gì đây các con?
HĐ2: Nội dung.
A.Dạy hát : Cơ giới thiệu bài hát. Cháu lên ba
- Cô hát cho trẻ nghe 2 -3 lần
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Cho trẻ hát theo tổ
- Cá nhân.
- Các con vừa hát bài hát gì ?
Cho cả lớp hát lại lần nữa
B.Trị chơi : Ai đốn giỏi.
Cơ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi 3 -4 lần.
Sau mỗi lần trẻ hát cô gợi ý hỏi trẻ bạn hát bài hát gì ?
HĐ3:
*Nhận xét tun dương
HĐCĐ
+ Ơn bài đồng dao ca dao
- CVĐ: Lộn cầu vòng.
- Chơi tự do: Chơi với bóng
Góc học tập:
xâu hạt, xếp hình tháp chóp
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng:
Xây đường đến trường


SHC:
Ôn thơ.Đi học ngoan

Trẻ đọc thuộc thơ


* Đánh giá hằng ngày:

Cô cho trẻ đọc lại bài thơ nhiều lần luyện kỹ năng nói cho trẻ
-Cơ cho những trẻ nói chậm đọc theo cô nhiều lần.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×