Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TUAN 33 - SOAN NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.78 KB, 23 trang )

TuÇn 33
Ngµy d¹y: Thø 2/5 / 5 / 2008
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
(Trích)
I - MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
+ Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng
khoản mục.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.
+ Hiểu nội dung cảu bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của
Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia
đình và xã hội.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ bài đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài Luật tục xưa của người Ê-đê cho em biết điêù gì ?
Bài học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu một số điều trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu điều 15
- 3HS giỏi đọc tiếp nối (điều 16, 17, 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt
giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên các điều luật (điều 15,
điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 - 3lượt). Gv kết hợp uốn nắm cách đọc cho các


em; giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập,
bản sắc,...
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc tiếp nối nhau cả bài)
b) Tìm hiểu bài
Câu 1: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
( HS đọc lướt từng điều luật trả lời: điều 15,16,17.)
Câu 2: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều 15,16,17).
(GV nhắc HS cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều. HS
phát biểu ý kiến.
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? (điều 21)
Cõu 3: Nờu nhng bn phn ca tr em c quy nh trong lut. (HS c ni dung
5 bn phn ca tr em c quy nh trong iu 21.)
Cõu 4: Em ó thc hin c nhng bn phn gỡ, cũn nhng bn phn gỡ cn c
gng thc hin?
( HS ni tip nhau phỏt biu.)
- Qua 4 iu ca Lut Bo v, chm súc v giỏo dc tr em, em hiu c iu
gỡ?
(Mi ngi cn sng v lm vic theo phỏp lut, tr em cng cú quyn v bn phn
ca mỡnh i vi gia ỡnh v xó hi.)
c) Luyn c li
- GV hng dn 4 HS tip ni nhau luyn c li 4 iu lut - ỳng vi ging c
mt vn bn lut.
- HS nờu cỏch c.
- GV chn hng dn c lp luyn c 1 iu lut tiờu biu - lut 21.
- HS thi c din cm. Lp theo dừi v nhn xột.
- HS nờu ni dung bi.

3. Cng c, dn dũ
- HS nhc li ni dung bi tp c.
- GV nhn xột tit hc; nhc nh HS chỳ ý thc hin tt nhng quyn v bn phn
ca tr em vi gia ỡnh v xó hi.
Toán
Tiết 161: ôn tập về tính diện tích
thể tích một số hình
A. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỷ năng tính diện tích, thể tích một số hình
đã học.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chử nhật, hình lập phơng.
GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phơng (theo hình vẽ trong SGK).
b. thực hành:
GV cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: GV hớng dẫn HS tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung
quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa.
Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m
2
)
Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m
2
)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m

2
)
Đáp số: 102,5 (m
2
)
Bài 2: GV hớng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Thể tích cái hộp hình lập phơng là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm
2
)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình hộp lập phơng. diện
tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm
2
)
Lu ý: GV có thể làm một hình lập phơng cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để
minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1dm
3
(1000cm
3
).
Bài 3: Yêu cầu HS trớc hết tính thể tích bể nớc. Sau đó tính thời gian để vòi nớc
chảy đầy bể.
Bài giải
Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m
3
)
Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ

đạo đức
Tham quan ubnd xã
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết UBND xã.
- Biết UND xã làm những công việc gì ?
- Giáo dục học sinh biết tôn trọng, biết giữ im lặng khi đến UBND.
II. Hoạt động lên lớp.
1. Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
+ Tham quan UBND xã. Tìm hiểu những hoạt động của UBND xã.
+ Thực hiện giữ trật tự khi đến UBND
+ Viết thu hoạch.
2. HS tiến hành đi tham quan.
3. HS viết thu hoạch về chuyến tham quan.
CHÍNH TẢ
TRONG LỜI MẸ HÁT
I - MỤC TIÊU.
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2 , 3 (tiết
Chính tả trước).
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? (Ca ngợi
lời hát, lời ru của mẹ có ý nghiã rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.)
- Hs đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai. VD: ngọt
ngào, chòng chành, non nao, lời ru...
- HS gấp SGK. Gv đọc từng dòng thơcho HS viết. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận
xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Hai HS tiếp nối nhau làm BT2:
+ HS1 đọc phần lệnh và đoạn văn.
+ HS2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ
chức phi chính phủ, Đại hội đồng Liên hợp quốc, phê chuẩn).
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói
điều gì?
- GV mời một HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về
quyền trẻ em.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức
đơn vị.
- HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên
thành nhiều bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ
chức. GV phát phiếu cho 3- 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết
hoa từng tên cơ quan, tổ chức. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ
em; chú ý học thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy cho tiết chính tả tuần 34.
-------- a & b ---------
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN NAY
I.MỤC TIÊU.

HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Bài cũ:
- Hãy cho biết Đảng bộ Quảng Trị ra đời vào ngày tháng năm nào ? Ai là bí thư đầu
tiên ?
- Hãy nêu những di tích lịch sử của Quảng Trị.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
Chúng ta cùng thống kê lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm
1858.
2.Tiến hành ôn tập.
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta trải qua mấy giai đoạn lịch sử ?
- HS nêu ra những giai đoạn lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1956 đến năm 1975.
+ Từ 1975 đến nay.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng
* Hoạt động 2: THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1858 ĐẾN NAY
Làm việc theo nhóm 4
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì, theo bốn nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.

( GV sử dụng kết quả ôn tập 11, 18, 29)
- Sau đó tổ chức họp chung cả lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý
kiến thảo luận. GV bổ sung.
- Em chọn 5 sự kiện tiêu biểu và giải thích vì sao lại chọn 5 sự kiện đó.
- Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong công cuộc giữ nước và
dựng nước ?
* Hoạt động 3: THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ.
- HS thi kể chuyện lịch sử trong nhóm.
- Đại điện 3 nhóm thi kể trước lớp.
* Hoạt động 4: Cả lớp.
HS viết một đoạn nói lên cảm nghĩ của em về công lao của Bác Hồ đối với lịch sử
dân tộc.
- HS c on vn v Bỏc H.
- Lp nhn xột bn vit on vn hay nht.
* Hot ng 5: TNG KT CHNG TRèNH.
GV nờu ngn gn: T sau nm 1975, c nc cựng bc vo cụng cuc xõy dng
CNXH. T nm 1986 n nay, di s lónh o ca ng, nhõn dõn ta ó tin hnh cụng
cuc i mi v thu c nhiu thnh tu quan trng, a nc ta bc vo giai on
cụng nghip húa, hin i húa t nc.
-------- a & b ---------
Ngy dy: Th 3/ 6 / 5 / 2008
Toán
Tiết 162: luyện tập
A. Mục tiêu :
Giúp HS rèn kỷ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
b. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ :

2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 ở VBT.
2. Bài mới :
Bài 1.
- Gv treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
- Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng
và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp vào các công thức tính đã biết). Rồi ghi kết quả vào
ô trống ở bài tập,
- Sau đó Gv yêu cầu Hs nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,
thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật
Bài 2: GV gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và
diện tích đáy cuả nó ( chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy) .
Bài giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0, 8 = 1,2 (m
2
)
Chiều cao của bể :
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số: 1,5 m.
Bài 3: GV có thể gợi ý:
Trớc hết tính cạnh khối gỗ là: 10 : 2 =5 (cm). Sau đó HS có thể tính diện tích toàn phần
của khối nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối đó. Ví dụ:
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phơng là:
(10 x 10) x6 = 600 cm
2
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phơng là:
(5 x 5) x6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)
Lu ý: nếu còn thời gian GV cho HS nhận xét : "cạnh hình lập phơng gấp lên 2 lần thì
diện tích toàn phần của hình lập phơng gấp lên 4 lần". Có thể giải thích nh sau:
Diện tích toàn phần hình lập phơng cạnh a là:
S
1
= (a x a) x 6
Diện tích toàn phần hình lập phơng cạnh a x 2 là:
S
2
= (a x2) x (a x 2) x 6 =
1 4 2 4 3
1
s
(a x a) x 6 x x 4
Rõ ràng: S
2
= S
1
x 4, tức là: S
2
gấp 4 lần S
1
.
3. Củng cố, dặn dò :
-------- a & b ---------
TH DC
Bài 65: Môn thể thao tự cHN
Trũ chi Dẫn bóng
I .Mục tiêu

Ôn tập hoặc kiểm tra ỏ cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện tơng đối đứng
động tác và đạt thành tích
II.Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: GV và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu và kẻ sân xác định vị trí
HS đứng.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1.Phần mở đầu: 6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra:1 phút
* Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay:1-2 phút
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển
chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2x8 nhịp (do cán sự điều khiển).
2.Phần cơ bản: 18-22 phút
a) Đá cầu
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8 - 9 phút
2 HS đứng đối mặt nhau phất cầu cho nhau.
Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trởng điều khiển, khoảng cách giữa em nọ
đến em kia tối thiểu 1,5m.
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 6 -7 phút.
2 tổ đứng hai bên sân,tổ nào có nhiều em phát đợc nhiều quả cầu qua lới và tơng đối
đúng động tác thì thắng cuộc.
b) Trò chơi Dẫn bóng : 4 5 lần
3. Phần kết thúc:4-6 phút
Trò chơi hồi tỉnh :1 phút
- Một động tác hồi tĩnh : i u hớt vo th ra:1-2 phút
- Giao bài về nhà: Tập đá cầu .
LUYN T V CU
M RNG VN T: TR EM
I. MC CH YấU CU.

1. M rng, h thng hoỏ vn t v tr em; bit mt s tc ng, thnh ng v tr em.
2. Bit s dng cỏc t ó hc t cõu, chuyn cỏc t ú vo cỏc t tớch cc.
II. DNG DY HC.
- Bỳt d v mt s t giy kh to cỏc nhúm HS lm bi tp 2,3.
- Ba, bn t giy kh to k bng ni dung BT4.
III.CC HOT NG DY HC.
A - Kim tra bi c
HS1 nờu hai tỏc dng ca du hai chm, ly vớ d minh ho.
HS2 lm BT2
B - Dy bi mi
1. Gii thiu bi:
GV nờu mc ớch, yờu cu cu tit hc.
2. Hng dn HS lm bi tp
Bi tp 1
HS c yờu cu BT1, suy ngh, tr li, gii thớch vỡ sao em xem ú l cõu tr li
ỳng. GV cht li ý kin ỳng.
Bi tp 2
- HS c yờu cu ca bi tp.
- GV phỏt bỳt d v phiu cho cỏc nhúm HS thi lm bi. Cỏc em trao i tỡm
nhng t ng ngha vi t tr em; ghi nhng t tỡm c vo giy kh to; sau ú t cõu
vi cỏc t va tỡm c.
- i din mi nhúm dỏn nhanh bi lờn bng lp, trỡnh by kt qu. C lp v GV
nhn xột, cht li li gii ỳng, kt lun nhúm thng cuc.
Bi tp 3
- HS c yờu cu ca bi.
- HS trao i nhúm, ghi li nhng hỡnh nh so sỏnh vo giy kh to.
- i din mi nhúm trỡnh by kt qu. C lp v GV nhn xột, bỡnh chn nhúm tỡm
c, t c nhiu hỡnh nh so sỏnh ỳng, hay.
Bi tp 4
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở

- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc
kết quả. Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng.
- Hai, ba HS đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng.
- HS nhấm HTL các thành ngữ, tục ngữ; thi HTL.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ lại kiến thức và dấu ngoặc kép để chuận bị học
bài Ôn tập về dấu ngoặc kép.
-------- a & b ---------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - MỤC ĐÍCH.
Giúp HS : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em
giúp đỡ cha me việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng....
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A - Kiểm tra bài cũ
Hai HS tiếp nối nhau kể lai câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể
lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và
xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường
và xã hội; xá định hai hướng kể chuyện:
+ KC vê gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1,2

- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước ở nhà, một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên
các câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội
chăm sóc, giáo dục trẻ em hay trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- Một HS đọc lại gợi ý 3-4. mỗi HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ
kể.
- HS cùng bạn bè bên cạnh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×