Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TUẦN 3 TMN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.55 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 7/9- 25/9/2020
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:

- Hơ hấp: tập hít vào, thở ra.

- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.

* Trẻ tập các động tác phát triển
các nhóm cơ và hơ hấp:

- Tay: giơ cao, đưa ra phía
trước, đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn tay.

- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước.

- Lưng, bụng, lườn: cúi về
phía trước, nghiêng người
sang 2 bên, vặn người sang 2
bên.



- Bụng lườn: Cúi gập người

- Trẻ biết tham gia tập các động tác
phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
- Trẻ biết thực hiện đúng, các động
tác của bài thể dục theo hiệu lệnh
của cô giáo

- Chân: ngồi xuống, đứng lên,
co duỗi từng chân

- Chân: Đưa chân ra phía trước,
- Bật tại chổ.
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, chạy
chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh.

Thực hiện các động tác thể
dục: tay, lưng,
bụng, lườn và chân.
* Tập các kỹ năng vận động cơ
bản và phát triển tố chất trong
vận động:
Trẻ biết phối hợp các bộ phận cơ
thể để thực hiện các vận động: Đi
theo hiệu lệnh của cô tự tin, luyện

- Đi theo hiệu lệnh (2L)
- Ném bóng về phía trước


* Hoạt động học:
- Đi theo hiệu lệnh (2L)
- Ném bóng về phía trước
* Hoạt động ngồi trời:
- HĐCĐ + Tung và bắt bóng
cùng cơ

- Bóng cho trẻ 10
quả
- Xốp làm đường,
vạch kẻ


cho trẻ kỹ năng mạnh dạn, tự chủ
bản thân khi thực hiện các động
tác, giúp trẻ định hướng được các
vị trí trong khơng gian.

+ Ném bóng về phía trước
+ Nghe và trả lời các câu hỏi của
cô.
Thể hiện những điều thích và
khơng thích của bản thân
- TCVĐ:
+ Trốn mưa
+ Con bọ dừa
+ Trời nắng, trời mưa.
- Chơi TD.
Chơi với đồ chơi trẻ thích (Lắp

ghép, bóng, khối)

* Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Dạy trẻ hích nghi với chế độ ăn
cơm, ăn được các loại thức ăn khác
nhau.( Tuần 1 – 3)
Dạy trẻ biết ngủ một giấc vào buổi
trưa (Tuần 1-3)
- Biết một số thói quen trong sinh
hoạt hằng ngày, giữ gìn vệ sinh
theo quy định (Tuần 1, 2)

- Làm quen với các bữa ăn tại
trường, thích nghi vớii thức
ăn
- Trẻ ngủ đủ giấc vào buổi
trưa
- Rửa tay
- Tập ngồi bô.
- Biết nói với cơ khi có nhu
cầu đi đại tiện, tiểu tiện

Hoạt động chiều và giờ ăn:
Tranh 4 nhóm thực
- Dạy trẻ nhận biết tên cơ giáo
phẩm
- Trị chuyện về bữa ăn ở trường
mầm non: tên nhóm thực phẩm,
tên món ăn,tên cô cấp dưỡng .


* Hoạt động chiều, hoạt động
vệ sinh.
Dạy trẻ biết được tên trường, tên
lớp.
Hướng dẩn một số
thói quen vệ sinh cho
- Biết một số thói quen trong
trẻ, cô chuẩn bị


sinh hoạt hằng ngày, giữ gìn vệ
sinh theo quy định biết bỏ rác
vào sọt, biết ngồi bô khi cần và
ngồi đúng chổ quy định
- Làm được một số việc với sự giúp
đỡ của người lớn (Biết cầm thìa
xúc cơm, biết nhặt cơm vãi bỏ vào
dĩa, lấy nước uống, đi vệ sinh...).

+ Xúc cơm, uống nước.
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ
sinh, cởi quần áo khi bị bẩn,
bị ướt.
+ Biết lấy khăn lau mũi khi
nghe người lớn bảo.
+ Tập cho trẻ khi đi tiểu phải
mặc dép tránh bị ngã….

những sọt đựng dép,

bô, ca cốc...

Giờ ăn, hoạt động vệ sinh:
- Dạy trẻ biết ngồi vào bàn ngay
ngắn, Biết ăn các món ăn tại
trường, ăn ít rơi vãi, động viên
trẻ khi ăn, giúp trẻ hòa nhập với
bữa ăn của lớp….
- Dạy trẻ cách ngồi bô, ra rửa
tay cùng cô khi ăn xong.

2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá xã hội: NBTN
- Dạy trẻ nhận biết tên cô giáo và
tên các bạn trong các nhóm lớp
- Dạy trẻ nhận biết cơng việc của
cơ giáo.

- Dạy trẻ nhận biết tên cô
giáo.
- Dạy trẻ nhận biết công việc
của cô giáo.

* Hoạt động học:
Tranh vẽ một số
- Nhận biết tên cô giáo, tên các
công việc của cô
bạn trong lớp(Tuần 1)
giáo.
- Công việc của cô giáo.(Tuần 3)

* Hoạt động ngoài trời:
- HĐCĐ
+ Dạy trẻ biết một số vật dụng
nguy hiểm, nơi nguy hiểm.( Như
nước, điện, quạt
+ Tìm hiểu tên và công việc của
những người xung quanh bé
+ Nghe và trả lời các câu hỏi
đơn giản
Trò chơi: Chơi với bóng


Cây cao cây thấp. Trốn mưa.
Chơi tự do: Cho trẻ chơi với
bóng, khối, đồ lắp nghép.
* Hoạt động chơi:
- Góc xây dựng: xếp đường đến
trường.
- Góc phân vai: Bế em
- Góc học tập: Làm quen một số
đồ dùng đồ chơi

Đồ dùng đồ chơi ở
các nhóm chơi đủ.

- Góc nghệ thuật: Xem tranh vẽ
cô giáo
HĐC:
- Trẻ làm quen với tên cô giáo
tên các bạn

- Làm quen thơ chuyện, bài hát
2.2. Nhận biết phân biệt. NBPB
- Trẻ biết chọn đồ chơi có dạng
hình trịn, vng theo u cầu của


Dạy trẻ biết chọn hình theo
u cầu của cơ, phân biệt
được sự khác nhau giữa 2
hình, Hình trịn khơng có
cạnh, lăn được, hình vng
có cạnh không lăn được.

* Hoạt động học:
- Trẻ biết chọn hình trịn, hình
vng dơ lên theo u cầu của
cơ (Tuần 2)
* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: + Nghe và trả lời các
câu hỏi đơn giản của cơ
* Trị chơi: Ai nhanh nhất
* Hoạt động chơi:
- Góc học tập:

- Hình trịn hình
vng đủ cho số trẻ.
Các loại đồ chơi có
dạng hình trịn, hình
vng.



+ Xem các hình trịn hình vng
- Góc xây dựng:
+ Xếp đường đến trường.
- Góc phân vai: Bế em

3. Phát triển ngơn ngữ
Dạy trẻ nghe và cảm nhận lời nói,
tình cảm sắc thái khác nhau của
các bài thơ câu chuyện khi nghe cô
đọc, cô kể.

-Nghe hiểu và cảm nhận được - Hoạt động vui chơi,mọi lúc
lời nói, tình cảm sắc thái khác mọi nơi và giờ đón – trả trẻ
nhau
* Hoạt động học:
- Thơ: Mẹ và cô

Dạy trẻ biết đọc thơ cùng cô những - Chuyện: Thỏ con
từ cuối
-Thơ: Trung thu một mình
Bước đầu u thích đọc thơ và
thích nghe kể chuyện.
Nói được cùng cơ tên các nhân vật
trong chuyện

- Thơ: Mẹ và cô
- Chuyện: Thỏ con.
- Thơ: Trung thu một mình.
* Hoạt động ngồi trời

- HĐCĐ: + Trị chuyện về
trường lớp mẫu giáo của bé
+ Trị chuyện về cơng việc của
cô giáo
+ Dạy trẻ biết thể hiện một số
hành vi đơn giản như tạm biệt,
cảm ơn, xin lỗi…
- TCVĐ: + Dung dăng dung dẻ
+ Trời nắng trời mưa
+ Cho trẻ làm động tác đánh
trống trung thu
* Hoạt động vui chơi
- Xem tranh thơ, chuyện, gọi tên

- Máy tính có hình
ảnh minh họa nội
dung bài thơ, câu
chuyện.
- Cho trẻ xem đêm
hội trăng rằm.


nhân vật trong tranh
* Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen tên cô giáo
và tên các bạn trong lớp
- Làm quen bài thơ: mẹ và cô
- Làm quen chuyện: Thỏ con.
- làm quen bài thơ trung thu


4. Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Trẻ biết làm quen với đất nặn, làm
quen các khối , bút màu và các hột
hạt
- Dạy trẻ biết sử dụng các đồ dùng
đồ chơi để xếp, nặn và xâu những
đồ vật đơn giản
- Bước đầu biết chơi với đất
- Sử dụng các kỹ năng (ấn lõm,lăn
dài…)

- Trẻ biết làm quen với đất
nặn với bút màu
- Biết cách cầm bút và di màu
quả bóng
- Biết lăn đất thành viên phấn

* Hoạt động học:
- Đất nặn đủ cho trẻ
- Nặn viên phấn (Tuần 1)
- Bút màu, giấy A4
- Xếp bàn ghế.(Tuần 2)
-Vẽ các nét xiên (Tuần 3)
- Các loại khối
* Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: + Nghe và trả lời các
câu hỏi của cô
+ Nghe và thực hiện các u cầu
bằng lời nói

+ Trị chuyện về tên các bạn
trong lớp.
- CVĐ: + Cây cao cây thấp
+ Chim mẹ chim con.
+ Làm đồn tàu.
* Hoạt động vui chơi
- Góc học tập: Xâu vòng bằng
các hột hạt
- Xây dựng: Xếp đường.
- Phân vai: Mẹ con.
* Sinh hoạt chiều


- Làm quen các bài đồng dao
* Âm nhạc:
- Bước đầu làm quen giai điệu với
bài hát
- Biết vận động một số động tác
theo cô giáo đơn giản
- Hát theo cô lời cuối bài hát,
- Cảm nhận được giai điệu nhẹ
nhàng, tình cảm, mượt mà của bài
hát

- Trẻ hát được những từ cuối
với cô
- Vận động được một hai động
tác đơn giản.
- Trẻ chú ý xem các hoạt động
về trung thu qua hình ảnh.


* Hoạt động học:
- Dạy hát: Cơ và mẹ (tuần 1)
- VĐ: Cô và mẹ.(Tuần 2)
- Nghe nhạc trung thu (Tuần 3)
* Hoạt động ngoài trời,
- HĐCĐ: + Dạy trẻ biết thể hiện
một số nhu cầu của trẻ
+ Làm quen các kỹ năng mặc
dép, biết thay dép khi vào
lớp.Biết nói với cơ khi tay bẩn.
+ Dạy trẻ cách ngồi bô
- TCVĐ: + Gieo hạt, Cây cao
cây thấp
* Hoạt động góc( chơi nhóm)
- Góc học tập: Làm quen một số
đồ dùng trong lớp
- Góc XD: Xây đường đến
trường
- Góc phân vai: Mẹ con
* Sinh hoạt chiều
- Cho trẻ nghe các loại nhạc cụ
khác nhau
- Nghe và thực hiện yêu cầu
bằng lời nói gồm 2- 3 hành động


KẾ HOẠCH TUẦN 3: Chủ đề: Trung thu của bé
Thời gian thực hiện: 21/9 đến 25/9/2020
Hoạt động

Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Cơ giáo cất đồ dùng đúng nơi quy định, - Dạy trẻ tạm biệt bố mẹ để vào lớp.

Trò chuyện sáng

- Trò chuyện với trẻ về tên trường, tên lớp, tên cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động của ngày hội trăng rằm, cơ cho trẻ xem hình ảnh đêm trung thu.

- Dạy trẻ biết những vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm (Quạt, ổ cắm điện, nước, leo trèo trên bàn nghế..)
- Trị chuyện với trẻ về cơng việc của cô giáo, tên cô giáo trong lớp, tên cô hiệu trưởng, HP, các cô dinh
dưỡng
Thể dục sáng

Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
- Bật: Bật tại chổ.



Hoạt động học

Hoạt động ngoài
trời

PTTC

PTNT

VĐCB

NBTN

PTTM
TH

PTNN
THƠ

PTTM
Nghe nhạc.

Đi theo hiệu lệnh

Dạy trẻ nhận biết
công việc của cô
giáo


Vẽ các nét xiên

Trung thu một Nghe nhạc trung
mình
thu, (Cho trẻ nghe
bài rước đèn dưới
trăng, chiếc đèn
ông sao)

- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ biết một
số vật dụng nguy
hiểm, nơi nguy
hiểm.( Như nước,
điện, quạt

- HĐCĐ:
+Tìm hiểu cơng
việc của những
người xung quanh
trẻ.

- HĐCĐ:

- TCVĐ:

TCVĐ: Cây cao
cây thấp.
Chơi TD: Cho trẻ
chơi với bóng, khối,

đồ lắp nghép.

- HĐCĐ:
Trị chuyện về tên
các bạn trong lớp
- TCVĐ:
+ Làm đoàn tàu.
- Chơi TD:
Cho trẻ chơi với đồ
thích trẻ

+ Con bọ dừa
- Chơi TD.
Chơi với đồ chơi trẻ
thích (Lắp ghép,
bóng, khối)

- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ cách rữa
+ Trị chuyện về tay
cơng việc của cơ - TCVĐ: Cây cao
giáo.
cây thấp
- TCVĐ:
- Chơi TD:
+ Trời nắng trời Cho trẻ chơi với
mưa.
đồ thích trẻ
- Chơi TD:
Chơi với khối, đồ

lắp nghép

Hoạt động vui chơi - Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu mong muốn của bản thân với n hững người xung quanh


- Xây dựng: Xếp nhà , xếp đường bằng các khối, đồ chơi lắp nghép.
- Góc phân vai: Chơi mẹ và con, nấu ăn,bế em
- Góc học tập: Vẽ các nét xiên, nét ngoạch ngoạc lên bảng con, xâu vòng.
Vệ sinh

Ăn
Ngủ
Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Trẻ biết ngồi bô đúng nơi, biết thể hiện nhu cầu của bản thân với người lớn như khi cần uống nước, đi đại
tiện, tiểu tiện.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: Biết bỏ rác vào thùng rác, biết nói với cơ khi tay bẩn, áo quần
bẩn……
Dạy trẻ biết thích nghi với chế độ ăn ở lớp, biết ngồi vào bàn, biết xúc cơm ăn, khơng làm cơm rơi vãi,
khơng nói chuyện trong giờ ăn
Biết nói tên món ăn với cơ.
- Dạy trẻ biết nằm ngay ngắn, khơng nói chuyện khi ngủ
- Dạy trẻ biết cầm gối cất vào tủ cùng cô khi ngủ dậy.
Dạy trẻ biết được
- Làm quen bài
- Làm quen các bài - Ôn thơ
- Trẻ lắng nghe và
tên trường, tên lớp. đồng dao: Kéo cưa

thơ có trong chủ đề
trả lời các câu hỏi
lừa xẻ.
(Bạn mới)
của cô.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Thơng tin với phụ huynh có trẻ nghỉ học.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ
HOẠCH NGÀY
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

Phương pháp - hình thức tổ chức


I. CHUẨN BỊ : - Sân bải sạch sẽ

THỨ 2
Ngày 21/9/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)

Đi theo hiệu lệnh

-Tâm lý trẻ thoải mái
- Dạy trẻ biết đi theo
hiệu lệnh của cô, biết

phối hợp tay, chân, tai
để nghe cô hô.
- Giáo dục trẻ yêu
thích tập rèn luyện
thể dục để giúp cơ thể
khỏe mạnh.

II. CÁCH TIẾN HÀNH:
HĐ1:Ổn định tổ chức. Các con hát cùng cô bài “Đi nhà trẻ”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con sắp trịn 2 tuổi rồi các con sẽ được bố mẹ đưa đến trường MN học ở
đó các con sẽ được học nhiều cái mới lạ, các con có thích khơng?
* Bây giờ cơ mời các con cùng cô lên tàu để đến tham quan trường MN nào?
HĐ2: Khởi đông:
- Cho trẻ đi theo nhịp bài hát đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi.
HĐ3: Trọng động :
a.BTPTC:
- Tay: đưa ra phía trước
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước.
- Chân: Ngồi xuống , đứng lên.
- Bật: Bật tại chổ.
b. VĐCB: Đi theo hiệu lệnh
* Cô làm mẫu 2 lần:
- L1:Cơ làm mẫu tồn phần
- L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích:
TTCB : Cơ đứng vào vật chuẩn khi có hiệu lệnh đi cơ đi vịng trịn, đi theo
hiệu lệnh nhanh chậm vừa đi cơ vừa hơ một- hai cơ đi 2-3 vịng cơ đứng lại
về đứng ở cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
Cả Lớp đi vòng tròn 1-2 lần theo hiệu lệnh nhanh - chậm của cơ sau đó mỗi

lần tập 2 -4 trẻ (mỗi trẻ 2-3 lần).


- Cho trẻ thực hiện theo nhóm từ 2 – 4 trẻ
- Cô chú ý sữa sai, động viên khen trẻ kịp thời.
Hôm nay cô vừa cho các con học gì?
Cho trẻ nhắc lại vận động 2 lần.
Cơ thấy các con học giỏi rồi giờ cô thưởng cho các con trò chơi
c. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
* Cách chơi
Mỗi cặp đôi 2 bạn ngồi đối diện nhau cùng nắm tay làm động tác kéo cưa
đồng thời đọc theo lời thơ kéo cưa lừa xẻ
Cô hướng dẩn trẻ chơi 2-3 lần
HĐ4: Hồi tĩnh:
- Vừa rồi cô thấy các con tập luyện rất tích cực, giờ các con hãy thư giản nhẹ
nhàng với cô nào
* Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp.

HĐNT
- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ biết một số vật
dụng nguy hiểm, nơi nguy
hiểm.( Như nước, điện,
quạt
- TCVĐ: + Con bọ dừa
- Chơi TD.
Chơi với đồ chơi trẻ thích
(Lắp ghép, bóng, khối)

- HĐCĐ:

+ Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm.( Như nước, điện,
quạt
- TCVĐ:
+ Con bọ dừa
- Chơi TD.
Chơi với đồ chơi trẻ thích (Lắp ghép, bóng, khối)


I.Chuẩn bị: Đồ chơi của các nhóm chơi đầy đủ, đĩa nhạc.

HVĐC

II. Tiến hành:

- Xây dựng: Xếp đường đi
bằng các khối, đồ chơi lắp
nghép

- Xây dựng: Xếp đường đi bằng các khối, đồ chơi lắp nghép.
- Góc phân vai: Chơi bế em

- Góc phân vai: Chơi bế em

- Góc học tập: Xem tranh

- Góc học tập:

Khi trẻ chơi cơ về từng nhóm chơi để hướng dẫn cho trẻ, cùng chơi với trẻ.

SHC:

Dạy trẻ biết được tên
trường, tên lớp.

-Dạy trẻ biết nói với cơ khi đi cầu đi vệ sinh…..
-Cơ gợi ý cho trẻ nói tên cơ, tên bạn nhiều lần bằng nhiều hình thức để
khuyễn khích trẻ phát triển ngơn ngữ.

Bồi dưỡng trẻ yếu.
Đánh giá trẻ hằng ngày:

I.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về các công việc của hằng ngày của cô: Cô vệ sinh
cho trẻ, cho trẻ ăn, tắm rữa cho trẻ, cho trẻ ngủ....

THỨ 3
Ngày 22/9/2020
Phát triển nhận thức
(NBTN)

Dạy trẻ nhận biết công
việc của cô giáo
Phát triển ngôn ngữ và
trí nhớ cho trẻ

- Tâm thế trẻ thoải mái
- Ghế đủ cho cô và trẻ ngồi
II. CÁCH TIẾN HÀNH:

HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài : “Cháu đi mẩu giáo”.
- Trẻ gọi đúng tên cô

- Các con vừa hát bài hát gì?
Dạy trẻ nhận biết
giáo, tên các cô
* Ở trường mầm non cô giáo làm những cơng việc gì đây các con!
cơng việc của cơ giáo.


HĐNT.
+ Nghe và trả lời các câu
hỏi đơn giản của cơ
TCVĐ: Cây cao cây
thấp.
Chơi TD: Cho trẻ chơi
với bóng, khối, đồ lắp
nghép.
HĐVC: - Xây dựng: Xếp
đường đi bằng các khối.
- Góc phân vai: Chơi mẹ
và con
- Góc học tập: Xem tranh

HĐ2: Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ về gì đây?
- Bức tranh vẽ các cơ đang làm gì?
- Đây là cơ P, đây là cơ Thuần cịn đây nữa là cô Thiên
* Cô cho trẻ xem tranh Cô P đang làm gì đây? Đang vệ sinh cho trẻ để
chuẩn bị ăn cơm.
* Cô Thiên chuẩn bị bàn ghế ăn cơm.
* Cơ Thuần chuẩn bị sạp ngũ....
Cơ cho trẻ nói nhiều lần.

HĐ3: Tìm đúng nhà cơ giáo mình.
Cơ dán ảnh cô P, Cô Thuần.
Phát cho mỗi trẻ một ảnh cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Cô và mẹ. Khi nghe cơ
bảo tìm đúng về nhà cơ mình ( cho trẻ chơi 3-4 lần)
Hôm nay cô vừa cho các con nhận biết công việc của cô giáo
Giáo dục trẻ phải biết vâng lời cô giáo.
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
-HĐCĐ + Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản của cô
-TCVĐ: Cây cao cây thấp.
-Chơi TD: Cho trẻ chơi với bóng, khối, đồ lắp nghép.

- Xây dựng: Xếp đường đi bằng các khối.
- Góc phân vai: Chơi mẹ và con
- Góc học tập: Xem tranh về trường lớp mẩu giáo
Khi trẻ chơi cơ về từng nhóm chơi để hướng dẫn cho trẻ, cùng chơi với trẻ.


về trường lớp mẩu giáo
SHC. Làm quen chuyện
Thỏ ngoan
* Đánh giá hằng ngày:

*Cô giới thiệu chuyện và kể cho trẻ nghe 2 -3 lần.
Cô cho trẻ gọi tên nhân vật trong chuyện.
.


I.CHUẨN BỊ:

THỨ 4

Ngày 23/9/2020

- Tranh mẫu của cô, bút sáp, giấy đủ cho trẻ vẽ, bàn ghế
Tâm thế trẻ thoải mái

Phát triển thẩm mỹ
(TH)

Vẽ các nét xiên

HĐNT
- HĐCĐ:

II. CÁCH TIẾN HÀNH:
- Trẻ biết cầm bút
bằng tay phải

HĐ1 :Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ:

- Cho trẻ hát bài : “ Đi nhà trẻ”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Mở rộng vốn hiểu
* Trị chuyện về cơng việc của cô giáo trong trường MN.
biết
HĐ2: Giờ cô sẽ cho các con vẽ các đường nét xiên.
-Rèn luyện sự khéo * Cô cho trẻ xem tranh mẫu.
léo của đôi bàn tay và
Cơ vẽ mẫu cho trẻ xem.
các ngón tay.Luyện kỹ Cơ vừa làm vừa giải thích cơ cầm bút bằng tay phải cầm 3 ngón tay tay trái cơ
năng cầm bút cho

giữ giấy cô vẽ từ trái sang phải từ trên xuống dưới Cô vẽ các đường nét xiên.
trẻ.Phát triển ngơn ngữ Giờ các con có thích vẽ giống cơ khơng nào?
và trí nhớ cho trẻ
Cơ ngồi mẫu cho trẻ xem.
- Trẻ học trật tự nghiêm Tay phải cô cầm bút đầu hơi cúi, ngực không tỳ vào bàn
túc, không tranh giành HĐ 3: Trẻ thực hiện
Cô cho trẻ vẽ, trong khi trẻ vẽ cô đi đến bên trẻ động viên trẻ kịp thời
của bạn.
HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- 100% trẻ tham gia
Hôm nay cô cho các con vẽ gì? Cho trẻ nhắc lại bài 3 lần
hứng thú 80- 85% trẻ
- Cô thấy các con học giỏi vẽ được nhiều đường nét xiên đẹp cô khen tất
đạt yêu cầu.
cả các con.
- Về nhà các con vẽ thật nhiều các nét xiên tặng Ba, mẹ nhé!
- HĐCĐ:
Trò chuyện về tên các bạn trong lớp


Trị chuyện về tên các bạn
trong lớp
- TCVĐ:
+ Làm đồn tàu.
- Chơi TD:
Cho trẻ chơi với đồ thích
trẻ

- TCVĐ:
+ Làm đồn tàu.

- Chơi TD:
Cho trẻ chơi với đồ thích trẻ

HĐVC
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu
cầu mong muốn của bản
thân với n hững người
xung quanh

I.Chuẩn bị: Đồ chơi của các nhóm chơi đầy đủ.

- Xây dựng: Xếp đường
đi bằng các khối.
- Góc phân vai: Chơi bế
em
- Góc học tập: Xâu vòng
SHC:
Cho trẻ đọc bài thơ: bạn
mới
Bồi dưỡng trẻ yếu.
* Đánh giá hằng ngày

II. Tiến hành:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu mong muốn của bản thân với n hững người
xung quanh
- Xây dựng: Xếp đường đi bằng các khối.
- Góc phân vai: Chơi bế em
- Góc học tập: Xâu vịng

*Cơ đọc cho trẻ nghe 2 -3 lần

Tập cho trẻ đọc cùng cô 4 -5 lần


THỨ 5
Ngày 24/9/2020
Phát triển ngôn ngữ
Thơ

Trẻ biết tên bài thơ tên
tác giả

Trung thu một mình

Phát triển ngơn ngữ và
trí nhớ cho trẻ.
- Trẻ đọc bài thơ cùng
cô.
- Luyện phát âm cho
trẻ nói to, rỏ lời, chính
xác từ.

I.Chuẩn bị:
Tranh minh họa thơ hoặc máy chiếu,các bài hát về trung thu.
II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định , giới thiệu bài.
- Cho trẻ nghe bài hát. Chiếc đèn ông sao.
- Lớp chúng mình vừa hát bài gì? (Chiếc đèn ơng sao).
- Các con ơi! Hằng năm cứ đến ngày 15/ 8 là chị hằng cùng về múa hát với
các con, các con được ăn rất nhiều quà…..
Và được nghe thư chúc tết của chủ Tịch nước…

Và các con được Bác Hồ viết tặng bài thơ: Trung Thu mà hơm nay cơ cháu
mình cùng đọc nha.
* Giới thiệu bài thơ: Trung thu một mình.
Hoạt động 2.
- Đọc lần 1: đọc diễn cảm.
Bài thơ nói về tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi nhân dịp tết
trung thu thật là thắm thiết….
- Đọc lần 2: Đọc kết hợp xem tranh minh họa.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
Trích dẫn, giải thích từ khó.( Như gương, nhớ nhung)
Bác hồ chúng ta dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng lúc nào Bác cũng dành
tình cảm cho thiếu niên nhi đồng…
“Trung thu trăng sáng như gương.
Bác ngồi ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”
-Trung thu trăng như thế nào? (sáng như gương)
-Bác ngồi ngắm cảnh nhớ về ai? ( Nhi đồng).
Nỗi nhớ thương của Bác biến thành các câu thơ.
Cô đọc tiếp:


“Sau đây Bác viết mấy dòng.
Gửi thăm các cháu tỏ lòng nhớ nhung”
Bác Hồ viết thư tặng cho ai? ( Các cháu)
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp cùng đọc với cô 2-3 lần.
- Cả lớp đọc 1-2 lần.
- Mời từng tổ đọc.
- Mời nhóm đọc.
- Cá nhân trẻ đọc
- Các con vừa đọc bài thơ gì? (Trung thu).

- Do ai viết tặng cho các con? Bác hồ.
Giáo dục trẻ tình yêu thương bạn bè những người xung quanh….
Kết thúc: Cho trẻ nghe hát về trung thu.
HĐNT
- HĐCĐ:
+ Trò chuyện về công
việc của cô giáo.
- TCVĐ:
+ Trời nắng trời mưa.
- Chơi TD:
Chơi với khối, đồ lắp
nghép
HĐVC
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu
cầu mong muốn của bản
thân với n hững người
xung quanh

- HĐCĐ:
+ Trị chuyện về cơng việc của cơ giáo.
- TCVĐ:
+ Trời nắng trời mưa.
- Chơi TD:
Chơi với khối, đồ lắp nghép

I.Chuẩn bị: Đồ chơi của các nhóm chơi đầy đủ.
II. Tiến hành:
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu mong muốn của bản thân với n hững người
xung quanh



- Xây dựng: Xếp đường
đi bằng các khối.

- Xây dựng: Xếp đường đi bằng các khối.

- Góc phân vai: Chơi bế
em

- Góc học tập: Xâu vịng

- Góc phân vai: Chơi bế em

- Góc học tập: Xâu vịng

Cho trẻ đọc lại bài thơ cơ và mẹ

SHC:
Ơn thơ: Cơ và mẹ
* Đánh giá hằng ngày.

THỨ 6
Ngày 25/9/2020
Phát triển thẩm mỹ
(Âm nhạc)
Nghe nhạc về trung thu

- Trẻ biết lắng nghe
các bản nhạc về trung
thu.

- Khuyến khích trẻ bắt
chước các động tác
cùng cơ.

I. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
Đĩa nhạc bài hát : Đêm trung thu.
Trang phục múa sư tử của cơ.
Máy tính
Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi.
Tâm thế trẻ thoải mái.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Các con ạ! Hằng năm cứ đến ngày 15/8 chúng ta được vui phá cổ rước đèn
ông sao, nghe tiếng trống vang, những chiếc đèn ơng sao với mn hình thù
sặc sở cùng với những bản nhạc rộn ràng làm náo nức trong mỗi chúng ta….
Và sắp đến ngày tết trung thu rồi ! Hơm nay cơ cháu mình cùng thưởng thức
những bài hát, bản nhạc về tết trung thu nha.
* Hoạt động 2: Nội dung.


a. Nghe nhạc trung thu.
Cô mở băng cho trẻ nghe bài hát chú cuội chơi trăng 2 lần
- Lần 3: Cô hát làm động tác minh họa
Cô hỏi trẻ cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Lần 4: Cho trẻ nghe qua đĩa bài. Chiếc đèn ông sao.
Các con vừa được nghe bài hát gì ? Chiếc đèn ông sao.
Cho trẻ cùng cô hưởng ứng theo bài hát.
b. VĐTN: Em búp bê
Chia tay với những bài hát vui hội trăng rằm lớp chúng mình cùng trở lại với

giai điệu bài hát : Em búp bê
Cô cùng trẻ hát và vận động 2 lần.
Cho từng tổ vận động, nhóm, cá nhân
Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát và vận động 2 lần.
Cho trẻ nghe lại bài : Chú cuội chơi trăng, chiếc đèn ông sao qua đĩa hát.
Các con được nghe bài hát về ngày tết gì ?
*Hoạt động 3: Kết thúc.
*Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT
- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ cách rữa tay
- TCVĐ: Cây cao cây
thấp
- Chơi TD:
Cho trẻ chơi với đồ thích
trẻ
HĐVC:
- Xây dựng:

- HĐCĐ:
+ Dạy trẻ cách rữa tay
- TCVĐ: Cây cao cây thấp
- Chơi TD:
Cho trẻ chơi với đồ thích trẻ

*Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc chơi đầy đủ
- Xây dựng: Xếp đi bằng các khối.


Xếp đường đi bằng các

khối.
- Góc phân vai:

- Góc phân vai: Chơi bế em
- Góc học tập: Xâu vịng.

Chơi bế em
- Góc học tập: Xâu vịng
SHC:
Dạy trẻ lắng nghe các câu
hỏi của cô, trả lời đúng
Bồi dưỡng trẻ yếu
* Đánh giá hằng ngày

Cô đưa ra các câu hỏi về giao tiếp với cô, bà, mẹ, các bạn,
Giúp trẻ trả lời đúng vấn đề cô đưa ra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×