Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.38 KB, 21 trang )

Tuần 3: Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
Lòng dân
I/ mục tiêu:
1.Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể:
-Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu.
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật.
2.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.
2.Bài mới:
1.1.Giới thiệu bài:
1.2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm đoạn kịch :
HS quan sát tranh minh hoạ.
- Ba bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em)
tiếp nối Nhau đọc từng đoạn
kịch
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một,hai HS đọc lại đoạn kịch
b,Tìm hiểu bài:
-Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy
vào
nhà dì Năm.


-Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú?
-Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
thú nhất?
C, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách -Từng nhóm HS đọc phân vai
phân vai. toàn bộ đoạn Kịch.
-GV cùng HS nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những HS học
tốt.
-Khuyến khích các nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trớc đoạn
kịch
Tiết 3: Toán :
$11: Luyện tập
I, Muc tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn
số.
II, các hoạt động dạy học:
2. kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
*Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp.
- Chữa bài.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành
phân số ? -3 HS nêu.

*Bài 2:
-Cho HS làm bài vào bảng con. -HS làm bài:
-GV nhận xét. Mẫu: So sánh:

9 9
3 và 2 so sánh nh sau:
10 10

9 39 9 29
3 = ; 2 =
10 10 10 10
Mà:
39 29 9 9
> nên:3 > 2
10 10 10 10

*Bài 3:
-Cho HS làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng lam bài - HS tự làm bài và chữa bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét. -HS chữa bài vào vở.
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Giao BTVN. - HS ghi bài về nhà.
Tiết 4: Chính tả.(nhớ- viết )
Th gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu :
-Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu HTL trong bài Th gửi các học
sinh
-Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u.
Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Phấn màu.
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy-học:

1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn HS nhớ viết:
-GV nhắc HS những chữ dễ viết sai,
những chữ cần viết hoa,cách viết chữ
số.
-Gv chấm, chữa 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập
chính tả:
*Bài tập 2:
-Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận
nhóm thắng cuộc
*Bài tập 3:
-GV giúp HS nắm đợc yêu cầu của BT
-Hai HS đọc thuộc lòng đoạn th cần
nhớ viết.
-Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa.
-HS nhớ lại và tự viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Một HS đọc yêu cầu của BT.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-HS tiếp nối nhau lên bảng diền vần
và dấu thanh vào mô hình.
-HS chữa bài trong vở.
-HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát
biểu ý kiến.

-Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh.
3.củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 5: Khoa học.
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
1-Nêu những việc nên làm và không nên làmđối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
2-Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 12,13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, cách tiến hành:
-Bớc 1: Giao nhiêm vụ và hớng dẫn
+Phụ n có thai nên và không nên làm
gì?
-Bớc 2:Làm việc theo cặp
Bớc 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: (SGK- 12 )
-HS làm việc theo cặp: Quan sát
H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
-HS làm việc theo hớng dẫn của GV
-HS trình bày KQ thảo luận
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.

b.Cách tiến hành:
Bớc 1:
-GV nhận xét gi kêt quả lên bảng.
Bớc 2:
Mọi ngời trong gia đình cần làm
gì để thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc đối với phụ nữ có thai?
-GV kết luận :(SGK- 13 )
-HS quan sát các hình 5,6,7 SGK và nêu
nội dung từng hình.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*HĐ 3: Đóng vai
a. Cách tiến hành:
-Bớc 1:Thảo luận cả lớp
-Bớc 2:Làm việc theo nhóm.
-Bớc 3: Trình diễn trớc lớp
-HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.
-Một số nhóm lên trình diễn
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài
học.
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca

ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
-một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC tr-
ớcdã đợc viết lại hoàn chỉnh.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn HS làm BT
*Bài tập 1:
-GV giải nghĩa từ tiểu thơng:ngời
buôn bán nhỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên d-
ơng những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 2:
-GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ
đồng nghĩa để giải thích cho cặn
kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ
hoặc tục ngữ.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
a-Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau
là đồng bào?
b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?
(có nghĩa là cùng ).
-GV nhận xét, tuyên dơng những
nhóm thảo luận tốt.

c-Đặt câu với một trong những từ
vừa tìm đợc?
-Một HS đọc yêu cầu
-HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào
phiếu .
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-HS chữa bài vào vở.
-Một HS đọc Y/C của BT
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục
ngữ trên.
-Một HS đọc ND bài.
-Cả lớp đọc lại truyện Con Rồng cháu
Tiên.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Toán
$12. Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
-Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân.
-Chuyển hỗn số thành phân số.
-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành
số đo có một tên đơn vị đo.
II/ Các hoạt động dạy-học:

1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới
Bài 1:
-GV hớng dẫn mẫu:
14 14 : 7 2
= =
70 70 : 7 10
-GV cho HS tự làm bài rồi chữa
bài.
-GV chữa bài cho điểm.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-1,2 HS nêu hớng bài làm.
-HS làm bài vào nháp.
-Hai HS lên bảng chữa bài
Bài 2:
-Em hãy nêu cách chuyển hôn số
thành phân số?
-GV chữa bài, ghi điểm.
-1 HS nêu yêu cầu.
-1,2 HS nêu
-Cả lớp làm vào bảng con: 2
8
5
-3 HS lên bảng chữa phần còn lại.
Bài3:Viết phân số thích hợp vào
chỗ chấm:
-GV hớng dẫn và yêu cầu làm bài
vào vở.
Kết quả:
a, 1 ; 3 ; 9

10 10 10
b, 1 ; 8 ; 25
1000 1000 1000
c, 1 ; 1 ; 1
60 10 5
Bài 4: Viết các số đo độ dài theo
mẫu.
-GV hớng dẫn mẫu:
5m7dm = 5m+
10
7
m = 5
10
7

m
-HS làm bài và chữa bài.
Bài 5: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề
và tìm cách giải.
-GV chấm 3 bài nhanh nhất.
-HS thi làm bài nhanh .
3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói :
-HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hơng đất nớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao
đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

-Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng
quê hơng, đất nớc.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng , danh
nhân của nớc ta.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
-GV nhắc HS lu ý: Câu chuyện em
kể không phẩi là truyện em đã đọc
trên sách, báo; mà phải là những
chuyện em đã tận mắt chứng kiến
hoặc thấy trên TV,phim ảnh.
2.3.Gợi ý kể chuyện:
-GV nhắc HS lu ý về hai cách kể
truyện trong gơi ý 3.

2.4.HS thực hành kể chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp
-GV đến từng nhóm HD,uốn nắn.
b. Thi kể trớc lớp:
-GV và HS bình chọn HS kể hay
nhất.
-Một HS đọc đề bài.

-HS phân tích đề.
-Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong
SGK
-Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện
mình chọn kể.
-HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện
định kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình
về nhân vật trong chuyện.
-Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa
câu chuyện.
-Trao đổi với bạn về ND câu chuyện.
3.C ủng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mỹ thuật ( Hiệu phó dạy)
Tiết 5: Âm nhạc (Giáo viên nhạc dạy)
Thứ t ngày 3 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 Thể dục.
Đội hình đội ngũ- trò chơi Bỏ khăn
I/ Mục tiêu:
-Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng ngiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau,
dàn hàng. Yêu cầu nhanh trật tự, đúng hớng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
-Trò chơi Bỏ khăn. Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn,khéo léo,
chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện :
-Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, hai chiếc khăn tay.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Nội dung Định lợng Phơng pháp.

1, phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ.
-Trò chơi:Diệt các con vật có
hại.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2,Phần cơ bản :
2.1, Đội hình đội ngũ:
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải quay trái
quay sau dồn hàng dóng hàng.
2.2, Trò chơi vận động.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp
HS theo đội hình chơi, giải thích
cách chơi
-Cho cả lớp cùng chơi.
-GV quan sát nhận xét
3, Phần kết thúc:
-Cho HS chạy đều nối thành
một vòng tròn sau đó mặt quay
vào tâm vòng tròn.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả
bài học và giao bài tâp về nhà.
6-10 phút.
1-2 phút.
2-3 phút.
1-2 phút.

18-22 ph
10-12 phút
7-8 phút
4-6 phút.
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
Đội hình nhận lớp:
*
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-Lần 1: GV điều khiển.
-Lần 2: Cán sự lớp điều khiển

x x x x x x
* x x x x x x
x x x x x x
-HS chơi và thi đua theo tổ.

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x
Tiết 2: Tập đọc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×