Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUẦN 32 các mùa trong năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.14 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 32
CHỦ ĐỀ: CÁC MÙA TRONG NĂM
(Thời gian thực hiện: Từ ngày( 26-30/4/2021)
N

Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện
sáng
Thể dục sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
26/4/2021
27/4/2021
28/4/2021
29/4/2021
- Nhắc nhỡ phụ huynh đưa trẻ đi học đúng giờ
- Hướng dẫn trẻ thực hiện được 2-3 yêu cầu liên tiếp của cô hoặc người lớn.

Thứ 6
30/4/2021

- Trị chuyện về các mùa trong năm
- Hơ hấp: Gà gáy
- Tay: Hai tay đưa ra phía trước hoặc phía sau vỗ vào nhau
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao cúi gập người
- Chân: Đứng 1 chân lên trước khụy gối
- Bật:Bật tách chân khép chân



HOẠT ĐỘNG
HỌC
Hoạt động
ngoài trời

+ Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh
LVPTTC ( TD)
LVPTNT(MTXQ)
LVPTNN
LVPTNT(TOÁN)
- Xếp tương ứng
- Bước lên xuống
- Trò chuyện về các - Chuyện: Bốn
1:1 trong phạm vi
bục cao ( T2)
mùa trong năm
mùa
5
HĐCCĐ:
Trò chuyện với trẻ
về các mùa trong
năm

HĐCCĐ:
Trẻ biết chạy được
15m liên tục theo
hướng thẳng

HĐCCĐ:

Vui sướng vỗ tay ,
nói lên cảm nhận
của mình khi nghe
các âm thanh gợi
cảm và ngắm nhìn
vẽ đẹp nổi bật của

LVPTTM
- Xé trang phục
mùa hè

HĐCCĐ:
HĐCCĐ:
Ôn chuyện :Bốn Nhận ra được một
mùa
vài mối quan hệ
đơn giản của sự
vật, hiện tượng
quen thuộc khi
được hỏi


TCVĐ:
- Trời nắng trời mưa

TCVĐ:

các sự vật, hiện
tượng
TCVĐ:


TCVĐ:

TCVĐ:

- Cướp cờ

- Gieo hạt

- Bọ dừa

- Gió thổi
Chơi tự do. Chơi
với bóng, chong
chóng, máy bay..

Hoạt động góc

Chơi tự do: Chơi
Chơi tự do: Trẻ với bóng, chong
chơi với các đồ chơi chóng, máy bay..
cơ chuẩn bị và đồ
chơi ngồi trời

Chơi tự do: Trẻ
chơi với các đồ
chơi cơ chuẩn bị và
đồ chơi ngồi trời

Chơi tự do: Chơi

với bóng, chong
chóng, máy bay..

I/ MỤC TIÊU:
- Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bế em cho em ăn.. Thông qua vai chơi trẻ trải
nghiệm được các vai trò khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát
triển khả năng giao tiếp ứng xử.
- Góc học tập: hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về, hình thành kỹ năng xem sách, bước đầu cho
trẻ làm quen các hoạt động học tập.
- Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một cơng trình đẹp. Trẻ biết biểu lộ cảm xúc
vui buồn, sợ hãi, tức giận.
- Góc nghệ thuật: trẻ biết thể hiện hát, múa, nặn một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng tạo hình,
cũng cố kỹ năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ
- Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng… để chăm sóc cây, in hình trên cát…
II/ NỘI DUNG CHƠI:
1.Góc phân vai:
+ Bán hàng ,bán các loại nước giải khát
+ Nấu chế biến các món ăn cho gia đình
2.Góc học tập: Xem sách,xem lơ tô,tranh ảnh làmbộ sưu tập về các mùa trong năm .Tô nối , xếp tương
ứng trong phạm vi 5


3.Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi mùa hè , bãi tắm, bể bơi…
4. Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu ,xé dán về trang phục mùa hè . Hát múa biễu diễn các bài hát về chủ đề
các bài hát về chủ đề
“ Trẻ biết thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (Âm nhạc, tạo hình). Đặt tên cho
sản phẩm tạo hình.
- Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao(Chia giấy, xếp đồ chơi)
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây. Thả thuyền
- Trẻ biết làm thử thí nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát tìm hiểu đối tượng.

- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, khi tay bẩn.

Vệ sinh
Ăn

- Biết tên các món ăn ở trường mầm non , tên thực phẩm của các món ăn ( Trứng rán, cá kho , canh rau)

Ngủ

- Trẻ biết lên nằm đúng chổ, nằm đúng gối của mình.
- Khơng nói chuyện riêng trong giờ ngủ, ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ.
- Trẻ biết cất dọn đồ dùng gọn gàng sau khi ngủ.
Biết sử dụng được
- Biết lắng nghe và - Nhắc nhỡ trẻ biết - Trẻ đọc các bài
câu đơn, câu ghép
trả lời được câu hỏi đội mũ khi ra nắng, đồng dao, ca dao
của người đối thoại mặc áo ấm đi tất
trong chủ đề

Hoạt động
chiều

Tập trẻ kể lại
chuyện

khi trời lạnh, đi
dép giày khi đi
học.
Trả trẻ


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Nội dung

Mục tiêu

Phương pháp – Hình thức tổ chức


Thứ 2
Ngày 26/4/2021
LV PTTC
(Thể dục)
Bước lên xuống bục cao
( 30cm)

-Trẻ biết bước lên bục cao
(30cm)
- Phát triển tính mạnh dạn,
tự tin.
- Trẻ biết phối hợp tay,
chân, mắt và biết giữ
thăng bằng cơ thể khi thực
hiện vận động bước lên
bục cao
- Trẻ nắm được cách chơi,
luật chơi và hứng thú khi
tham gia trò chơi


I/ CHUẨN BỊ :
Bục cao 30cm
II/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Tập trung trẻ ngồi thành 2 hàng ngang. Đàm thoại với trẻ về chủ
đề, dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài học.
Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác
nhau: Đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi
bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh. Cho trẻ di chuyển
đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC.
b. Trọng động:
* Tập BTPTC
+ Tay: 2 tay dang ngang, gập khủy ( 4l x 4n )
+ Bụng: 2 tay đưa cao, cúi gập người xuống, mũi bàn tay chạm
mũi bàn chân( 4l x 4n )
+ Chân: Đứng một chân lên trước, khụy gối ( 5l x 4n )
* Tập VĐCB: Bước lên bục cao 30cm
- Giới thiệu tên VĐ: Bước lên bục cao 30cm.
- Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích
TTCB: Đứng sát cạnh bục, đặt một chân lên bục, cố gắng nhún
mạnh, co chân kia lên để đứng được lên trên bục. Đứng thẳng trên
bục khoảng 5 – 7 giây sau đó bật xuống đất bằng 2 chân, tay dang
ngang để giữ thăng bằng, sau đó đổi chân bước.
+ Lần 3: Làm mẫu toàn phần.
- Gọi trẻ lên làm thử.
- Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức:
Lần 1: cho trẻ thực hiện cá nhân

Lần 2: cho các tổ thực hiện.
Lần 3: Tăng dần độ khó: bục có độ cao khác nhau.


* Chơi trị chơi: ném bóng vào rơ
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho cả lớp cùng chơi
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích :
Trị chuyện với trẻ về các
mùa trong năm
- Trò chơi vận động : Trời
nắng trời mưa
Chơi tự do : Chơi với đồ
chơi

Hoạt động ngoài trời
- Trẻ biết về các mùa trong - Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện với trẻ về các mùa trong
năm
năm
- Trẻ nắm được cách chơi
- Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa
và luật chơi
Chơi tự do : Chơi với đồ chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
chơi


Hoạt động chiều
- Giới thiệu trò chơi

- Trẻ nắm được cách chơi
và luật chơi

Hoạt động chiều
- Giới thiệu trò chơi

* Đánh giá hàng ngày
………………………………………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
…..................................................................................................................................................................


Nội dung
Thứ 3
Ngày 27/4/2021
LVPTNT
(Tốn)
Trị chuyện về các mùa
trong năm

Mục tiêu
-Trẻ biết được các mùa
trong năm. một năm có 4
mùa

- Biết đặc điểm thời tiết
của các mùa đó.
- Trả lời câu hỏi.
- Rèn luyện kỹ năng ghi
nhớ có chủ định cho trẻ.
- Giáo dục trẻ mặc trang
phục phù hợp với thời tiết
- Trẻ hứng thú

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Tranh của 4 cô mùa xuân,hạ, thu, đông
- Băng đĩa nhạc bài “ Mùa hè đến”
II. Cách tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài : “ Mùa hè đến”
- Cô vừa cho các con hát bài gì? Bài hát nói đến mùa gì?
- Vậy bây giờ là mùa gì? Và một năm có mấy mùa đó là những
mùa nào?
- Để chúng mình hiểu sâu sắc hơn về các mùa hơm nay cơ và các
con cùng trị chuyện về các mùa đó nhé!
Quan sát tranh đàm thoại tranh:
- Cơ có bức tranh vẽ gì?Con có nhận xét gì về bức tranh
- Mùa hè có đặc điểm gì?
- Bầu trời mùa hè như thế nào? Thời tiết mùa hè ra sao?
- Cây cới mùa hè như thế nào?
=> Các con biết không? Mùa hè đến các con được vui chơi thỏa
thích,thời tiết mùa hè nóng bức vì vậy các con phải thường xun
tắm rửa sạch sẽ , không ra nắng vào buổi trưa vì nắng buổi trưa có
hại cho sức khỏe , khi ra đường thì các con phải đội mũ nón các


- Trẻ biết chạy liên tục
15m theo hướng thẳng
- Trẻ nắm được cách chơi

con nhớ chưa nào?
+ Vậy trước mùa hè là mùa gì?


và luật chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
chơi

- Để trả lời câu hỏi đó chúng mình lắng nghe cơ đọc câu đố nhé!
+ Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm trồi nảy lộc

- Trẻ biết lắng nghe và trả - Vậy chúng mình biết gì về mùa xuân?
lời được câu hỏi của người
- vào mùa xuân thời tiết như thế nào? Cây cối ra sao?
đối thoại
- Trong mùa xn có ngày gì đặc biệt?
=>Một năm mới bắt đầu từ mùa xuân . vậy bây giờ chúng mình
hãy hát ca chào tạm biệt mùa Xuân đã qua
- Trò chuyện về mùa thu và mùa đông tương tự.
* Vừa rồi chúng mình được trị chuyện về các mùa trong năm vậy
một năm có mấy mùa?
- Con nào cho cơ biết mùa hè và mùa đông khác nhau như thế

nào?
- Chúng khác nhau: mùa hè nóng bức, mùa đơng lạnh, hè mưa,
đơng hạn hán,
3. Trị chơi:
- Giới thiệu tên trị chơi: Khoanh trịn hình ảnh thời tiết theo mùa
- Cách chơi: Cơ chia lớp mình ra làm 4 đội, chuẩn bị cho mỗi đội
1 bức tranh có vẽ hiện tượng thời tiết của 4 mùa , 4 đội khoanh


tròn hiện tượng thời tiết cuả 4 mùa , sau thời gian 3 phút đội nào
khoanh đúng và được nhiều hình ảnh thì đội đó dành chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- củng cố nhận xét sau khi chơi
4. Kết thúc:
* Giáo dục: các con nhớ các mùa trong năm khác nhau mỗi mùa
có một đặc điểm thời tiết riêng chính vì vậy mà chúng mình nhớ
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :
Trẻ biết chạy được 15m liên
tục theo hướng thẳng
- Trò chơi vận động : gió
thổi
- Chơi tự do : Chơi với đồ
chơi
Hoạt động chiều
- Biết lắng nghe và trả lời
được câu hỏi của người đối
thoại

mặc trang phục phù hợp với thời tiết.

- Nhận xét giờ học.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích : Trẻ biết chạy được 15m liên tục theo
hướng thẳng
- Trị chơi vận động : gió thổi
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

Hoạt động chiều
- Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………..….
………………………………………………………………………………………………………………………


…………..…..……….......................................................................................................................
…………………………..…..……….........................................................................................................................
Nội dung
Thứ 4
Ngày 28/4/2021
LVPTTM
Chuyện: Bốn mùa

Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên câu chuyện
và các nhân vật trong
chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu
chuyện, kể được chuyện.

- Giáo dục trẻ biết sống
hòa thuận, đoàn kết
thương yêu nhau.
- Trẻ hứng thú khi tham
gia hoạt động

PP – Hình thức tổ chức
I/ Chuẩn bị . Tranh chuyện, giáo án điện tử
II/ Cách tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trẻ nghe bài hát: " Khúc ca bốn mùa”
Các con vừa nghe bài hát gì ?
- Bốn mùa trong năm là những mùa nào?
Hôm nay chị nắng mai sẽ đưa đến cho lớp chúng ta một câu
chuyện về bốn mùa trong năm . Đó là câu chuyện ” Bốn mùa ”
các con có thích món q của chị nắng mai khơng ?
Vậy cơ mời các con hãy chú ý lắng nghe câu chuyện ” Bốn mùa”
nhé.
Hoạt động 2: nội dung
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe
+ Lần 1: kể chuyện diễn cảm
Câu chuyện kể về bốn mùa trong năm đó là mùa xuân, hạ, thu,
đông”.
Câu chuyện “Hồ nước và Mây” cũng đã được các nhà đạo diễn
dàn dựng thành phim, bộ phim có nhan đề “Hồ nước và Mây”. Cô
mời các con hướng lên màn hình để cùng xem bộ phim.
+ Lần 2: (kể kết hợp hình ảnh minh họa bằng powrpoirt)
* Kể trích dẫn, đàm thoại:
+ Lớp mình vừa nghe cơ kể câu chuyện gì
+ Trong câu chuyện có những mùa nào?

- Mỗi mùa đều rất đẹp và có những điểm khác nhau về phông
cảnh, cây cối, thoewif tiết, trang phục của bốn nàng tiên xuân”.
* Câu chuyện ca ngợi các nàng tiên xuân như thế nào?
” Vào một ngày đầu năm bốn nầng tiên Xuân, hạ , Thu,
Đông ..............................”


+ Họ gặp nhau như thế nào?
- Nàng đông cầm tay ngàng xuân và nói như thế nào ?
- ”Họ gặp nhau họ cười, họ nói vơ cùng vui vẻ.................... sung
sướng nhất ở đấy”
- Vì sao mà nàng Xuân sung sướng nhất là ở đấy! (Vì mùa xuân
đến cây cối đâm chồi nảy lộc ai cũng yêu quý nàng xuân ).
Thế rồi nàng xuân nói với nàng hạ như thế nào?
(Thế rồi nàng xuân nói với nàng hạ rằng nếu khơng có những tia
nắng ấm áp của nàng hạ thì.............................................trĩu nặng)
+ Cịn nàng hạ đáng u thì nói gì với các bạn thiều nhi ?
” Nàng hạ đáng yêu thig nói rằng các bạn thiếu nhi ..........thích
nàng thu nhất”
- Vì sao nàng hạ lại thích nàng thu nhất !
( Các bạn thích nàng thu vì nàng thu .................................)
- Nàng đơng thấy các chị nói như vậy chị cảm thấy như thế nào?
( Nàng đơng thấy các chị nói vậy , mặt nàng......... góp chuyện vui
cùng các nàng)
- Từ đó họ ra sao? (Từ đó ........................thua kèm chị em mình
nữa cả )
* Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện hôm nay cô mong rằng các con
phải biết quý trọng các mùa trong năm vì mùa nào cũng quan
trong trong cuộc sống của chúng ta, các con phải biết lựa chọn
trang phục quần áo cho bản thân phù hợp với các mùa .

* Cô kể lần 3
Hoạt động 3: kết thúc : Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích :
Vui sướng vỗ tay , nói lên
cảm nhận của mình khi
nghe các âm thanh gợi cảm
và ngắm nhìn vẽ đẹp nổi bật

- Trẻ biết cảm nhận khi
nghe các âm thanh và
ngắm nhìn các vẽ đẹp nổi
bật
- Trẻ nắm rõ cách chơi và

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Vui sướng vỗ tay , nói lên cảm nhận
của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẽ đẹp nổi
bật của các sự vật, hiện tượng
- Trò chơi vận động : Cướp cờ


của các sự vật, hiện tượng
luật chơi
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi
- Trò chơi vận động : Cướp - Trẻ hứng thú khi tham
gia chơi
cờ
- Chơi tự do : Chơi với đồ
chơi

Hoạt động chiều
Hoạt động chiều
- Nhắc nhỡ trẻ biết đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời
Trẻ
biết
đội

khi
ra
- Nhắc nhỡ trẻ biết đội mũ
lạnh, đi dép giày khi đi học
nắng,
mạc
dép
khi
đi
học
khi ra nắng, mặc áo ấm đi
tất khi trời lạnh, đi dép giày
khi đi học
* Đánh giá hàngngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………....................................................................................................................................................
.
Nội dung
Thứ 5
Ngày 29/4/2021
LVPTNT(TỐN)
- Tách gộp nhóm đối

tượng trong phạm vi 5.

Mục tiêu

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Trẻ biết tách gộp 5 đối
- Mổi trẻ 5 hoa, Thẻ có từ 1- 5chấm trịn
tượng thành 2 phần bằng
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn
nhiều cách khác nhau.
II. Cách tiến hành:
- Cũng cố cách tạo nhóm 5 Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
đối tượng, biết sử dụng
- Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Mừng sinh nhật
đúng thẻ có số lượng
Hơm nay nhân ngày sinh nhật của 2 bạn Bảo và Nhi vì thế Đức đã
chấm trịn tưng ứng để
hái rất nhiều hoa để tặng 2 bạn ấy đấy.
biểu thị nhóm.
Hoạt động 2: Nội dung
- Rèn kĩ năng quan sát,
* Đếm số đối tượng trước khi chia
chú ý, ghi nhớ có chủ
- Các con có muốn biết bạn Đức đã hái được bao nhiêu bơng hoa
định.
khơng?
- Giáo dục trẻ tính cẩn
- Cho trẻ xếp thẳng hàng, đếm số bơng hoa có trong rổ, cô gắn lên



thận, không tranh giành đồ bảng kết hợp với thẻ chấm tròn bên cạnh.
dùng của bạn.
+ Trong rổ các con có bao nhiêu bơng hoa?
trẻ hứng thú
* Chia nhóm đối tượng thành 2 phần theo ý thích
- Vì bận cơng chuyện nên bạn Đức chưa chia các bông hoa thành
2 phần để tặng 2 bạn của mình, vì thế bạn Đức nhờ lớp mình chia
giúp bạn ấy.
- Cho trẻ tự chia theo ý thích của mình
Trong q trình trẻ chia cơ có thể u cầu trẻ hoặc hướng dẫn trẻ
tìm ra các cách chia khác nhau, cơ có thể đặt câu hỏi giúp trẻ trải
nghiệm các cách chia. VD: Con hãy chia 5 bông hoa thành 2 phần
khác với cách con vừa chia.
- Cô khái quát thứ tự lại tất cả các cách chia của trẻ bằng đồ dùng
trực quan kết hợp với gắn thẻ chấm tròn.
* Chia nhóm đối tượng theo yêu cầu
Các con đã giúp bạn Đức chia 5 bông hoa thành nhiều cách khác
nhau nhưng bây giờ bạn Đức muốn: Các con chia 5 bông hoa
thành 2 phần: 1 phần có số lượng 2, 1 phần có số lượng 3…
Yêu cầu trẻ đặt thẻ chấm tròn tương ứng với từng phần mà trẻ
chia
* Chơi trò chơi: Kết bạn
- Giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ điểm, khi nghe
hiệu lệnh của cô kèm theo lời yêu cầu: Kết bạn kết bạn
Trẻ: kết mấy kết mấy, cơ đưa ra u cầu trẻ kết nhóm, sau đó cơ
nói: Chia nhóm chia nhóm trẻ nói: Chia mấy chia mấy cô đưa ra
yêu cầu trẻ chia.

+ Luật chơi: Trẻ phải tạo nhóm và chia nhóm theo đúng u cầu
của cơ, nhóm nào sai nhóm đó sẽ bị phạt theo yêu cầu của lớp.
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
Hoạt động ngoài trời


- Hoạt động có chủ đích :
Ơn chuyện :Bốn mùa
- Trò chơi vận động : Gieo
hạt
- Chơi tự do : Chơi với đồ
chơi
Hoạt động chiều
- Trẻ đọc các bài đồng dao,
ca dao trong chủ đề

- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu
nội dung câu chuyện
- Trẻ nắm được cách chơi
và luật chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
chơi

- Trẻ đọc thuộc các bài
đồng dao, ca dao trong
chủ đề

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Ơn chuyện :Bốn mùa

- Trị chơi vận động : Gieo hạt
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

Hoạt động chiều
- Trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao trong chủ đề

* Đánh giá hàng ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………...
Nội dung
Thứ 6
Ngày 30/4/2021
LVPTTM
(TH)
Xé dán trang phục mùa


Mục tiêu
- Trẻ biết trang phục
mùa hè.
- Trẻ biết cách xếp dán:
sắp xếp hình thành bố
cục cân đối, sau đó
phết hồ vào mặt sau và
xung quanh của hình
dán.


PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: 2 bức tranh khổ A3 dán trang phục của bé:
+ Tranh 1: Bạn trai mặc quần cọc, áo phông, giầy thể thao.
+ Tranh 2: Bạn gái mặc váy, giày búp bê.
- Khay đựng khăn, hồ dán
II. Tiến hành
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ xúm xít và cùng chơi “tập tầm vơng”
- Trị chuyện với trẻ về những trang phục trẻ mặc hàng ngày :
+ Con đang mặc bộ trang phục gì ?


- Giáo dục trẻ tính kiên trì
hồn thành sản phẩm.

+ Con thích mặc trang phục như thế nào? Tại sao?
Nội dung chính
* Quan sát, đàm thoại tranh mẫu
- Cơ hướng trẻ tới tranh mẫu của cô và đàm thoại:
* Bức tranh 1 : Cậu bé yêu thể thao.
+ Con thấy bạn nhỏ là bạn gái hay trai, bạn mặc trang phục gì ?
+ Bức tranh được tạo nên bằng cách nào?
+ Bạn nhỏ cịn được dán thêm gì nữa?
Bức tranh 2 : Bạn gái đáng yêu
+ Bạn mặc trang phục gì? Vì sao bạn ý lại chọn trang phục này?
+ Trang phục của bạn như thế nào? Màu sắc có đẹp không?
+ Trang phục được dán như thế nào?
(Tương tự cô hỏi trẻ về nội dung, màu sắc, cách dán của các bức
tranh còn lại)
* Giao nhiệm vụ và hỏi ý tưởng trẻ:

- Các con vừa được xem rất nhiều bức tranh dán các trang phục
khác nhau. Các con thích nhất là bức tranh nào?
- Con có thích tự mình dán cho mình một bộ quần áo mà con
thích khơng?
- Con sẽ lựa chọn cho mình bộ trang phục gì?
- Con sẽ bổ sung thêm gì cho bài của con thêm đẹp?
- Các con hãy nhớ xếp quần áo cho thật ngay ngắn rồi dán nhé.
Khi dán, phết hồ vào mặt sau và xung quanh hình dán, phết đều,
khơng q nhiều hồ sẽ làm ướt bài.
* Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế
- Cô mở nhạc nhỏ trong q trình trẻ thực hiện.
- Cơ hướng dẫn trẻ ở các bàn để làm.
- Cô bao quát và giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn.
- Với trẻ có kĩ năng làm nhanh, cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm.
* Treo sản phẩm, nhận xét
- Cô cho trẻ treo bài lên giá, mời trẻ cùng đến tham quan triển
lãm


Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động có chủ đích :
Nhận ra được một vài mối
quan hệ đơn giản của sự vật,
hiện tượng quen thuộc khi
được hỏi
- Trò chơi vận động : Bò
dừa
- Chơi tự do : Chơi với đồ
chơi
Hoạt động chiều

- Tập trẻ kể lại chuyện

* Đánh giá hàng ngày:

- Trẻ quan sát trị chuyện về sản phẩm của mình của bạn.
- Cho 1-2 trẻ nhận xét về bài của bạn: chú ý hướng trẻ đến nội
dung và kĩ thuật dán.
- Cho trẻ tự giới thiệu về bài của mình.
- Cô cùng trẻ chia sẻ cách làm và cùng chọn ra những bài đẹp:
+ Con có muốn khoe với ơng bà bố mẹ mình về bức tranh này
khơng?
Hoạt động 3: Kết thúc: Củng cố: Hơm nay con hoạt động gì?
Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
- Trẻ nhận ra được một vài
mối quan hệ đơn giản của
sự vật, hiện tượng quen
thuộc khi được hỏi
- Trẻ nắm được cách chơi
và luật chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
chơi

Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích : Nhận ra được một vài mối quan hệ đơn
giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi
- Trò chơi vận động : Bò dừa
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi

- Trẻ kể lại được chuyện


Hoạt động chiều
- Tập trẻ kể lại chuyện


…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×