Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuần 5+ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.53 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NĂM HỌC 2020 - 2021
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện ( từ ngày 28/9/2020 đến ngày 23/10/2020.
Thứ

Lĩnh vực
phát triển

PTTC

2
3

Tuần 4:

Tuần 5:

Tôi là ai

Cơ thể tôi

28/9 – 2/10/2020

5 - 9/10/2020

19 -23/10/2020

Thơ: Bác bầu bác bí

PTNN


Bị trong đường dích dắc
qua 3 – 4 điểm cách
nhau 2m

PTNT

Trò chuyện về bản thân

Trò chuyện về các giác
quan trên cơ thể bé

Trò chuyện về nhu cầu
dinh dưỡng đối với sức
khỏe của bé

Dạy trẻ kĩ năng mặc
quần áo

Vẽ một số bộ phận cịn
thiếu trên khn mặt bé

Chuyện: Cậu bé mũi dài

Vẽ một số loại quả

Chuyện: Đôi dép

Nhận biết các buổi sáng,
trưa, chiều, tối.


Ghép đơi

So sánh hình vng,
hình chữ nhật

Nặn kính đeo mắt ( M)

- Dạy hát: Bạn có biết
tên tơi

Đồ bàn tay bé

- Dạy hát: Bé tập đánh
răng

- Dạy hát: Bé khỏe bé
ngoan.

+ NH: Thật đáng chê

+ NH: Cây trúc xinh

+ Nghe hát: Rửa mặt như
mèo

+ TCAN:

+ TCAN:

+ TCAN:


Hoặc

Hoặc

Hoặc

( ĐT)

PTNN
PTNT
Hoặc

6

Trang phục của bé

Trườn theo hướng thẳng

PTTM

5

Tuần 7:

Đi trên vạch kẻ thẳng
trên sàn – Ném xa bằng
1 tay

PTTC&KNXH


4

Tuần 6:
Tơi cần gì lớn lên và
khoẻ mạnh
12 – 16/10/2020

PTTM

PTTM

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ


BẢN THÂN
Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày 28/9 đến ngày 23/ 10/2020.
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động:
1. Trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hơ
hấp:

- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ,
nhịp nhàng các động tác
trong bài thể dục theo hiệu
lệnh.

Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp, tay - vai, bụng - lườn, - Hô hấp: + Gà gáy
chân- bật.
+ Hít vào thở ra.
- Tay: + 2 tay xoay dọc thân.

- Vịng, gậy: Đủ cho cơ
và cháu
- Sân bãi sạch sẽ.

+ Cuộn cổ tay
- Bụng lườn:
+ 2 tay đưa lên cao cúi gập
người.
+ Hai tay chống hong xoay
người
- Chân: + Co từng chân 1.
+ Bật nhảy

2. Thực hiện các kỹ năng
vận động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:
Hoạt động học:
- Trẻ biết giữ được thăng

bằng cơ thể kết hợp sức
- Đi trên vật kẻ thẳng trên sàn – - Đi trên vật kẻ thẳng trên sàn –
mạnh của toàn thân khi thực Ném xa bằng 1 tay.
Ném xa bằng 1 tay.
hiện các bài tập tổng hợp: Đi

+ Băng keo xanh, túi
cát.


trên vật kẻ thẳng trên sàn –
Ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết thể hiện nhanh,
- Bị trong đường dích dắc ( 3 – - Bị trong đường dích dắc ( 3 –
mạnh, khéo, kết hợp nhịp
4 điểm ) dích dắc cách nhau
4 điểm ) dích dắc cách nhau 2m.
nhàng tay chân trong thực
2m.
hiện bài tập: Bị trong đường
dích dắc ( 3 – 4 điểm ) dích
dắc cách nhau 2m.
- Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, - Trườn theo hướng thẳng
khéo, kết hợp nhịp nhàng
tay, chân trong thực hiện bài
tập: Trườn theo hướng thẳng.

- Trườn theo hướng thẳng

+ Băng keo xanh, vật

làm điểm.

+ Băng keo xanh.

3. Thực hiện và phối hợp
được các cử động của bàn
tay, ngón tay, phối hợp tay,
mắt.
- Trẻ thực hiện được các vận
động: cuộn - xoay tròn các
cổ tay, gập mở các ngón tay.
- Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay mắt trong một số
hoạt động: XD lắp ráp với
10-12 khối.

Thể dục sáng
- Cuộn - xoay tròn các cổ tay,
gập mở các ngón tay.

Giờ chơi
XD lắp ráp với 10-12 khối
( tuần 4, 5,6 )

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1. Trẻ biết 1 số món ăn,

- Cuộn - xoay trịn các cổ tay,
gập mở các ngón tay.

+ XD lắp ráp với 10-12 khối

+ Khối


thực phẩm thơng thường và
ích lợi của chúng đối với
sức khỏe
- Trẻ nói được tên một số
món ăn hằng ngày và dạng
chế biến đơn giản (rau có thể
luộc, nấu canh. Thịt có thể
luộc, rán, kho.…)

Sinh hoạt chiều
- Nói được tên một số món ăn
hằng ngày và dạng chế biến
đơn giản ( rau có thể luộc, nấu
canh. Thịt có thể luộc, rán, kho.
Gạo nấu cơm, cháo…)( tuần 7

- HD trẻ nói được tên một số
món ăn hằng ngày và dạng chế
biến đơn giản (rau có thể luộc,
nấu canh. Thịt có thể luộc, rán,
kho. Gạo nấu cơm, cháo…)
Hoạt động học

- Trò chuyện về nhu cầu dinh
- Trò chuyện về nhu cầu dinh

- Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe
dưỡng đối với sức khỏe của bé. dưỡng đối với sức khỏe của bé.
mạnh, thông minh và biết ăn
nhiều loại thức ăn khác nhau
để có đủ chất dinh dưỡng.
2. Trẻ thực hiện được một
số việc tự phục vụ trong
sinh hoạt.

Mọi lúc mọi nơi

- Trẻ biết tự thay áo quần khi - HD Trẻ tự thay áo quần khi bị - HD Trẻ tự thay áo quần khi bị
ướt, bẩn.
bị ướt, bẩn.
ướt, bẩn.
Giờ ăn:
- Trẻ biết tự cầm bát thìa xúc
- Cầm bát thìa xúc ăn gọn
ăn gọn gàng, không rơi vãi
gàng, không rơi vãi (tuần 6, 7)
đổ thức ăn.
3. Trẻ có một số hành vi và
thói quen tốt trong sinh
hoạt và giữ gìn sức khỏe.
- Trẻ có thói quen vệ sinh
răng miệng

- HD trẻ tự cầm bát thìa xúc ăn
gọn gàng, khơng rơi vãi


Giờ vệ sinh
- Tập thói quen vệ sinh răng
miệng sau khi ăn.

- Tập thói quen vệ sinh răng
miệng sau khi ăn.


- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - HD trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy
quy định
định
( tuần 5,6 )
4. Trẻ biết một số nguy cơ
khơng an tồn và phịng
tránh.
- Trẻ biết không cười đùa
trong khi ăn, uống hoặc khi
ăn các loại quả có hạt…

Giờ ăn
- Khơng cười đùa trong khi ăn,
uống hoặc khi ăn các loại quả
có hạt…(tuần 7)

- Khơng cười đùa trong khi ăn,
uống hoặc khi ăn các loại quả có
hạt…
Mọi lúc mọi nơi:

- Trẻ biết khơng ăn thức ăn

có mùi ơi, thui, khơng ăn lá,
quả lạ...khơng uống rượu,
bia, cà phê. Không tự ý uống
thuốc khi không được phép
của người lớn

- Khơng ăn thức ăn có mùi ơi,
thui, khơng ăn lá, quả
lạ...không uống rượu, bia, cà
phê. Không tự ý uống thuốc
khi không được phép của người
lớn

- Không ăn thức ăn có mùi ơi,
thui, khơng ăn lá, quả lạ...khơng
uống rượu, bia, cà phê. Không tự
ý uống thuốc khi không được
phép của người lớn .

- Trẻ biết gọi người lớn khi
gặp những trường hợp khẩn
cấp như chảy máu, có người
rơi xuống nước, ngã chảy
máu

- Biết gọi người lớn khi gặp
những trường hợp khẩn cấp
như chảy máu, có người rơi
xuống nước, ngã chảy máu.


- HD trẻ biết gọi người lớn khi
gặp những trường hợp khẩn cấp
như chảy máu, có người rơi
xuống nước, ngã chảy máu.

- Trẻ biết gọi người giúp đỡ
khi bị lạc. Nói được tên, địa
chỉ gia đình, số điện thoại
người thân khi cần thiết.

Sinh hoạt chiều:
- Gọi người giúp đỡ khi bị lạc.
Nói được tên, địa chỉ gia đình,
số điện thoại người thân khi
cần thiết. (Tuần 5,7)

2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Khám phá khoa học:

- HD trẻ gọi người giúp đỡ khi bị
lạc. Nói được tên, địa chỉ gia
đình, số điện thoại người thân
khi cần thiết.


3. Thể hiện hiểu biết về đối
tượng bằng cách khác
nhau
- Trẻ biết nhận xét, trò
chuyện về đặc điểm, sự khác + Trò chuyện về các giác quan

nhau, giống nhau của các đối trên cơ thể bé.
tượng được quan sát, công
dụng của các đối tượng.

Hoạt động học:
+ Trò chuyện về các giác quan
trên cơ thể bé.

Một số đồ dùng đồ chơi
trong lớp…

b. Làm quen với toán:
1. Nhận biết số đếm, số
lượng
- Trẻ biết sữ dụng các số từ
1-2 để chỉ số lượng, số thứ
tự.

Hoạt động chơi:
- Biết sữ dụng các số từ 1- 2 để
chỉ số lượng, số thứ tự.

- Biết sữ dụng các số từ 1-2 để
chỉ số lượng, số thứ tự.

4. Nhận biết hình dạng

Hoạt động học:

- Trẻ biết chỉ ra các điểm

- So sánh hình vng và hình
giống, khác nhau giữa 2 hình chử nhật.
( hình vng và hình chử
nhật)
- Sử dụng các vật liệu khác
- Trẻ biết sử dụng các vật
nhau để tạo ra cá hình đơn
liệu khác nhau để tạo ra cá
giản. (tuần 4, 5, 6)
hình đơn giản.

- So sánh hình vng và hình
chữ nhật.

5. Nhận biết vị trí trong
khơng gian và định hướng
thời gian
- Trẻ biết mơ tả các sự kiện
xảy ra theo trình tự thời gian
trong ngày (Sáng, trưa,

- Hình trịn, vng đủ
cho cơ và trẻ hoạt động

Hoạt động ngoài trời:
- Sử dụng các vật liệu khác nhau
để tạo ra cá hình đơn giản.

- Sỏi, que tính...


Hoạt động học
- Nhận biết sáng trưa, chiều, tối - Nhận biết sáng trưa, chiều, tối
(Tuần 4)

Poinpowt.


chiều, tối)
6. Xếp tương ứng
- Trẻ biết ghép thành đôi các
đối tượng có mối liên quan.

Hoạt động học
- Dạy trẻ ghép đôi. (Tuần 5)

- Dạy trẻ ghép đôi.

Đôi dép, đôi tất, đôi
giày

c. Khám phá xã hội
1. Nhận biết bản thân, gia
đình, trường lớp mầm non
và cộng đồng.
- Trẻ biết nói được họ và tên,
- Trò chuyện về bản thân.
tuổi, giới tính của bản thân
khi được hỏi, trị chuyện
(tuần 4)
- Trẻ biết được các loại trang - Trò chuyện về trang phục của

bé. (tuần 7)
phục của bạn nam, bạn nữ

Hoạt động học:
- Trị chuyện về bản thân.
Hoạt động ngồi trời:
- Trị chuyện về trang phục của
bé.

3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe và hiểu lời nói.

Hoạt động học:

- Trẻ biết chú ý lắng nghe và
trao đổi với người đối thoại.

+ Dạy trẻ kể chuyện: Cậu bé
mũi dài

+ Dạy trẻ kể chuyện: Cậu bé mũi - Powpoil về chuyện
dài

Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên
các nhân vật trong chuyện,
nắm được trình tự nội dung
câu chuyện.

+ Dạy trẻ kể chuyện: Đôi dép


+ Dạy trẻ kể chuyện: Đơi dép

2. Sử dụng lời nói trong
cuộc sống hằng ngày
- Trẻ biết nói rõ để người
khác nghe. có thể hiểu được.

Mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ biết nói rõ để người khác
nghe. có thể hiểu được.

- Trẻ biết nói rõ để người khác
nghe. có thể hiểu được.


- Trẻ biết sử dụng các từ như - Sử dụng các từ như mời cô,
mời cô, mời bạn, cảm ơn,
mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong
xin lỗi trong giao tiếp
giao tiếp

- Sử dụng các từ như mời cô,
mời bạn, cảm ơn, xin lỗi trong
giao tiếp
Hoạt động học

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác
giả, đọc thuộc bài thơ.

- Dạy trẻ đọc thơ: Bác bầu bác



* Làm quen với việc đọc,
viết:
- Trẻ biết nhận ra kí hiệu
thơng thường trong cuộc
sống như nhà vệ sinh, cấm
lữa nơi nguy hiểm.

- Dạy trẻ đọc thơ: Bác bầu bác bí
- Powpoil về thơ
Mọi lúc mọi nơi

- Nhận ra kí hiệu thơng thường
trong cuộc sống như nhà vệ
sinh, cấm lữa nơi nguy hiểm.

- Nhận ra kí hiệu thơng thường
trong cuộc sống như nhà vệ sinh,
cấm lữa nơi nguy hiểm.

4. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI.
1.. Thể hiện ý thức về bản
thân
- Trẻ nói được tên, tuổi, giới
tính của bản thân và bạn bè
trong lớp.
2. Thể hiện sự tự tin tự lực.

Hoạt động ngồi trời:

- Nói được tên, tuổi, giới tính
của bản thân và các bạn trong
lớp. (Tuần 4, 5)

- Nói được tên, tuổi, giới tính
của bản thân và các bạn trong
lớp
Giờ chơi:

- Trẻ biết tự chọn đồ chơi,
trò chơi theo ý thích.

- Tự chọn đồ chơi, trị chơi
theo ý thích.

- Tự chọn đồ chơi, trị chơi theo
ý thích.

3. Nhận biết và thể hiện
cảm xúc, tình cảm với con
người, sự vật, hiện tượng
Hoạt động ngoài trời


xung quanh
- Trẻ biết nhận biết cảm xúc
vui, buồn, sợ hãi, tức giận,
ngạc nhiên qua nét mặt, lời
nói, cử chỉ qua tranh ảnh.


- Nhận biết cảm xúc vui, buồn,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua
nét mặt, lời nói, cử chỉ qua
tranh ảnh. ( tuần 6, 7)

4. Hành vi và quy tắc ứng
xử xã hội:

Sinh hoạt chiều:

- Thực hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình như sau
- Trẻ biết thực hiện được một
khi chơi, cất đồ chơi vào nơi
số quy định ở lớp và gia đình
quy định , giờ ngủ không làm
như sau khi chơi, cất đồ chơi
ồn, vâng lời ông bà bố mẹ.
vào nơi quy định , giờ ngủ
không làm ồn, vâng lời ông (Tuần 7)
bà bố mẹ.
- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi
- Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, lễ phép.
chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết trao đổi thỏa thuận
với bạn để cùng thực hiện
HĐ chung
5. Quan tâm đến môi
trường
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi

quy định.
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hình:

- Nhận biết cảm xúc vui, buồn,
sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua
nét mặt, lời nói, cử chỉ qua tranh
ảnh.

- Trao đổi thỏa thuận với bạn
để cùng thực hiện HĐ chung

- Thực hiện được một số quy
định ở lớp và gia đình như sau
khi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy
định , giờ ngủ không làm ồn,
vâng lời ông bà bố mẹ.
Mọi lúc mọi nơi:
- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ
phép.
Giờ chơi
- Trẻ trao đổi thỏa thuận với bạn
để cùng thực hiện HĐ chung

( tuần 5,6,7)

HĐNT:
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
( tuần 4)


- Bỏ rác đúng nơi quy định.


2. Một số kĩ năng trong HĐ
tạo hình
- Trẻ biết vẽ phối hợp các
nét thẳng, xiên, ngang... tạo
thành bức tranh có màu sắc
và bố cục về chủ đề và biết
nhận xét các SP tạo hình.

Hoạt động học:
- Vẽ một số bộ phận cịn thiếu
trên khn mặt bé.( tuần 4)

- Vẽ một số bộ phận cịn thiếu
trên khn mặt bé.

- Vẽ một số loại quả.

- Vẽ một số loại quả.

- Đồ bàn tay bé.

- Đồ bàn tay bé.

- Trẻ biết nhào đất, xoay trịn - Nặn kính đeo mắt.
làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt
nhọn...đất nặn để nặn thành
SP có nhiều chi tiết.


- Nặn kính đeo mắt.

* Âm nhạc
3. Một số kỹ năng trong HĐ
âm nhạc
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiện sắc
thái của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ:

Hoạt động học:
- Dạy hát: Bé tập đánh răng

- Dạy hát: Bé tập đánh răng

- Dạy hát: Bạn có biết tên tơi

- Dạy hát: Bạn có biết tên tơi

- Dạy hát: Bé khỏe bé ngoan

- Dạy hát: Bé khỏe bé ngoan

KẾ HOẠCH TUẦN 5
CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ TƠI
(Thêi gian thùc hiƯn: Tõ ngµy 5– 9/10/2020)


N


NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

- Nhắc nhở cất dép ,cặp đúng nơi quy định.
+ Tập trẻ biết cảm ơn, xin lỗi

TRÒ CHUYỆN

-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể bé

SÁNG
1. Khởi động:
THỂ DỤC
SÁNG

- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh 3 vòng.
2. Trọng động: Cuộn - xoay trịn các cổ tay, gập mở các ngón tay.
Tập các động tác theo nhịp hô của cô:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra.(2l - 4n) .

- Tay: Cuộn cổ tay. (2l - 4n)
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao cúi gập người. (2l - 4n)
- Chân: Co từng chân 1. (2l - 4n)
+ Bật nhảy: Bật tách khép chân (2l - 4n)
3 . Hồi tĩnh : Đi lại hít thở nhẹ nhàng
Điểm danh
PTTC

HOẠT ĐỘNG
HỌC

Trườn theo hướng
thẳng.

MTXQ
Trị chuyện về các
giác quan trên cơ
thể bé

PTTM
Chuyện: Cậu bé
mũi dài

PTNT
Ghép đôi

PTTM
Đồ bàn tay bé



HĐCĐ:

HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI

- Nói được một số
thơng tin về bản
thân và các bạn
trong lớp .

HĐCĐ:

- Làm quen Chuyện: - Hướng dẩn trẻ
bỏ rác đúng nơi
Cậu bé mũi dài
quy định

- TCVĐ: Thổi bóng
- TCVĐ: Tạo dáng
- CTD: Trẻ chơi với
diều, chong chóng,
máy bay, ,..

HĐCĐ:

- CTD: Trẻ chơi với
đồ chơi có sẵn trong
sân trường.

- TCVĐ: Cáo và

thỏ
- CTD: Trẻ chơi
với bóng

HĐCĐ
- Sử dụng các vật
liệu khác nhau để
tạo ra các hình
đơn giản
- TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
- CTD: Trẻ chơi
với đồ chơi có
sẵn trong sân
trường.

HĐCĐ:
- Nghe các bài đồng
giao phù hợp với độ
tuổi.
- TCVĐ: Kéo cưa lừa
xẻ
- CTD: Trẻ chơi với
bóng

* Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi, nắm được kỹ năng chơi ở các góc, trẻ hứng thú chơi và chơi đồn kết, không tranh
giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
HỌAT ĐỘNG
GÓC


Yêu cầu: 95 - 97 % trẻ đạt
* Nội dung chơi:
- Góc xây dựng: Xây hàng rào, khuôn viên vườn nhà bé . XD lắp ráp với 10-12 khối
Hướng dẫn trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện HĐ chung. Cố gắng hồn thành cơng việc được
giao.
- Góc phân vai: Chơi với nhóm chơi gia đình ( mẹ con, bán hàng…)
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về ngày chủ đề.Dạy trẻ biết ghép đôi các đối tượng. Dạy trẻ kể được
câu chuyện Cậu bé mũi dài


-Hướng dẫn trẻ biết chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh, mô tả các hành
động của các nhân vật trong tranh. Biết thu nhập thông tin về đối tượng bằng các cách khác nhau như xem
sách, tranh ảnh, nhận xét trò chuyện.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán, đồ bàn tay bé.. và hát 1 số bài thuộc chủ đề....
. Vẽ hình người, nhà, cây. Hướng dẫn trẻ biết lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát qua
các bài hát trong chủ đề, giúp trẻ thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, tạo
hình. Biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây. In hình trên cát. Chơi với cát, nước..
VỆ SINH
ĂN

-Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng , tự lau mặt, đánh răng
- HD trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn,để cao lớn, khỏe mạnh thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau để đủ chất dinh dưỡng.
- Biết mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ

NGỦ

- Nghe nhạc thiếu nhi

Hướng dẫn trò:
chơi mới :Tiếng
hát ở đâu.

HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

HD trẻ nhận ra bàn
là, bếp đang đun,
phích nước nóng…
là nguy hiểm.
Không đến gần. Biết
các vật sắc nhọn
không nên nghịch.

- HD trẻ gọi người
giúp đỡ khi bị lạc.
Nói được tên, địa
chỉ gia đình, số
điện thoại người
thân khi cần thiết.

- HD trẻ không
được uống nước
lã.

- Chơi tự chọn.

- Chơi tự chọn.
- Chơi tự chọn.

- Chơi tự chọn.

- Nhận ra kí hiệu thông
thường trong cuộc sống
như nhà vệ sinh, cấm
lữa nơi nguy hiểm..

- Chơi tự chọn.


* MỌI LÚC
MỌI NƠI

- Sử dụng các từ
như mời cô, mời
bạn, cảm ơn, xin
lỗi trong giao tiếp

- Bồi dưỡng trẻ
yếu

- Nói cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi lễ
phép.
Chú ý nghe khi cơ,
bạn nói.

- Bồi dưỡng trẻ yếu

- Thích thú, ngắm

nhìn, chỉ và sử
dụng các từ gợi
cảm nói lên cảm
xúc của mình
( màu sắc, hình
dạng ) của tác
phẩm tạo hình.
- Bồi dưỡng trẻ
yếu

- Trẻ biết nói rõ
để người khác
nghe. có thể
hiểu được.

- Bồi dưỡng trẻ
yếu

- Vệ sinh cho trẻ trước lúc ra về.
TRẢ TRẺ

- Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh ca tr trong ngy.

Kế HOạCH HOạT ĐộNG ngày

- Sử dụng được các từ
chỉ sự vật, hoạt động..
- Kể lại sự việc theo
trình tự
- Bồi dưỡng trẻ yếu



Thứ ngày/ nội
dung

Mục đích - yêu cầu

Thứ 2

- Trẻ biết “Trườn
theo hướng thẳng”

Ngày 5/10/2020

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị. Kẻ 2 đường thẳng dài 3 m, Túi cát, 2 cái rá.
II. Tiến hành.

- Trẻ biết phối hợp
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
LĨNH VỰC
mắt và tay, chân trong
Cho trẻ ngồi quanh cô cả lớp hát bài
PHÁT TRIỂN khi thực hiện vận
động.
THỂ CHẤT
“Trường chúng cháu là trường mầm non”
TRƯỜN THEO - Hình thành ý thức
+ Các con vừa hát bài gì? (Gọi 2-3 trẻ trả lời).
tập

thể
dục,
thực
hiện
HƯỚNG
theo hiệu lệnh của cơ + Bài hát nói đến điều gì?
THẲNG
giáo.
+ Vậy các con có thích đến trường MN khơng? (Gọi 3-4 trẻ trả lời).
- Hiểu được luật chơi Đến trường các con được học hát, được chơi, múa các con có thích khơng?
và cách chơi.
Đến trường các con được học được học những điều bổ ích.
* Yêu cầu cần đạt: trẻ
hứng thú, kết quả trên Hoạt động 2: Nội dung
trẻ đạt 95 – 97%
* Khởi động: Nào hôm nay cơ cháu mình cùng đi dạo chơi quanh trường mầm non
nhé. Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy trên nền nhạc bài hát: Trường chúng
cháu là trường mầm non. Sau đó đứng 3 hàng ngang.
* Trọng động:BTPTC:
- Tay: Cuộn cổ tay. (4l - 4n)
- Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao cúi gập người. (2l - 4n)
- Chân: Co từng chân 1. (4l - 4n)
* VĐCB: Trườn theo hướng thẳng
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện
Vậy là cơ cháu mình đã có sức khỏe để vượt qua chướng ngại vật đó là: “Trườn qua
hướng thẳng”

*



Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….………………………………………………………………………………………………………………………………........
Thø 3

- Trẻ biết trên cơ thể
chúng ta có 5 giác
Ngµy
quan ( vị giác, xúc
6/10/2020 giác, thính giác, khứu
giác, thị giác) và chức
Phát triển nhận năng của chúng.
thức
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
(MTXQ)
- Rèn kĩ năng trả lời
trọn câu.

TRÒ CHUYỆN
VỀ CÁC GIÁC - Phát triển khả năng
QUAN TRÊN ghi nhớ và chú ý có
CƠ THỂ BÉ chủ định.
- Giáo dục trẻ biết vệ
sinh các bộ phận trên
cơ thể.

I. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các bộ phận.

II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Để bắt đầu một bài học mới, cơ cháu mình cùng chơi một trị chơi nhé! Đó là trị chơi:
mủi cằmm tai.
Đàm thoại:
+ Các con vừa chơi trị chơi nói về những bộ phận nào?
+ Ngồi những bộ phận đó, con còn biết những bộ phận nào nữa?
+ Tất cả các bộ phận trên cơ thể mình đều rất quan trọng, vậy làm thế nào để luôn giữ
cho cơ thể và các bộ phận được khỏe mạnh?
=> Giáo dục: các con ạ! Các bộ phận trên cơ thể chúng mình rất quan trọng, mỗi bộ
phận đều có nhiệm vụ riêng, vì vậy chúng mình ln giữ vệ sinh sạch sẽ hằng ngày để
cơ thể được khỏe mạnh, các con nhớ chưa?
Hoạt động 2: Nội dung

- Trẻ hứng thú, đạt

Trò chuyện về các giác quan trên cơ thể

94 – 96%

Thị giác (mắt)
Cơ có một câu đố, nói về một bộ phận rất quan trọng trên cơ thể chúng mình, các con


cùng lắng nghe cơ đọc câu đố, vào đốn xem đó là bộ phận gì?
Cùng thức, cùng ngủ
…………………..
Nhưng khơng thấy mình
+ Đố các con đó là bộ phận nào?
- Cơ có một bức tranh thật đẹp, các con cùng quan sát xem bức tranh đó

+ Mắt dùng để làm gì?
+ Các con hãy nhắm mắt lại xem có nhìn thấy gì khơng?
+ Chúng mình cùng mở mắt ra nào? Các con thấy gì?
Mỗi người có mấy mắt? 2 mắt cịn gọi là đôi mắt đấy.
=> Đôi mắt được bảo vệ bởi lơng mày, lơng mi, nó giúp ngăn bụi vào mắt, mắt giúp
chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiều thứ như tranh ảnh, đồ chơi,
thấy cô, thấy bạn...vì vậy mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơ thể. Vậy
mặt được gọi là gì? ( thị giác)
Để bảo vệ đơi mắt sáng, đẹp hằng ngày các con phải vệ sinh sạch sẽ, không dụi tay
vào mắt, không dùng khăn bẩn lau vào mắt, như vậy sẽ bị đau mắt đỏ
Thính giác ( tai) + Các con hãy lắng nghe cô gõ âm thanh gì nghe?
+ Cơ gõ 2 – 3 tiếng song loan, hỏi trẻ: các con vừa được nghe tiếng gì?
+ Vậy khi bịt tai lại các con có nghe được gì không?
+ Vậy để nghe được tiếng song loan, nhờ bộ phận nào?
+ Các con hãy sờ lên tai của mình xem có mấy tai?
- Mời các con nhìn lên màn hình khám phá đơi tai


=> Bên ngồi có vành tai, trong vành tai có lỗ tai, trong lỗ tai có màng nhỉ giúp chúng
ta nghe được âm thanh xung quanh, ngoài ra lỗ tai cịn có rất nhiều lơng tai để bảo vệ
màng nhỉ.
Bạn nào biết, tai cịn được gọi là cơ quan gì? ( thính giác)
=> Tai giúp chúng ta nghe mọi âm thanh xung quanh. Vì vây tai rất quan trọng, vậy
các con phải làm gì để bảo vệ đơi tai? Chúng ta phải vệ sinh tai hằng ngày, không
được dùng vật cứng, nhọn chọc vào lỗ tai gây tổn thương tai.
Vị giác ( lưỡi)
+ Cô thấy bạn nào cũng giỏi, bây giờ cô thưởng cho mỗi bạn một múi quýt, các con có
thích khơng?
+ Các con thấy qt như thế nào?
+ Nhờ có gì mà các con biết qt có vị ngọt?

+ Các con hãy quan sát xem lưỡi có đặc điểm gì nhé?
+ Lưỡi nằm ở khoang miệng, bề mặt lưỡi có gì đây? ( tia lưỡi)
=> Tia lưỡi là những hạt li ti nằm ở bề mặt trên của lưỡi và tập trung chủ yếu ở đầu
lưỡi, dùng để ném các vị thức ăn như chua, mặn, ngọt, đắng, cay.
Hằng ngày lưỡi tiếp nhận rất nhiều thức ăn, cho nên lưỡi rất dễ mắc các bệnh như nấm
lưỡi, nhiệt lưỡi...vì vậy các con phải làm gì để bảo vệ lưỡi?
Khứu giác (mũi): Xịt vào khơng trung một ít nước hoa
+ Các con ngửi thấy mùi gì?
+ Nhờ có cái gì mà các con biết được đó là mùi nước hoa?
+ Trên cơ thể chúng mình có mấy cái mũi, mấy lỗ mũi?
=> Giúp chúng ta thở được và ngửi được các mùi khác nhau.


+ Trong lỗ mũi có cái gì?
=> Lơng mũi dùng để bảo vệ mũi, ngăn không cho bụi bẩn bay vào mũi khi chúng
mình thở.
+ Mũi cịn gọi là giác quan gì? ( khứu giác)
Để bảo vệ mũi các con phải làm gì?
Xúc giác : Các con ơi, cơ có cái túi rất nặng, khơng biết trong túi có gì, bạn nào giỏi
lên lấy giúp cô với nào.
+ Trong túi có gì? ( 1 chai nước lạnh, 1 chai nước nóng)
+ 2 chai nước này có gì khác nhau, chúng ta cùng nhau sờ thử?
+ Nhờ gì mà các con biết?
+ Vậy da cịn gọi là cơ quan gì?
=> Trên cơ thể chúng mình có tất cả 5 giác quan đó là thị giác để nhìn, khứu giác để
ngửi, vị giác để cảm nhận chua cay, mặn, ngọt...thính giác để nghe, xúc giác để cảm
nhận nóng, lạnh...các giác quan rất cần thiết và khơng thể thiếu trên khn mặt chúng
mình vậy chúng mình cần giữ vệ sinh sạch sẽ.
Chơi trị chơi: dán các bộ phận còn thiếu
- Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi:

- Cho cả lớp cùng chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc: Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
* HĐCĐ: Làm quen Chuyện: Cậu bé mũi dài
HĐNT
Làm quen

- TCVĐ: Tạo dáng


Chuyện: Cậu bé
mũi dài

- CTD: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường.

* HĐC:
SHC

HD trẻ nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng…là nguy hiểm. Khơng đến
gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch.

trẻ nhận ra bàn
là, bếp đang
đun, phích nước
nóng…là nguy
hiểm. Khơng
đến gần. Biết
các vật sắc nhọn
không nên
nghịch


- CTD: Trẻ chơi tự do

* Đánh giá hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thø 4
Ngµy
7/10/2020
chuyện:
CẬU BÉ MŨI

- Trẻ nhớ tên câu
chuyện: cậu bé mũi
dài và các nhân vật
trong chuyện:bé
Mũi dài, chú Ong,
chim Họa mi, các cô
Hoa

I.Chuẩn bị: Tranh minh họa
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Hát: “Cái mũi”
+ Bài hát nhắc đến bộ phận gì trên khn mặt của các con?


DÀI


- Nắm được cốt
chuyện, kể được
chuyện.

Dẫn dắt giới thiệu nội dung: Tất cả các bộ phận trên cơ thể đều rất cần đối với cơ thể
sống. Thế mà có một cậu bé lại có một bé phận khác thường với chúng ta. Các con
hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Cậu bé mũi dài” các con sẽ biết điều gì xảy ra nhé.

- Rèn kĩ năng hỏi và Họat động 2: nội dung
trả lời câu hỏi mạch
Nghe kể chuyện: cậu bé mũi dài
lạc.
- Giới thiệu tên câu chuyện. Kể cho trẻ nghe 2 lần:
- Rèn kĩ năng nhớ
+ Lần 1: Kể diễn cảm câu chuyện
trình tự nội dung
câu chuyện.
+ Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Giáo dục trẻ biết
Trích dẫn - đàm thoại
yêu quý các bộ phận
- Hỏi trẻ: + Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
trên cơ thể mình,
biết vệ sinh, giữ gìn
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
các bộ phận đó.
* > Mở đầu câu chuyện, kể về cậu bé có cái mũi rất dài, trong khung cảnh tuyệt đẹp,
- 90 – 95 % trẻ hứng cậu nhìn thấy cây táo sai trĩu quả, chuyện gì sắp xảy ra, các con lắng nghe cô kể câu
thú, nắm được nội

chuyện:
dung câu chuyện, kể
Kể từ đầu....chẳng cần tai để làm gì cả.
được chuyện.
- Vì sao mà bé mũi dài muốn cái mũi của mình biến mất?
- Cậu bực bội, cậu đã nói gì?
*> Đoạn tiếp, kể về sự ngạc nhiên của chú Ong khi nghe cậu bé mũi dài nói vậy,
chuyện gì xảy ra các con nghe tiếp:
Kể: gần chổ....khác nhau
- Nghe cậu bé nói vậy thì ai xuất hiện?
- Chú Ong đã nói gì với cậu bé?


*> Chim họa mi cũng bay đến cậu bé mũi dài hót véo von
kể: bạn mũi dài ơi... mọi âm thanh đấy
Chim họa Mi đã nói gì với bé Mũi Dài?
*> Gần đấy các cô hoa rung rinh cánh đua nhau gọi và khuyên cậu bé mũi dài
kể: bạn mũi dài ơi....tôi được
các bống hoa gọi như thế nào?
*> Khi nghe các bạn nói vậy bé Mũi Dài suy nghỉ như thế nào các con cùng nghe cô
kể đoạn cuối câu chuyện:
"Bé mũi dài nghe xong....... đi nữa"
- Khi nghe các bạn khuyên, cậu có thái độ như thế nào?
- Cậu nhận ra điều gì?
* Tãm gän néi dung kÕt hợp giáo dục:
Tr bit gi gỡn cỏc bộ phn trờn cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất để các bé phận
dó phát triển khỏe mạnh.
* Cơ kể lại chuyện lần nữa kết hợp sa bàn.
Tập kể chuyện: Đóng kịch
Hoạt động 3: Kết thúc

Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ
* HĐCĐ: Hướng dẩn trẻ bỏ rác đúng nơi quy định
- TCVĐ: Cáo và thỏ
- CTD: Trẻ chơi với bóng


HĐNT
* HĐC :

Hướng dẩn trẻ
bỏ rác đúng nơi
quy định

Dạy trẻ gọi người giúp đỡ khi bị lạc.
Nói được tên, địa chỉ gia đình,

HĐC

số điện thoại người thân khi cần thiết.
- Chơi tự chọn.

Dạy trẻ gọi
người giúp đỡ
khi bị lạc. Nói
được tên, địa chỉ
gia đình, số điện
thoại người thân
khi cần thiết
* Đánh giá hàng ngày:


………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thø 5
Ngµy
8/10/2020
PT nhận thức
( LQVT)

- Trẻ biết ghép 2 đối
tượng có cùng hình
dạng, kích thước,
màu sắc để tạo thành
1 đôi.

I. Chuẩn bị.

- Rèn kỹ năng quan
sát, ghi nhớ cho trẻ.

- 6 tranh dán các loại dày, dép, tất, 3 cái bảng, 3 bút dạ, 9 cái vòng.

- Phát triển ngôn ngữ

+ Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có bài hát: Đơi dép.
- Giáo án Powrepoint: 3 đơi dép, 3 đơi tất có màu sắc, kích thước khác nhau.
- Giá đặt 3 đôi dày, 3 đôi dép.
+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rá đựng 3 đôi dày, 3 đơi tất, có màu sắc, kích thức



cho trẻ.
GHÉP ĐÔI

khác nhau. Dép của trẻ, mỗi trẻ 1 đôi.

- Củng cố kiến thức
II. Tiến hành.
về số lượng, màu sắc.
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài.
- Có ý thức đi đúng
- Cơ cho cả lớp hát bài: Nặn hình nhân.
dày, dép.
Các con vừa hát bài hát nói về gì? (các bộ phận trên cơ thể)
- 95-97 % trẻ đạt yêu
Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, bộ phận nào cũng rất quan trọng. Cho
cầu.
nên các con phải biết chăm sóc bản thân, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và
thường xuyên tập thể dục. Không những thế các con phải biết ăn mặc sạch sẽ gọn
gàng, tươm tất.
Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con. Cách ghép đôi một số đồ dùng của các con
đấy.
Hoạt động 2: Nội dung: Chọn đồ dùng đúng đôi:
Hôm nay, các cô chú bán hàng mở siêu thị dày dép thật đẹp, cơ cháu mình cùng đi
tham quan siêu thị dày dép.
- Đã đến siêu thị rồi, bây giờ chúng ta vào hàng dày xem trước nhé.
- Cô chỉ vào từng đôi và hỏi trẻ:
- Đây có phải là một đơi dày chưa?
- Cịn đơi này và đôi này?
- Để chúng thành một đôi con phải làm gì?
- Bạn nào giúp các cơ chú xếp các đôi dày lại cho đúng nào!

- Các con kiểm tra xem đã đúng chưa?
- Cô cùng các con sang hàng dép xem nào.


- Các con quan sát xem các đôi dép này đã đúng đôi chưa?
- Ai giúp các cô chú bán hàng xếp lại các đôi dép cho đúng đôi nào!
* Làm sao để ghép được một đôi dép, bây giờ các con nhẹ nhàng về chỗ của mình
để thực hiện nào!
Dạy trẻ ghép đơi:
- Trong rá của các con có gì?
- Bây giờ các con cùng cơ ghép những đơi dép và đơi tất này thành đơi của nó.
Nhưng để ghép đúng các con nhìn cơ ghép trước.
- Cơ ghép mẫu: Cơ chọn chiếc dép trái đặt lên phía trước, sau đó cơ chọn chiếc dép
phải ghép cạnh chiếc dép trái để tạo 1 đôi dép.
- Cô vừa ghép được đơi dép có màu gì?
- Khơng những đơi dép cơ chọn để ghép có màu giống nhau mà nó cịn giống nhau
về hình dạng, kích thước nữa.
- Các con ghép giống cô xem! (trẻ ghép, cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ và gợi
hỏi trẻ đang làm gì? Ghép như thế nào?).
- Vừa rồi cô và các con đã ghép được đôi dép màu đỏ rồi, bây giờ các con ghép tiếp
các đơi dép cịn lại xem! (trẻ ghép cô bao quát, hướng dẫn, gợi hỏi trẻ).
- Cô thấy các con ghép xong rồi bây giờ các con quan sát cô ghép tiếp nha!
- Cô cho 1 chiếc dép màu xanh xuất hiện và hỏi trẻ: Cô đã ghép đúng đôi dép chưa?
- Để ghép đúng đôi dép cô phải làm gì?
- Cơ ghép thêm cho trẻ quan sát.
- Cô cho 1 chiếc dép màu vàng và 1 chiếc dép màu đỏ xuất hiện và hỏi trẻ: Các con
nhìn xem cô ghép đôi dép này đã đúng đôi chưa?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×