Thứ
2
Lĩnh vực
PT
PTTC
Hoặc
PTNN
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP ( 5 TUẦN )
Thời gian thực hiện ( từ ngày 16/11/2020 đến ngày 18/12/2020
Tuần 11
Tuần 12
Tuần 13
Tuần 14
Nghề giáo viên
Nghề nông
Nghề xây dựng
Nghề bác sỹ
(16 – 20/11/2020)
Bật liên tục về phía
trước
(23 –27 /11/ 2020)
Chuyện: Củ cải
trắng
Tuần 15
Ngày bộ đội
(30/11- 4/12/2020)
(7 -11/ 12/2020)
(14 - 18/12/2020)
Bật liên tục về phía
trước – Ném xa
bằng 2 tay
Đi trên ghế thể dục
Bật qua vật cản 1015cm
PTNT
3
Trò chuyện về ngày Trò chuyện về nghề Trò chuyện về nghề Kĩ năng sống: Dạy Trị chuyện về ngày
(Khám phá) 20/11
nơng
xây dựng
trẻ kĩ năng phịng
22/12.
PTTCKNXH
tránh khi bị bắt cóc.
(Kĩ năng
sống)
4
5
6
PTTM
Hoặc
PTNN
Thơ: Em cũng là cơ Nặn 1 số sản phẩm Thơ: Bé làm bao
giáo.
của nghề nông
nhiêu nghề
(ĐT)
Chuyện: Con hãy
đợi rồi sẽ biết
Nặn quà tặng chú
bộ đội (ĐT)
PTNT
Hoặc
PTTM
Dạy trẻ sắp xếp
theo quy tắc 3 ĐT
Đo độ dài 2 vật
bằng một đơn vị đo
Cắt dán ngôi nhà
(M)
Xác định phía trái,
phải của bản thân
Vẽ hoa tặng cơ
(ĐT)
- DH: Ơn bác nông
dân
+ Nghe: Đưa cơm
cho mẹ em đi cày
+ TCAN:
- VĐ( VTTTTC)
Cháu yêu cô chú
công nhân
+ NH:
+ TCAN:
- Dạy hát: Thật
đáng yêu
+ Nghe hát: Thật
đáng chê
+TCAN:
Đếm đến 4, nhận
biết nhóm có 4 đối
tượng, nhận biết
chữ số 4.
- NT Tổng hợp
PTTM
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày 16/11 đến ngày 18/ 12/2020.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CƠ SỞ VẬT CHẤT
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
A. Phát triển vận động:
1. Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm cơ và
hơ hấp:
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, - Hô hấp, tay - vai, bụng - lườn,
nhịp nhàng các động tác
chân- bật.
trong bài thể dục theo hiệu
lệnh.
2. Thực hiện các kỹ năng
Thể dục buổi sáng: ( Tập theo
nhạc cháu yêu cô chú công nhân,
cơ giáo em)
- Hơ hấp:
+ Hít vào thật sâu bằng mũi và mở
rộng lồng ngực bằng động tác: hai
tay dang ngang, đưa tay đưa ra
trước, lên cao.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước,
sang hai bên.
+ Đưa 2 tay lên cao, vỗ 2 bàn tay
vào nhau, gập khủy tay.
- Bụng lườn:
+ 2 tay đưa lên cao cúi gập người.
+ Hai tay dang ngang, nghiêng
người sang trái, phải.
- Chân:
+ Đứng thẳng, hai tay để sau gáy,
nhún chân, khụy gối.
+ Bật nhảy
- Vịng, gậy, nơ: Đủ cho cơ
và cháu
- Sân bãi sạch sẽ.
vận động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ
thể khi thực hiện vận động:
Đi trên ghế thể dục.
- Trẻ biết dùng sức mạnh của
toàn thân khi thực hiện bài
tập:
+ Bật liên tục về phía trước
+ Bật qua vật cản 10 – 15cm.
- Trẻ biết giữ thăng bằng cơ
thể kết hợp sức mạnh toàn
thân khi thực hiện bài tập
tổng hợp: Bật liên tục về
phía trước – ném xa bằng 2
tay.
3. Thực hiện và phối hợp
được các cử động của bàn
tay, ngón tay, phối hợp tay,
mắt.
- Trẻ thực hiện được các vận
động: cuộn - xoay trịn các
cổ tay, gập mở các ngón tay.
Hoạt động học
+ Đi trên ghế thể dục.
+ Đi trên ghế thể dục.
+ Ghế thể dục
+ Bật liên tục về phía trước
+ Bật qua vật cản 10 – 15cm.
+ Bật liên tục về phía trước
+ Bật qua vật cản 10 – 15cm.
+ Băng keo xanh, vòng thể
dục
+ Vật cản
+ Bật liên tục về phía trước –
ném xa bằng 2 tay.
+ Bật liên tục về phía trước – ném
xa bằng 2 tay.
+ Vịng, túi cát
- Cuộn - xoay tròn các cổ tay,
gập mở các ngón tay.
Thể dục sáng
- Cuộn - xoay trịn các cổ tay, gập
mở các ngón tay.
- Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay, phối + Tự cài, cỡi cúc, buộc dây giày
hợp tay mắt trong một số
hoạt động.
B. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
Mọi lúc, mọi nơi
+ Trẻ biết tự cài, cỡi cúc, buộc dây
giày.
2.Trẻ thực hiện được một
số việc khi được nhắc nhở.
- Trẻ biết tự rửa tay bằng xà
phòng. Tự lau mặt, đánh
răng.
- HD trẻ tự rửa tay bằng xà
phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
( tuần 11, 12)
Giờ vệ sinh
- HD trẻ tự rửa tay bằng xà phòng.
Tự lau mặt, đánh răng.
3. Trẻ có một số hành vi và
thói quen tốt trong sinh
hoạt và giữ gìn sức khỏe.
3.1 Trẻ có một số hành vi tốt
trong ăn uống
Giờ ăn
- Trẻ biết mời cô mời bạn khi - Trẻ mời cô mời bạn khi ăn. Ăn - Trẻ mời cô mời bạn khi ăn. Ăn từ
ăn. Ăn từ tốn, nhai kĩ.
từ tốn, nhai kĩ. ( tuần 13, 14, 15) tốn, nhai kĩ.
Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết không uống nước
- Trẻ không uống nước lã
- Trẻ không uống nước lã
lã
4. Trẻ biết một số nguy cơ
khơng an tồn và phịng
tránh.
Sinh hoạt chiều
- Trẻ biết nhận ra những nơi - Nhận ra những nơi như ao, hồ, - HD trẻ nhận ra những nơi như ao,
như ao, hồ, mương nước,
mương nước, suối, bể chứa
hồ, mương nước, suối, bể chứa
suối, bể chứa nước ...là nơi
nước ...là nơi nguy hiểm, không nước ...là nơi nguy hiểm, không
nguy hiểm, không được chơi được chơi gần.
được chơi gần.
gần.
( Tuần 11, 15)
Giờ ăn
- Trẻ biết không cười đùa
- Không cười đùa trong khi ăn,
- HD trẻ không cười đùa trong khi
trong khi ăn, uống hoặc khi
uống hoặc khi ăn các loại quả có ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có
ăn các loại quả có hạt…
hạt… ( Tuần 11)
hạt…
Mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết khơng ăn thức ăn
có mùi ơi,thui, khơng ăn lá,
quả lạ...Không tự ý uống
thuốc khi không được phép
của người lớn.
- Trẻ biết gọi người lớn khi
gặp một số trường hợp khẩn
cấp như chảy máu, có người
rơi xuống nước....
- HD trẻ khơng ăn thức ăn có
mùi ơi,thui, khơng ăn lá, quả
lạ...Không tự ý uống thuốc khi
không được phép của người lớn.
- HD trẻ khơng ăn thức ăn có mùi
ơi,thui, không ăn lá, quả lạ...Không
tự ý uống thuốc khi không được
phép của người lớn.
- HD trẻ gọi người lớn khi gặp
- HD trẻ gọi người lớn khi gặp một
một số trường hợp khẩn cấp như số trường hợp khẩn cấp như chảy
chảy máu, có người rơi xuống
máu, có người rơi xuống nước....
nước....
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
- Trẻ biết phân loại các đối
- Phân loại các đối tượng theo 1
tượng theo 1 đến 2 dấu hiệu. đến 2 dấu hiệu.(Tuần 13, 14, 15)
B. Làm quen với toán:
1. Nhận biết số đếm, số
lượng
- Trẻ biết đếm trên đối tượng - Đếm đến 4, nhận biết nhóm có
trong phạm vi 4, nhận biết
4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
nhóm có 4 đối tượng, nhận
biết chữ số 4.
- Trẻ biết sữ dụng các số từ
- Biết sữ dụng các số từ 1- 4 để
1- 4 để chỉ số lượng, số thứ
chỉ số lượng, số thứ tự.
tự.
2. Sắp xếp theo quy tắc
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp
Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 3
của ít nhất 3 đối tượng và
đối tượng.
sao chép lại.
3. So sánh 2 đối tượng
Trẻ biết sử dụng được dụng
Đo độ dài 2 vật bằng một đơn vị
cụ để đo độ dài 2 vật bằng
đo.
Hoạt động góc
- Phân loại các đối tượng theo 1 đến
2 dấu hiệu.
Hoạt động học
- Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4
đối tượng, nhận biết chữ số 4.
Thẻ chữ số, mỗi trẻ 4 cặp
sách, 4 quyển vở,
powpoint
Hoạt động góc
- Biết sữ dụng các số từ 1-4 để chỉ
số lượng, số thứ tự.
Hoạt động học
Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 3 đối
tượng.
3 bông hoa, 3 chiếc lá, 3
quả...
Hoạt động học
Đo độ dài 2 vật bằng một đơn vị đo. Thước đo, 2 dải ruy băng
có độ dài khác nhau.
một đơn vị đo. Nói kết quả
đo và so sánh.
5. Nhận biết vị trí trong
khơng gian và định hướng
thời gian.
Trẻ biết sử dụng lời nói và
hành động để chỉ vị trí của
đồ vật so với bản thân.
C. Khám phá xã hội
1. Nhận biết một số nghề
phổ biến và nghề truyền
thống của địa phương.
- Trẻ kể được tên công việc,
công cụ, sản phẩm, lợi ích…
của một số nghề khi được
hỏi, trị chuyện.
Hoạt động học
Xác định phía phải, phía trái của Xác định phía phải, phía trái của
bản thân.
bản thân.
Powpoint ..
- Trị chuyện về ngày 20/ 11.
- Trị chuyện về nghề nơng.
- Trò chuyện về nghề xây dựng.
- Trò chuyện về ngày 22/ 12.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe và hiểu lời nói.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe và
trao đổi với người đối thoại.
Biết tên câu chuyện, tên các
nhân vật trong chuyện, kể
được chuyện:
- Dạy trẻ kể chuyện:
+ Củ cải trắng.
+ Củ cải trắng.
+ Con hãy đợi rồi sẽ biết
+ Con hãy đợi rồi sẽ biết
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác
giả, đọc thuộc bài thơ:
- Dạy trẻ đọc thơ:
+Em cũng là cô giáo
+ Em cũng là cô giáo,
Hoạt động học
- Trò chuyện về ngày 20/ 11.
- Trò chuyện về nghề nơng.
- Trị chuyện về nghề xây dựng.
- Trị chuyện về ngày 22/ 12.
Hoạt động học
- Dạy trẻ kể chuyện:
+ Củ cải trắng.
+ Con hãy đợi rồi sẽ biết
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Em cũng là cô giáo,
- Powpoil về chuyện, thơ
+ Bé làm bao nhiêu nghề
+ Bé làm bao nhiêu nghề,
+ Bé làm bao nhiêu nghề,
2. Sử dụng lời nói trong
cuộc sống hằng ngày
Hoạt động ngoài trời
- HD trẻ sử dụng các loại câu đơn,
câu ghép, câu khẳng định, câu phủ
định.
- Dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao
- Trẻ biết sử dụng các loại
- Sử dụng các loại câu đơn, câu
câu đơn, câu ghép, câu
ghép, câu khẳng định, câu phủ
khẳng định, câu phủ định.
định. ( tuần 11, 12, 14, 15)
- Trẻ biết tên và đọc thuộc
- Dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao
bài đồng dao, ca dao.
( tuần 11, 12, 13, 14)
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI.
2. Thể hiện sự tự tin tự lực.
Giờ chơi
- Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò - Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo - Tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý
chơi theo ý thích.
ý thích.
thích.
- Trẻ biết cố gắng hoàn thành - Cố gắng hoàn thành cơng việc - Cố gắng hồn thành cơng việc
cơng việc được giao.
được giao. ( Tuần 13, 14, 15)
được giao.
3. Nhận biết và thể hiện
cảm xúc, tình cảm với con
người, sự vật, hiện tượng
xung quanh.
Hoạt động ngoài trời
- Trẻ biết biểu lộ một số cảm - Biểu lộ một số cảm xúc như
- HD trẻ biểu lộ một số cảm xúc
xúc như vui, buồn, sợ hãi,
vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc như vui, buồn, sợ hãi, tức giận,
tức giận, ngạc nhiên.
nhiên. ( Tuần 11, 12)
ngạc nhiên.
4. Hành vi và quy tắc ứng
xử xã hội:
- Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, - Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi
chào hỏi lễ phép
lễ phép.
- Trẻ biết chú ý khi nghe cô, - Chú ý khi nghe cơ, bạn nói
bạn nói
V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Mọi lúc mọi nơi
- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ
phép.
- Chú ý khi nghe cô, bạn nói
A. Tạo hình
2. Một số kĩ năng trong HĐ
tạo hình.
- Trẻ biết phối hợp nguyên
vật liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm.
- Trẻ biết vẽ phối hợp các nét
thẳng, xiên, ngang, cong
trịn...Tạo thành bức tranh có
bố cục để vẽ hoa tặng cơ và
biết nhận xét các sản phẩm
tạo hình.
- Trẻ biết nhào đất, xoay tròn
làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt
nhọn, uốn cong đất nặn để
nặn thành sản phẩm có nhiều
chi tiết và biết nhận xét các
sản phẩm tạo hình.
- Trẻ biết cắt theo đường
thẳng, đường cong ...và dán
thành sản phẩm. ( ngôi nhà)
B. Âm nhạc
1. Cảm nhận và thể hiện
cảm xúc trước vẽ đẹp của
thiên nhiên, cuộc sống và
tác phẩm nghệ thuật.
- Trẻ vui sướng vỗ tay, làm
động tác mơ phỏng và sử
dụng các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình khi nghe
- Phối hợp nguyên vật liệu tạo
hình để tạo ra sản phẩm.
Hoạt động chơi
- HD trẻ phối hợp nguyên vật liệu
tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Vẽ hoa tặng cô
Hoạt động học
- Vẽ hoa tặng cô
- Nặn quà tặng chú bộ đội
- Nặn quà tặng chú bộ đội
- Đất nặn, bảng con, khăn
ẩm…
- Cắt dán ngôi nhà.
- Cắt dán ngôi nhà.
- Giấy màu, keo dán, khăn
ẩm...
Mọi lúc mọi nơi
- Vui sướng vỗ tay, làm động tác - Vui sướng vỗ tay, làm động tác
mô phỏng và sử dụng các từ gợi mô phỏng và sử dụng các từ gợi
cảm nói lên cảm xúc của mình
cảm nói lên cảm xúc của mình khi
khi nghe các âm thanh gợi cảm nghe các âm thanh gợi cảm và
- Giấy tạo hình, bút sát
màu, giấy màu, bàn ghế,
khăn ẩm...
các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự
vật, hiện tượng.
- Trẻ nhớ tên bài hát và chú ý
nghe, thích thú ( hát, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc lư) khi nghe
các bài hò khoan Lệ Thủy.
2. Một số kỹ năng trong
HĐ âm nhạc
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác
giả, hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiện sắc
thái của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ của bài
hát: Ơn bác nông dân, thật
đáng yêu.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác
giả, thuộc bài hát và vận
động nhịp nhàng theo nhịp
điệu bài hát với hình thức
+ VTTTTC bài: Cháu u cơ
chú cơng nhân.
+ Nghệ thuật tổng hợp.
và ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự
vật, hiện tượng.
ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự vật,
hiện tượng.
Sinh hoạt chiều
- Nghe dân ca hò khoan Lệ Thủy - Nghe dân ca hò khoan Lệ Thủy
( Tuần 14, 15 )
- Dạy hát:
+ Ơn bác nông dân
+ Thật đáng yêu.
Hoạt động học
- Dạy hát:
+ Ơn bác nông dân
+ Thật đáng yêu.
+ VTTTTC bài: Cháu yêu cô
chú công nhân.
+ Nghệ thuật tổng hợp.
+ VTTTTC bài: Cháu yêu cô chú
công nhân.
+ Nghệ thuật tổng hợp.
KẾ HOẠCH TUẦN 12
NGHỀ NÔNG
- Đàn organ, nhạc beat...
- Thanh gõ, xắc xô...
Hoạt động
Đón trẻ
Trị chuyện sáng
Thể dục sáng
Hoạt động học
Hoạt động ngoài trời
Thời gian thực hiện: Từ ngày 23/ 11 đến ngày 27/11/2020
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Tập trẻ biết cảm ơn, xin lỗi, lễ phép
- Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên
Thứ 6
1. Khởi động:
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh 3 vòng.
2. Trọng động: Tập theo nhạc bài hát:"Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Hơ hấp: Hít vào thật sâu bằng mũi và mở rộng lồng ngực bằng động tác: hai tay dang ngang, đưa tay
đưa ra trước, lên cao.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, vỗ 2 bàn tay vào nhau, gập khủy tay.
- Bụng lườn: Hai tay dang ngang, nghiêng người sang trái, phải.
- Chân: Bật nhảy
3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng
PTTC
MTXQ
PTNT
PTNT
PTTM
Chuyện: Củ cải
Trị chuyện về nghề Nặn một số sản
Đo độ dài 2 vật
- DH: Ơn bác nông
trắng
dân
nông
phẩm của nghề
bằng 1 đơn vị đo.
- Nghe hát: Đưa
nơng
cơm cho mẹ đi cày
- TCAN:
- Trị chuyện về
- Dạy trẻ đọc ca dao, - HD trẻ biểu lộ
- Tập đọc thơ: Bác - HD trẻ sử dụng
nhu cầu dinh
đồng dao
một số cảm xúc
bầu bác bí (dạy bù các loại câu đơn,
dưỡng đối với sức
như vui, buồn, sợ nghĩ lụt)
câu ghép, câu
khỏe của bé. ( dạy
hãi, tức giận,
khẳng định, câu
bù nghĩ lụt)
ngạc nhiên.
phủ định.
- TCVĐ: Cướp cờ - TCVĐ: Tìm đúng
- TCVĐ: Cáo và - TCVĐ: Mèo đuổi - TCDG: Kéo cưa
số nhà
thỏ
chuột.
lừa xẻ
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Góc xây dựng: Xây mơ hình trường học. XD lắp ráp với 10-12 khối
- Góc phân vai: Chơi gia đình, cơ giáo, bán hàng
Hoạt động góc
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động chiều
Trả trẻ
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về nghề nghiệp, làm vở toán, Cắt dán làm tập sách cho chủ đề, Biết
phân loại các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu . Biết sử dụng các số 1- 4 để chỉ số lượng, số thứ tự. Hướng
dẫn trẻ biết chọn sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh.
- Góc nghệ thuật: Đan lát, lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát, vẽ, tô màu, cắt
dán, nặn về chủ đề. HD trẻ phối hợp nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, in hình trên cát, chơi với cát nước…
- HD trẻ tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
- Tập thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn
- HD trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt…
- Tập trẻ ngủ và thức dậy đúng giờ.
- Vẽ một số loại
quả ( dạy bù nghĩ
lụt)
- HD trẻ làm vở
toán
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Vệ sinh cho trẻ trước lúc ra về.
- Đọc các bài ca
dao đồng dao
- Chơi tự do
- So sánh hình
vng, hình chữ
nhật (dạy bù nghĩ
lụt)
- Chơi tự do
- Làm quen bài hát:
Bé tập đánh răng
( dạy bù nghĩ lụt)
- Chơi tự do
KẾ HOẠCH NGÀY
NỘI DUNG
Thứ 2
Ngày 23/11/2020
Phát triển ngơn ngữ
( Văn học)
Chuyện:
CỦ CẢI TRẮNG
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
MỤC TIÊU
- Trẻ nhớ tên câu chuyện,
tên các nhân vật trong
chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung truyện.
- Trẻ biết củ cải là loại thức
ăn cung cấp vitamin và
muối khoáng cho cơ thể.
- Phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết yêu
thương, giúp đỡ bạn.
- Trẻ hứng thú, đạt 95 –
I. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa nội dung truyện
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động1: Ổn định tổ chức
Cơ và trẻ cùng hát "Tìm bạn thân" Nhạc và lời: Việt Anh.
- Các con vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nói về điều gì ?
=> Bài hát ca ngợi tình bạn đẹp như những đóa hoa tươi. Những người bạn cùng
chơi, cùng học, biết yêu thương giúp đỡ nhau. Có những người bạn như thế thật là
hạnh phúc, đúng không các con ?
96%
Hôm nay, cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện thật là cảm động về tình bạn
giữa Thỏ, Dê và Hươu con. Đó là nội dung của câu chuyện "Củ cải trắng" đấy. Các
con cùng nghe nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
Nghe kể chuyện
- Cô kể diễn cảm lần 1.
+ Cơ vừa kể các con nghe câu chuyện gì ?
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Cơ kể lần 2 có tranh minh họa.
Đàm thoại và trích dẫn
- Cô kể: Mùa đông đến rồi, trời lạnh buốt. Thỏ con khơng cịn gì để ăn nữa, nó đành
mặc áo ấm và đi ra khỏi nhà ...
+ Cô hỏi: Thỏ con đi đâu ? (Thỏ con đi tìm thức ăn).
- Cơ kể: Thỏ tìm mãi, tìm mãi, bỗng nhiên Thỏ con reo lên một cách sung sướng:
"Ôi, ở đây có hai củ cải trắng, mình mới may mắn làm sao". Thỏ con liền nhổ hai
củ cải trắng lên khỏi mặt đất và vội vàng đi về nhà.
+ Bỗng Thỏ nhớ đến ai? Thỏ con định mang củ cải trắng đến cho ai? (Dê con).
- Cô kể tiếp: "Trời lạnh thế này .... Ngon thế này?".
+ Khi từ rừng về đến nhà, nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn, Dê con đã làm gì với củ
cải trắng? (Dê con nghĩ đến bạn Hươu).
- Cô kể tiếp: Dê con ngắm nghía củ cải trắng ... và ra về."
+ Hươu con đã nghĩ gì khi nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn của mình ? (Hươu con
nghĩ đến bạn Thỏ).
- Cô kể: "Hươu con vừa từ rừng trở về ... đặt củ cải trắng lên bàn của Thỏ con rồi ra
về".
+ Thỏ con đã nghĩ thế nào khi củ cải trắng lại quay về với mình ? (Thỏ con suy nghĩ
và hiểu rằng: Những người bạn tốt đã đem củ cải trắng đến cho mình).
- Củ cải là món ăn ngon, cung cấp rất nhiều vitamin và muối khoáng cho cơ thể. Vì
thế cả 3 bạn Thỏ, Hươu và Dê rất ưa thích. Nhưng khơng vì thế mà các bạn ăn ngay
món ăn ưa thích mà khơng nghĩ đến bạn của mình. Thỏ đã nghĩ đến Dê Con: "Trời
lạnh thế này chắc, Dê Con khơng có gì ăn"; Dê Con lại nghĩ đến Hươu: "Trời lạnh
thế này, chắc Dê con khơng có gì để ăn", và Hươu con lại lo lắng cho Thỏ Con
khơng có gì để ăn: "Trời lạnh thế này chắc Thỏ Con khơng có gì để ăn".
- Cơ đặt câu hỏi để tóm tắt truyện:
+ Ai là người tìm ra củ cải trắng trước tiên ?
+ Thỏ Con mang củ cải trắng đến cho ai ?
+ Dê con lại làm gì với củ cải ấy ?
+ Hươu con lại mang củ cải đến cho ai ?
Cô mở rộng để giáo dục trẻ:
+ Các con thấy các bạn trong câu chuyện này thế nào ?
+ Các con học được ở các bạn điều gì ?
+ Khi chơi ở lớp, các con có được tranh giành đồ chơi của bạn khơng ? Có biết giúp
đỡ các bạn khác, quan tâm đến các bạn không ?
- Cô kể lần 3 sử dụng rối tay.
Hoạt động 3: Kết thúc
Hát và vận động "Cùng múa vui" nhạc và lời Xuân Giao.
HĐNT
- Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của bé. ( dạy bù nghĩ
lụt)
- TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi tự do
- Vẽ một số loại quả ( dạy bù nghĩ lụt)
HĐC
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
.
……………………………………………………………………………………………………………………………………..........
.....................................................................................................................................................................................................
………..
……………………………………………………………………………………………………………..............................................
................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3
Ngày 24/11/2020
Phát triển nhận thức
(MTXQ)
Trị chuyện về nghề
nơng
- Trẻ biết tên gọi, công cụ
sản phẩm các hoạt động và ý
nghĩa của nghề nông.
- Trẻ biết được công việc và
sản phẩm của nghề nông làm
ra.
- Trẻ biết yêu quý cô bác
nông dân.
- Trẻ hứng thú, đạt
94 – 96%
I. CHUẨN BỊ
- Một số tranh vẽ về công việc, cảnh sinh hoạt nghề nông.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động1: Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta”
- Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ có tên là gì?
- Ai đã làm ra hạt gạo?
Cơ tóm ý và nói cho trẻ biết ba mẹ cô bác nông dân vất vả một nắng hai sương
mới làm ra hạt gạo. Hôm nay cơ cháu mình cùng nhau “Trị chuyện về nghề
nơng”.
Hoạt động 2: Nội dung
Trị chuyện đàm thoại qua tranh.
- Cơ gợi hỏi trẻ ba mẹ trẻ làm nghề gì?
- Thế trong lớp mình có ba mẹ bạn nào làm nghề nơng?
- Cô gợi hỏi ba mẹ làm nghề nông thường làm những cơng việc gì?
+ Cơ cho trẻ xem tranh để xem có đúng khơng?
- Cơ cho trẻ xem tranh về nghề nông.
- Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ về ai?
- Bác nơng dân đang làm gì? (Đang cày ruộng)
- Ngồi việc cày bừa ra thì nghề nơng cịn làm những cơng việc gì nữa?
- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về cơng việc của cơ bác nơng dân.
- Cơ tóm ý và nói cho trẻ thêm về công việc của nghề nông.
- Cô gợi hỏi trẻ cô bác nông dân làm việc vất vả như vậy để làm ra những sản
phẩm gì?
- Cơ tóm ý và nói cho trẻ biết cô bác nông dân vất vả để làm ra gạo, rau, quả cho
chúng ta ăn và còn nhiều sản phẩm khác như đậu, cây mía, khoai…….. vì thế trẻ
phải biết yêu quý những người làm nghề nông (Bác nông dân).
- Yêu quý bác nông dân trẻ phải làm gì?
- Để làm ra những sản phẩm đó thì cơ bác nơng dân cần có một số dụng cụ nào?
- Cô cho trẻ xem tranh một số dụng cụ của nghề nông.
- Cơ gợi hỏi để trẻ trả lời đó là những dụng cụ gì?
- Cơ tóm ý và nói cho trẻ biết nhờ có những dụng cụ đó mà cơ bác nông dân đã
làm ra những các sản phẩm cho con ăn.
Trò chơi: Kể đủ ba thứ
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn kể đủ 3 thứ đồ dùng theo u cầu của cơ. Ví
dụ: Cơ u cầu kể đủ 3 thứ sản phẩm nghề nông.
- Luật chơi: Trẻ kể đúng được cơ tun dương.
- Cho trẻ chơi.
Trị chơi: Nhà nông đua tài.
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội lần lượt từng trẻ mỗi đội bật qua 2 vạch chạy
đến chọn một sản phẩm hoặc dụng cụ của nghề nông ngắn lên xong chạy vễ cuối
hàng bạn khác tiếp tục bật lên chọn và gắn khi nào có hiệu lệnh hết giờ thì dừng
lại.
- Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều nhóm đúng đội đó sẽ thắng.
- Cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động
HĐNT
SHC
- Dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao
- TCVĐ: Tìm đúng số nhà
- Chơi tự do
- HD trẻ làm vở toán
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….………………………………………....
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..……………………………………....
................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4
Ngày 25/11/2020
Phát triển thậm mỹ
Nặn một số sản
phẩm nghề nông
- Trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ
loe, vuốt nhọn, uốn cong đất
nặn thành một số sản phẩm
nghề nơng có nhiều chi tiết.
- Rèn kỹ năng nặn khéo léo,
biết phân biệt hình dạng,
màu sắc một số sản phẩm
nghề nơng.
- Trẻ biết lựa chọn màu đất
nặn cho phù hợp với sản
phẩm nặn.
- Biết giữ gìn sản phẩm của
mình và của bạn.
- Đạt 95 - 97 %
I. CHUẨN BỊ
- Mơ hình vườn cây, rau củ.
- Vật nặn mẫu.
- Đất nặn, bảng con, dĩa đựng sản phẩm, bông lau….
- Băng nhạc không lời
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động1: Ổn định tổ chức
- Cô dẫn trẻ đến mơ hình.
- Trị chuyện về mơ hình vườn cây.
- Đố các con từ đâu mà có những trái cây ngon ngọt này.
- Đây là những sản phẩm của các bác nông dân đã làm ra.
Bác nông dân đã hái trái cây cho mình nè, các con cùng xem. Trong các loại quả,
củ này có rất nhiều vitamin và muối khoáng giúp cho cơ thể lớn nhanh và khỏe
mạnh, thơng minh, vì vậy các con phải ăn nhiều và đủ loại, và phải biết u q
kính trọng bác nơng dân nha các con.
- Vậy hôm nay chúng ta sẽ nặn 1 số sản phẩm của nghề nông.
Hoạt động 2: Nội dung
Quan sát mẫu nặn gợi ý
Mẫu 1: Quả cam
+ Chúng mình nhìn xem cơ nặn được quả gì đây?
+ Con có nhận xét gì về quả cam này?
- Quả cam có dạng trịn, phía trên có cuống và lá màu xanh.
+ Để nặn được quả cam theo các con phải nặn như thế nào? cô dùng kĩ năng nào
để nặn?
- Muốn nặn được quả cam giống mẫu cô, các con phải lấy đất vừa đủ, bóp mềm,
xoay trịn sao cho mịn để làm quả cam,lấy ít đất nặn màu xanh lăn dọc làm cuống,
ấn bẹt, vuốt nhọn làm lá.
Mẫu 2: Củ cà rốt
- Cịn đây là quả gì? Có màu gì?
- Muốn nặn được củ cà rốt chúng ta phải nặn như thế nào?
=> Để nặn được củ cà rốt cô dùng đất màu cam lăn dọc sau đó vuốt nhọn một đầu
để làm củ, lấy ít đất màu xanh lăn dọc chia làm 3 phần đề làm cuống, sau đó cơ
đính các phần lại với nhau.
Hỏi ý định trẻ:
+ Con sẽ nặn sản phẩm gì?
+ Muốn nặn được sản phẩm đó, con dùng kĩ năng gì? ...
- Cơ thấy các con ai cũng có ý tưởng rất hay, và rất sáng tạo để nặn được một số
sản phẩm nghề nông rồi. Vậy cịn chần chừ gì nữa, cơ mời các con cùng về chổ để
tạo ra sản phẩm của mình thật đẹp.
Trẻ thực hiện
- Trong q trình trẻ làm cơ nhắc nhở, động viên những trẻ làm chưa tốt, khuyến
khích những trẻ làm tốt có sáng tạo nhiều hơn.
Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn, khen ngợi cả lớp hoàn thành sản
phẩm. Gọi một vào trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà
mình thích. Vì sao trẻ thích?
- Cơ nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( chú ý hướng vào sự sáng
tạo của trẻ ) đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp, chưa đẹp để dộng viên, nhắc
nhở.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động.
HĐNT
HĐC
- HD trẻ biểu lộ một số cảm xúc như vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.
- TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do
- Đọc các bài ca dao đồng dao
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………….
…….........................................................................................................................................................................................................
......
Thứ 5
Ngày 26/11/2020
PT nhận thức
( LQVT)
ĐO ĐỘ DÀI 2 VẬT
BẰNG 1 ĐƠN VỊ
ĐO
- Trẻ nhận ra và thực hiện
được thao tác “đo độ dài các
vật bằng 1 đơn vị đo” (đo từ
trái sang phải, đặt đầu trái
của thước đo trùng sát với
đầu trái của vật cần đo, dùng
bút chì đặt sát đầu phải của
thước đo để đánh dấu lên vật
cần đo, nhấc thước đo lên
đặt tiếp đầu trái của thước
vào điểm vừa đánh dấu và
đánh dấu đầu phải thước, cứ
tiếp tục như thế cho đến hết
chiều dài của vật đo) và đặt
chữ số tương ứng cho kết
quả đo.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đo các
vật, quan sát và ghi nhớ
- Trẻ có ý thức tích cực tham
gia các hoạt động và biết
vâng lời và kính trọng thầy
cơ giáo
- 95-97 % trẻ đạt yêu cầu.
I. CHUẨN BỊ
+ 2 băng giấy, thước đo, bút chì, thẻ chữ số 2, 3.
+ Máy vi tính
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Tập trung trẻ, dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm
Hoạt động 2: Nội dung
Hơm nay cơ có chuẩn bị những băng giấy để chúng ta cùng thắt thành những chiếc
nơ xinh xắn trang trí cho sân khấu lễ nhé!
- Con thấy các băng giấy này có độ dài như thế nào?
- Con làm thế nào để phân biệt được sự khác nhau của các băng giấy này?
- Bạn nào có thể đo được?
- Để xem cách đo của bạn có giống cô không nhé, hôm nay cô dạy con cách “Đo
độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo”.
Dạy trẻ thao tác đo độ dài các vật bằng 1 thước đo, nhận biết kết quả đo.
- Cô thực hành đo băng giấy thứ nhất cho trẻ quan sát và nhận xét:
Vừa đo cơ vừa giải thích: Khi đo thì các con bắt đầu đo từ trái sang phải; tay trái
cầm thước đo, tay phải cầm bút chì; đặt đầu trái của thước đo trùng với đầu trái
của băng giấy, sau đó đặt bút chì sát đầu phải của thước vạch 1 vạch vào băng giấy
để đánh dấu; sau đó nhấc thước đo đặt tiếp đầu trái thước trùng với nét vừa vạch
và dùng viết đặt vào đầu phải để đánh dấu lên băng giấy, cứ tiếp tục làm như thế
cho đến hết chiều dài của băng giấy; sau đó đếm số lần đo được và tìm chữ số
tương ứng cho kết quả (3 thước đo)
- Các con thấy cô đo như thế nào?
- Băng giấy thứ nhất này cô đo được bao nhiêu thước đo?
- Cô tiếp tục đo băng giấy thứ 2
So sánh kết quả đo
- Con thấy kết quả đo của 2 băng giấy này như thế nào?
- Con thấy băng giấy nào có số đo ít hơn?
- Băng giấy nào có số đo nhiều hơn?
- Vì sao cùng 1 thước đo mà kết quả đo của 2 băng giấy lại khác nhau.
- Cô mời 1 – 2 trẻ lên thực hành đo lại. Cả lớp nhắc lại cách đo.
- Cho trẻ tập “ồ sao bé không lắc”
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ thực hành đo 2 băng giấy có độ dài khác nhau
bằng 1 thước đo. Tìm chữ số tương ứng đặt bên cạnh từng băng giấy.
- Cô cho trẻ nêu kết quả đo của trẻ
+ Băng giấy nào dài?
+ Băng giấy nào ngắn?
+ Vì sao kết quả đo 2 băng giấy khác nhau khi đo cùng 1 thước đo?
- Khi đo các vật có độ dài khác nhau trên cùng 1 thước đo thì vật nào dài hơn sẽ
cho ta số lần đo nhiều hơn và ngược lại.
Con hãy mang những băng giấy vừa đo được để vào rổ phù hợp (rổ lớn để băng
giấy dài, rổ nhỏ để băng giấy ngắn).
- Cô và các con cùng thắt những chiếc nơ thật đẹp để trang trí sân khấu nhé!
Trị chơi 1: “Tìm người tài giỏi”
Nhìn xem, nhìn xem
- Con nhìn xem đây là cái gì?
- Muốn biết cái băng ghế này dài bao nhiêu thì con làm sao?
Ai có thể trở thành người tài giỏi trong trị chơi “tìm người tài giỏi” này?
- Cô cho vài trẻ lên đo
- Con đo được mấy thước đo?
- Cịn đây là gì?
- Muốn biết chiều dài của cái bàn này dài bao nhiêu con làm như thế nào?
- Cho trẻ lên đo và nêu kết quả?
- Vì sao kết quả đo của cái bàn và cái ghế khác nhau khi đo cùng 1 thước đo?
Cơ mở rộng: Trong thực có những vật có những vật có thể đo từ trái sang phải như
đo chiều dài cái bàn, ghế, băng giấy… cũng có những đồ vật đo từ dưới lên trên
như đo chiều cao của cái cây, chiều cao của cái tủ..
Với những cái bàn, cái ghế này đến ngày 20/11 chúng ta sẽ mang đến mời các thầy
cô, cha mẹ và các bạn học sinh cùng ngồi nhé!
Trò chơi 2: “Ai nhanh hơn”
- Chia trẻ thành 3 tổ, mỗi trẻ 1 hộp quà hoặc 1 bông hoa. Trẻ dùng thước đo để đo
độ dài hộp quà, hoặc bông hoa này và dán chữ số tương ứng. Đội nào đo đúng
nhiều nhất sẽ chiến thắng.
HĐNT
HĐC
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động.
- Tập đọc thơ: Bác bầu bác bí (dạy bù nghĩ lụt)
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
- So sánh hình vng, hình chữ nhật (dạy bù nghĩ lụt)
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………….
……….....................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
.......................
Thứ 6
Ngày 27/11/2020
PT thậm mỹ
- Trẻ nhớ tên bài hát: Ơn bác I. CHUẨN BỊ
nông dân và tên tác giả: Thu - Tranh của cô: 3 tranh
+ Tranh 1: Vẽ hoa đồng tiền.
Hiền
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời + Tranh 2: Vẽ hoa mai, hoa đào
ca, hát rõ lời và thể hiện sắc - Bút sáp màu, giấy vẽ, khăn ẩm...đủ cho trẻ hoạt động.
thái của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ bài hát:
ơn bác nông dân.
- DH: Ơn bác nông
- Trẻ chơi thành thạo trò
dân.
chơi, phản ứng linh hoạt với
- Nghe hát: Đưa cơm các thuộc tính âm nhạc.
- Trẻ chăm chú nghe, nhận
cho mẹ đi cày.
ra giai điệu bài hát, nói đúng
- TCAN: Ai nhanh
tên bài hát. Biết hưởng cảm
nhất.
xúc âm nhạc cùng cô qua bài
hát: Đưa cơm cho mẹ đi cày.
- Phát triển tai nghe, khả
năng phản ứng âm nhạc của
trẻ.
(ÂN)
- Đạt 94 – 96%
II. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động1: Ổn định tổ chức
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Cơ bác nơng dân tí hon”.
- Các con ơi, lại đây với cơ nào! Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau ra đồng tập
làm cơ bác nơng dân tí hon nhé! (Cuốc đất, gieo hạt lúa, gặt lúa)
- Các cô bác nông dân làm việc thật hăng say và rất vui đúng khơng nào? Và có
bài hát nói về sự khó khăn, vất vả của cơ bác nơng dân một nắng hai sương làm ra
hạt gạo nuôi sống mọi người. Đó là bài hát: “Ơn bác nơng dân” do cô Thu Hiền
sáng tác.
Hoạt động 2: Nội dung
Dạy hát: Ơn bác nông dân
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Hát cho trẻ nghe
+ Lần 1: Hát rõ lời thể hiện sắc thái điệu bộ không sử dụng nhạc
+ Lần 2: Hát kết hợp sử dụng nhạc
- Hỏi trẻ:
+ Cơ vừa hát cho cả lớp mình nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
Nội dung bài hát nói về bác nông dân đã vất vả làm ra hạt lúa cho chúng mình ăn
hàng ngày, các bác phải chịu mưa, chịu nắng, đỗ mồ hôi mới tạo ra sản phẩm các
con ạ! biết ơn bác nông dân các con hát thật hay bài hát này nha.
- Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần
+ Lần 1: Hát không sử dụng nhạc
+ Lần 2 + 3: Hát kết hợp sử dụng nhạc.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát ( có sửa sai)
- Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục.
- Cho cả lớp hát lại lần nữa
Nghe hát: Đưa cơm cho mẹ đi cày”
“Mẹ ơi mẹ nghỉ tay, trời trưa vừa tròn bóng, mẹ ăn cơm cho nóng, để trâu cho con
chăn” Lời bài hát ngọt ngào với giai điệu êm dịu của bài “Đưa cơm cho mẹ đi cày”
Sáng tác Hàn Ngọc Bích mà hơm nay cơ muốn gữi đến lớp mình các con cùng
lắng nghe nha.
- Hát cho trẻ nghe 2 lần:
+ Lần 1: Hát diễn cảm bài hát
+ Hỏi trẻ: Cơ vừa hát cho cả lớp mình nghe bài hát gì? Do ai sáng tác
+ Lần 2: Mời trẻ lên múa phụ họa cho cả lớp đứng dậy hưởng ứng.
Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất
- Giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho cả lớp cùng chơi
- Cho cả lớp nghe lại bài hát: Em thêm một tuổi lần nữa qua băng.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
HĐNT
HĐC
- HD trẻ sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
- Làm quen bài hát: Bé tập đánh răng ( dạy bù nghĩ lụt)
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
..................................................................................................................................…………………………………………………..
.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
..
KẾ HOẠCH TUẦN 14
NGHỀ BÁC SỸ
Thời gian thực hiện từ ngày 7/12 đến ngày 11/12/2020
Hoạt động
Đón trẻ
TCS
Thể dục
sáng
Hoạt động
học
Hoạt động
ngồi trời
Hoạt động
góc
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Trò chuyện về nghề Bác sỹ
1. Khởi động:
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu lệnh 3 vòng.
2. Trọng động: Tập theo nhạc cháu yêu cô chú công nhân
- Hô hấp: Hít vào thật sâu bằng mũi và mở rộng lồng ngực bằng động tác: hai tay dang ngang, đưa tay đưa ra trước, lên cao.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, vỗ 2 bàn tay vào nhau, gập khủy tay.
- Bụng lườn: Hai tay dang ngang, nghiêng người sang trái, phải.
- Chân: Bật nhảy
3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng
PTTC
PTTC KNXH
PTNN
PTNT
PTTM
Đi trên ghế thể dục
Dạy trẻ kĩ năng phịng Chuyện: Con hãy đợi
Xác định phía trái, phải - Dạy hát: Thật đáng
tránh khi bị bắt cóc.
rồi sẽ biết
của bản thân
u
+ Nghe hát: Thật
đáng chê
+TCAN:
- Trị chuyện về cơng
- HD trẻ sử dụng các
- Biểu lộ một số cảm
- Bật tách chân khép
- Dạy trẻ đọc ca cao:
việc nghề bác sỹ.
loại câu đơn, câu ghép, xúc như vui, buồn, tức chân qua 5 ơ.
Con cị.
câu khẳng định, câu
giận, ngạc nhiên.
phủ định.
- TCDG: Nu na nu
- TCDG: Chi chi chành - TCDG: Lộn cầu vòng - TCVĐ: Mèo đuổi
- TCDG: Lộn cầu
nống
chành
chuột
vòng
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do.
- Chơi tự do
- Chơi tự do.
- Góc ĐVTCĐ: Chơi với nhóm chơi Bác sỹ, quày bán thuốc
- Góc XDLG: Xây mơ hình bệnh viện đa khoa. Xây dựng lắp ráp 10, 12 khối.
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về nghề bác sỹ, làm vở toán, phân loại các loại đối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu, sử dụng
các số từ 1- 4 để chỉ số lượng, số thứ tự. HD trẻ cầm sách đúng chiều và giở từng trang sách để xem....
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán một số dụng cụ của y, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình tạo ra sản phẩm theo ý
thích...
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, chơi với cát.
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều
Trả trẻ
- Tập trẻ thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
- Trẻ mời cô mời bạn khi ăn. Ăn từ tốn, nhai kĩ.
- Tập trẻ cất dọn chăn gối đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trò chơi
- Vẽ một số sản phẩm
mới “chi chi chành
nghề y
chành”
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- HD trẻ làm vở tạo
hình.
- Đọc các bài ca dao
đồng dao
- Nghe dân ca hò
khoan Lệ Thủy
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Thứ 2
- Trẻ biết kiểm sốt được I. CHUẨN BỊ
Ngày 7/12/2020
vận động khi thực hiện
- Ghế thể dục
Phát triển thể chất
bài tập: Đi trên ghế thể
II. CÁCH TIẾN HÀNH
(Thể dục)
dục.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
Đi trên ghế thể dục
- Biết tập các động tác
- Muốn con người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì? Ngồi
trong bài tập phát triển
ăn uống ra thì cần gì nữa?
chung.
=> Vì vậy để cho cơ thể khỏe mạnh chống được bệnh tật thì chúng ta phải thương
- Biết cách chơi, luật chơi xuyên tập thể dục. Nào các con cùng khởi động.
trị chơi . “Tung bóng cho Hoạt động 2. Nội dung
bạn”.
Khởi động:
- Chuyển đội hình theo
Cơ cho trẻ làm đồn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển
khẩu lệnh của cơ.
đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
- Giáo dục trẻ tinh thần
Trọng động:
hợp tác với bạn bè, có ý
BTPTC: Trẻ tập kết hợp với bài hát “Dậy đi thôi”.
thức kỷ luật trong khi
- ĐT tay: tay đưa ra phía trước, ra sau, lên cao sau đó hạ xuống. (2lx 4n)
chơi.
- ĐT bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao , cúi gập người xuống.(2l x 4n
- 90 - 93% trẻ đạt.
- ĐT chân: hai tay đưa sang ngang sau đó đưa ra phía trước khuỵ gối. (4l x 4n)
VĐCB: Đi trên ghế thể dục
- Cô giới thiệu bài tập
- Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cơ đứng trước đầu ghế 2 tay chống hông
hoặc dang ngang bước 1 chân lên ghế, sau đó thu chân còn lại lên ghế, bước liên
tục cho đến khi hết ghế, khi đi mắt nhìn thẳng…
- Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
- Cho trẻ thực hiện 3 lần. Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
TCVĐ: Tung bóng cho bạn.
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. Hàng bên phải của cầm bóng và
đơi bóng sang cho bạn, bạn đối diện sẽ đón bóng và chú ý theo hướng đi của bóng
để đua tay ra bắt bóng được chính xác hơn. Sau khi bắt được bóng sẽ đơi lại cho
bạn.
- Trẻ tiến hành chơi, cô chú ý bao quát trẻ. (Trẻ chơi 3-4 lần)
Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm chim bay, cò bay đi lại nhẹ nhàng.
Hoạt động 3: Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
Hoạt động ngồi trời
- Trị chuyện về cơng việc nghề bác sỹ.
- TCDG: Nu na nu nống
- Chơi tự do
Sinh hoạt chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới “chi chi chành chành”
- Chơi tự do
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................... ...............................
................................................................................................................................................................................................................................
NỘI DUNG
Thứ 3
Ngày 8/12/2020
Phát triển TCKNXH
MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Trẻ học được kỹ năng I. CHUẨN BỊ
bảo vệ bản thân khi gặp - Trang phục hóa trang của cơ: Áo nắng dài tay, kính, khẩu trang
người lạ với hành vi khả - Giỏ quà có bánh, kẹo, đồ chơi. Trái cây, rau củ.