Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 9 đồ dùng gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 9
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 4-8/11/2013.
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1 . Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn hết suất ăn của mình.
- Biết một số đồ dùng cần thiết cho gia đình của mình.
- Trẻ đi chạy vịng tròn kết hợp đi các kiểu chân tư thế thoải mái, được hít thở khơng
khí trong lành.
- Trẻ biết dùng sức mạnh của tay để ném túi cát ra xa.
- Rèn luyện sự khéo léo và các tố chất vận động thơng qua trị chơi
2 . Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Trẻ kể được một số đồ dùng trong gia đình và lợi ích của nó
- Trẻ biết đặc điểm hình vng và hình chữ nhật, biết điểm giống và khác của 2 hình.
3 . Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để đọc thơ và kể về những đồ dùng quen thuộc
- Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, trọn câu
- Nhớ tên câu chuyện, kể được các nhân vật trong câu chuyện
- Biết bộc lộ những suy nghỉ, cảm nhận của mình với mơi trường xung quanh như
đọc thơ kể chuyện, hát múa giải một số câu đố .
4 . Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ :
- Biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình qua bài hát, vận động nhịp nhàng theo
nhịp bài hát.
- Biết vẽ, tô màu, cắt dán về một số đồ dùng trong gia đình
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình
5 . Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng và xã hội :
- Làm theo người lớn một số quy định thông thường, nội quy gia đình.
- Biết cảm nhận, cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Yêu mến bạn bè cùng chơi với bạn, yêu quý cô giáo mọi người xung quanh trẻ .
- Biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình .
II. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ:


Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định.
Đón trẻ
- Biết gọi người lớn khi gặptrường hợp khẩn cấp
a. Khởi động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
b. Trọng động: Các bài tập phát triển chung:
- Tay vai: Hai tay dang ngang gập bàn tay sau gáy
4lx4n
Thể dục sáng
- Bụng lườn: Đứng ngiêng người sang hai bên .
4lx4n
- Chân:
Ngồi xổm đúng lên
4lx4n
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ
sáng
- Biết cảm ơn và xin lổi.
- Dạy trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi
Vệ sinh
- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp như cháy điện


Ăn
Ngủ

Hoạt động
góc

- Dạy trẻ biết ăn chín uống sơi, ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất
của mình
- Nghe nhạc dân ca: Lý chiều chiều
1. Nội dung:
- Kỹ sư: Xây dựng nhà của bé
- Bé chọn vai nào : Nấu ăn, bán hàng
- Cùng nhau trổ tài: Tô màu tranh, vẽ theo ý thích về đồ dùng gia đình
- Vui học cùng bé: Xem lơ tơ, làm bộ sưu tập về đồ dùng.
- Bé với thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chăm sóc cây
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cơ cùng chơi với trẻ.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng nhà của bé
- Bé thể hiện được vai người bán hàng, biết chế biến các món ăn ngon
cho gia đình
- Trẻ biết xem lơ tơ một số đồ dùng trong gia đình, biết cắt dán để làm
bộ sưu tập.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu, biết bố cục phù hợp
- Trẻ biết dùng khăn lau lá, biết tưới nước,cát và chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Kỹ sư: Các khối gỗ, cây xanh, thảm cỏ, hoa.bộ lắp ghép..
- Bé chọn vai nào : Bộ đồ nấu ăn, các loại thực phẩm
- Cùng nhau trổ tài: Giấy A4, Tranh vẽ chưa được tô màu, bỳt màu...
- Vui học cùng bé: Tranh, lô tô các loại đồ dùng, keo kéo.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước,cát, bình tưới cây...
4. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Đọc thơ : Cái bát xinh xinh

- Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì?
- Vậy cái bát là đồ dùng có ở đâu?
- Ngồi cái bát ra trong gia đình mình có rất nhiều đồ dùng khác nữa để
phục vụ cho nhu cầu con người.
- Hôm nay cô đã chuẩn bị sẳn đồ dùng đồ chơi đẹp ở các góc chơi...
Hoạt động 2: Nội dung:
a. Giới thiệu góc chơi, đồ chơi, thoả thuận chơi:
- Ký sư: Xây dựng nhà của bé
- Bé chọn vai nào: Các con sẽ choi bán hàng, mẹ sẽ nấu các món ăn
ngon
-Vui học cùng bé : Làm bộ sưu tập, xem lô tô các đồ dùng trong gia
đình .
- Cùng nhau trổ tài: Tơ màu, vẽ đồ dùng trong gia đình.
- Bé với thiên nhiên: Các con sẽ được chơi với cát chăm sóc cây như
tưới nước, lau lá, chăm sóc cây.
b. Q trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã
chọn.


Hoạt động
học

Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
chiều


- Cơ cùng chơi với trẻ
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cơ cho trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau
- Cũng cố giáo dục , nhận xét , tuyên dương, đồng thời hướng trẻ đến
trẻ giờ chơi sau
PTTC
KPXH
PTTM
PTNT
PTTM
- Ném xa
- Làm quen
- Cắt dán - So sánh
- DVĐ:
bằng 1 tay.
một số đồ
một số đồ hình chữ
Chiếc khăn
+ TC : Cáo và dùng trong
dùng trong nhật, hình
tay
thỏ
gia đình
gia đình
vng.
+NH: Ba

(ĐT)
ngọn nến
PTNN
lung linh.
- Chuyện :
+ TC: Tai ai
Thỏ dọn
tinh.
nhà
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
Mèo đuổi
Kéo co
Meò và
Mèo đuổi
Lộn cầu
chuột
chim sẻ
chuột
vòng
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Kể tên một
- LQCC:
số đồ dùng
Thỏ dọn
trong gia đình

nhà .
CTD
CTD
- Chơi với lá, Chơi với
phấn
phấn, sỏi

HĐCCĐ
- Nhận biết
một số hiện
tượng thời
tiết theo
mùa
CTD
- Chơi với
bóng, phấn
- Hướng
- Ơn
dẫn trị chơi chuyện:Thỏ
mới
dọn nhà

HĐCCĐ
-LQBH:
Chiếc khăn
tay.
CTD
Chơi với
phấn, giấy


HĐCCĐ
- Vẽ đồ
dùng trong
gia đình
CTD
Chơi với
phấn, bóng

- Hoạt động
góc

- Làm quen
vở tốn

- Biểu diễn
văn nghệ,
nêu gương
cuối tuần

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2013
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Nội dung
I. Chuẩn bị:
HOẠT
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn
ĐỘNG HỌC
- Trang phục thoải mái, gọn gàng.
PTTC

- Đồ dùng của trẻ:
(Thể dục)
- Túi cát, rá
- Ném xa
- Trẻ biết tên vận II. Tiến hành:


bằng 1 tay
- TC : Cáo
và thỏ

động, biết dùng
sức mạnh của
tay để ném túi
cát ra xa
- Rèn luyện sự
khéo léo của cơ
tay
-Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài” Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài gì?
hơm nay ở gia đình búp bê có tổ chức 1 hội thi rất
hay dành cho tất cả mọi người trông gia đình.
- Đường đến nhà bạn rất xa, các con cùng đi với cơ
nào.
- Cho trẻ làm đồn tàu đi vòng tròn, kết hợp các

kiểu chân.
Hoạt động 2: Nội dung:
a. Khởi động: Đội hình ba hàng dọc chuyển thành
vịng trịn kết hợp đi các kiểu chân sau đó đội hình
chuyển thành ba hàng ngang dản cách đều.
b. Trọng động:
* BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang
- Tay vai: Hai tay dang ngang gập bàn tay sau gáy
(6lx4n)
- Bụng lườn: Đứng ngiêng người sang hai bên
(4lx4n)
- Chân:
Ngồi xổm đúng lên
(4lx4n)
+ VĐCB: “ Ném xa bằng 1 tay”
- Đã đến gia đình búp bê rồi, hơm nay gia đình búp
bê tổ chức hội thi “ Ném xa bằng 1 tay” để xem tay
ai khoẻ hơn, mắt ai tinh hơn đấy!
- Để ném đúng, các con xem cô ném trước nhé!
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích
+ Lần 2: Cơ làm mẫu kèm theo phân tích động tác
TTCB: Cơ đứng chân trước chân sau, tay cùng phía
với chân sau cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt,
nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh ném thì đưa
tay từ trước ra phía sau dùng sức mạnh của bả vai
ném túi ra xa.. Sau đó đi nhặt túi cát và đi về cuối
hàng.
+ Lần 3: Cô làm mẫu nhấn vào các điểm chính.
-Trẻ thực hiên:

- Cơ mời 2 trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem
- Lần lượt cô gọi một lần 2 trẻ mổi trẻ thực hiện 2
lần .
- Cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ.
- Mời những trẻ yếu lên làm lại lần nữa
+ TCVĐ: “ Cáo và thỏ”
- Cô hướng dẫn cách chơi
1 bạn sẽ làm cáo ngồi ở nhà cáo còn những chú thỏ
sẽ ở ngơi nhà của mình, các chú thỏ sẽ đi ăn khi


đến gần nhà cáo nghe tiếng gầm thì chạy nhanh về
nhà của mình
- Luật chơi: Cáo chỉ bắt chú thỏ ở ngoài
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại, vận động nhẹ nhàng 1-2 vòng
quanh sân.
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cũng cố- Giáo dục, nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
HĐNT
- Địa điểm chơi, bống phấn
- Sân bãi sạch sẽ
TCVĐ
II. Tiến hành:
Mèo đuổi chuột
- Trẻ biết kể tên a. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
một số đồ dùng - Cô giới thiệu tên trò chơi.

HĐCCĐ
- Kể tên một số trong gia đình và - Nêu cách chơi, luật chơi.
biết giử gìn các - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
đồ dùng trong
đồ dùng đó.
- Cơ cùng chơi với trẻ
gia đình
- Trẻ biết chơi
b. HĐCCĐ: Kể tên một số đồ dùng trong gia đình
CTD
với đồ chơi,
- Cơ và trẻ hát bài : Chiếc khăn tay
- Chơi với lá,
không tranh
Các con vừa hát nói về cái gì?
phấn
giành đồ chơi.
- Ngồi ra con cịn biết nhửng loại đồ dùng gì trong
gia đình ?
- Cho trẻ kể tên các loại đồ dùng mà trẻ biết
- Những đồ dùng đó dùng để làm gì ?
- Để có nhửng đồ dùng đó bố mẹ các con phải làm
việc vất vả mới có,vì vậy các con phải u q
nhửng đồ dùng đó.
c. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đó
chuẩn bị.
- Cơ bao qt xử lý các tình huống
I. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc
SINH

chơi .
HOẠT
II .Tiến hành
CHIỀU
- Trẻ nhận đúng 1. Giới thiệu góc chơi, đồ chơi, thoả thuận chơi:
vai chơi của
- Cơ và trẻ hát bài hát: " Nhà của tôi" sáng tác của
1.Hoạt động
mình
Thu Hiền
góc
- Trẻ biết cơng
- Ngơi nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên trông
việc của người
đó có tình thương u của ba mẹ và các người thân
lớn thơng qua
trong gia đình.... cùng sum họp.
trị chơi,
- Hơm nay cơ cháu mình sẽ cùng nhau khám phá
- Biết bố cục sắp các góc chơi
xếp để xây dựng b. Quá trình chơi:
nhà của bé
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi.
- Trẻ biết chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.


với đồ chơi,
không tranh
giành đồ chơi.


2. Nhận xét
tuyên dương
VS – TT

- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi
ở góc mà mình đã chọn.
- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật.
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố giáo dục, nhận xét, tuyên dương, đồng
thời hướng trẻ đến trẻ giờ chơi sau
2. Nhận xét tuyên dương - VS - TT:
- Đồng thời hướng trẻ đến giờ chơi sau

Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2013
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Nội dung
I. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Bát, dĩa, phích
HOẠT
- Đồ dùng của trẻ: Thìa, bát, dĩa
ĐỘNG HỌC
- Trẻ biết tên các II. Tiến hành:
PTNT
loại đồ dùng * Hoạt động 1 : ổn định tổ chức gây hứng thú:
(MTXQ)
trong gia đình và - Đọc thơ : Cái bát xinh xinh
- Làm quen

ích lợi của các Để biết những đồ dùng đó dùng để làm gì thì hơm
một số đồ
loại đồ dung
nay cơ cháu mình Làm quen một số đồ dùng trong
dùng trong gia - Rèn luyện giác gia đình nhé.
đình
quan và phát
* Hoạt động 2 : Nội dung
triển ngôn ngữ
a. Làm quen một số đồ dùng trong gia đình
cho trẻ
* Quan sát cái bát.
Luyện kỹ năng Các con ạ vừa rồi cô đi chợ mưa được 1 thứ các
ghi nhớ, quan sát con xem đó là thứ gì nào?
cho trẻ.
- Cơ có cái gì đây? (cái bát)
- Giáo dục trẻ - Cái bát dùng để làm gì? (Ăn cơm)
biết yêu quý bảo - Các con xem miệng bát có dạng hình gì?(Hình
vệ các đồ dùng trịn)
trong gia đình.
- Đố các con biết cái bát này được làm bằng gì?
(bằng sứ)
Đúng rồi cái bát này được làm bằng sứ nên rất dễ
vỡ đấy. Ngồi ra có những cái bát được làm bằng
nhựa, thủy tinh nữa đấy vì vậy khi sử dụng các con
nhớ cẩn thận kẻo vở .
* Quan sát cái dĩa
Cơ đố, cơ đố
Miệng trịn lịng tráng phau phau
Đựng cơm đựng thịt, đựng rau hàng ngày

- Cô đố các con biết đó là cái gì? (Cái dĩa)
Đúng rồi đó là cái dĩa và cơ có 1 cái dĩa. Các con
xem cái dĩa có dạng hình gì? (Hình trịn)
- Cái dĩa dùng để làm gì? (Đựng thúc ăn ,rau ,thịt)
Các con nhìn xem cái dĩa này được làm bằng gì?
(sứ)


HĐNT
TCVĐ:

Đúng rồi cái dĩa này được làm bằng sứ. Ngoài ra
có những cái dĩa được làm bằng nhựa, thủy tinh
nữa đấy nên rất dễ vỡ đấy vì vậy khi sử dụng các
con nhớ cẩn thận nhé.
* Quan sát cái phích.
Lắng nghe lắng nghe
Cái gì vỏ nhựa
Ruột chứa nước sơi
Mọi nhà dùng tơi
Giữ cho nước nóng
Đố các con đó là cái gì? (Cái phích )
- Thế phích dùng để làm gì?
Cái phích được làm bằng gì? (Nhựa ,thủy tinh)
Phích dùng để đựng nước sơi để uống , phích rất dể
vỡ và rất nguy hiểm. Do đó khi sử dụng các con
nhớ cẩn thận nhẹ nhàng, khơng chơi gần nơi chổ để
phích
*So sánh nhận xét cái bát, cái dĩa.
Các con hãy so sánh xem cái bát và cái dĩa có gì

giống nhau và khác nhau.
- Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình
Đều làm bằng sứ
Có dạng hình trịn
- Khác nhau: Bát để ăn cơm, bát sâu hơn
Diã đựng thức ăn, cạn hơn
* Mở rộng
Ngoài những đồ dùng này ra các con còn biết
những đồ dùng nào nữa?
- Vậy khi sử dụng các con phải như thế nào?
Có được những đồ dùng này ba mẹ các con rất vất
vả kiếm tiềm để mua chúng phục vụ cho nhu cầu
của gia đình vì vậy khi sử dụng các con phải thật
cẩn thận biết giử gìn chúng ln sạch sẽ.
b.Trị chơi luyện tập
TC 1: Thi ai chon nhanh
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
Cô yêu cầu đồ dùng nào thì trẻ chọn nhanh và đưa
lên
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
TC 2 : Về đúng nhà
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, nhắc lại cách chơi và luật
chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
Hoạt động 3 : Kết thúc
Củng cố, nhận xét, giáo dục, tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Giấy , phấn.



Kéo co

- Trẻ hiểu được
cách chơi và luật
HĐCCĐ
chơi,
- LQCC: Thỏ - Trẻ biết chú ý
dọn nhà.
lắng nghe cô kể
chuyện và trả lời
CTD
câu hỏi của cô.
Chơi với phấn, - Trẻ biết chơi
sỏi
với đồ chơi,
khơng tranh
giành đồ chơi.

SINH
HOẠT
CHIỀU
1. Hướng dẫn
trị chơi tìm
Dung dăng
dung dẽ
2. Nhận xét,
tuyên dương
VS – TT

- Trẻ biết cách

chơi luật chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi

II. Tiến hành:
- Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ,
dặn dị trẻ.
a. TCVĐ: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần , cô cùng chơi với trẻ
- Bao quát trẻ chơi
b. HĐCCĐ: LQCC: Thỏ dọn nhà
- Cô giới thiệu câu chuyện
- Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong chuyện có những ai?
- Cơ kể cho trẻ nghe lần nửa
- Nhận xét,tuyên dương
c. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã
chuẩn bị.
- Cô bao quát xử lý các tình huống
- Nhận xét giời chơi
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, mũ cáo
II. Tiến hành:
1 Hướng dẫn trò chơi: Dung dăng dung dẽ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.

- Nêu cách chơi, luật chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần cô cùng chơi với trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi
- Củng cố, giáo dục ...
2 Nhận xét tuyên dương - VS - TT:
- Cô nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan, vì sao ?
động viên trẻ hướng đến giờ học ngày hôm sau.

Thứ 4 ngày 6 tháng11 năm 2013
Mục tiêu
Phương pháp - Hỡnh thức tổ chức
Nội dung
I . Chuẩn bị:
HOẠT
- Đồ dùng của cô: Tranh đề tài
ĐỘNG HỌC
- Đồ dùng của trẻ: Keo, kéo, giấy A4.
- Trẻ biết các II . Tiến hành:
PTTM
loại đồ dùng * Hoạt động : ổn định tổ chức, gây hứng thú
(Tạo hình) trong gia đình
- Cả lớp hát bài : Múa cho mẹ xem
- Cắt dán
Luyện các kỹ - Các con vừa hát bài gì?
một số đồ
năng cắt dán, bố - Trong gia đình con có những ai kể cho cơ và các
cục cân đối hợp bạn cùng nghe nào ?
dùng trong
-Các con ạ! Mỗi chúng ta đều được sống hạnh phúc
gia đình(ĐT) lý.

- Rèn luyện kỹ trong ngơi nhà u thương của mình cùng với ơng


năng dán khơng
làm keo lem ra
ngồi.
- Trẻ thêm u
q gia đình
mình và giữ gìn
cho đồ dùng
ln sạch sẽ.

bà ,bố mẹ .
-Vậy ở nhà mẹ thường nấu món gì cho các con ăn ?
Vậy hơm nay cơ cháu mình cắt dán đồ dùng trong
gia đình để cho mẹ có đồ để dựng thức ăn nhé!
* Hoạt động 2: Nội dung
* Cho trẻ quan sát tranh
- Cơ có bức tranh cắt dán gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về các đồ dùng trong gia đình?
- Cái bát dạng hình gì ?
- Bát dùng để làm gì?
Tương tự cơ hỏi bức tranh cái dĩa, cái thìa
+ Để cho mẹ có nhiều đồ dùng để dựng thức ăn các
con hãy cắt dán thật nhiều đồ dùng nhé.
* Hỏi ý định trẻ
- Con thích cắt dán gì ?
- Con cắt như thế nào ?
- Cắt xong con làm gì?
- Như vậy là bạn đã cắt dán thật nhiều đồ dùng để

cho mẹ đựng thức ăn rồi đấy. Bây giờ bằng đôi tay
khéo léo của mình các con hãy cắt dán đi nào.
* Trẻ thực hiện:
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo,và cách
dán.
- Cô nhắc trẻ về bố cục tranh
- Trong khi trẻ cắt dán cô bật nhạc cho trẻ nghe
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét:
- Treo sản phẩm của trẻ lên giá, cho trẻ nhận xét:
- Con thích tranh nào nhất? Vì sao?
- Mời 1 vài trẻ tự nhận xét về bài của mình
- Cơ nhận xét chung khen những trẻ cắt dán đẹp và
động viên khuyến khích những trẻ còn lại.
* Hoạt động 3 : kết thúc
- Cũng cố, giáo dục, nhận xét tuyên dương


I . Chuẩn bị:
PTNN
- Tranh chuyện
Chuyện:
Thỏ dọn nhà - Trẻ biết tên câu II . Tiến hành
chuyện hiểu nội
dung câu chuyện
và biết các nhân
vật
- Biết lắng nghe
và ghi nhớ nội
dung câu chuyện
- Trả lời câu hỏi

rõ ràng, mạch
lạc.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào các
hoạt động. Có ý
thức học tập tốt.
- Trẻ đạt 8590%

- Trẻ biết một số
hiện tượng thời
tiết theo mùa
TCVĐ
Mèo và chim sẽ - Trẻ chơi trị
chơi đồn kết
- Trẻ tham gia
HĐCCĐ
tích cực vào hoạt
- Nhận biết
động
một số hiện
tượng thời tiết
theo mùa

HĐNT

Hoạt động1: Ổn định, gây hứng thú
- Đọc thơ : Cái bát xinh xinh
Để biết những đồ dùng đó dùng để làm gì thì hơm
nay cơ cháu mình cùng kể câu chuyện “Thỏ con
dọn nhà”

Hoạt động2: Nội dung
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe
Cô kể diên cảm:
Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
Lần 2: Minh họa theo tranh
* Đàm thoại và trích dẫn.
- Cơ vừa kể con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
Hơm nay gia đình thỏ dọn đến nhà mới ………..bế
búp bê.
- Bố mẹ đả chuyển hết đồ đạc chỉ còn lại cái gì ?
- Thỏ vàng và thỏ nâu khiêng cáI gì ?(3 trẻ trả lời )
- Thỏ đốm và thỏ khoang mang cáI gì ?(2trẻ trả lời)
- Thỏ hồng bé nhất làm gì ?
Trời bổng đổ mưa………Thỏ hồng nghỉ ra một
sáng kiến .
- Trời đổ mưa anh em thỏ làm gì ?
Theo lời thỏ hồng ……..khen các con vừa giỏi vừa
ngoan
- Theo lời thỏ hồng các anh đả làm gì ?
- Bố mẹ thỏ đả nói gì ?
+ Cơ kể lại chuyện lần cuối
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
Giáo dục trẻ biết giúp đở bố mẹ,và biết giử gìn
những đồ dùng trong gia đình .
- Nhận xét
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Giấy , phấn

II. Tiến hành:
- Cho trẻ ra sân, cơ tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ,
dặn dị trẻ.
a. TCVĐ: Mèo và chim sẽ
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Cách chơi : Cho 1 trẻ trông lớp làm mèo , số trẻ
còn lại làm chim sẻ đi ăn, khi mèo xuất hiện thì
chim sẻ bay nhanh và chuồng


CTD
- Chơi với
bóng, phấn

SINH
HOẠT
CHIỀU
1. Ơn chuyện:
Thỏ dọn nhà
2. Nhận xét,
tun dương
VS – TT

- Luật chơi : Mèo bắt được Chim sẻ thì ra khỏi lần
Chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô cùng chơi với trẻ:
b. HĐCCĐ: Nhận biết một số hiện tượng thời tiết
theo mùa
- Thời tiết hôm nay như thế nào cỏc con ?

- Thời tiết mùa hè như thế nào ?
- Thời tiết mùa xuân, thu ,đông
c. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã
chuẩn bị.
- Cơ bao qt xử lý các tình huống
- Nhận xét giời chơi, cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Nội dung câu chuyện : Thỏ dọn nhà
II. Tiến hành:
1. Bồi dưỡng trẻ yếu ( ôn chuyện: Thỏ dọn nhà )
- Trẻ hiểu nội
- Cô kể câu chyện cho trẻ nghe 1 lần
dung câu chuyện - Trong câu chuyện có những ai ?
và biết các nhân - Cho cho trẻ kể cô nhắc những đoạn chuyện mà trẻ
vật trong truyện quên
- Trẻ kể chuyện - Khi trẻ kể, cô chú ý sửa sai cho trẻ
cùng cô
- Cả lớp nghe cô kể lại câu chuyện 1 lần nữa
2. Nhận xét tuyên dương - VS - TT:
- Cô nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan , vì sao ?
động viên trẻ hướng đến giờ học ngày hôm sau.

Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2013
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Nội dung
I. Chuẩn bị:
HOẠT
Mổi trẻ có 8 que tính, trong đó có 6 que dài bằng

ĐỘNG HỌC
nhau,
II. Tiến hành:
PTNT
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
(Tốn)
- Trẻ biết phân
- Cơ đó:
- So sánh hình biệt hình vng
Miệng trịn lịng trắng phau phau
chủ nhật hình với hình chủ
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày
vng
nhật
- Đố các con đó là gì?
- Luyện trẻ kỹ
Trong gia đình mình có rất nhiều đồ dùng và chúng
năng so sánh,
cũng có hình dạng kích thước khác nhau và để biết
cách diển đạt
được điểm giống và khác của 2 hình vng và chữ
- Rèn kỹ năng
nhật thì cơ cháu mình sẽ cùng nhau so sánh.
đếm và xếp
* Hoạt động 2: Nội dung
hình.
a. Ơn tập nhận biết hình chủ nhật, hình vng
- Phát triển sự
- Cơ đưa từng hình: hình vng, hình chủ nhật có



nhanh nhạy khi
chơi các trò chơi
- Húng thú tham
gia trò chơi

màu sắc, kích thước khác nhau lên cho trẻ nói tên
từng hình.
+ Đây là hình gì? Có màu gì?
- Hình vng có mấy cạnh ? Các cạnh của nó như
thế nào với nhau ?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Có 2 cạnh dài ntn ?
2 cạnh ngăn ntn ?
+ Hình vng có 4 cạnh, 4 cạnh dài bằng nhau, co
54 góc khơng lăn được
+Hình chữ nhật : Có 4 cạnh, 2 cạnh dài bằng nhau,
2 cạnh ngắn bàng nhau và có 4 góc, khơng lăn được
b. So sánh hình chủ nhật, hình vng
+ Cơ đưa hình vng và hình chữ nhật trẻ quan sát
- Con cho cơ biết hình chữ nhật và hình vn khác
nhau ở điểm nào? ( đều có 4 cạnh, 4 góc, khơng
lăn được)
- Hình chữ nhật và hình vng giống nhau ở điểm
nào?
Hình vng có 4 cạnh = nhau
Hình chữ nhật có 2 cạnh dài = nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau
* Cho trẻ xếp hình trên que tính
- Cơ hướng dẫn, động viên trẻ thực hiện tốt
- Các con vừa xếp hình gì? Hình vng, hình chữ

nhật mấy que tính, các que tính như thế nào?
- Cô hỏi trẻ nhiều lần ?( Cho trẻ cầm que tính lên
so)
c. Trị chơi luyện tập
TC1: Xếp nhà
Cách chơi: Cơ chia lớp thành 3 đội, phía trên cơ đã
chuẩn bị 3 bức tranh, trong mỗi tranh đều có các
hình. Nhiệm vụ đội 1 chọn hình và khoanh trịn
hình vng, đội 2 khoanh hình chữ nhật, đội 3 hình
vng. Đội nào khoanh nhiều và đúng sẽ giành
chiến thắng.
- Chơi 3 lần cơ đổi hình cho các đội
TC2: Về đúng nhà
- Cơ có 3 bức tranh ( có 3 hình)
Cách chơi:
Mỗi trẻ cầm 1 hình , vừa đi vừa hát, khi có hiệu
lệnh trời mưa thi chạy nhanh về ngơi nhà có hình
giống như hình trên tay, bạn nào về sai nhà sẽ bị
phạt.
Cho trẻ chơi 2 lần ( đổi hình)
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3 ; Kết thúc
- Cũng cố giáo dục, nhận xét tuyên dương


I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ đồ chơi cho trẻ chơi tự do
HĐNT
- Giấy , phấn
- Trẻ biết chú ý

II. Tiến hành:
TCVĐ
Mèo đuổi chuột lắng nghe và biết - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ,
hát theo cơ bài
dặn dị trẻ.
HĐCCĐ
a. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- LQBH: Chiếc hát
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
khăn tay
- Nêu cách chơi, luật chơi.
CTD
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Chơi với phấn,
b. HĐCCĐ: LQBH: Chiếc khăn tay
giấy
- Cô hát bài hát cho trẻ nghe 2 lần
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cho trẻ hát cả lớp 2 lần
- Cho trẻ hát theo nhóm nhỏ, cá nhân trẻ hát
- Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cả lớp cùng cô hát lại bài hát
c. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã
chuẩn bị.
- Cơ bao quát xử lý các tình huống
- Nhận xét giời chơi, cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
SINH
- Vở bút màu đủ cho trẻ

HOẠT
- Bàn ghế đúng quy cách
CHIỀU
II. Tiến hành
1. Thực hiện vở
- Trẻ cầm bút ,
1.Thực hiện vở toán
toán
ngồi đúng tư thế - Cô tô mẫu, và hướng dẩn cách tô, cách dở sách kỷ
để thực hiện
năng tô...
- Chọn màu tô
- Trẻ quan sát cô làm mẩu
mảng trắng theo - Trẻ thực hiện : Cô chú ý đến trẻ tô màu mảng
2.Nhận xét,
yêu cầu của cô
trắng đúng với các màu, hình cơ bản
tun dương
- Cơ bao qt trẻ
VS - TT
2. Nhận xét tuyên dương - VS - TT:
- Cô nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan, vì sao ?
động viên trẻ hướng đến giờ học ngày hôm sau

Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Nội dung
1.Chuẩn bị:
HOẠT

- Xắc xơ, mũ chóp kín
ĐỘNG HỌC
II. Cách tiến hành:
PTTM
- Trẻ nhớ tên bài Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú


- DVĐ:
Chiếc khăn
tay.
+NH: Xe chỉ
luồn kim
+ TC: Tai ai
tinh

hát tên tác giả,
thuộc bài hát
biết vận động
theo nhịp bài
hát
- Trẻ hứng thú
nghe cô hát,
hiểu nội dung
bài hát, cảm
nhận sự nhịp
nhàng
phấn
khởi.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn các

đồ dùng trong
gia đình cẩn
thận

Câu đố :
- Cái gì vỏ nhựa
Ruột chứa nước sơi
Mọi nhà dùng tơi
Giữ cho nước nóng
Đố là gì?
Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng, có đồ dùng mẹ
mua và có đồ dùng mẹ làm cho em nữa. Đó là nội
dung bài hát “chiếc khăn tay” mà hơm nay cơ cháu
mình cùng vận động đấy!
Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy VĐ « Chiếc khăn tay »
- Muốn múa đẹp các con nhìn cô làm trước
- Cô hát và múa cho trẻ xem 2 lần.
+ Cô hát lần 1 : Cô ngồi hát, vổ tay
+ Cô hát lần 2 : Cô đứng hát, vổ tay
- Vừa rồi cô vừa hát và vổ tay theo nhịp bài hát
Chiếc khăn tay nhạc và lời của chú Hà Hải cho các
con nghe.
- Bây giờ cô muốn lớp mình hãy hát thật hay và vổ
tay theo nhịp thật đúng cho các cô cùng nghe.
- Cho cả lớp hát 2 lần.
- Lần1: Trẻ ngồi hát, vổ tay
- Lần 2 : Trẻ đứng dậy hát, vổ tay.
- Cô thấy lớp mình hát và vổ tay hay rồi. Giờ cơ sẽ
cho các tổ sẽ thi đua nhau xem tổ nào hát hay, vổ

tay đúng.
- Cho 3 tổ thi đua nhau.
- Nhóm, cá nhân trẻ thể hiện.
- Trong q trình trẻ hát và vổ tay cô chú ý sửa sai
cho trẻ.
- Bài hát chiếc khăn tay không chỉ được vổ tay theo
nhịp mà còn được thể hiện qua sự vận động uyển
chuyển, nhịp nhàng của các bộ phận trên cơ thể nữa.
Nào cô mời các con.
- Cho trẻ đứng dậy hát vận động nhịp nhàng 1 lần.
b. NH: Xe chỉ luồn kim
- Để đáp lại tình cảm mà các con cơ hát tặng cả lớp
bài hát. Xe chỉ luồn kim mời các con cùng lắng
nghe.
+ Lần 1: Cô ngồi hát, thể hiện tình cảm với bài hát.
+ Lần 2: Cơ hát kết hợp minh họa nội dung bài hát.
c. TCÂN: Tai ai tinh
- Cơ thưởng cho các con trị chơi : Tai ai tinh
- Cô hướng dẫn cách chơi:
Cô sẽ mới 1 bạn lên chơi, bạn sẽ đội mũ chóp kín, ở
dưới lớp cô mời 1 bạn lên hát. Nhiệm vụ bạn lên


chơi phải đoán được tên bạn vừa hát và bạn hát bài
gì?
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng cả lớp hát lại bài hát 2 lần
- Củng cố giáo dục. Nhận xét giờ học
I. Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ
TCVĐ
- Bóng, phấn, mủ cáo
Lộn cầu vòng
- Trẻ biết cách
II. Tiến hành:
chơi luật chơi
a. TCVĐ: Lộn cầu vịng
HĐCCĐ
- Trẻ nhớ tên
- Cơ giới thiệu tên trò chơi.
- Vẽ đồ dùng
chuyện , tên các - Nêu cách chơi, luật chơi:
trong gia đình
nhân vật trơng
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần cô cùng chơi với trẻ
chuyện
b. HĐCC : Vẽ đồ dùng trong gia đình
CTD
- Cơ và trẻ hát bài hát: " Nhà của tôi" sáng tác của
Chơi với phấn, - Chơi khơng
tranh giành đồ
Thu Hiền
bóng
chơi với bạn
- Cô muốn các con bằng đôi bàn tay khéo léo của
- Trẻ hứng thú
mình vẽ các đồ dùng mà các con thích.
chơi
- Trẻ vẽ cơ chú ý gợi ý thêm cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trơng gia đình
c. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã
chuẩn bị.
- Cơ bao qt xử lý các tình huống
- Nhận xét giời chơi, cắm hoa bé ngoan
- Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị:
SINH
các bài hát, hát - Mũ âm nhạc , trống , phách gõ.
HOẠT
đúng nhịp.
- Các bài hát trông chủ đề.
CHIỀU
- Trẻ tự tin
II. Tiến hành:
mạnh dạn
1. Biểu diễn văn nghệ
1. Biểu diễn
- Cô đống vai người dẩn chương trình
văn nghệ
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức từng tổ,
nhóm, cá nhân.
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin
2. Nhận xét,
mạnh dạn.
tuyên dương
- Kết thúc : Cả lớp hát vang bài : Cả nhà thương
VS - TT
nhau
2. Nhận xét tuyên dương - VS - TT:

- Cơ nhận xét q trình học tập của trẻ trong tuần
qua. Cơ động viên khuyến khích, khen những bạn
học ngoan , nhắc nhở những bạn chưa ngoan cần cố
gắng hơn.

HĐNT




×