Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA tuần 29 chủ đề nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.65 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 29
Chủ đề: Nước
Thời gian thực hiện từ ngày: 9-13/4/18
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ
Trò chuyện sáng - Giải thích được mối quan hệ, nguyên nhân, kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày
Thể dục sáng
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình
chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều.
b. Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Hô hấp: Làm tiếng máy bay (8L).
- TV: §a hai tay lên cao, ra phía tước, sang hai bên (2lx8)
- BL: Đứngcúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân (2Lx8N).
- C: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về trước, một chân về sau (2lx8n)
- Bật: Bật tách chân khép chân (2l/8n)
c. Hồi tỉnh:
- Đi nhẹ nhàng quanh sân.
LVPTTC
LVPTNT
LVPTTM
LVPTNT
LVPTNN


Hoạt động học
(Thể dục)
(MTXQ)
(Tạo hình)
(Tốn)
(Văn học)
- Bị dích dắc qua - Sự kỳ diệu của
- Cắt d¸n ma - Đo dung tích các - Chuyện: Hồ nước
7 điểm
nước
vật v din t kt v mõy
rơi (ĐT)
+ TC: Mốo v
qua o
chim s
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
- Bánh xe quay
- Keo co
- Meo ui chut
- Bit mt bt dờ
- Nem búng vo r
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ

- Quan sát bầu - Làm quen
- Ôn thơ: Ht
- Trò chuyện
- Tham quan th viờn
trời
bài hát: Cho tụi ca be
ma
cỏc nguụn nc
- Hoạt động
CTD
CTD
đi làm mưa với
ngoài trời
CTD
- Bãng phÊn,
- Bãng phÊn, l¸
CTD
CTD
Với đờ chơi ngồi - Bãng phÊn, l¸ Với đờ chi ngoi cây
lá cây


trời

Hoạt động góc

c©y

trời


I. Nội dung:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng hàng hoá phục vụ mọi người, bác sỹ khám bệnh, mẹ con.
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc học tập : Ơn chữ cái, chữ số, xếp các nét rời tạo thành chữ cái, gộp tách các nhóm đối tượng trong
phạm vi 9
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẽ, xé dán, cắt về mưa, đọc thơ, hát các bài hát về nước
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ thả thuyền trên nước, chăm sóc cây.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được người cấp dưỡng, bác sĩ, vai nhân viên bán bán hàng. Biết nói rỏ ràng mạch
lạc, trả lời trọn câu.
- Biết dùng các khối, đồ lắp ghép, cây, hoa…...để xây dựng bể bơi
- Biết trật tự nghiêm túc để ơn chữ cái, tốn, xếp các nét rời tạo thành chữ cái chữ số, biết xem truyện,
biết
- Biết vẽ, cắt, xé dán về mưa
III. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Các khối, đồ chơi lắp ghép, bể nước
- Vở, số, truyện tranh, keo, kéo, nhạc cụ.
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, len vụn, bút màu để trẻ hoạt động.
- Các loại thuyền, đồ vật để trẻ in, cát, nước.
- Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
IV. Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung góc chơi:
- Cho trẻ tập trung bên cơ cơ giới thiệu về đờ chơi ở các góc chơi, trị chơi:
- Góc phân vai chơi bán hàng, nấu ăn, khám bệnh phục vụ mọi người….
- Góc xây dựng dùng các vật liệu để xây dựng bể bơi
- Góc học tập các con ôn chữ cái, chữ số, xếp các nét rời, xem truyện tranh
- Góc nghệ thuật các con vẽ, xé dán, cắt về mưa. Vận động theo cảm nhận âm nhạc các bài hát về chủ
đề.

- Góc thiên nhiên các con chơi thả thuyền, chơi với nước, chăm sóc cây.


- Khi chơi nhớ cẩn thận trật tự nhé.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc chơi lấy đờ chơi để chơi, cô bao quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ thực hiện được yêu cầu
ở các góc.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ về các góc chơi nhận xét
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
Vệ sinh
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, dạy trẻ đánh răng đúng cách.
Ăn
- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thơng thường theo 4 nhóm thực phẩm.
- Kể được một số thức ăn, cần có trong bữa ăn
Ngủ
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Nghe hát dân ca: Bèo dạt mây trơi
Hoạt động chiều
- Hoạt động góc
- Tổ chức trị chơi - Sử dụng vở tốn - Đọc theo truyện
- Biểu diễn văn
có luật. “Tai ai
tranh đã biết
nghệ cuối tuần
tinh”

HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2018
Nội dung

Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị.
PTTC
- 14 hộp
(Thể dục)
- Các bài hát về chủ đề.
Bị dích dắc
II. Tiến hành.
- Trẻ biết bị
qua 7 điểm
+ TC: Mèo và dích dắc qua 7 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Chào mừng tất cả các con đến với chuyến du lịch “Thăm nhà Đại Tướng”
điểm.
chim sẽ
- Để đến được nhà Đại Tướng hôm nay chúng ta phải đi bằng tàu hỏa
- Trẻ biết phối
- Mời các con cùng lên tàu hỏa đi nào.
hợp tay chân
nhịp nhàng, và Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động:
rèn luyện sự
khéo léo, khi bò - Cho trẻ đi vịng trịn làm đồn tàu, kết hợp đi các kiểu chân (Tàu đi bình thường, tàu
khơng chạm và lên dóc, tàu xuống dóc, tàu qua cua, tàu vào hang, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm)
- Sau đó cho trẻ chuyển thành đội hình 3 hàng ngang (khoảng cách giữa các hàng là 1
các điểm.
mét, giữa mỗi trẻ là một cánh tay).
- Biết chơi trò



chơi và hứng
thú tham gia
hoạt động.

- Để cơ thể khỏe mạnh để vào tham quan chúng ta sẽ tập thể dục
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- Tay vai: Đưa tay ngang gập khuỷu tay. (2l x 8n).
- Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân. (4l x 8n).
- Chân: Ngời khuỵu gối. (2l x 8n).
* VĐCB: "Bị dích dắc qua 7 điểm"
Cơ thấy bạn nào cũng rất nơn nóng muốn vào thăm nhà Đại Tướng nhưng muốn vào
được thì chúng ta phải “Bị dích dắc qua 7 điểm”
- Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên các con xem cô thực hiện nhé.
* Cô làm mẫu:
+ Lần 1, 2: Không giải thích.
+ Lần 3: Giải thích.
- TTCB: Đầu gối và hai lòng bàn tay đặt sát xuống sàn nhà trước vạch chuẩn, tay
không chạm vào vạch chuẩn
Khi có hiệu lệnh bị, thì mắt cơ nhìn thẳng về phía trước, cơ khéo léo bị dích dắc qua
các điểm đó là các hộp, khi bị phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, đầu không cúi, bị
khơng chạm vào các hộp. Đến điểm cuối cùng thì cơ đứng dậy đi về đứng cuối hàng.
+ Lần 4: Mời 2 trẻ lên làm mẩu.
* Trẻ thực hiện.
+ Hai trẻ lên 1 lần. Mổi trẻ thực hiện 2 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
- Chú ý những trẻ còn yếu và nhút nhát.
- Cho 2 tổ thi đua nhau xem tổ nào bò nhanh bò đẹp
* TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Để thưởng cho các con, cô sẽ tổ chức cho các con chơi TC: " Mèo và chim sẻ".
+ LC: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt

chim sẽ ỡ ngồi vịng trịn.
+ CC: Chọn một cháu làm mèo ngời ở một góc lớp, cách tổ chim sẽ 3-4m các trẻ khác
làm chim sẽ. Các chú chim sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích, chích”
(Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giã như đang mổ thốc ăn) khoảng 30 giây mèo
xuất hiện, khi mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim sẽ nhanh chống bay về tổ
của của mình. Chú chim sẽ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
- Cô bao quát động viên trẻ.


HNT
TCVĐ
- Bánh xe quay
HĐCCĐ
- Trò chuyện
cỏc nguụn nc
CTD
- Bóng phấn,
lá c©y

SHC

- Trẻ biết xếp
thuyền bằng
giấy
- Trẻ biết cách
chơi, luật chơi
và tham gia vào
trị chơi sơi nổi

- Trẻ chơi với
đờ chơi theo ý
thích

- Trẻ biết vai
- Hoạt động góc chơi của mình,
biết phân cơng
từng nhiệm vụ
cho các bạn

c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Hơm nay các con hoạt động gì?
- Giáo dục: Các con luyện tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt.
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Giấy đủ cho trẻ.
- Phấn, bóng, đờ chơi.
II. Tiến hành:
HĐCCĐ: Trß chun các ng̀n nước
- Đọc thơ: Mưa
- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Hơm nay cơ cho các con “Trß chun các ng̀n nước”
- Các con hảy kể về những nguồn nước mà con biết
- Nước sông, nước mưa, nước ao hồ, nước máy, nước biển....
- Nước do đâu mà có.
- Nước có ích lợi gì cho con người?
- Nếu khơng có nước thì con người loài vật sẻ như thế nào?
- GD: Các con phải biết tiết kiệm nước....

2. TCVĐ: B¸nh xe quay
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ.
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát.
* Nhận xét tuyên dương:
I. ChuÈn bị:
- ụ chi cỏc gúc y .
II. Tiến hành:
1. Hoạt động góc.
- Cơ giới thiệu cho trẻ về các góc chơi.


cùng chơi.
- Tích cực,
hứng thú tham
gia hoạt động,
trật tự khi chơi.

Trả trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ về đúng vai chơi của mình.
- Cho trẻ chơi, nhắc trẻ chơi cẩn thận, gọn gàng, không chạy lung tung, không quậy
phá.
- Cô đến xem sản phẩm mà trẻ tạo ra.
- Cô chú ý, bao quát các trẻ chơi.
- Cô cho trẻ tập trung lại góc nổi bật nhất.
- Cơ khái qt lại.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Cắm hoa bé ngoan.
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.Trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT
(MTXQ)
Sự kỳ diệu của TrỴ biÕt các
nước
ng̀n nước và
lợi ích của nước ,
sù cÇn thiÕt
cđa nớc đối
với đời sống
con ngời, cây
cối...
- Trẻ biết dùng
ngôn ngữ ®Ĩ
nãi lªn hiĨu
biÕt cđa

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:

- Tranh (Hỡnh anh) nguồn nớc suối, sông, giếng, nớc hồ, ma.
- Tranh (Hỡnh anh) bé đang tắm, rữa tay, mẹ giặt đồ, mẹ nấu
cơm.
- Tranh (Hỡnh anh) v các hoạt động cần nớc và không cần nớc, các
giọt nớc cho trẻ chơi trò chơi.
- Băng đĩa nhạc có bài hát ''Cho tôi đi làm ma với''
- Chậu nớc, thuyền giấy, lá, chậu, xô, ca, cây.
II.tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ đọc: ''Cầu trời ma xuống
Lấy nớc tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy đầy bát cơm''.


mình về nớc.
- Trẻ biết giữ
gìn nguồn nớc sạch, không
làm bẩn
nguồn nớc
sạch và biết
tiết kiệm nớc.

- Cô a tranh vẽ cảnh sau khi có ma, cây cối xanh tơi, các con vật
đang uống nớc.
- Các con thấy sau khi có ma cảnh vật nh thế nào!
- Vậy để biết đợc xung quanh ta có những nguồn nớc gì, nớc cần
thiết đối với con ngời nh thế nào thì hôm nay cô và các con cùng
tìm hiểu về các nguồn nớc và ích lợi của chúng nhé!
Hoạt động 2: Nội dung

a. Khám phá về các nguồn nớc.
* Nớc ma:
- Chúng mình vừa cầu gì đó? (Cầu trời có ma)
- Ma từ đâu mà có? (Từ những đám mây đen ở trên trời rơi
xuống)
- Khi ma to nớc ma chảy xuống tạo thành những con suối từ trên
rừng chảy xuống đồng bằng.
- Nớc ma là nguồn nớc nh thế nào? (Nớc sạch và ngọt)
- Về mùa ma, các con đà đợc tắm ma cha? Tắm ma sẽ ra sao? (Rất
mát mẻ)
- Khi có ma xuống cây cối và các con vật sẽ nh thế nào?(Cây cối tơi tốt, các con vật tha hồ có nớc uống, con ngời thấy thoải mái)
* Nguồn nớc sông
- Cô cho xem hỡnh anh sụng và hỏi trẻ: Cô có hỡnh anh vẽ về gì? (Sông)
- Nhà con ở gần sông không? Nớc sông là nguồn nớc nh thế nào? (Nớc ngọt)
- Con đà tắm sông lần nào cha? (2-3 trẻ nói)
- Khi đi tắm sông các con phải mặc áo phao và đi tắm cùng bố
mẹ kẻo rất nguy hiểm, vì sông rất sâu.
- Các con ạ! Nớc là một loại chất không mùi, không màu, không vị.
(Cô cho trẻ nhắc lại)
- Nớc cho chúng ta uống đợc gọi là nớc gì? (Nớc sạch)
- Cô giới thiệu: Có các nguồn nớc sạch nh nớc đun sôi để nguội, nớc
khoáng, nớc ngọt, nớc suốilà nớc sạch uống đợc.
* Cho trẻ xem hỡnh nh về nớc biển, ao hồ, nớc máy và hỏi trẻ.
- Ngoài những nguồn nớc sạch uống đợc con còn biết thêm nguồn
nớc gì nữa? (Trẻ kể)
- Cho trẻ xem tranh bé đang tắm, rữa tay, mẹ giặt đồ.


HNT
TCVĐ

- Keo co
HĐCCĐ
- Ôn thơ: Ht
ma
CTD

- Hàng ngày chúng ta dùng nớc để làm gì?( Để tắm, rữa tay, rữa
mặt, giặt quần áo, nấu ăn, tới cây, để uống)
Nớc rất cần thiết đối với cuộc sống con ngời cũng nh cây cối và các
con vật, nếu thiếu nớc chúng ta sẽ không sống đợc vì sẽ chết khô
và chết khát.
- Vậy để có nguồn nớc sạch chúng ta cần phải làm gì? (Bảo vệ
nguồn nớc)
- Con bảo vệ nguồn nớc bằng cách nào? (Không vứt rác xuống sông,
giếng, suối)
- để có đủ nớc sinh hoạt thì chúng ta sẽ làm gì? (Tiết kiệm nớc,
không đổ nớc bừa bÃi)
b. Trò chơi ''Chọn theo yêu cầu của cô''.
Cô yêu cầu: Trẻ biết chon những giọt nớc đặt vào các bức tranh vẽ
hoạt động cần có nớc.
Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 rổ đựng các giọt nớc bằng
bìa, trẻ sẽ lấy giọt nớc đặt vào tranh mà mà trẻ nghỉ là hoạt động
đó cần có nớc (Trong quá trình trẻ chơi, cụ mở nhạc bài hát ''Cho tôi
i lm ma với''
Cô đến từng nhóm quan sát xem trẻ chọn có đúng không, cô giúp
trẻ khi cần thiết.
- TC: Cho trẻ chơi với nớc theo nhóm.
- Nhóm 1: Cho trẻ khua tay vào nớc và nói ''Nớc mát quá!''
- Nhóm 2: Tới cây
- Nhóm 3: Thả thuyền giấy, lá trên nớc. Cô mở nhạc bài hát ''Em đi

chơi thuyền''
Hoạt động 3: KÕt thóc
Củng cố: Hơm nay cơ dạy các con khám phá gì?
Giáo dục: Các con phải biết bảo vệ các nguồn nước, phải biết tiết kiệm nước
- Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:
hát, tên tác giả và - Địa điểm chơi, …Đồ chơi
hát theo cô
II. Tiến hành:
- Trẻ biết cách
1. HĐCCĐ: Ơn thơ: Hạt mưa
chơi , luật chơi
- Hơm nay cô cho các con ôn lại bài thơ “Hạt mưa:
tham gia vào trị
- Cơ đọc cho cả lớp nghe một lần


Với đờ chơi
ngồi trời

chơi sơi nổi.
- Trẻ chơi với đờ
chơi theo ý thích,
biết giữ gìn bảo
vệ đờ chơi

- Cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc
- GD: Khi trời mưa các con phải mặc áo mưa .....
2. TCVĐ: Kéo co.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích

trẻ chơi .
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát.
* Nhận xét tuyên dương:
- Tổ chức trò
- Trẻ tên TC, biết I. Chuẩn bị:
chơi có luật. “Tai cách chơi , luật
- Mủ chóp kính
ai tinh”
chơi tham gia vào II. Tiến hành:
trị chơi sôi nổi
- Cô giới thiệu hôm nay cô cho các con chơi TC . “Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
Trả trẻ
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
....................................................................................
Thứ 4 ngày 6 tháng 12 năm 2017
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức t chc
PTTM
I. Chun b:

(Tạo hình)
- Tranh gi ý ca cụ 2 tranh
- Tranh 1: Cắt dán mưa to
- Trẻ biết sử
- Tranh 2: Cắt dán mưa nhỏ
- Cắt dán mưa dụng các kỹ
- Keo, giấy màu, giấy A4, nhạc bài hát "Cho tôi đi làm mưa với"
rơi (ĐT)
năng cắt nét
II. Tiến hành:
thẳng, nét xiên


đã học để cắt
dán mưa rơi.
- Phát triển tính
sáng tạo, sự
khéo léo của đơi
bàn tay.
- Trẻ có ý thức
trong giờ học,
biết giữ gìn và
bảo
vệ
các
ng̀n nước

HĐNT
TCV§


Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Cơ đọc:
Con cóc là cậu ơng trời
Hễ ai đánh cóc thì trời đánh cho.
- Thế vì sao mà cóc lại kiện trời?
- Vì trời khơng làm mưa nên con người, con vật, cây cỏ chết khơ vì khơng có nước.
- Vậy nước rất cần cho sự sống con người, loài vật
- Ai biết nước do đâu mà có?( do mưa)
Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát mẫu
- Trời nống nực cây cối, con vật đều cần nước. Hơm nay cơ cho lớp mình cắt dán
mưa rơi nhé.
- Cô đưa tranh cắt dán mưa to cho trẻ quan sát.
- Con có nhận xét gì về bức tranh của cơ ?
- Có những đám mây, có mưa, có cây cối, hoa lá.
- Cô đã sử dụng những kỹ năng gì để cắt dán ?
- Cắt dán mưa to nét liền dài không đứt quãng.
- Cô giới thiệu tranh cắt dán mưa nhỏ cho trẻ xem.
- Cắt dán mưa nhỏ nét nhỏ, ngắn, đứt quảng.
b. Trẻ nêu ý định:
- Vậy bây giờ các con thích cắt dán mưa như thế nào?
- Mời trẻ nêu ý định
- Trẻ đọc bài thơ "Ht ma" v i v ch.
c. Trẻ thực hiện.
- Cô quan sát gợi ý trẻ ct dỏn, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng,
khuyến khích những trẻ sáng tạo.
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá.
- Gọi 2-3 trẻ lên giới thiệu về tranh của mình
- Hỏi trẻ con dùng kỹ năng gì để cắt dán ? Hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào? Vì
sao thích?

- Cơ nhận xét chung.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: C¸c con vừa hoạt đeng gì? Giỏo dc tr bao vờ nguụn nước.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
- Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị
thơ, tên tác giả, - Đồ chơi cho trẻ chơi ngoài trời


- Meo ui chut c thuc li bi
HĐCCĐ
th
- Quan sát bÇu - Trẻ biết cách
trêi
chơi , luật chơi
tham gia vào trũ
CTD
chi sụi ni.
- Bóng phấn, lá
- Tr chi vi ụ
cây
chi theo ý
thích, biết giữ
gìn bảo vệ đờ
chơi

II. Tiến hành:
HĐCCĐ: Quan sát bầu trời
- Cho tr i ra sõn ng di góc cây
- Hơm nay cơ cùng các con quan sát bầu trời nhé
- Các con hảy quan sát bầu trời và cho cô biết bầu trời hôm nay như thế nào?

- Cho 2-3 trẻ nói lên nhận xét của mình
- Trời nhiều mây, có ơng mặt trời, âm u, giớ, mưa
- Tùy theo thời tiết để cơ nói cho trẻ biết
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên TC cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi cô bao quát động viên
khuyến khích trẻ chơi .
3. CTD:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát.
* Nhận xét tuyên dương:
SHC
- Trẻ biết tô các I. Chuẩn bị:
- Sử dụng vở toán chữ số đã học,
- Vở toán, bút chì, bút sáp đủ cho trẻ
khoanh trịn, nối - Tranh cho cô.
số lượng 6.
II. Tiến hành:
- Rèn sự khéo
- Hát TC về chủ đề.
léo của đôi bàn - Giới thiệu bài: Hôm nay cô tổ chức cho các con thực hiện ở vở tốn nhé.
tay
- Nhắc trẻ tư thế ngời, cách cầm bút…..
- Cô thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện ở vở.
* Nhận xét - Tuyên dương.
Trả trẻ
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............
Thứ 5 ngày 7 tháng 12 năm 2017
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
I .Chn bÞ:
LVPTNT
- Mổi nhóm trẻ 3 chai nhựa có kích cơ khác nhau, một chiếc ca nhựa, phểu
- Trẻ biết đo
(Tốn)
- xơ để chứa nước
dung tích các
Đo dung tích
- Đờ dùng của cơ giống trẻ kích thước hợp lý
các vật so sánh vật so sánh và
và diển đạt kết diễn đạt kết quả II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thó:
đo
quả đo
- Hát : cho tơi đi làm mưa với .
- Trẻ có kĩ
- Các con vừa hát bài hát gì?
năng so
- Nói về gi?

sỏnh ln
(dung tich ) ca - Mưa cho ta nước để làm gì ?
- Mưa cũng chính là ng̀n nước. Nước có tác dụng gì đối với cuộc sống con người
hai đối tượng
và động vật?
bằng các cách
- Để chúng ta ln có ng̀n nước sạch chúng ta phải làm gì? Hơm nay cơ dạy các
khác nhau ước
lượng bằng mắt, con đo dung tích các vật so sánh và diển đạt kết quả đo
dùng một đơn v Hoạt động 2: Nội dung
a. Phn 1 : ễn thao tỏc o
o v din t
- Hôm nay bạn Búp Bê gửi đến các con rất nhiều món quà, bạn nào
kt qua o.
giỏi lên tìm và đếm xem đó là quà gì?
- Giỏo dc tr
- Cho trẻ lên tìm và ®Õm .
biết chú ý vào
- Cho trẻ tự rót nước từ bình vào cốc cho đầy rời đổ vào xơ. Cơ u cầu trẻ đếm số
giờ học
lần rót .
- Cho trẻ nói lại kết quả đo được (yêu cầu trẻ nói lại cả lượng nước khi đo)
- Cháu đo được 3 ca đầy
- Cháu có kết quả đo là cháu được 3 ca
b. Phần 2 : Đo dung tích các vật so sánh và diển đạt kết quả đo
Cô lấy chai màu đỏ lấy ca múc nước đổ vào chai các con đếm xem chai nước màu đỏ
được bao nhiêu ca (2) .
- Cô cho trẻ đổ nước vào chai và đếm (2 ca)
- Chai màu đỏ đong được 2 ca nước



Cô lấy chai màu xanh lấy ca múc nước đổ vào chai các con đếm xem chai nước màu
đỏ được bao nhiêu ca (3) .
- Cô cho trẻ đổ nước vào chai và đếm (3 ca)
- Chai màu xanh đong được 3 ca nước
Cô lấy chai màu vàng lấy ca múc nước đổ vào chai các con đếm xem chai nước màu
vàng được bao nhiêu ca (4) .
- Cô cho trẻ đổ nước vào chai và đếm (4 ca)
- Chai màu vàng đong được 4 ca nước
Sau mỗi lần trẻ đong cô chốt lại
- Như vậy chai nước màu đỏ có dung tích nhỏ hơn chai nước màu xanh và màu vàng
- Chai nước màu vàng có dung tích lớn hơn chai nước màu đỏ và màu xanh.
- Chai nước màu xanh có dung tích lớn hơn chai màu đỏ nhỏ hơn chai màu vàng
c. Luyện tập
- TC chung sức: Cô chia lớp thành 3 tổ thi đua nhau đổ nước vào chai . Tổ nào đổ
nhanh và không đổ ra ngoi t ú chin thng
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố : Hôm nay cô cùng các con học bài gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ cỏc nguụn nc
* Nhận xét tuyên dơng
HNT
I. Chun b:
TCVĐ
- ụ chơi cho trẻ chơi ngồi trời: bóng, phấn, giấy
- Bịt mắt bắt dê
II. Tiến hành:
- Trẻ nói được
H§CC§
một số đặc im 1. HCC: Làm quen bài hát: Cho tụi i làm mưa với
- Lµm quen

- Hơm nay cơ cháu mình cùng làm quen bài hát “Cho tôi đi làm mưa vi
bài hát: Cho tụi ni bt ca cỏc
mựa trong nm - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
đi làm mưa với
- Cho cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân
nơi trẻ sống.
CTD
- Cô động viên khuyến khích trẻ hát
- Trẻ biết cách
Với đồ chơi
- Cho cả lớp hát lại
chơi , luật chơi
ngồi trời
tham gia vào trị 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên
chơi sôi nổi.
- Trẻ chơi với đờ khuyến khích trẻ chơi đồn kết
3. CTD:
chơi theo ý
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát.
thích, biết giữ


gìn bảo vệ đờ
chơi .
- Đọc theo trụn - Trẻ biết đọc
tranh đã biết
theo truyện
tranh đã biết


Trả trẻ

* Nhận xét tuyên dương:
I. Chuẩn bị:
- Tranh truyện
II. Tiến hành:
- Trò chuyện về chủ đề
- Hôm nay cô cho các con đọc truyện tranh nhé
- Cô đưa truyện tranh ra cho trẻ xem và cho trẻ lên đọc theo cách của trẻ.
- Cô gợi ý bổ sung thêm cho trẻ
- Khuyến khích động viên những trẻ còn nhút nhát
- Củng cố, nhận xét.
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............
Thứ 6 ngày 8 tháng 12 năm 2017
Nội dung
Mục tiêu
- Trẻ nhớ được
LVPTNN
tên chuyện và
Chuyện

Hồ nước à nây các nhân vật
trong chụn
“Hờ nước và
mây” (Hờ nước,
Mây, Ơng mặt
trời, bầy tôm

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. CHUẨN BỊ:
- Mô hình sân khấu rối và các nhân vật trong chuyện
- Hình ảnh PowerPoin câu chụn: Hờ nước và mây
- Đoạn phim
II. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem slide về một số hình ảnh: Mây, mưa, ông mặt trời, hồ nước, sông
suối. (kết hợp nhạc).


cá).
- Hiểu được nội
dung câu
chuyện “Hồ
nước và mây”
và trả lời một số
câu hỏi theo yêu
cầu của cô.
- Rèn kỹ năng
trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng,
mạch lạc.

- Trẻ thích thú
nghe cô kể
chuyện và phát
biểu trong giờ
học.
- Giáo dục trẻ
biết phải sống
đồn kết, u
thương, giúp đỡ
lẫn nhau khơng
ai sống được
một mình.

- Vừa rời các con được xem hình ảnh về gì?
- Đó là một số yếu tố và hiện tượng tự nhiên như: Nước bóc hơi tạo thành mây,
mưa, gió, sấm chớp. Các yếu tố và hiện tượng tự nhiên đó có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Có một câu chuyện kể về nước và mây. Để biết được câu chuyện đó
xãy ra như thế nào và có mối quan hệ ra sao, cô mời các con đến với câu chuyện
"Hồ nước và Mây" sẽ rõ.
* Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1: (Kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa)
- Câu chuyện kể về Hồ nước và Mây tranh cãi, không cần đến nhau nên Hờ nước
ngày càng cạn kiệt, cịn chị Mây thì ngày càng teo tóp dần. Cuối cùng cả hai đều
nhận ra được sự cần thiết của nhau và thấm thía bài học: “Ở đời không ai sống được
một mình”.
- Câu chụn “Hờ nước và Mây” cũng đã được các nhà đạo diễn dàn dựng thành
phim, bộ phim có nhan đề “Hờ nước và Mây”. Cơ mời các con hướng lên màn hình
để cùng xem bộ phim.
- Cơ kể chuyện cho trẻ nghe lần 2: (kể kết hợp hình ảnh minh họa bằng powrpoirt)
- Kể trích dẫn, đàm thoại:

+ Lớp mình vừa nghe cơ kể câu chụn gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Đoạn 1: Mở đầu câu chuyện đã kể về sự tranh cãi của Hồ nước và Mây không
cần đến nhau.
“Vào một ngày cuối xn...tận trời xanh”.
+ Hờ nước cuộn sóng nói gì với chị Mây?
+ Thế chị Mây đã trả lời Hồ nước ra sao?
+ Hồ nước đáp lại với chị Mây như thế nào?
* Đoạn 2: Đoạn tiếp theo của câu chụn kể về Hờ nước khi khơng có chị Mây làm
mưa thì Hờ nước bị cạn kiệt khơng thể sống nổi. (Cô kể: những ngày hè trời nắng
chang chang... nếu khơng có chị thì tơi khơng thể sống được).
- Lúc này, hồ nước mới hạ giọng cầu cứu:
+ Hồ nước đã cầu cứu chị Mây như thế nào?
+ Bầy tôm cá than vãn sao các con?
- Nghe tiếng cầu cứu của Hồ nước và tiếng than vãn của bầy cá tôm, Chị Mây liền
bay về tưới nước xuống Hồ suốt cả một ngày đêm.
+ Được tưới nước xuống, Hồ nước rối rít cảm ơn chị Mây như thế nào?
* Đoạn 3: Đoạn cuối của câu chuyện kể về chị Mây bị teo tóp dần khi Hờ nước im


HNT
TCVĐ
- Nem búng vo
r
HĐCCĐ
Tham quan th
viờn ca be
CTD
- Bóng phấn,
lá c©y


lặng khơng bốc hơi. Cuối cùng cả hai đều nhận ra sự cần thiết của nhau và thấm thía
bài học “Ở đời khơng ai sống được một mình”. (Cơ kể: Hồ nước im lặng cả mùa thu
và mùa đông... đến hết).
+ Chị Mây đã sà xuống Hồ nước và khẽ nói điều gì?
- Nhờ những tia nắng của ơng mặt trời chiếu xuống
+ Hồ nước bốc hơi lên làm cho những đám mây như thế nào?
- Từ đó, Hờ nước và Mây không bao giờ tranh cãi kể công với nhau nữa.
+ Cả hai đều thấm thía bài học gì?
- Kể chuyện cho trẻ nghe lần 3: (kết hợp xem vở kịch rối)
- Chuyện Hồ nước và mây không những dựng thành phim mà còn được kể lại bằng
sân khấu rối nữa, giờ các con cùng hướng lên sân khấu để nghe và xem nào.
+ Củng cố, giáo dục: Câu chuyện "Hồ nước và Mây" kể về Nước và mây có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Nhờ có mây làm mưa mới có nước, nhờ có ơng mặt trời
chiếu những tia nắng xuống, làm cho nước nóng bốc hơi lên tạo thành mây. Vì vậy
Mây và Nước rất cần nhau, không thể thiếu nhau được.
- Qua câu chuyện, cô mong rằng trong cuộc sống các con phải biết đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau và hiểu được bài học “ở đời khơng ai sống được một mình”.
- Về nhà các con hãy kể lại câu chuyện này cho người thân trong gia đình các con
được nghe nhé.
* Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét giờ học, cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Trẻ thích thú
- Phấn, đồ chơi
tham quan ở thư II. Tiến hành:
viện được xem
1. HĐCCĐ
sách ở thư viện - Cho trẻ vừa đi vừa hát ra đến thư viện
- Trẻ biết cách
- Các con có ở đâu?

chơi , luật chơi
- Hôm nay cô cùng các con tham quan thư viện nhé
tham gia vào trị - Các con có nhận xét gì về thư viện (có sách, chữ cái, nhiều hoa....)
chơi sôi nổi.
- Thư viện là nơi các con được thư gian để xem sách, chữ cái ở đây khơng dan rất
- Trẻ chơi với đờ thống mát có những cuốn sách ray để các con được tha hồ xem.
chơi theo ý
- Khi xem các co chú ý giữ gìn bảo vệ sách khơng làm quăn góc, rách nhé
thích, biết giữ
- Cho trẻ trải nghiệm với sách
gìn bảo vệ đồ
2. TCVĐ:
chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi


SHC
- Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần

Trả trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ.
3. CTD
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích và cho trẻ đọc ca dao, đồng dao về chủ đề.
Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Nhận xét tuyên dương:
- Trẻ tự tin tham I. Chuẩn bị:
gia biểu diễn các - Mủ âm nhạc, váy, nhạc cụ…

bài hát múa, thơ II. Tiến hành:
chuyện về chủ
- Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn Mai Hoàng Hải lớp mình. Cơ cháu mình tổ
đề theo ý thích. chức sinh nhật mừng bạn nhé. Cô lần lượt giới thiệu cho trẻ lên biểu diễn. Cô cùng
tham gia biểu diễn với trẻ
- Cho trẻ tự biểu diễn theo ý thích của mình, nhóm, cá nhân.
* Nhận xét, tun dương,
- Cơ cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...............



×