Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO án THAO GIẢNG CHỮ CÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.89 KB, 3 trang )

I. Mục đích:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư
- Trẻ nhận biết chữ cái u, ư trong từ
- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo của chữ cái u, ư.
- Trẻ nhận biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau của hai chữ cái u, ư qua đặc
điểm, cấu tạo các nét chữ.
- Trẻ nhận biết được chữ cái u, ư thơng qua trị chơi và hứng thú tham gia chơi
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và giữ gìn các đồ dùng trong gia đình
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho cơ:
- Máy vi tính, ti vi
- Hình ảnh cái tủ, cái lược trên máy tính.
- Chữ cái u, ư
- Bài hát: Nhà của tơi
- Trị chơi bổ trợ cho hoạt động: “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh” “ Hái hoa”
- Hai chậu cây có gắn những bông hoa chứa chữ cái e, ê, u, ư
- Chiếu cho trẻ ngồi theo hình chữ u
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rá đồ dùng đựng chữ e, ê, u, ư
- Hoa có chữ cái e, ê, u, ư
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
- Cho cả lớp hát bài : “Nhà của tơi”
- Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì?
- Ai cũng có một ngôi nhà, ở đó có rất nhiều đồ
dùng, tất cả các đồ dùng đó rất cần thiết cho mỗi
chúng ta.
- Hôm nay cô cho các con làm quen chữ cái u, ư
thơng qua một số hình ảnh về một số đồ dùng trong
gia đình nhé.


* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Làm quen chữ cái u
* Làm quen chữ cái u:
- Trò chơi: “Gà đi ngủ’
+ Trong khi các chú gà đi ngủ trên màn hình cơ xuất
hiện hình ảnh gì?
- Dưới hình ảnh có cụm từ cái tủ, cơ đọc 2 lần
+ Cho cả lớp đọc 2, 3 lần
- Cô có các thẻ chữ cái rời ghép thành từ “cái tủ”.
+ Ghép xong cô và trẻ đọc
- Trong cụm từ “ cái tủ” bạn nào lên tìm chữ cái mà
các con đã học rồi nào?
+ Cả lớp kiểm tra lại chữ cái bạn vừa tìm.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và hưởng ứng theo
giai điệu bài hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu.

- Cái tủ
- Cái tủ
- Cái tủ
- 1 trẻ lên tìm (chữ a)


- Còn lại những chữ cái này các con chưa được học.
- Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ u là chữ cái mới
mà hơm nay cơ cho lớp mình làm quen.
+ Cô chỉ vào chữ u và phát âm 2 lần.

+ Cho cả lớp phát âm 2, 3 lần.
+ Cho từng tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
+ Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Phân tích cấu tạo chữ u: Chữ u có 1 nét móc dưới
bên trái và 1 nét sổ thẳng bên phải
+ Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ cái u
- Cô giới thiệu chữ “u” in thường, chữ “u” viết
thường, “U” in hoa các chữ này tuy có khác nhau về
hình dáng và cách viết nhưng chúng có cùng một
cách phát âm đó là “u”.
+ Cho trẻ phát âm.
* Làm quen chữ cái ư
Cơ đọc câu đố: Cái gì nho nhỏ
Mà có nhiều răng
Giúp bé siêng năng
Hàng ngày chải tóc (Là cái gì?)
- Các con hướng lên màn hình xem có đúng là cái
lược khơng nhé (Màn hình xuất hiện hình ảnh cái
lược)
- Dưới hình ảnh có cụm từ “cái lược” cơ đọc 2 lần
+ Cho cả lớp đọc 2, 3 lần
- Cô có các thẻ chữ cái rời ghép thành từ “cái lược”
+ Ghép xong cơ cùng trẻ đọc
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong cụm từ “cái lược”
+ Cả lớp kiểm tra và phát âm lại chữ cái bạn vừa tìm
- Cơ giới thiệu chữ cái mới: Chữ cái ư là chữ cái mới
mà hôm nay cô cho lớp mình làm quen.
+ Cơ chỉ vào chữ ư và phát âm 2 lần.
+ Cho cả lớp phát âm 2, 3 lần.
+ Cho từng tổ, nhóm, cá nhân phát âm.

+ Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Phân tích cấu tạo chữ ư: Chữ ư có 1 nét móc dưới
bên trái, 1 nét sổ thẳng bên phải them một nét móc ở
phía trên đầu nét sổ thẳng.
+ Cơ cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ cái ư.
Cô giới thiệu chữ “ư” in thường, chữ “ư” viết
thường, “Ư” viết hoa các chữ này tuy có khác nhau
về hình dáng và cách viết nhưng chúng có cùng một
cách phát âm đó là “ư”.
- Cô cho trẻ phát âm các kiểu chữ “ư”
+ Cho trẻ phát âm.
=> Cô vừa cho các con làm quen chữ cái gì ?

- Trẻ kiểm tra và đọc chữ a
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Cả lớp phát âm 2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ u

- Trẻ phát âm
- Cái lược

Trẻ phát âm chữ “ư”
- Trẻ phát âm ư
- Trẻ lên tìm chữ a, ơ
- Trẻ phát âm a, ơ
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe cô phát âm.
- Cả lớp phát âm 2 lần

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát
âm.

- Trẻ trả lời


- Màn hình xuất hiện chữ cái u, ư
* So sánh cấu tạo của chữ cái ư, u
- Chữ cái “u” và chữ “ư” có điểm gì giống nhau ?
- Chữ cái “u”,chữ cái “ư” có điểm gì khác nhau ?
+ Cô khái quát lại:
- Giống nhau: Chữ cái u và chữ cái ư đều có một nét
móc dưới bên trái và một nét sổ thẳng bên phải
- Khác nhau: Chữ u không có nét móc ở trên, chữ ư
có một nét móc ở phía trên.
b. Trò chơi với chữ cái.
* Trị chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh
- Cách chơi: Cơ nói tên chữ cái nào trẻ tìm nhanh
chữ cái đó đưa lên và phát âm, hoặc cô nêu cấu tạo
chữ cái trẻ tìm nhanh đưa lên và phát âm.
- LC: Các con phải chọn đúng theo yêu cầu của cô.
Bạn nào chọn sai phải chọn lại.
- Cô tổ chức 4-5 lần.
* Trò chơi 2: Hái hoa
- Cách chơi: Cô chuẩn bị sẳn hai chậu cây có gắn
hoa, các bông hoa có gắn chữ cái e, ê, u, ư. Nhiệm
vụ của các con là phải bật qua 3 vịng lên hái cho
mình một bơng hoa có chứa chữ cái theo yêu cầu
của mỗi đội để vào rá và đi về đứng ở cuối hàng để
bạn tiếp theo lên.

- Luật chơi: Sau thời gian 1 phút (hoặc một bản
nhạc) đội nào hái được nhiều hoa có gắn chữ cái
theo yêu cầu của cô đội đó thắng cuộc .
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô động viên khuyến khích
trẻ và nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Củng cố: Hôm nay cô vừa cho các con làm quen
những chữ cái gì?
- Nhận xét giờ học - tuyên dương

- Cho trẻ phát âm các chữ ư.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi, cô bao quát, kiểm
tra, hướng dẫn trẻ.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi 1- 2 lần, cô bao quát,
kiểm tra kết quả chơi.

- Trẻ trả lời



×