Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sáng kiến Nâng cao năng lực, phẩm chất học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệmLỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.78 KB, 8 trang )

18810/11/202210/11/202220:48:2220:48:22

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mẫu số 2

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Phịng GD&ĐT quận Thốt Nốt.
1. Tên sáng kiến: Nâng cao năng lực, phẩm chất học sinh thông qua các
hoạt động trải nghiệm
2. Tác giả sáng kiến:
Họ và tên
Lê Thị Ngọc Bích

Ngày, tháng,
năm sinh
22/04/1973

Chức vụ, đơn vị công tác
Tổ trưởng Khối 4 và Khối 5
Trường Tiểu học Thạnh Hịa

3. Sáng kiến đã được cơng nhận cấp Quận 05 năm qua:
Năm
2014 2015
2015 2016
2016 2017
2017 2018
2018
-2019


Số, ngày, tháng, năm của quyết định; cơ
quan ban hành quyết định
Một số giải pháp giúp khắc phục Quyết định số 01/QĐ-HĐSK ngày
và viết đúng chính tả cho học sinh 08/7/2015; Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến
lớp 5
quận Thốt Nốt
Một số giải pháp giúp làm tốt Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày
công tác chủ nhiệm lớp.
19/5/2016; Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến
quận Thốt Nốt
Một số giải pháp rèn kỹ năng Quyết định số 02/QĐ-HĐSK ngày
sống cho học sinh tiểu học
02/6/2017; Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến
quận Thốt Nốt;
Một số giải pháp nhằm phát huy Quyết định số 01/QĐ-HĐSK ngày
vai trò Hội đồng tự quản lớp.
31/5/2018; Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến
quận Thốt Nốt;
Một số giải pháp nhằm nâng cao Quyết định số 01/QĐ-HĐSK ngày
quá trình rèn luyện năng lực, phẩm 16/5/2019; Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến
chất cho học sinh lớp 5.
quận Thốt Nốt
Tên sáng kiến

4. Thời điểm sáng kiến được áp dụng: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 3 năm
2020 tại lớp 5A của trường tiểu học Thạnh Hòa.
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn
và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các
hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài
xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn,

phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải
nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong
kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt
động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác
1


28810/11/202210/11/202220:48:2220:48:22

nhau.
Tuy nhiên, đây là một nội dung mới nên trong q trình tổ chức HĐTN cho
học sinh, vẫn cịn một số ý kiến băn khoăn về yêu cầu, cách thức tổ chức thực hiện,
về khả năng của học sinh... Để việc tổ chức HĐTN cho học sinh có hiệu quả, theo
tôi cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp cụ thể sau:
* Giải pháp 1: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ giáo viên.
* Giải pháp 2: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về Hoạt động trải nghiệm
* Giải pháp 3: Xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh
* Giải pháp 4: Tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên
lớp.
* Giải pháp 5: Tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm.
* Giải pháp 6: Thực hiện tốt việc đánh giá thường xuyên trên lớp.
* Giải pháp 7: Vai trò trung tâm của nhà trường
5. Nội dung sáng kiến:
a. Các bước thực hiện sáng kiến:
Giải pháp 1: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBGV
Trước đây, khi tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đa số giáo viên làm
thay học sinh ở hầu hết các khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch, chuẩn
bị... Học sinh chỉ tham gia thực hiện với số ít học sinh trong lớp. Với yêu cầu tất cả
học sinh đều được tham gia đầy dủ các bước khi tổ chức HĐTNST là nhiệm vụ
mới mẻ, khó khăn nên giáo viên cịn rất lúng túng trong khâu xây dựng kế hoạch,

tổ chức thực hiện. Do vậy tổ chức tập huấn để mỗi giáo viên nắm chắc mục đích, ý
nghĩa, yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm là rất cần thiết. Bên
cạnh đó mỗi nhà trường cần có kế hoạch chỉ đạo điểm sau đó nhân rộng ra tồn
trường.
Giải pháp 2: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về Hoạt động trải
nghiệm
Ngay từ đầu năm học, ngoài việc hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy của
lớp, của trường, các kỹ năng cơ bản: tổ chức, làm việc nhóm, ghi chép... Giáo viên
cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu về mục đích, các hình thức, cách tổ
chức hoạt động trải nghiệm. Thơng qua đó, học sinh cả lớp biết lựa chọn hình thức
tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các bước cơ bản cần thực hiện, trách
nhiệm của từng cá nhân khi tham gia hoạt động trải nghiệm.
Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả năm
học dựa trên chủ điểm từng tháng, điều kiện, khả năng của bản thân, của lớp, của
nhà trường, của địa phương có thể tổ chức được. Việc này sẽ tạo tâm thế sẵn sàng
thực hiện cho học sinh.
Giải pháp 3: Xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh
Khi tham gia HĐTNST đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, kĩ năng,
các phẩm chất năng lực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. Có nhiệm vụ
của cá nhân, có nhiệm vụ địi hỏi phải có sự hợp sức của cả nhóm. Các em phải
bàn bạc, trao đổi, thống nhất, ra quyết định. Do vậy, điều quan trọng với mỗi giáo
viên là phải hướng dẫn các em các kĩ năng như: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng
lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ năng ghi chép, thu thập xử lí thơng tin, kĩ năng
ra quyết định... Đồng thời xây dựng niềm tin đối với học sinh. Giáo viên chỉ có thể
2


38810/11/202210/11/202220:48:2220:48:22

tin tưởng các em thì mới có thể giao việc cho các em. Và ngược lại, học sinh chỉ có

tin u giáo viên, tin u bạn của mình mới có thể tự tin chia sẻ với chính giáo
viên và bạn bè trong lớp những suy nghĩ của mình.

Kĩ năng ghi chép, thu thập xử lí thơng tin

Giải pháp 4: Tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy
học trên lớp.
Hoạt động trải nghiệm có nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợp kiến
thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì thế, khi
dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp dạy
học khác nhau: cá nhân, nhóm, trị chơi, đố vui, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, các
kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặn bột. Dạy học theo
phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngay
trong từng môn học.

Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột

Giải pháp 5: Tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm.
Hoạt động trải nghiệm về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể trên
tinh thần tự chủ nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá
nhân trong tập thể. Thơng qua hoạt động hình thành những năng lực, kỹ năng sống,
phẩm chất tốt đẹp của học sinh. Chính vì thế, để tổ chức hoạt động trải nghiệm,
mỗi giáo viên phải giúp đỡ, hỗ trợ các em thực hiện đầy đủ các bước cơ bản sau:
Bước 1. Xây dựng ý tưởng;
Bước 2. Xây dựng kế hoạch;
Bước 3. Công tác chuẩn bị thực hiện;
Bước 4. Tổ chức thực hiện;
3



48810/11/202210/11/202220:48:2220:48:22

Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện.
Việc các em được tham gia đầy đủ vào từng bước sẽ giúp hình thành và rèn
luyện các phẩm chất năng lực cần thiết: năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, tự
giải quyết vấn đề... Do đó, giáo viên khơng nên coi nhẹ một bước nào, cụ thể:
Bước 1. Giúp học sinh xây dựng ý tưởng
Ví dụ: Kết thúc hoạt động tháng 10, chuẩn bị cho hoạt động của tháng 11,
giáo viên có thể gợi ý bằng nhiều cách để học sinh xây dựng ý tưởng như sau:
Theo các em, tháng 11 có ngày lễ nào lớn nhất? (20/11). Vậy các em có suy
nghĩ gì về ngày đó? Học sinh sẽ trả lời nhiều ý khác nhau. Trên cơ sở đó, giáo viên
sẽ hướng cho học sinh thực hiện một hoạt động có ý nghĩa để chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Bước 2. Học sinh phải định hình những cơng việc cần làm làm là gì? Tổ
chức ở đâu? Những ai thực hiện? Cần có sự giúp đỡ của ai ở trong hoặc ngồi nhà
trường? Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng... để thực hiện? Lúc này,
vai trò của Hội đồng tự quản lớp được phát huy. Các em vừa là người thu thập và
xử lý thơng tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp để bàn bạc đi đến thống nhất nội
dung công việc cần làm.
Bước 3. Trong quá trình học sinh thực hiện bước này, giáo viên cần theo dõi,
giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực sự phải an toàn về mọi mặt: Sức khỏe, tác
phong, lời nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ... phục vụ cho hoạt động. Đặc biệt giáo
viên có thể tập huấn, hướng dẫn cho các em các kĩ năng nền cần thiết: cách ghi
chép, phỏng vấn hoặc dự đốn tình huống nảy sinh khi thực hiện, cách giải quyết...
Bước 4. Học sinh tiến hành thực hiện công việc. Trong quá trình các em thực
hiện, giáo viên cần giúp đỡ và theo dõi. Giáo viên cần quan tâm đến những tình
huống nảy sinh và sự sáng tạo trong cách giải quyết của các em. Điều này giúp
giáo viên có thể đánh giá đúng những phẩm chất năng lực của các em.
Bước 5. Đây là bước cuối cùng của hoạt động, học sinh tự đánh giá lại quá
trình hoạt động. Hội đồng tự quản duy trì trực tiếp hoặc học sinh tự viết ra giấy,

sau đó Hội đồng tự quản tổng hợp lại các ý kiến.
Nội dung đánh giá phải được tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất
cả các bước tổ chức thực hiện; kết quả cơng việc và ý nghĩa của nó; những bài học
kinh nghiệm về mọi mặt; những sáng kiến mới nào có thể áp dụng trên lớp học
hoặc hoạt động ngồi lớp học tiếp theo... Thông qua đây, giúp học sinh sẽ có khả
năng tư duy sâu hơn; việc giao tiếp được mạnh dạn, tự tin; ý thức trách nhiệm của
các em được bộc lộ.
* Giải pháp 6: Thực hiện tốt việc đánh giá thường xuyên trên lớp
Năng lực, phẩm chất của học sinh cũng dần được hình thành nhờ vào việc
nhận xét, đánh giá thường xuyên giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học
sinh. Lời nhận xét phải cụ thể, chính xác, qua đó đã động viên, khích lệ học sinh
học tập tiến bộ. Trên lớp, cơ giáo chỉ lỗi cụ thể, lựa chọn cách hướng dẫn đánh giá
phù hợp nguyên tắc coi trọng động viên, khuyến khích để các em sửa sai, tiến bộ.
Vì vậy, mối quan hệ giữa cơ và trị cũng trở nên gần gũi, thân thiện hơn.
Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên và mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp
về kinh nghiệm, kĩ thuật đánh giá.
Giải pháp 7: Vai trò trung tâm của nhà trường
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường diễn ra trong khơng gian mở, có
4


58810/11/202210/11/202220:48:2220:48:22

nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, cơng sức, kinh
phí nên mỗi nhà trường cần xây dựng thời khóa biểu hợp lí, linh hoạt. Có thể bố trí
tiết Hoạt động trải nghiệm liền với tiết sinh hoạt tập thể để giáo viên có nhiều thời
gian hơn. Vì ở bậc tiểu học, giáo viên chủ nhiệm hàng ngày đều có mặt ở lớp,
những nội dung nhận xét đánh giá tình hình của lớp có thể thực hiện ngay sau mỗi
buổi học. Nhà trường cần giao quyền tự chủ và khuyến khích giáo viên linh hoạt,
sáng tạo trong việc xây dựng chương trình thời khóa biểu.

Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài
chính vụ cho hoạt động của các em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên
tích cực và sáng tạo trong q trình tổ chức hoạt động.
Tổ chức Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường góp phần thực hiện dạy
học theo định hướng phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả
năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết
chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh.

Trải nghiệm thăm và động viên
gia đình chính sách.

Viếng Nghĩa trang liệt sĩ

b. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Cơ sở vật chất,trang thiết bị, tài chính,…
- Thiết kế các trò chơi theo chủ đề tháng, câu hỏi Hái hoa dân chủ,...
- Quà nhỏ tặng học sinh tiến bộ.
c. Kết quả:
Kết quả
Năng lực
Phẩm chất

Trước khi vận dụng sáng kiến
Tốt Đạt CCG
SL
Tỉ lệ
7
20
9
27/36 75%

10
15
11
25/36 69,4%

Sau khi vận dụng sáng kiến
Tốt Đạt CCG
SL
Tỉ lệ
13
23
0
36/36 100%
20
16
0
36/36 100%

6. Tính hiệu quả:
Sau gần một năm học thực hiện, tơi nhận đã có sự thay đổi đáng kể trong
việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh của lớp. Học sinh
được hình thành năng lực, phẩm chất từ những hoạt động trải nghiệm mà chính các
em tham gia. Các em biết ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc, quan tâm chia sẻ
với người gặp hồn cảnh khó khăn; biết hợp tác giúp đỡ mọi người; biết thông
cảm, biết lắng nghe; tích cực học tập, làm việc;… Học sinh gặp khó khăn trong
học tập đã mạnh dạn hỏi bạn, khơng cịn ngại ngùng, xấu hổ. Ngồi ra cịn biết sắp
5


68810/11/202210/11/202220:48:2220:48:22


xếp sách vở đồ dùng ngăn nắp mỗi khi ra chơi; xếp bàn ghế, vệ sinh lớp học gọn
gàng sạch sẽ mỗi khi tan học. Khi tham gia hoạt động tập thể, các em rất mạnh
dạn, nói rõ ràng, mạch lạc.
Bản thân giáo viên tích cực đổi mới phương pháp day học từ khâu thiết kế
đến việc tổ chức hoạt động trên lớp theo hướng hoạt động nhóm cộng tác; tăng
cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo cơ hội cho học sinh nắm vững
kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần
thiết như kĩ năng tự học, kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, hợp tác. Tích cực vận dụng
PPDH “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các mơn học. Vì thế lớp học luôn sôi nổi,
học sinh năng động sáng tạo. Mối quan hệ giữa thầy trị ln gần gũi, thân thiện
hơn.
7. Phạm vi ảnh hưởng:
Sáng kiến được áp dụng tại lớp 5A của trường tiểu học Thạnh Hòa và có thể
áp dụng cho tất cả các khối lớp trong trường cũng như có thể nhân rộng ra các
trường khác trong quận.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Thạnh Hòa, ngày 08 tháng 3 năm 2020
Người viết

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
HIỆU TRƯỞNG

Lê Thị Ngọc Bích

6


PHÒNG GD&ĐT QUẬN THỐT NỐT

TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Năm học 2019-2020

7

Mẫu 3 – Bảng tóm tắt SK


TT

Người viết
(ghi đầy đủ họ và
tên-chức vụ)

1

Tên sáng kiến

Tính mới, sáng tạo

Tính khả thi

Hiệu quả mang lại

Phạm vi ảnh hưởng


(khơng viết tắt)

(tóm tắt thật ngắn gọn –
khơng viết tắt)

(tóm tắt thật ngắn gọn
– khơng viết tắt)

(tóm tắt thật ngắn gọn –
khơng viết tắt)

(tóm tắt thật ngắn gọn –
khơng viết tắt)

Sáng kiến này áp dụng
trong năm học 2019-2020:
- Giúp học sinh phát huy tính
tích cực, chủ động; biết hợp
tác, giao tiếp, chia sẻ, mạnh
dạn, tự tin trong học tập.
- Giúp các em nâng cao các
năng lực: Tự phục vụ, tự
quản; hợp tác; tự học, tự giải
quyết vấn đề và các phẩm
chất: Chăm học; chăm làm; tự
tin, trách nhiệm; trung thực;
kĩ luật và đồn kết, u
thương.


Sáng kiến được áp
dụng khơng chỉ ở lớp
5A mà còn áp dụng
thực tế ở tất cả các
khối lớp của trường
trong năm học 20192020

Kết quả rèn luyện năng lực,
phẩm chất tiến bộ rõ rệt qua
từng học kì .
- Khảo sát đầu năm học: tỉ lệ
năng lực, phẩm chất chỉ đạt
75%
- Kết quả sau khi áp dụng sáng
kiến: Sau gần một năm học
thực hiện, tơi nhận đã có sự
thay đổi đáng kể trong việc
hình thành và phát triển năng
lực, phẩm chất cho học sinh
của lớp, tất cả các học sinh có
tiến bộ rõ rệt về năng lực,
phẩm chất là 100%

- Sáng kiến áp dụng
cho tất cả các khối ở
trường trong năm học
2019- 2020 và có thể
áp dụng cho các năm
học tiếp theo.
- Có thể nhân rộng ra

các trường tiểu học
trong quận, trong thành
phố.

Lê Thị Ngọc Bích
Nâng cao
- Tổ trưởng Khối năng lực, phẩm
4+5
chất học sinh
thông qua các
hoạt động trải
nghiệm.

HIỆU TRƯỞNG
(ký tên, đóng dấu)

8



×