Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 7 thu tu thuc hien cac phep tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.86 KB, 14 trang )


Bài dạy
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH



Phiếu học tập1
Viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp:
Câu 1: 1) Tính giá trị của biểu thức:
a)15 + 12 – 7 =……………..
b) 50 : 10 . 3 = ……..
2 ) Nếu trong một biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có nhân,
chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự………………………….

Câu 2: 1) Tính giá trị của biểu thức:
45:5+20 =………………………………………………………………
70 – 5.6 =………………………………………………………………..
2) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực
hiện các phép tính theo thứ tự
………………………………………………………………
Câu 3: 1) Tính giá trị của biểu thức:
a) ( 15+ 25) : 5 =……..
b) 2. ( 12- 5)=…….
2) Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) thì trước tiên ta
phải thực hiện……………………………………..


1) Nếu trong một biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có
Từ trái qua phải
nhân, chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự……………………….


2) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực
Nhân, chia
cộng, trừ
hiện các phép tính theo thứ tự ……………………………………

3) Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) thì trước tiên ta phải
Ngoặc ( )
Nhân, chia
cộng, trừ
thực hiện…………………………………………………………….


Phiếu học tập 2
Trả lời các câu hỏi sau:
a)Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa
Ví dụ: 22 . 3 + 52. 4 thì khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện
theo thứ tự nào?
b) Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc trịn, ngoặc vng và
ngoặc nhọn ví dụ 32: {[15-(3+2) .2]+3} thì ta thực hiện

tính giá trị của biểu thức như thế nào?


a) Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa
thì khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện theo thứ tự :

Luỹ thừa

Cộng và trừ


Nhân và chia

b) Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc trịn, ngoặc vng và
ngoặc nhọn thì ta thực hiện tính giá trị của biểu thức theo

thứ tự: ( )

[ ]

{ }


Luyện tập 1.
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)25.23 – 32 +125
b) 2. 32 + 5.(2 + 3)


HOẠT ĐỘNG NHĨM 4 BẠN.
u cầu:

1. Mỗi nhóm cử ra 1 trưởng nhóm.
2. Các nhóm thảo luận và trình bày vào
bảng nhóm nhiệm vụ dưới đây.
3. Sau khi hoạt động nhóm xong, các
nhóm ngồi tại chỗ, giáo viên sẽ chọn và
mời 1 bạn bất kỳ trong 1 nhóm lên trình
bày để lấy điểm cho cả nhóm.
Chúc các em hồn thành tốt nhiệm vụ.



HOẠT ĐỘNG NHĨM 4 BẠN.
Nhiệm vụ của các nhóm.

Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3
giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14 km/h;
2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9 km/h.
a)Tính qng đường người đó đi được
trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau.
b)Tính quãng đường người đó đi được
trong 5 giờ.


Luyện tập 2
a) Lập biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật
ABCD
b) Tính diện tích của hình chữ nhật đó khi a = 3cm


3) Trị chơi: “Nhanh tay, nhanh mắt”
Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 4 người và chỉ có
một cây bút. Lần lượt mỗi người truyền bút cho nhau lên
điền một số thích hợp vào ơ trống. Đội nào xong trước và
cho kết quả đúng là đội chiến thắng

a)
b)

12
5


+3 15 x 4 60
x3 15 - 4

11


Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Đối với biểu thức khơng có ngoặc:
Luỹ thừa

Nhân và chia

2. Đối với biểu thức có ngoặc:
()

[ ]

{ }

Cộng và trừ


Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc thứ tự thực hiện phép tính.

2. BTVN: 1.46; 1.47; 1.48; 1.49 trang 26
SGK
3. Chuẩn bị tốt tiết luyện tập chung trang27




×