MỤC LỤC
2
3
DẠY HỌC GẮN LIỀN THỰC TIỄN NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ
VÀ HIỆU QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC TRONG CHƯƠNG
NITƠ -PHOTPHO CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT
THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
PHẦN I. MỞ ĐẦU
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong trường THPT, mơn Hóa học giữ vai trị quan trọng trong việc hình
thành và phát triển trí dục của học sinh. Học Hóa học khơng những để làm các
bài tập tính tốn, nhận biết, viết phương trình hóa học của các phản ứng mà học
Hóa học cịn để biết được những ứng dụng phong phú và thiết thực của Hóa học
vào cuộc sống. Trước tình hình đó, Hóa học phải đổi mới phương pháp dạy học
đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu
tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phát huy tính thực tế.
Có những vấn đề Hóa học giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong
tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học
hóa học trong những câu ca dao - tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng
dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ
4
thơng mà khơng gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động,
sáng tạo, hứng thú trong mơn học.
Trong chương trình Hóa học lớp 11, chương Nitơ - photpho có rất nhiều nội
dung liên quan đến thực tiễn, kiến thức liên môn, thực nghiệm, bài tập ứng dụng
trong các ngành cơng nghiệp... Vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
vận dụng vào quá trình giảng dạy. Nếu giáo viên biết sắp xếp tổ chức hợp lí học
sinh vừa lĩnh hội được kiến thức vừa biết được nhiều kiến thức liên quan đến
thực tiễn, ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp… giúp học sinh u thích
bộ mơn. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận của việc sử dụng
những câu chuyện trong dạy học bộ môn và căn cứ vào thực tiễn dạy học Hóa
học lớp 11 ở trường THPT Thị Xã Quảng Trị, tôi chọn đề tài “Dạy học gắn liền
với thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú và học tập mơn Hóa học phần nitơ Photpho cho học sinh lớp 11 trường THPT Thị Xã Quảng Trị”, nhằm gây
hứng thú cho học sinh lớp 11 trong dạy học Hóa học ở trường THPT và tiến
hành thực nghiệm một số bài cụ thể để khẳng định tính khả thi của các biện pháp
đưa ra.
5
II. NỘI DUNG
1. Đánh giá thực trạng.
Qua thực tế giảng dạy cho thấy:
+ Học sinh rất ít hào hứng với việc học mơn Hóa học do các ngun nhân
sau:
- Học sinh thấy mơn Hóa học “khơ khan”.
- Học sinh bị mất kiến thức cơ bản ở cấp THCS nên thấy mơn Hóa học khó.
- Mục tiêu học mơn Hóa học bị sai lệch bởi việc học môn này của học sinh chủ
yếu theo nhu cầu trước mắt là để thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học. Trong
khi đó, các trường đại học, cao đẳng có tuyển sinh khối A (Tốn, Lý, Hóa), khối B
(tốn, hóa, sinh) lại khơng nhiều, hơn nữa, có khá nhiều ngành liên quan đến Hóa
học nhưng chưa thật sự cuốn hút người học hoặc ra trường khơng có việc làm nên
dẫn tới thực tế là người học ham mê mơn Hóa học ngày càng giảm.
+ Đa số học sinh khơng có thói quen và nhu cầu vận dụng kiến thức được
học vào thực tiễn. Mà nguyên nhân cơ bản là:
6
(1) Một
bộ phận học sinh chưa tích cực trong học tập. Thái độ học tập còn
thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi do chưa hiểu sâu, chưa nắm được kiến thức,
thiếu tự tin, thiếu sự tư duy trước những những vấn đề giáo viên đặt ra.
(2) Thứ hai: Hứng thú và khuynh hướng học tập của học sinh cũng như
tâm lí của phụ huynh bị ảnh hưởng bởi xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại
nên chỉ hướng vào một số mơn khoa học nhất định, có lợi cho việc chọn nghề
sau dẫn đến nhiều học sinh không chú ý đến mơn Hóa học.
(3) Thứ ba: Các bài trong sách giáo khoa Hóa học 11 tương đối dài, kiến
thức cung cấp cho học sinh thiếu sự mới mẻ, chưa có tính thực tiễn, ứng dụng
chưa cao, chưa sát với thực tế.
2. Trình bày biện pháp:
2.1. Tìm hiểu, sưu tầm các vấn đề thực tiễn liên quan đến Hóa học 11 và đối
chiếu với phân phối chương trình bộ mơn Hóa 11 để áp dụng vào các bài cụ thể
làm tài liệu giảng dạy của mình.
Tiết (theo
STT
Tên bài
PPCT)
Câu hỏi
7
1
15
Nitơ
Câu 1: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu trên được giải thích về mặt hóa học
2
2
Amoniac
17
Muối
amoni
như thế nào?
Câu 2: Bằng kiến thức hóa học, giải thích
hiện tượng: có khói nhưng khơng có lửa?
Câu 3: Vì sao trong cơng nghiệp thực phẩm,
muối NH4HCO3 được dùng làm bột nở? Vì sao
khơng dùng muối (NH4)2CO3 để làm bột nở
trong khi muối này cũng có khả năng bị nhiệt
phân cho ra sản phẩm khí?
Câu 4: Tại sao khi bón phân cho cây trồng,
khơng nên bón đạm cùng với vơi?
Câu 5: Vì sao bón nhiều phân đạm amoni thì
đất dễ bị chua?
3
19
Axit nitric
Câu 6: Tại sao có câu tục ngữ: "Nước mưa cưa trời"
Câu 7: Vì sao axit nitric HNO3 đặc lại phá
thủng quần áo?
8
Câu 8: Tại sao khơng nên dùng muối diêm (có
chứa hỗn hợp muối nitrat, nitrit của kali hoặc
natri) để bảo quản thịt, xúc xích, lạp xưởng,
jambon…?
4
21
Photpho
Câu 9: “Thuốc chuột” là chất gì mà có thể làm
chuột chết? Tại sao những con chuột sau khi
ăn thuốc chuột lại đi tìm nước uống.
Câu 10: “Lập lòe ngọn lửa ma trời
Tiếng oan văng vẳng tối trời cịn thương”
(Văn chiêu hồn-Nguyễn Du)
Về mặt hóa học, hiện tượng “ma trơi” được
giải thích như thế nào?
Câu 11: Vì sao chất Florua lại bảo vệ được
5
Phân bón
hóa học
răng?
Câu 12: Tại sao khi tưới nước giải cho cây thì
cây xanh tốt
2.2. Áp dụng giảng dạy trên lớp.
9
Sử dụng biện pháp mới: Thường xuyên vận dụng linh hoạt kiến thức
thực tiễn vào bài học với nhiều hình thức: Tạo tình huống để khởi động, giải
thích vấn đề, vận dụng - mở rộng kiến thức vào thực tiễn, thực hành thí nghiệm
chứng minh.
Ví dụ 1: Khi dạy về bài PHOTPHO (ở lớp 11), ở phần khởi động, GV sử
dụng câu thơ:
“Lập lòe ngọn lửa ma trời
Tiếng oan văng vẵng tối trời cịn thương”
(Văn chiêu hồn-Nguyễn Du)
Sau đó đặt câu hỏi: Về mặt hóa học, hiện tượng “ma trơi” được giải thích
như thế nào?
* Sau khi học xong bài Photpho giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu được hiện
tượng trên là do:
Trong cơ thể (xương động vật) có chứa một hàm lượng photpho, sau khi
chết phân hủy tạo một phần thành khí PH 3 (photphin), khi có lẫn khí P2H4
(điphotphin), khí PH3 tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường tạo thành khối
cầu khí (lửa “ma trơi”) bay trong khơng khí.
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
10
Ý nghĩa: Giúp học sinh biết được đây là một hiện tượng tự nhiên chứ
không phải là một hiện tượng “thần bí ” nào đó, tránh tình trạng mê tín dị đoan,
làm cho cuộc sống thêm lành mạnh, đồng thời làm cho các em hứng thú, u
thích mơn Hóa học.
Ví dụ 2: Trong bài amoniac, khi dạy về tính chất vật lý, GV cho học sinh
làm thí nghiệm: Trứng chui vào lọ.
+ Chuẩn bị: 1 lọ thí nghiệm loại có miệng nhỏ, 1 quả trứng to hơn miệng
chai 1 chút (đã luộc sẵn), 1 bật lửa và 1 tờ giấy.
+ Cách tiến hành:
- Bóc vỏ quả trứng rồi đặt lên miệng lọ thí nghiệm, quả trứng khơng lọt
vào lọ.
- Đốt tờ giấy rồi thả nhanh vào lọ, sau 1 lúc thì quả trứng chui tọt vào lọ.
+ Ý nghĩa: Tạo hứng thú học tập mơn Hóa cho học sinh, qua các thí
nghiệm thực tế sẽ làm cho các em thấy khơng có gì là mơn Hóa học khơng thể
làm được, từ đó làm các em u thích mơn học này.
Ví dụ 3: Trong bài Amoniac, khi dạy phần tính chất hóa học, GV cho học
sinh làm thí nghiệm: Có lửa mà khơng có khói.
+ Chuẩn bị: 1 lọ thí nghiệm đựng dung dịch NH3 đặc
11
1 lọ thí nghiệm đựng dung dịch NH3 đặc
2 đũa thủy tinh.
+ Cách tiến hành: Nhúng 2 đũa thủy tinh vào 2 lọ đựng 2 dung dịch, sau
đó đưa lại gần nhau, sẽ thấy khói trằng xuất hiện.
+ Ý nghĩa: Giúp học sinh nắm được kiến thức về tính chất hóa học của
amoniac, đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh.
2.3. Sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm thực tế thông qua các
dự án nhỏ.
Tổ chức học sinh tham gia dự án nghiên cứu với chủ đề: Thực trạng việc
sử dụng phân bón hóa học ở địa phương. (Vận dụng dạy bài “Phân bón hóa
học” trong chương trình Hóa 11)
* Định hướng tìm hiểu:
+ Vai trị của các loại phân bón hóa học đối với sản xuất nông nghiệp
+ Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học khơng an tồn đối với mơi trường.
-> Đề xuất biện pháp cải tiến việc sử dụng phân bón hóa học an tồn và có
hiệu quả, giúp bảo vệ mơi trường đất, nước và khơng khí.
* Cách thức tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm (theo địa bàn sinh sống) và giao nhiệm vụ:
12
- Nhóm 1 (xã Triệu Đại): Tìm hiểu vai trị của các loại phân bón hóa học
đối với sản xuất nơng nghiệp
- Nhóm 2 (xã Triệu Đơng): Tìm hiểu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa
học khơng an tồn đối với mơi trường.
- Nhóm 3 (xã Triệu Giang): Tìm hiểu các loại phân bón hóa học được sử
dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Nhóm 4 (xã Triệu Thượng): Tìm tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học
khơng an tồn đối với mơi trường.
+ Học sinh tiến hành thực nghiệm tại các địa phương.
+ Học sinh báo cáo phần trải nghiệm.(có hình ảnh và video minh họa)
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
* Ý nghĩa của dự án:
+ Kích thích hứng thú học tập, đam mê tìm tịi của học sinh.
+ Giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức.
+ Giúp học sinh nắm được vai trị của phân bón hóa học đối với cây trồng,
biết được tác hại của việc sử dụng phân bón khơng hợp lý đối với mơi trường
đất, nước và khơng khí. Từ đó giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
13
-> Để nâng cao kiến thức hóa học thực tế, giáo viên cho học sinh tự tìm
hiểu các vấn đề thực tiễn liên quan đến cuộc sống thường ngày. Qua đó, các em
sẽ có cơ hội tham khảo, bổ sung các kiến thức cịn trống và tìm hiểu xác thực
hơn tác động của hóa học đến đời sống của chúng ta.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾT DẠY
14
15
PHẦN III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC
Để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện biện pháp sử dụng câu chuyện kể hóa
học và liên hệ thực tiễn, tơi đã xây dựng hệ thống một số câu hỏi và lấy ý kiến từ
phía học sinh ở hai lớp 11A2 ( lớp đối chứng) và 11A4 (lớp thực nghiệm) tại trường
THPT Thị xã Quảng Trị (Câu hỏi và kết quả ở phần phụ lục). Kết hợp với kết quả bài
kiểm tra thường xuyên ở 2 lớp, kết quả đạt được như sau:
KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Số phiếu phát ra: 76
Số phiếu thu vào: 76
Câ
Lớp đối chứng
Mức độ
u
1
2
Rất thích
Thích
Khơng thích
Bình thường
Rất nhiều
Nhiều
Lớp thực nghiệm
SL (38 HS)
Tỉ lệ %
SL (38 HS)
Tỉ lệ %
1
3
15
19
0
15
2.6
7.9
39.5
50
2
4
16
16
0
18
5,3
10.5
42.1
42.1
39.5
47.4
16
3
4
5
6
Ít
Khơng có
Rất nhiều
Nhiều
Ít
Khơng có
Rất nhiều
Nhiều
Ít
Khơng có
Rất thích
Thích
Khơng thích
Bình thường
Có
Khơng
Bình thường
23
0
5
20
13
0
13
10
14
1
28
10
0
0
31
60.5
7
18.4
13,2
52,6
34,2
34,2
26,3
36,9
2,6
73.7
26.3
81.6
20
0
10
21
7
0
15
20
3
0
32
5
0
0
38
52.6
26,3
55,3
18,4
39,5
52,6
7,9
84.2
13.2
100
17
KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Xếp loại
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Trước khi áp dụng biện pháp
Sau khi áp dụng biện pháp
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
21.1%
23.7%
23.7%
28.9%
34.2%
39.5%
42.1%
47.4%
39.5%
36.8%
31.6%
23.7%
5.3%
2.6%
0
Tuy kết quả trên đây cịn khiêm tốn nhưng nó phần nào khẳng định hiệu
quả của việc áp dụng giải pháp vào quá trình giảng dạy và đề tài của tơi đã mang tính khả thi.
18
PHẦN IV. KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của biện pháp: Sau khi áp dụng một số phương pháp mở rộng
kiến thức thực tế trong bài giảng hóa học vào các tiết dạy, tôi thấy đã đạt được kết
quả khả quan:
+ Lớp học sinh động, sôi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập của các em.
+ Chất lượng bài giảng được nâng lên rõ rệt: học sinh dễ tiếp thu và nhớ bài lâu
hơn.
+ Giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập.
+ Phát triển năng lực chú ý, óc tị mị khoa học.
+ Giúp bộ mơn Hóa học ngày càng gần gũi, được u thích và bớt "khô
khan" hơn đối với học sinh trong nhà trường.
Đây là giải pháp không mới, không đặc biệt nhưng đôi khi chúng ta có thể
khơng để ý và khơng thấy hết tác dụng của nó khi áp dụng vào bài dạy. Với kinh
nghiệm bản thân tôi mạnh dạn đưa ra đây để đồng nghiệp cùng tham khảo.
2. Kiến nghị đề xuất:
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy một vài điểm cần lưu ý sau:
19
Về phía giáo viên:
- Để thực hiện tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được
kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với
học sinh. Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động của học sinh, phải
mang tính hợp lí và hài hịa.
Về phía nhà trường:
- Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên ở thư viện.
- Nhà trường cần bổ sung thêm một số hóa chất và dụng cụ cho đầy đủ để việc
thực hành thí nghiệm được tốt hơn.
- Cần tạo điều kiện giúp đỡ cho một số giáo viên biết sử dụng công nghệ thông
tin.
- Nhà trường tạo điều kiện để cho giáo viên tổ chức Câu lạc bộ Hóa học vui,
các cuộc giao lưu kiến thức sẽ hình thành hứng thú cho học sinh một cách hiệu quả.
- Nhà trường cần tăng cường các loại sách tham khảo bộ môn, nhất là các tài
liệu phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Đồn trường nên tổ chức các cuộc thi kể chuyện mang tính chất vừa chơi,
vừa học, vừa thể hiện sự hiểu biết, vừa tạo điều kiện để học sinh bộc lộ năng
khiếu của mình, đồng thời qua đó tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
20
Trên đây là một vài đề xuất của bản thân tôi trong biện pháp
này. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của nhà trường, đồng
nghiệp để biện pháp đạt hiệu quả.
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12.
Phương pháp giảng dạy mơn hóa học ở trường THPT (Trịnh Văn Biều)
Tạp chí
hố học & ứng dụng (Số 7(67)/2007; số 8(68) / 2007; số
8(80)/2008; số 1(85)/2009; số 10(94)/2009) (Tạp chí của hội hóa học Việt Nam)
Hóa học vui (Nguyễn Xuân Trường) - NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Câu 1. Em có thích học mơn Hóa học khơng?
Rất thích
Thích
Khơng thích
Bình thường
Câu 2. Em luôn dành nhiều thời gian học cho môn Hóa học?
Rất nhiều
Nhiều
Ít
Khơng có
Câu 3. Trong các tiết thực hành em có tham gia làm thí nghiệm và giải thích
hiện tượng cùng các bạn khơng?
Rất nhiều
Nhiều
Ít
Khơng có
22
Câu 4: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức lí thuyết đã được học vào thực
tiễn cuộc sống của mình khơng?
Rất nhiều
Nhiều
Ít
Khơng có
Câu 5: Những câu chuyện kể Hóa học liên hệ thực tiễn có tạo sự hứng thú, sự
u thích của em đối với bộ mơn Hóa học hay khơng?
Rất thích
Thích
Khơng thích
Bình thường
Câu 6: Em có thích việc thầy (cơ) giao nhiệm vụ tìm hiểu về các hiện tượng
thực tiễn liên quan đến bài học khơng?
Có
Khơng
Bình thường