Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Chapter 5 kinh te hoc macro final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.18 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO

Chương 5
Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
PGS. Bùi Xuân Hồi
Đại học Bách khoa
Hà nội

1


Tổng quan
Mục tiêu:
 Nghiên cứu các khái niệm cơ bản về tiền, cung –
cầu về tiền.
 Xây dựng mơ hình cung – cầu về tiền
 Tác động của chính sách tiền tệ
Nội dung:
 Các khái niệm về tiền và lãi suất
 Hệ thống ngân hàng, lượng cung tiền và vấn đề
quản lý lượng cung về tiền
 Các vấn đề về lượng cầu về tiền
 Quan hệ cung – cầu về tiền và lãi suất cân bằng
 Tác động của chính sách tiền tệ
2


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền


a)

3


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền
b) Các loại tiền
 Tiền hàng hố
Một loại hàng
xã hội chấp nhận
hố nàolàm
đóphương tiện thanh tốn
chung
đượcthóc (Việt Nam), thuốc lá (Liên Xơ)
VD:
 Tiền pháp định
Giấy hoặc kim loại do Ngân hàng trung ương
phát hành ra, được quy định là tiền.
VD: Đồng Việt Nam, Đôla Mỹ, Bảng Anh
4


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền
c) Chức năng của tiền (3 chức năng chính):
 Phương tiện trao đổi
Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao
dịch hàng hố và dịch vụ. Giảm chi phí giao dịch nếu
trao đổi bằng vật chất.
 Đo lường giá trị
Tiền làm thước đo giá trị của các hoạt động kinh tế,

các hàng hoá dịch vụ, các khoản nợ
 Dự trữ giá trị
Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến
tương lai
5


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền
d) Đo lượng tiền cung ứng (các đại lượng chính)
+ Tiền mặt trong lưu hành:
+ Tiền thu được trong ngày lưu giữ ở NHTM và khoản gửi ở

ngân hàng

Trung ương

+
gửi không kỳ hạn (không lãi suất)
= Các
Cơ khoản
số tiền
+ CácM0:
khoản gửi không kỳ hạn(có lãi suất)
= Cung ứng tiền M1: đại lượng chủ yếu phản ánh mức cung tiền của quốc
gia + Tiền gửi kỳ hạn ngắn
+ Tiền tiết kiệm
= Cung ứng tiền
M2kỳ hạn dài
+ Tiền gửi
= Cung ứng tiền M3

+ Chứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được chấp nhận.
= Tổng
L

6


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền
e) Các tác nhân trong quá trình cung ứng tiền

 4 tác nhân chủ yếu:
Ngân hàng trung ương: Chức năng độc quyền phát
hành tiền, theo dõi và quản lý hoạt động của hệ
thống ngân hàng, thực thi chính sách tiền tệ.
Ngân hàng thương mại: Trung gian tài chính.
Nhận gửi và cho vay. Luân chuyển tiền tệ
Người gửi tiền: Cá nhân, tổ chức gửi tiền
Người vay tiền: Cá nhân tổ chức nhận tiền

7


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền
e) Lãi suất: R- Interest Rate: Giá của việc sử dụng tiền
 Đơn vị %. Thường tính cho một kỳ hạn nhất định
thường là 1 năm

LS = (Lãi vay/ Tiền vay)x100%
 Các yếu tố tác động đến lãi suất (4 yếu tố chính):
 Kỳ hạn thanh toán: Kỳ hạn càng dài lãi suất càng tăng

 Rủi ro. Rủi ro càng lớn lãi suất càng tăng (So sánh trái phiếu
chính phủ với trái phiếu cơng ty).
 Tính thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt
nhanh và ít mất giá trị): Tính thanh khoản càng tốt thì lãi suất
càng thấp
 Chi phí hành chính: chi phí càng cao, chi phí sử dụng vốn
càng lớn tức là lãi suất càng lớn


5.1 Các khái niệm cơ bản về tiền

Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
 Lãi suất danh nghĩa (Rdn) là lãi suất mà người vay trả
cho chủ nợ.

Vd: cho vay 100tr, lãi suất 8%/năm, cuối năm nhận
108 triệu.
Nếu lạm phát là 8%, người cho vay không giàu lên
 Lãi suất thực ( Rt) là sự gia tăng sức mua của chủ nợ
do việc cho vay mà có;

Rt=Rdn- tỷ lệ lạm phát
9


5.2 NHTW và viêc cung ứng tiền cơ sở
a) Các chức năng của NHTW: 6 chức năng chính
 Phát hành tiền: độc quyền phát hành tiền giấy.
 Ngân hàng của các NHTM: Giữ các tài khoản
dự trữ cho các NHTM, thực hiện tiến trình

thanh tốn cho hệ thống NHTM và hoạt động
 như cứu cánh cuối cùng khi NHTM gặp nguy
hiểm.
Ngân hàng của chính phủ: Giữ các tài khoản của chính phủ, nhận
 gửi và cho vay với kho bạc nhà nước và hỗ trợ chính sách tài khóa
của chính phủ qua việc mua tín phiếu chính phủ.
 Kiểm sốt mức cung tiền: thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn
định và phát triển kinh tế.
 Hỗ trợ giám sát và điều tiết hoạt động của các thị trường tài
chính


5.2 NHTW và viêc cung ứng tiền cơ sở
b) Cung ứng tiền cơ sở
 Tổng lượng tiền do NHTW phát hành được gọi là
tiền cơ sở hay cơ số tiền.
 Tiền cơ sở chia làm hai thành phần: tiền trong
lưu
hành và tiền dự trữ
 Tiền lưu hành (trong tay dân chúng – bên ngoài ngân
hàng).
 Tiền dự trữ: tiền gửi của các ngân hàng thương mại ở tại
ngân hàng trung ương và tiền mặt được lưu giữ của
các ngân hàng TM

M0=TM+dự trữ;
 M tiền cơ sở; TM: tiền trong lưu


5.2 NHTW và viêc cung ứng tiền cơ sở

Cung ứng tiền cơ sở

12


5.3 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi
a) Ngân hàng thương mại: Khái niệm và chức năng
 Khái niệm: Là trung gian tài chính có giấy phép kinh
doanh của chính phủ để cho vay và mở các tài khoản tiền
gửi kể cả các khoản tiền gửi có thể phát séc.
 Các chức năng (05 chức năng chính):
 Trung gian: Giữa người vay và người cho vay
 Trung gian thanh toán và quản lý phương tiện thanh toán.
 Chuyển hóa các phương tiện tiền tệ: (thay đổi thời hạn sử
dụng, tính năng khả dụng, lãi suất của vốn…
 Thực hiện các dịch vụ tài chính : mua bán chứng khoán,
cung cấp các dịch vụ ngân quỹ, tư vấn vv
 Tham gia thị trường: Kinh doanh trên thị trường tài chính
13


5.3 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi
b) Ngân hàng thương mại tạo ra tiền gửi
Bằng cách nào? Bao nhiêu?

14


5.3 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi


 Giả định lượng tiền trong lưu thông không đổi
 Bước 2:
 Chủ thể nhận được 90 lại tiếp tục gửi vào ngân
hàng.
 Ngân hàng nhận được 90 lại tiếp tục cho vay 81
(tỷ lệ dự trữ là 10%)
 Số tiền 81 được quay trở lại lưu thông
 Bước 3 tiếp tục gửi 81 vào ngân hàng….
Sau vô số bước liên tục như vậy từ 100 ban đầu
ngân hàng có thể tạo ra:
D= 100+0.9*100+0.92*100+0.93*100+…+0.9n*100
Khi n => , D= 100/(1-0.9)=1000
15


5.3 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi

Tổng quát: Tổng các loại tiền mà NHTM tạo ra D
Khoản tiền gửi đầu tiên
D= ------------------------------Tỷ lệ dự trữ (d)
1/d là số nhân tiền gửi
d càng nhỏ số nhân tiền gửi càng lớn
Trong ví dụ d=10%
ra
Số nhân tiền gửi: Cho biết ngân hàng có thể tạo
lượng tiền bao nhiêu khi gửi vào 1 đơn vị tiền gửi
ban đầu.
16



5.3 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi

c) Tỷ lệ dự trữ
Dự trữ chia làm hai loại:
 Dự trữ bắt buộc (do ngân hàng trung ương quy định – chức
năng kiểm soát: tránh các rủi ro trong thanh khoản)
 Ngân hàng thương mại lưu giữ theo ý muốn – gọi là dữ trữ
quá mức.

Ngân hàng trung ương thường đưa ra mức dự
trữ bắt buộc cao. Nên các NHTM khơng cịn lý
do tăng dự trữ.
Do đó tỷ lệ dự trữ thực tế = tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
17


5.3 Ngân hàng thương mại và việc tạo ra tiền gửi
Ví dụ về bảng cân đối của ngân hàng thương mại
(Hệ số dự trữ là 10%)
Tài sản

Dư trữ ngân hàng

Giá trị

Nguồn vốn

200 Tiền ký gửi

Cho vay, đầu tư


1800

Tổng

2000 Tổng

Giá trị

2000

2000

18


5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương
a) Thừa số tiền của nền kinh tế:
- Là tỷ số giữa tổng mức cung tiền M1 và Cơ số tiền Mo.
- Từ số lượng tiền ban đầu (Mo), thông qua hoạt động của hệ
thống ngân hàng, nền kinh tế được cung ứng một số lượng
tiền lớn gấp nhiều lần (M1).
- Số nhân tiền chỉ rõ mức thay đổi trong lượng cung tiền từ
mỗi đơn vị thay đổi trong số lượng tiền cơ sở.
- Kiểm soát cung tiền: Kiểm soát M1 trên cơ sở Mo và tỷ lệ
dự trữ d, M1 = f(Mo, d)
- Kiểm soát thế nào?
 bài toán tiền dự trữ (d)
 và tiền lưu thông (cm)
19



5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương

Thừa số
tiền
20


5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương

21


5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương
M1/Mo-Thừa số tiền của toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc
các yếu tố:
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: nếu càng d nhỏ thì thừa số tiền tăng
 Tính ổn định của luồng tiền vào ra ngân hàng: ổn định không
cao => thừa số tiền thấp và ngược lại..
 Chi phí phải trả khi vay nếu thiếu hụt dự trữ: Lãi suất cao
=> áp lực phải tuân thủ dự trữ bắt buộc=> d tăng => giảm
cung tiền
 Thói quen thanh tốn: quen thanh toán tiền mặt làm Ctm
tăng lên, thừa số tiền giảm.
 Tăng chi tiêu tiêu dùng: cầu tăng làm tiền trong lưu thông
tăng >> thừa số tiền tăng
 Khả năng sẵn sàng đáp ứng của NHTM

22



5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương

b) Kiểm sốt quản lý cung tiền (M1)
 Từ cơng thức trên thấy M1 phụ thuộc:
 Lượng tiền cơ sở M0
 Tỷ lệ giữ tiền mặt c ;
tm
 Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại d
 Các công cụ quản lý kiểm soát cung tiền:
 Nghiệp vụ thị trường mở
 Lãi suất chiết khấu
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
23


5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương
Kiểm soát cơ số tiền M0

 Nghiệp vụ thị trường mở
 Thị trường mở là thị trường tiền tệ của ngân hàng
trung ương, được sử dụng để mua bán trái phiếu kho
bạc.
 Muốn tăng cung tiền, NHTW sẽ mua trái phiếu ở thị
trường mở => tăng cơ số tiền (M ) bằng cách tăng dự
0
trữ của các ngân hàng thương mại => tăng khả năng
cho vay, nhận gửi.. =>tăng mức tiền gửi gấp nhiều lần
thông qua số nhân tiền gửi => mức cung tiền sẽ tăng

gấp nhiều lần số tiền ban đầu mua trái phiếu của
NHTW.

24


5.4 Kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương

Lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định của
NHTW khi cho các NHTM vay để đảm bảo dự
trữ hoặc tăng thêm dự trữ của NHTM
Khi lãi suất chiết khấu thấp hơn thị trường=>
điều kiện cho vay thuận lợi=> khuyến khích
các NHTM vay=> tăng dư trữ=> mở rộng cho
vay=> Mức cung tiền tăng. Biện pháp này
được áp dụng rộng rãi khi thi trường mở chưa
phát triển.
25


×