Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Điều kiện cơ sở hình thành, thuận lợi khó khăn của sự ra đời đồng ACU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.96 KB, 17 trang )

TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1
LỚP:ĐHTN6TH
GV HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ CÚC
GV TRỢ GIẢNG: NGUYỄN THỊ
PHƯƠNG
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế, từng quốc gia đang nỗ
lực tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các nước trong một lãnh thổ,
khu vực luôn có xu hướng lien kết hợp tác với nhau với mục đích tương trợ
lẫn nhau phát triển đồng đều và bền vững. Mặt khác tiền tệ luôn là huyết
mạch của lưu thong hàng hóa trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Mọi hoạt
động đều được tiền tệ hóa, vì vậy xu hướng xuất hiện đồng tiền chung ở các
khu vực là điều tất yếu trong quá trình hội nhập các nền kinh tế.
Có rất nhiều ý tưởng về việc hợp nhất tiền tệ ở châu Á cho rằng tăng
trưởng về hợp nhất thương mại chính là tiền đề quan trọng cho quá trình hội
nhập tài chính ở khu vực này trong tương lai.
Đề tài về một đồng tiền chung ở châu Á đang là đề tài được giới tài chính
quan tâm có nhiều vấn đê bàn cãi.
Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài :
“ Điều kiện, cơ sở hình thành, thuận lợi khó khăn của sự ra đời đồng ACU”
Hi vọng rằng những kiến thức mà chúng tôi đã tích lũy được qua quá trình
học phần nào làm rõ được đề tài này tuy còn nhiều sai sót.
PHẦN 1 : ĐIỀU KIỆN, CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỒNG ACU
•SỰ TÁC ĐỘNG KHÁCH QUAN BÊN NGOÀI TỚI VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHẤU Á
•SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH CỦA ĐỒNG ACU
Trước khi nói về điều kiện cơ sở hình thành đồng tiền chung châu
Á(ACU) chúng tôi xin nói sơ lược về sự đánh giá của một số nhà kinh tế


học về quá trình phát triển của EURO:
Khi đưa đồng Euro vào lưu hành người ta hi vọng thương mại và cộng tác
kinh tế giữa các thành viên trong vùng Euro sẽ vững mạnh thêm về các rủi
ro về tỉ giá hối đoái và kèm theo đó là việc bảo hộ tiền tệ của các doanh
nghiệp châu Âu sẽ không còn tồn tại nữa.
Châu Âu được biết đến là nơi có điều kiện sống hàng đầu thế giới với cuộc
sống vật chất và tinh thần rất cao, chế độ chính trị và xã hội khá ổn định,
đồng tiền chung của 16 quốc gia ngaỳ càng khẳng định được vị thế, tạo sự
tin cậy, từng bước thay thế vị trí độc tôn về thanh toán và dữ trữ quốc tế …
Tỷ trọng của Euro trong quỹ dự trữ dự cuac các Ngân hàng trung ương Thế
giới vào cuối năm 2009 đã tới 30%, so với mức 17,9% từ khi ra đời. Nhưng
khi một số nước châu Âu rơi váo cuộc khủng hoảng nợ, các món nợ khổng
lồ và chồng chéo nhau được lộ rõ, thì sức mua của Euro suy giảm mạnh.
Nhận định về xu hướng này, chúng tôi cho rằng các nước trong khu vực
không dễ dàng để Euro chết yểu, Euro vẫn tồn tại, nhưng sẽ bị giảm giá
trong trung hạn. Nhận định này xuất phát từ ba lí do sau:
Một là, cuộc khủng nợ công ở các nước eurozone cùng với các kế hoạch
cắt giảm chi tiêu, cứu trợ kinh tế tiếp tục là mối đe dọa nghiêm trọng đến
tăng trưởng kinh tế của euzone. Việc cứu trợ hy Lạp có thể sẽ phải kéo dài,
thậm trí có thể sẽ phải cơ cấu lại nợ. Kế hoạch cứu trợ của các nước tiếp
theo như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sẽ tác động xấu tới việc tăng trưởng
kinh tế của khu vực euro.
Hai là, sự suy giảm niềm tin của giới đầu tư và người tiêu dùng sẽ tiếp tục
đặt áp lực giảm giá euro. Niềm tin đối với triển vọng kinh tế của các quốc
gia khu vực sử dụng euro đã sụt giảm trong quý 2 và quý 3 năm 2010. Theo
số liệu của IMF, chỉ số niềm tin của giới chủ doanh nghiệp và người tiêu
dùng tại eurozone đã giảm từ mức 100,6 điểm trong tháng 4 xuống 94,5
điềm trong tháng 6. Trong đó tại Hy Lạp giảm từ mức 69,1 điểm xuống còn
51,9 điểm. Xu hướng giảm giá euro càng thể hiện rõ khi Liên minh châu Âu
và IMF phải đưa ra quyết định về việc thành lập Quỹ cứu trợ khẩn cấp trị giá

1.000 tỷ USD, nhằm ngăn ngừa sự sụt giảm lien tục của euro trong hiện tại
và tương lai.
Ba là, khi các gói cứu trợ nhằm giúp các nước trong eurozone thoát khỏi
cuộc khủng hoảng nợ, phục hồi tăng trưởng kinh tế, thì việc Euro suy yếu
cũng tạo cơ hội để khu vực này phát triển. Bởi khi euro mất giá, hàng hóa
nhập khẩu, cải thiện sức mạnh cạnh tranh vốn đang rất yếu của các nước
trong Eurozone, từ đó thúc đẩy tiến trình phục hồi kinh tế của khu vực .
Như vậy, chính sự suy yếu của Euro có thể sẽ là một sự hỗ trợ quan trọng
không chỉ với một vài nền kinh tế khu vực đang nỗ lực để thoát khỏi suy
thoái, mà còn đối với các quốc gia thành viên eurozone đang gặp khó khăn
trong việc thúc đẩy những chương trình cắt giảm thâm hụt ngân sách. Đây
cũng có thể là điều mà các nước trong eurozone mong muốn. nhiều ý kiến
cho rằng: Euro sẽ giảm giá trong những năm tới, nhưng khả năng của nó
phục hồi nhanh hay chậm, điều này phụ thuộc vào việc cải cách mạnh mẽ hệ
thống tài chính từng quốc gia, việc thực thi chính sách tài khóa và kỉ luật tài
chính nghiêm ngặt,cũng như việc điều hành chính sách của ECB ngay trong
năm 2011,2012.
Nghiên cứu quá trình phát triển của Euro, có thể rút ra một số bài học cho
khu vực châu Á:
Thứ nhất, liên minh kinh tế và tiền tệ ra đời là một phát triển tất yếu của
quá trình nhất thể hóa khu vực.
Kinh nghiệm khu vực châu Âu cho thấy, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các
nền kinh tế đã đẩy nhanh quá trình liên kết và hòa nhập kinh tế của các nước
EU. Kết quả của những nỗ lực thống nhất châu Âu là đã kí hiệp ước
Masstricht tháng 2/1992, trong đó đề ra mục tiêu quan trọng nhất là thành
lập lien minh tiền tệ châu Âu, nhằm xóa bỏ hàng rào cuối cùng ngăn cản quá
trình nhất thể hóa kinh tế. Vì thế, sự ra đời Euro là kết quả của một quá trình
phát triển và hòa nhập về kinh tế lẫn chính trị, có tác động sâu sắc không chỉ
với các nước thành viên mà với cả châu Âu và các nước có quan hệ thương
mại với eurozone.

Thứ hai, tính minh bạch trong hệ thống tài chính, đặc biệt là minh bạch
trong chi tiêu ngân sách là một yếu tố quan trọng quyết định sự bền vững
của lien minh khu vực cũng như triển vọng của đồng tiền khu vực.
Với những tiêu chí và tiêu chuẩn chặt chẽ của eurozone, Euro đã tạo được
sự tin cậy khá cao. Những nguyên nhân gây bất ổn, thậm chí gây nguy cơ
khủng hoảng Eurozone cũng chính ở khía cạnh này
Do việc nhất thể hóa chính trị không theo kịp nhất thể hóa tiền tệ, mà quan
trọng hơn là sự chậm trễ trong nhất thể hóa kinh tế, nhất là nguyên tắc phối
hợp giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài hóa, trong khi giao quyền về
chính sách tiền tệ cho ECB, nhưng mỗi thành viên vẫn hoạch định chính
sách tài khóa riêng. Vì thế, khi thâm hụt ngân sách, chính phủ các nước
thành viên không thể phát hành thêm tiền để bù đắp thiếu hụt, mà buộc phải
tăng vay nợ và tìm mọi cách che giấu.
Hy lạp rơi vào cuộc khủng hoảng nợ, thì nhiều nghi vấn được đặt ra, bởi
các số liệu công bố khác xa với thực tế. Do đó một bài học có giá trị đối với
khu vực châu Á chính là việc minh bạch tài chính nói chung, minh bạch về
chi tiêu công nói riêng nếu muốn hướng tới hội nhập khu vực. Trong khi,
các vấn đề về minh bạch tài chính, minh bạch nợ công và hiệu quả của chi
tiêu công và kỉ luật tài khóa ở châu Á còn hạn chế nhiều so với châu Âu. Vì
vậy vấn đề tạo sự cân bằng giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa lợi ích ngắn hạn
với paths triển bền vững trong dài hạn cùng các cơ chế điều hành chính sách
tài khóa- tiền tệ hợp lí là rất cấp thiết cho châu Á cũng như các khu vực khác
trên thế giới.
Thứ ba, vấn đề quản lí các dòng vốn vào ra của khu vực.
Euro được coi là một đồng tiền mạnh, nhưng sự luân chuyển toàn cầu của
Euro lại bi chi phối bởi các trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Vì vậy, khi
gặp khó khăn về tài chính, một số thành viên phải trông chờ vào sự giúp đỡ
từ bên ngoài. Mặt khác cũng do nhất chưa nhất thể hóa trong việc quản lí
dòng vốn vào- ra( vốn FDI, FII và ODA). Đặc biệt là hoạt động vay mượn
của Chính Phủ và doanh nghiệp, nên khi có bất ổn nảy sinh, thì mối đe dọa

về khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế là khó tránh khỏi. Đây cũng
là bài học cho khu vực châu Á. Khi thực hiện tự do hóa tài khoản vốn,
nhưng vấn thiếu các chế tài giám sát chặt chẽ dòng vốn vào-ra trên thị
trường.
Thứ tư, về mức độ phát triển ở các nước eurozone là khá đồng đều, đây là
một thuận lợi cho quá trình hội nhập khu vực. Tuy nhiên sau một số năm ra
nhập, khoảng cách về sự chênh lệch về phát triển kinh tế và xã hội, của khu
vực này không những không thu hẹp mà còn nới rộng hơn. Trong khi các
nước Nam Âu phát triển chậm thi Đức lại nhanh chóng trở thành “đầu tàu
kinh tế” của Châu Âu. Thực tế này này đòi hỏi ECB phải đưa ra chính sách
tiền tệ phù hợp cho các nền kinh tế trong khu vực. Đối với châu Á, tính đa
dạng và không đồng nhất về thể chế tài chính,văn hóa xã hội& kinh tế giữa
các nền kinh tế (thu nhập bình quân đầu người , mức độ phát triển của thị
trường tài chính, quy mô và phạm vi kiểm soát về vốn, thể chế chính trị và
các điều kiện xã hội khác) sẽ là một trở ngại lớn trong phối hợp chính sách
khu vực.
Khó khăn mà đồng Euro đang đối diện chính là tín hiệu cảnh báo cho quá
tình cải cách tài chính ở châu Á. Tuy nhiên không phải bài học nào cũng tiêu
cực mà trái lại vẫn có nhiều hi vọng cho châu Á.
1.1.2. CÁC TÁC ĐỘNG TỪ KHU VỰC BÊN NGOÀI ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU Á.
Trước hết, ta phải nói đến vị thế của “ông trùm tài chính” trên nền kinh tế
thế giới hiện nay đó là đồng USD. IMF ước tính trong tổng số dự tữ ngoại tệ
tương đương 6900 tỷ USD, đồng USD chiếm 2/3. Mặc dù đồng USD đang
trong quá trình khủng hoảng và tột dốc trầm trọng so với Euro và các ngoại
tệ khác nhưng nó vẫn chiếm vị trí hàng đầu trong quỹ dự trĩ thế giới. Trên

×