Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Việt Nam từ năm 1954 2000 | Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.05 KB, 13 trang )

Chương 5. Việt Nam từ năm 1975
đếế
n năm 2000


Câu 1 và câu 2



1. Thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 – 1975) là



A. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa cộng sản.



B. bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.



C. chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.



D. xây dựng xong cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.



2. Các cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại hậu quả gì đối với miền Bắc?




A. Nền kinh tế phát triển mất cân đối.



B. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn.



C. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc.



D. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.


Câu 3 và Câu 4



3. Nền nông nghiệp miền Nam gặp phải những khó khăn gì sau đại thắng Xn 1975?



A. Thiên tai làm cho ruộng đất không canh tác được.



B. Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bỏ hoang.




C. Một triệu hecta rừng bị chất độc hóa học và bom đạn cày xới.



D. Vơ số bom mìn cịn bị vùi lấp trên các cánh đồng, ruộng vườn.



4. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngay sau đại thắng Xuân 1975 là gì?



A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.



B. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa của cách mạng cả nước



C. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia.



D. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.



Câu 5 và câu 6



5. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 – 1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?



A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.



B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.



C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.



D. Hồn thành cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.



6. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn (11 – 1975) đã



A. quyết định đặt tên nước ta là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.




B. thơng qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.



C, bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.



D. nhất trí hồn tồn các chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.


CÂU 7 VÀ CÂU 8
7. Tên nước ta là Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thơng qua tại sự kiện chính trị nào?

A.

Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4 – 1976).

B.

Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11 – 1975).

C.

Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 – 1975).

D.


Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7 – 1976).

8. Ngày 20 – 9 – 1977, Việt Nam gia nhập tổ chức nào?

E.

Liên hợp quốc

F.

Tổ chức Thương mại quốc tế.

G.

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

H.

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.


CÂU 9 VÀ CÂU 10
9. Thành tựu ngoại giao quan trọng của nước ta trong năm 1977 là gì?

A.

Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.

B.


Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

C.

Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.

D.

Được 94 nước chính thức cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao.

10. Tại sao nước ta phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước sau đại thắng Xuân 1975?

E.

Chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.

F.

Do mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau và để đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước.

G.

Đảng cần có một cơ quan quyền lực chung để lãnh đạo nhân dân cả nước.

H.

Nhân dân hai miền mong muốn có một chính phủ thống nhất.


Câu 11 và Câu 12

11. Việc hoàn thành thốế
ng nhấế
t đấế
t nước vếềmặt Nhà nước có ý nghĩa quan trọng gì?

A.

Đưa miếề
n Nam đi lến chu
ủ nghĩa xã hội.

B.

Tạo điếề
u kiện thốế
ng nhấế
t các lĩnh vực kinh tếế- xã hội.

C.

Là cơ sơ
ủ đếủViệt Nam mơ
ủ rộng quan hệ với các nước trến thếếgiới.

D.

Tạo điếề
u kiện chính trị cơ ba
ủn đếủphát huy sức mạnh toàn diện cu
ủa đấế

t nước.

12. Sau đại thăế
ng Xuấn 1975, nhiệm vụ cấế
p thiếế
t hàng đấề
u cu
ủa nước ta là gì?

E.


ủ rộng quan hệ giao lưu với các nước.

F.

Ổủ
n định tình hình chính trị - xã hội ủ
ơ miếề
n Nam.

G.

Hoàn thành thốế
ng nhấế
t đấế
t nước vếềmặt Nhà nước.

H.


Khăế
c phục hậu qua
ủ chiếế
n tranh, khối phục và phát triếủ
n kinh tếế- xã hội.


CÂU 13 VÀ CÂU 14

13. Săế
p xếế
p các dữ liệu theo thứ tự thời gian thếủhiện quá trình thốế
ng nhấế
t đấế
t nước vếềmặt Nhà nước: 1. Tốủ
ng tuyếủ
n cưủbấề
u Quốế
c hội
chung trong ca
ủ nước; 2. Quốế
c hội khóa VI nước Việt Nam thốế
ng nhấế
t họp kì đấề
u tiến tại Hà Nội; 3. Hội nghị lấề
n thứ 24 Ban Chấế
p hành
Trung ương Đa
ủng đếềra nhiệm vụ hoàn thành thốế
ng nhấế

t đấế
t nước vếềmặt Nhà nước.

A.

3,1,2.

B.

2,1,3.

C.

2,3,1.

D.

3,2,1.

14. Kếế
t qua
ủ lớn nhấế
t cu
ủa kì họp đấề
u tiến Quốế
c hội khóa VI nước Việt Nam thốế
ng nhấế
t là gì?

E.


Bấề
u ra Ban dự tha
ủo Hiếế
n pháp.

F.

Bấề
u ra Hội đốề
ng nhấn dấn các cấế
p.

G.

Thốế
ng nhấế
t đấế
t nước vếềmặt lãnh thốủ
.

H.

Thốế
ng nhấế
t đấế
t nước vếềmặt nhà nước.


15. Sau đại thăế

ng Xuấn 1975, tốủchức bộ máy nhà nước Việt Nam có đặc điếủ
m gì?

A.

Tốề
n tại sự phấn biệt giữa hai miếề
n.

B.

Đấế
t nước đã được thốế
ng nhấế
t vếềmặt Nhà nước.

C.

Tốủquốế
c Việt Nam được thốế
ng nhấế
t vếềmặt lãnh thốủ
.

D.

Mốỗ
i miếề
n vấỗ
n tốề

n tại hình thức tốủchức nhà nước khác nhau.

16. Đặc điếủ
m cơ ba
ủn cu
ủa kinh tếếmiếề
n Nam sau đại thăế
ng Xuấn 1975 là:

E.

tập thếủhóa nống nghiệp.

F.

Cống nghiệp, sa
ủn xuấế
t lớn và tập trung.

G.

Nống nghiệp, sa
ủn xuấế
t nho
ủ và phấn tán.

H.

Phát triếủ
n theo hướng Tư ba

ủn chu
ủ nghĩa trong chừng mực

17. Sự kiện nào là quan trọng nhấế
t trong quá trình thốế
ng nhấế
t đấế
t nước vếềmặt Nhà nước sau năm 1975?

I.

Đại hội thốế
ng nhấế
t Mặt trận Tốủquốế
c Việt Nam.

J.

Tốủ
ng tuyếủ
n cưủbấề
u Quốế
c hội chung trong ca
ủ nước.

K.

Hội nghị Hiệp thương cu
ủa đại biếủ
u hai miếề

n Băế
c – Nam.

L.

Thống qua Hiếế
n pháp cu
ủa nước Việt Nam thốế
ng nhấế
t.


18. Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là gì?

A.

Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngồi.

B.

Đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội.

C.

Được sự giúp đỡ của các nước xã hooin chủ nghĩa và nhân loại tiến bộ trên thế giới.

D.

Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.


19. Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới đất nước trong hoàn cảnh như thế nào?

E.

Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp.

F.

Năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.

G.

Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát ở mức cao, lao động thiếu việc làm.

H.

Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội.

20. Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới đất nước trong hoàn cảnh thế giới như thế nào?

I.

Tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước có nhiều thay đổi, Liên Xơ và các nước XHCN lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.

J.

Hệ thống XHCN thế giới sụp đổ, Liên Xô tan rã, phong trào cách mạng thế giới thoái trào.

K.


Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

L.

Hịa bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, khủng bố vẫn diễn ra ở một số khu vực.


21. Đại hội nào của Đảng ta đã mở đầu cho công cuộc đổi mới đất nước?

A.

Đại hội V (1982)

B.

Đại hội VI (1986)

C.

Đại hội VII (1991)

D.

Đại hội VIII (1996)

22. Ba chương trình kinh tế nào được đưa ra trong kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 – 1990?

E.

Nông – lâm – ngư nghiệp.


F.

Vườn – ao – chuồng.

G.

Lương thực – thực phẩm – hàng xuất khẩu.

H.

Lương thực – thực phẩm – hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

23. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là

I.

Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

J.

Cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.

K.

Xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.

L.

Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.



24. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là

A.

Đổi mới phải tồn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức.

B.

Xây dựng nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

C.

Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới XHCN.

D.

Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

25. Đường lối đổi mới của Đảng ta là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh vực nào?

E.

Chính trị.

F.

Kinh tế.


G.

Văn hóa.

H.

Xã hội.

26. Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới giai đoạn 1986 – 1990 trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì?

I.

Trình độ khoa học và cơng nghệ chuyển biến chậm.

J.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng suất lao động thấp.

K.

Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn ở mức cao, hiệu quả kinh tế thấp.

L.

Lực lượng sản xuất còn nhỏ bé, cơ sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu.


27. Thành công lớn của ngoại giao Việt Nam trong năm 1995 là

A.

B.
C.
D.

Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN.
Việt Nam gia nhập WTO.
Việt Nam gia nhập diễn đàn kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.

28. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm?

E.
F.
G.
H.

Do đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Do đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng.
Do hàng hóa trên thị trường khan hiếm.
Do yêu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân.



×