Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vất chất ý thức vận dụng vào xem xét thời kì đổi mới ở nước ta từ năm 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.73 KB, 4 trang )

lOMoARcPSD|15963670

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH


TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẤT CHẤT Ý THỨC
VẬN DỤNG VÀO XEM XÉT THỜI KÌ ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA TỪ NĂM
1986 ĐẾN NAY

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bảo Châu
MSSV : 21510201556
Lớp học phần: 11014 - Triết học Mac Lenin
Giáo viên hướng dẫn:Cô Nguyễn Thị Thu Hà

Bến Tre, 11/2021

MỤC LỤC


lOMoARcPSD|15963670

Lời mở đầu ……………………………………………………………....tr
1.

Chương 1 : Phần lí luận chung: Quan điểm chung về vật chất và ý
thức……..........................................................................................................tr
1.1. Một số quan điểm trước Marx về vật chất và ý thức
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Macx


1.3. Ý nghĩa của phương pháp lý luận

2.

Chương 2 : Phần thực tiễn : Liên hệ vấn đề quá trình đổi mới từ năm 1986
đến nay ………………………………………………………........................tr
2.1. Nội dung của Đại hội VI năm 1986
2.2. Thành tựu của quá trình đổi mới
2.3. Hạn chế gặp phải
2.4. Lý luận và xem xét

3. Liên hệ bản thân............................................................................................tr
4. Tài liệu tham khảo .........................................................................................tr

Lời kết ............................................................................................................tr

LỜI MỞ ĐẦU

Downloaded by ng?c trâm ()


lOMoARcPSD|15963670

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức luôn là đề tài được tranh luận sôi nổi giữa các nhà
triết học duy vật và duy tâm. Mỗi nhà triết học, mỗi trường phái triết học khác nhau đều
có những quan điểm, nội dung và sắc thái riêng biệt về con người, thể hiện lập trường và
bối cảnh lịch sử, chính trị, văn hóa, xã hội khác nhau. Karl Marx và Friedrich Engels
cũng khơng đứng ngồi luồn tranh luận đó, kế thừa và phát huy các nhà duy vật đi trước
hai ông đã khởi xướng chủ nghĩa duy vật biện chứng từ đó làm cơ sở cho những lý luận
về vật chất và ý thức sau này. Trong triết học Mác – Lênin, phép biện chứng duy vật được

coi là phương pháp luận chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận
thức được thế giới. Vậy phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con người?
Xuất phát từ thực tiễn đó, phát triển con người toàn diện là động lực, đồng thời là chủ
trương cơ bản lâu dài của Đảng và Nhà nước ta của cơng cuộc cơng nghiệp, hiện đại hóa
đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã mở ra một bước ngoặt có ý
nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam, đưa đất nước bước sang một giai đoạn phát triển
mới. Trong bối cảnh đó, nước CHXHCN Việt Nam là một trong những quốc gia chọn chủ
nghĩa Marx làm kim chỉ nam cho quá trình kiến thiết và thể chế đất nước. Khi nhìn nhận
một cách khách quan vào những thành tựu to lớn mà Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ
đạt được xuyên suốt từ khi lập quốc gia đến nay, chủ nghĩa Marx đã chứng minh được sự
nổi trội và tiềm năng của nó trong sự nghiệp xây dựng con người mới của xã hội chủ
nghĩa của Việt Nam hiện nay.
Làn sóng văn minh thứ ba đang đưa lồi người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả
năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu to lớn, vấn đề phát triển con người cịn gặp nhiều khó khăn và rào cản cần lưu
tâm, xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, khiến cho chất
lượng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và vai trị vốn có.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em xin phép trình bày phân tích quan điểm
chung về ý thức và vật chất, và liên hệ vấn đề vào quá trình đổi mới từ năm 1986 đến
nay.
Do kiến thức và hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của cơ
trong q trình làm bài.
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG


lOMoARcPSD|15963670


Quan niệm chung về vật chất và ý thức

1.1.Quan điểm của các nhà triết học trước Marx về vật chất và ý thức

Downloaded by ng?c trâm ()



×