Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ hạt NHÂN KHÓ DÀNH CHO học SINH GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.83 KB, 13 trang )

Học sinh có nhu cầu lấy bài giải chi ết liên hệ mail:
Ghi rõ họ tên , lớp, học sinh trường, tỉnh
BÀI TOÁN CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10)
BÀI TOÁN HẠT NHÂN KHÓ ( DÀNH CHO HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM CAO )
Câu 1: Năng lượng tỏa ra của 10g nhiên liệu trong phản ứng
H
2
1
+
H
3
1

He
4
2
+
n
1
0
+17,6MeV là E
1

của 10g nhiên liệu trong phản ứng
n
1
0
+
U
235
92



Xe
139
54
+
Sr
95
38
+2
n
1
0
+210 MeV là E
2
.Ta có:
A. E
1
>E
2
B. E
1
= 4E
2
C. E
1
=12E
2
D. E
1
= E

2
Câu 2: Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối lượng B
và D (với B < D). Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng của hạt B lớn hơn động năng
hạt D là
A.
DB
cDBAADB
+
−+−+
2
))((
B.
B
cADBD
2
)( −+
C.
D
cDBAB
2
)( −−
D.
DB
cDBABD
+
−−−
2
))((
Câu 3. Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ
1

, nguồn
phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ
2
. Biết λ
2
= 2 λ
1
. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3
lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là.
A. 1,2λ
1
. B. 1,5λ
1
. C. 3λ
1
. D. 2,5λ
1
.
Câu 4; Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ
0
0t =
.
Đến thời điểm
1
6t h=
, máy đếm đươc
1
n
xung, đến thời điểm
2 1

3 ,t t=
máy đếm được
2 1
2,3n n=
xung. (Một hạt bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này
xấp xỉ bằng :
A. 6,90h. B. 0,77h. C. 7,84h. D. 14,13h
Câu 5: Hạt nhân U
234
đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ α và tạo thành hạt X. Cho năng
lượng liên kết riêng của hạt α, hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV, 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối
lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt α bằng
A. 12,06

M B. 14,10

MeV. C. 15,26

MeV. D. 13,86MeV.
Câu 6: Dùng p có động năng
1
K
bắn vào hạt nhân
9
4
Be
đứng yên gây ra phản ứng:
9 6
4 3
p Be Li

α
+ → +
.
Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng
W=2,1MeV
. Hạt nhân
6
3
Li
và hạt
α
bay ra với các động năng lần
lượt bằng
2
3,58K MeV=

3
4K MeV=
. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt
α
và hạt p
(lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
A.
0
45
. B.
0
90
. C.
0

75
. D.
0
120
.
Câu 7: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ
β

, người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu đếm
tại thời điểm t = 0. Đến thời điểm t
1
= 7,6 ngày máy đếm được n
1
xung. Đến thời điểm t
2
=2t
1
máy điếm
được n
2
=1,25n
1
. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu ?
A. 3,8 ngày B. 7,6 ngày C. 3,3 ngày D. 6,6 ngày
Câu 8. Người ta hoà một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ
15
O (chu kỳ bán rã T= 120s ) có
độ phóng xạ bằng 1,5mCi vào một bình nước rồi liên tục khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5mm
3


nước trong bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó bằng xấp
xỉ bằng:
A. 5,3 lít B. 6,25 lít C. 2,6 lít D. 7,5 lít
Câu 9: Bắn một hạt proton có khối lượng m
p
vào hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt
nhân X giống nhau bay ra với vận tốc có cùng độ lớn và có phương vuông góc với nhau. Nếu xem
gần đúng khối lượng hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của nó thì tỉ số tốc độ V’của hạt X và V của
hạt proton là:
A.
V’ 2

V 4
=
B.
V’ 1

V 4
=
C.
V’ 2

V 8
=
* D.
V’ 1


V 2
=

Câu 10.
Na
24
11
là chất phóng xạ β
-
có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Để xác định thể tích máu trong cơ thể,
người ta bơm vào máu một người 10cm
3
một dung dịch chứa Na với nông độ 10
-3
mol/lít (không ảnh
hưởng đến sức khỏe người). Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm
3
máu và tìm thấy 1,875.10
-8
mol của Na.
Giả sử với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bồ đều, thể tích máu trong cơ thể là:
A. 3,8 lít B. 5 lít C. 4 lít D. 3,5 lít
Câu 11. Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành
hai hạt nhân giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120
0
. Biết số
khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không đủ dữ kiện để kết luận.
B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.

C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0.
D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.
Câu 12: Hạt nhân X phóng xạ β

và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t người ta thấy
trong một mẫu khảo sát , tỉ số khối lượng của chất X và chất Y bằng a. Xem khối lượng hạt nhân theo
đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó . Vào thời điểm t + 2T thì tỉ số này trong mẫu khảo sát nói
trên là
A.
a
3a 4+
* B. a + 3 C.
a
4
D. 2a
Câu 13: Ra224 là chất phóng xạ. Biết rằng cứ mỗi hạt nhân Ra224 bị phân rã là phát ra một hạt α (đi
kèm với một hạt nhân khác). Lúc ban đầu ta dùng m
0
= 1 gam Ra224 thì sau 7,3 ngày ta thu được V = 75
cm
3
khí hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính chu kì bán rã của Ra224:
A. 0,365 ngày B. 3,65 ngày C. 365 ngày D. 36,5 ngày
Câu 14. Cho phóng xạ:
α
+→ RaTh
226
88
230
90

, hạt nhân con có động năng 0,085Mev, biết Th230 đứng yên.
Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 4,48(l) khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 1,64.10
9
J. B. 9,42.10
12
J. C. 1,64.10
12
J. D. 9,42.10
10
J.
Câu 15. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 0,5(GW), dùng năng lượng phân hạch của
hạt nhân U235 với hiệu suất 35%. Trung bình mỗi phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong
một năm (365 ngày) hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu.
A. 2333,4kg B.269,2kg C.269204,2kg D.
Câu 16: Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhât
7
3
Li
đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt giống nhau
có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prôtôn góc 30
0
. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn
vị u bằng số khối. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt prôtôn và của hạt X là
Câu 17: Hạt nơtron có động năng 3,6MeV va chạm với hạt nhân
7
4
Be
đứng yên gây ra phản ứng hạt

nhân. Phản ứng này sinh ra hai hạt α có động năng bằng nhau, bay ra theo hai hướng hợp với nhau góc
160
0
. Coi khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng mà phản
ứng này tỏa ra là
A. 9,56MeV B. 7,46MeV C. 11,32MeV D. 14,92MeV
Câu 18: Biết sản phẩm phân rã của là . Xem như trong tự nhiên Urani chỉ gồm hai đồng vị
trên. Biết rằng khi cân bằng phóng xạ được thiết lập thì chiếm tỉ lệ 0,006 % trong quặng Urani
tự nhiên, chu kì bán rã của là năm. Chu kì bán rã của là
A. năm B. năm C. năm D. năm
Câu 19: Hạt nhân
1
1
A
Z
X
phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân
2
2
A
Z
Y
. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X
có chu kì
bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất

1
1
A
Z
X
nguyên chất, có khối lượng m
0
. Sau thời gian phóng xạ
τ, khối lượng chất Y được tạo thành là
2
0
1
7
8
A
m m
A
=
. Giá trị của τ là:
A. τ = 4T B. τ = 2T C. τ = T D. τ = 3T
Câu 20: Ở Califorlia (Hoa kì) gần vết nứt San-anđréas thường xuyên có xảy ra động đất. Năm 1979,
người ta lấy một mẫu thực vật đã bị hủy diệt do động đất gây ra và đo độ phóng xạ của chúng nhờ đồng
vị
14
C
(có chu kì bán rã T = 5700 năm), thu được kết quả là 0,233 Bq. Biết độ phóng xạ của đất không bị
chôn vùi chứa thực vật còn sống luôn không đổi và bằng 0,255 Bq. Năm xảy ra động đất là
A. 1327. B.1237. C. 1271. D. 1371.
Câu 21: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền
Y. Tại thời điểm

1
t
tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là
2013
2012
. Tại thời điểm
2 1
t t T= +
thì tỉ lệ đó là
A.
4025
1006
B.
3019
1006
C.
5013
1006
D.
2003
1006
Câu 22: Đồng vị
Si
31
14
phóng xạ β

. Một mẫu phóng xạ
Si
31

14
ban đầu trong thời gian 5 phút có 190
nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì
bán rã của chất đó.
A. 2,5 h. B. 2,6 h. C. 2,7 h. D. 2,8 h.
Câu 23 : Liều lượng chiếu xạ được định nghĩa bằng tích số nguyên tử phóng xạ và khoảng thời gian
chiếu xạ. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu
xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu
xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã 4 tháng và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Lần
chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như
lần đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Câu 24: Bắn một hạt α vào hạt nhân
14
7
N
đang đứng yên gây ra phản ứng:
14 1 17
7 1 8
N H O
α
+ → +
. Năng
lượng của phản ứng này bằng -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của
hạt α là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)
A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeV
Câu 25. Cho chùm notron bắn phá đồng vị bền
55
25
Mn

ta thu được đồng vị phóng xạ
56
25
Mn
. Đồng vị
phóng xạ
56
Mn có chu kì bán rã T = 2,5 h và phát xạ ra tia β
-
. Sau quá trình bắn phá
55
25
Mn
bằng nơtron
kết thúc người ta thấy trong mấu trên tỷ số giữa số nguyên tử
56
Mn và số lượng nguyên tử
55
Mn = 10
-10
.
Sau 10 h tiếp theo đó thì tỷ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là
A. 1,25.10
-11
B. 3,125.10
-12
C. 6,25.10
-12
D. 2,5.10
-11

Câu 26: Một mẫu radium nguyên chất
88
Ra
226
có khối lượng m = 1g, chu kỳ bán rã T
1
= 1620 năm,
phóng xạ α cho hạt nhân con X. Hạt nhân X vừa tạo ra lại phân rã với chu kỳ bán rã T
2
= 3,82 ngày. Sau
một thời gian, người ta thấy khối lượng hạt nhân X không đổi. Khối lượng hạt nhân X khi đó là
A. 4,64 mg. B. 6,46 µg. C. 4,64 µg. D. 6,46 mg.
Câu 27: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền
Y. Tại thời điểm
1
t
tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm
2 1
2t t T= +
thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.
Câu 28: Chất phóng xạ poolooni
Po
210
8 4
phát ra tia
α
và biến đổi thành chì
Pb
206

8 2
. Cho chu kì của
Po
210
8 4
là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t
1
, tỉ số giữa số hạt nhân
pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
3
1
. Tại thời điểm t
2
= t
1
+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni
và số hạt nhân chì trong mẫu là
A.
9
1
. B.
16
1
. C.
15
1
. D.
25
1
.

Câu 29: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t
1
đã có
80%
số hạt nhân chất phóng
xạ X phân rã. Đến thời điểm
2 1
100 ( )t t s= +
, thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn
5%
so với hạt nhân
ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là:
A. 25 s. B. 400 s. C. 50s. D. 200 s.
Câu 30: Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân
14
7
N
đứng yên ta có phản ứng
14 17
7 8
N O pα + → +
. Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m
α
= 4,0015u; m
p
= 1,0072u; m
N
= 13,9992u; m
O
=16,9947u; cho u = 931 MeV/c

2
. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao
nhiêu?
A. 0,111 MeV B. 0,555MeV C. 0,333 MeV D. Đáp số khác
Câu 31:Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì
êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,75.10
8
m/s. B. 2,24.10
8
m/s. C. 1,67.10
8
m/s. D.
2,41.10
8
m/s.
Câu 32: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có
khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
2,72
B
A
N
N
=
.Tuổi
của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
Câu 33: Cho phản ứng nhiệt hạch:
2 2
1 1

D D+

3
2
He
+ n, Biết độ hụt khố
0,0024
D
m u
∆ =
,
3
2
0,0305
He
m u
∆ =
, nước trong tự nhiên có lẫn 0,015% D
2
O, với khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
,
1u=931,5 MeV/c
2
, N
A
=6,022.10
23
mol
-1

. Nếu toàn bộ
2
1
D
được tách ra từ 1m
3
nước làm nhiên liệu cho
phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là:
A. 1,863.10
26
MeV. B. 1,0812.10
26
MeV. C. 1,0614.10
26
MeV. D. 1,863.10
26
J.
Câu 34: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß
-
người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm
t=0 đến t
1
= 2 giờ máy đếm ghi dc N
1
phân rã/giây. Đến thời điểm t
2
= 6 giờ máy đếm dc N
2
phân rã/giây.
Với N

2
= 2,3N
1
. tìm chu kì bán rã.
Đáp án
A 3,31 giờ. B 4,71 giờ C 14,92 giờ D 3,95 giờ
Câu 35:Bắn phá hatj anpha vào hạt nhân nito14-7 đang đứng yên tạo ra H1-1 và O17-8. Năng lượng của
phản ứng là -1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha:(xem khối
lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)
A1,36MeV B:1,65MeV C:1.63MeV D:1.56MeV
Câu 36: Một khối chất phóng xạ .trong gio đầu tiên phát ra n
1
tia phóng xak ,t
2
=2t
1giờ
tiếp theo nó phát
ra n
2
tia phóng xạ.Biết n
2
=9/64n
1
.Chu kì bán rã của chất phóng xạ trên là:
A.T=t
1
/4 B.T=t
1
/2 C.T=t
1

/3 D.T=t
1/
6
Câu 37: Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T
1
và T
2
; λ
1

λ
2
và số hạt nhân ban đầu N
2
và N
1
. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình
phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
A.
2
2 1 1
1
ln
N
t
N
λ λ
=

B.

2
1 2 1
1
ln
N
t
N
λ λ
=

C.
2
2 1
1
( )ln
N
t T T
N
= −
D.
2
1 2
1
( )ln
N
t T T
N
= −
Câu 38. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung
dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2µCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy

ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng
bao nhiêu?
A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít D. 6,00 lít
Câu 39: Chất phóng xạ
Po
210
8 4
có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ
mà chất này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong ∆t = 1 phút (coi ∆t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày
người ta dùng máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ
nhất thì cần thời gian là
A. 68s B. 72s C. 63s D. 65s
Câu 40: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T
1
= 1 giờ và T
2
=2 giờ. Vậy chu kì
bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác.
Câu 41: Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì bán rã của
chúng là 7,04.10
8
năm và 4,46.10
9
năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo
thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:
A.32%. B.46%. C.23%. D.16%.
Câu 42: . Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau
.Đồng vị thứ nhất có chu kì T
1

= 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T
2
= 40 ngày ngày.Sau thời gian t
1

thì có 87,5% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã,sau thời gian t
2
có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị
phân rã.Tỉ số
2
1
t
t
là.
A. t
1
= 1,5 t
2
. B. t
2
= 1,5 t
1
C. t
1
= 2,5 t
2
D. t
2
= 2,5 t
1


Câu 43 : Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau :
nYIUn
1
0
94
39
139
53
235
92
1
0
3++→+
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m
U
= 234,99332u; m
n
= 1,0087u; m
I
= 138,8970u; m
Y
=
93,89014u; 1uc
2
= 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích
cho 10
10
hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối
hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra

sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV B. 11,08.10
12
MeV C. 5,45.10
13
MeV D. 8,79.10
12
MeV
Câu 44: Hạt nhân
Po
210
8 4
đứng yên phóng xạ ra một hạt α, biến đổi thành hạt nhân
Pb
206
8 2
có kèm theo
một photon.Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc năng lượng toả ra từ phản ứng là 6,42735 MeV, động
năng của hạt α là 6,18 MeV, tần số của bức xạ phát ra là 3,07417.10
19
Hz, khối lượng các hạt nhân
O
P
m
= 209,9828u;
α
m
= 4,0015u ; Khối lượng hạt nhân
Pb
206

8 2
lúc vừa sinh ra là:
A. 205,9744u B. 205,9745u . C. 205,9742u D. 205,9743u
Câu 45: Hạt α bay với vận tốc v tới va chạm đàn hồi với một hạt nhân X, kết quả sau va chạm hạt α bị
lệch đi một góc φ=30.Vậy X là hạt:
A.Proton. B.Đơteri. C.Triti. D. α.
Câu 46: Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X và Y ban đầu số hạt phóng xạ của hai chất là như nhau.
Biết chu kì phóng xạ của hai chất lần lượt là T
1
và T
2
với 2T
2
= T
1
. Sau thời gian bao lâu thì hỗn hợp
trên còn lại một phần hai số hạt ban đầu?
A. 1,5T
1
B. 2T
1
C. 3T
1
D. 0,69T
1
Câu 47: Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t
1
giờ đầu
tiên máy đếm được n
1

xung; trong t
2
= 2t
1
giờ tiếp theo máy đếm được n
2
=
64
9
n
1
xung. Chu kì bán rã
T có giá trị là bao nhiêu?
A. T = t
1
/2 B. T = t
1
/3 C. T = t
1
/4 D. T = t
1
/6
Câu 48: Người ta dùng proton bắn vào hạt nhân
Be
9
4
đứng yên. Sau phản ứng sinh ra hai hạt là He và
X
A
Z

.
Biết động năng của proton và của hạt nhân He lần lượt là K
P
= 5,45 MeV; K
He
= 4MeV. Hạt nhân He sinh ra có
vận tốc vuông góc với vận tốc của proton. Tính động năng của hạt X. Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối.
Bỏ qua bức xạ năng lượng tia γ trong phản ứng :
5,375 MeV B. 9,45MeV C. 7,375MeV D. 3,575 MeV
Câu 49: Bắn hạt α có động năng 18 MeV vào hạt nhân
14
7
N
đứng yên ta có phản ứng
α + → +
14 17
7 8
N O p
. Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m
α
= 4,0015u; m
p
= 1,0072u;
m
N
= 13,9992u; m
O
=16,9947u; cho u = 931 MeV/c
2
. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là

bao nhiêu?
A. 0,112 MeV B. 0,224MeV C. 0,333 MeV D. 0,444 MeV
Câu 50: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron la 1,675.10-
27kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron la 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các
nơtron bị phân rã là:
A. 10-5% B. 4,29.10-4% C. 4,29.10-6% D. 10-7%
Câu 51. Gọi
τ
là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian
τ
51,0
số hạt
nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ?
A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60%
Câu 52: ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào Nhân
7
Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng
lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt
7
Li là 0,0421u. Cho 1u =
931,5MeV/c
2
; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.10
7
m/s. D. 1,93.10
7
m/s.
Câu 53: Dùng proton bắn vào Liti gây ra phản ứng:
1 7 4

1 3 2
p Li 2. He+ →
Biết phản ứng tỏa năng lượng.
Hai hạt
4
2
He
có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số
khối. Góc φ phải có:
A. cosφ< -0,875 B. cosφ > 0,875 C. cosφ < - 0,75 D. cosφ > 0,75
Câu 54: . Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm
3
dung dịch chứa
Na
24
11
có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ
10
-3
mol/lít. Sau 6h lấy 10cm
3
máu tìm thấy 1,5.10
-8
mol Na24. Coi Na24 phân bố đều. Thể tích máu của
người được tiêm khoảng:
A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.
Câu 55: Trong các mẫu quặng Urani có lẫn chì Pb206 và U238. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.10
9
năm.
Khi trong mẫu cứ 20 nguyên tử U thì có 4 nguyên tử Pb thì tuổi của mẫu quặng là

A. 1,42.10
9
năm B. 2,1.10
9
năm C. 1,83.10
9
năm D. 1,18.10
9
năm
Câu 56: Dùng hạt Prôtôn có động năng
p
K
= 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản
ứng:
H
1
1
+
Be
9
4



e
H
4
2
+
Li

6
3
. Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của
Prôtôn. Biết động năng của Hêli là
α
K
= 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối
của chúng. Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV ; B. 3,575 MeV C. 46,565 eV ; D. 3,575 eV.
Câu 57: Có 0,10mol pôlôni 210Po được đặt trong một bình kín chứa một lượng lớn khí nitơ. Chùm hạt
α, phóng ra từ nguồn phóng xạ pôlôni, bắn phá hạt nhân nitơ gây ra phản ứng (1): 4 +14N  17O
+1H Giả sử, cứ hai hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một
chu kỳ bán rã của pôlôni (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí hiđrô được tạo ra nhờ phản ứng (1)
bằng
A. 0,28l. B. 0,56 l. C. 1,12 l. D. 0,14 l.
Câu 58: Cho phản ứng hạt nhân
1 6 3
n + Li H +α
0 3 1

. Hạt nhân
6
Li
3
đứng yên, nơtron có động năng K
n
=
2 Mev. Hạt
α
và hạt nhân

3
H
1
bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương
ứng bằng
θ
= 15
0

φ
= 30
0
. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của
chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev.
Câu 59: U238 phân rã thành Pb 206 với chu kỳ bán rã 4,47.10^9 nam .Môt khối đá chứa 93,94.10^-
5Kg và 4,27.10^-5 Kg Pb .Giả sử khối đá lúc
đầu hoàn toàn nguyên chất chỉ có U238.Tuổi của khối đá là:
A.5,28.10^6(năm) B.3,64.10^8(năm)
C.3,32.10^8(nam) B.6,04.10^9(năm)
Câu 60. Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân
7
3
Li đứng yên, để gây ra phản ứng

1
1
P +
7
3

Li → 2α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các
hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc ϕ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 60
0
C. 160
0
D. 120
0

Câu 61: ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào Nhân
7
Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng
lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt
7
Li là 0,0421u. Cho 1u =
931,5MeV/c
2
; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.10
7
m/s. D. 1,93.10
7
m/s.
Câu 62: Người ta dùng prôtôn có động năng 2,0MeV bắn vào hạt Nhân 7Li
đứng yên thì thu được hai hạt
nhân X có cùng động năng. Biết năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt
7Li
là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của
hạt nhân X bằng
A. 1,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.10

7
m/s. D. 1,93.10
7
m/s.
Câu 63: Dùng hạt Prôtôn có động năng
p
K
= 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Beri đứng yên tạo nên phản
ứng:
H
1
1
+
Be
9
4



e
H
4
2
+
Li
6
3
. Hê li sinh ra bay theo phương vuông góc với phương chuyển động của
Prôtôn. Biết động năng của Hêli là
α

K
= 4MeV và khối lượng các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối
của chúng. Động năng hạt nhân Liti có giá trị:
A. 46,565 MeV ; B. 3,575 MeV C. 46,565 eV ; D. 3,575 eV.
Câu 64: (ĐH SP HN lần 5): Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân
7
3
Li
đứng yên để gay ra phản
ứng : p +
7
3
Li


2
α
Biết phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng và hai hạt
α
tạo thành có cùng động năng. Lấy khối
lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc
ϕ
giữa hướng chuyển
động của các hạt
α
bay ra có thể là:
A. có giá trị bất kì B. bằng 60
0
C. bằng 160
0

D. bằng 120
0
Câu 65: : Một phương pháp ước tính thể tích máu ở động vật có vú là sử dụng đồng vị phóng xạ iôt đặc
hiệu (
123
I). Đồng vị này thường được tổng hợp, có thời gian bán rã là 13 giờ. Nó phân rã đến
123
TE, là
dạng gần như ổn định tuyệt đối. Để ước lượng thể tích máu, người ta tiêm 10 ml dung dịch iốt vào máu
tĩnh mạch của thú. Hoạt tính của dung dịch lúc tiêm là 2mSv (đơn vị đo độ phóng xạ). Sau 13 giờ kể từ
lúc tiêm, người ta lấy ra mẫu máu 10 ml, hoạt tính đo được là 0,0025 mSv. Ước tính thể tích máu của
động vật là
(A) 10.0 L
(B) 8.0 L
(C) 4.0 L
(D) 2.5 L
Câu 66: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng
50 /k N m=
, một đầu
cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng
1
100m g=
. Ban đầu giữ vật
1
m
tại vị trí lò xo bị nén 10 cm,
đặt một vật nhỏ khác khối lượng
2
400m g=
sát vật

1
m
rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc
theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang
0,05.
µ
=
Lấy
2
10 / .g m s=
Thời gian từ khi thả đến khi vật
2
m
dừng lại là:
A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s.
Câu 67: bệnh nhân dc điều trị = đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. time chiếu xạ
lần đầu là t=10'. cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân pải tới bênh viện khám lại và tiếp tục trị xạ. biết ckì bán rã
của chất póng xạ là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sdung trong lần đầu. vậy lần trị xạ thứ 2
pải tiến hành trong time bao lâu để bệnh nhân dc trị xa với cùng 1 lượng tia gamma như lần 1 ?( coi
t<<T)?
Câu 68: Xét phản ứng: n +
U
235
92

Ce
140
58
+
Nb

93
41
+ 3n + 7e
-
. Cho năng lượng liên kết riêng
235
U là 7,7
MeV, của
140
Ce là 8,43 MeV, của
93
Nb là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng
A.179,8 MeV. B. 173,4 MeV. C. 82,75 MeV. D. 128,5 MeV.
Câu 69: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền
Y. Tại thời điểm
1
t
tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm
2 1
2t t T= +
thì tỉ lệ đó là
A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k.
Câu 70:Chất phóng xạ poolooni
Po
210
8 4
phát ra tia
α
và biến đổi thành chì
Pb

206
8 2
. Cho chu kì của
Po
210
8 4
là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t
1
, tỉ số giữa số hạt nhân
pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
3
1
. Tại thời điểm t
2
= t
1
+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni
và số hạt nhân chì trong mẫu là
A.
9
1
. B.
16
1
. C.
15
1
. D.
25
1

.
Câu 71: Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân
14
7
N
đứng yên ta có phản ứng
14 17
7 8
N O pα + → +
. Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m
α
= 4,0015u; m
p
= 1,0072u; m
N
= 13,9992u; m
O
=16,9947u; cho u = 931 MeV/c
2
. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao
nhiêu?
A. 0,111 MeV B. 0,555MeV C. 0,333 MeV D. Đáp số khác
Câu 72: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có
khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
2,72
B
A
N
N
=

.Tuổi
của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
Câu 73: Cho phản ứng nhiệt hạch:
2 2
1 1
D D+

3
2
He
+ n, Biết độ hụt khố
0,0024
D
m u
∆ =
,
3
2
0,0305
He
m u
∆ =
, nước trong tự nhiên có lẫn 0,015% D
2
O, với khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
,
1u=931,5 MeV/c
2

, N
A
=6,022.10
23
mol
-1
. Nếu toàn bộ
2
1
D
được tách ra từ 1m
3
nước làm nhiên liệu cho
phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là:
A. 1,863.10
26
MeV. B. 1,0812.10
26
MeV. C. 1,0614.10
26
MeV. D. 1,863.10
26
J.
Câu 74: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß
-
người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm
t=0 đến t
1
= 2 giờ máy đếm ghi dc N
1

phân rã/giây. Đến thời điểm t
2
= 6 giờ máy đếm dc N
2
phân rã/giây.
Với N
2
= 2,3N
1
. tìm chu kì bán rã.
Đáp án
A 3,31 giờ. B 4,71 giờ C 14,92 giờ D 3,95 giờ
Câu 75: Bắn phá hatj anpha vào hạt nhân nito14-7 đang đứng yên tạo ra H1-1 và O17-8. Năng lượng của
phản ứng là -1,21MeV.Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha:(xem khối
lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó)
A1,36MeV B:1,65MeV C:1.63MeV D:1.56MeV
Câu 76: Sự hủy của cặp electron- poozitron ở trạng thái nghỉ sinh ra hai photon có năng lượng bằng
nhau .Bước sóng của hai photon sinh ra là:
A. 3,44.10
-10
m B. 4,22.10
-10
m C. 2,44.10
-12
m D. 5,22.10
-12
m
Câu 77: Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T
1
và T

2
; λ
1

λ
2
và số hạt nhân ban đầu N
2
và N
1
. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình
phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
A.
2
2 1 1
1
ln
N
t
N
λ λ
=

B.
2
1 2 1
1
ln
N
t

N
λ λ
=

C.
2
2 1
1
( )ln
N
t T T
N
= −
D.
2
1 2
1
( )ln
N
t T T
N
= −
Câu 78: Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau
.Đồng vị thứ nhất có chu kì T
1
= 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T
2
= 40 ngày ngày.Sau thời gian t
1


thì có 87,5% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã,sau thời gian t
2
có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị
phân rã.Tỉ số
2
1
t
t
là.
Câu 79: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T
1
= 1 giờ và T
2
=2 giờ. Vậy chu kì
bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ. B. 0,75 giờ. C. 0,5 giờ. D. Đáp án khác.
Câu 80: Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì bán rã của
chúng là 7,04.10
8
năm và 4,46.10
9
năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo
thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:
A.32%. B.46%. C.23%. D.16%.
Câu 81: Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân
U
235
, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân
U
235

bị
phân rã và hệ số nhân notron là 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 100.
A. 5,45.10
23
B.3,24.10
22
C. 6,88.10
22
D. 6,22.10
23

Câu 82 : Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau :
nYIUn
1
0
94
39
139
53
235
92
1
0
3++→+
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m
U
= 234,99332u; m
n
= 1,0087u; m
I

= 138,8970u; m
Y
=
93,89014u; 1uc
2
= 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích
cho 10
10
hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối
hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra
sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV B. 11,08.10
12
MeV C. 5,45.10
13
MeV D. 8,79.10
12
MeV
Câu 83: Hạt nhân
Po
210
8 4
đứng yên phóng xạ ra một hạt α, biến đổi thành hạt nhân
Pb
206
8 2
có kèm theo
một photon.Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc năng lượng toả ra từ phản ứng là 6,42735 MeV, động
năng của hạt α là 6,18 MeV, tần số của bức xạ phát ra là 3,07417.10
19

Hz, khối lượng các hạt nhân
O
P
m
= 209,9828u;
α
m
= 4,0015u ; Khối lượng hạt nhân
Pb
206
8 2
lúc vừa sinh ra là:
Câu 84. Dùng proton bắn vào Liti gây ra phản ứng:
1 7 4
1 3 2
p Li 2. He+ →
Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai
hạt
4
2
He
có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối.
Góc φ phải có:
A. cosφ< -0,875 B. cosφ > 0,875 C. cosφ < - 0,75 D. cosφ > 0,75
Câu 85: Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là
1
λ
, nguồn
phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là
2

λ
. Biết
12
2
λλ
=
. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3
lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là
A.
1
2,1
λ
B.
1
5,1
λ
C.
1
5,2
λ
D.
1
3
λ
Câu 86: Có 0,10mol pôlôni 210Po được đặt trong một bình kín chứa một lượng lớn khí nitơ. Chùm hạt
α, phóng ra từ nguồn phóng xạ pôlôni, bắn phá hạt nhân nitơ gây ra phản ứng (1): 4 +14N  17O
+1H Giả sử, cứ hai hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một
chu kỳ bán rã của pôlôni (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí hiđrô được tạo ra nhờ phản ứng (1)
bằng
A. 0,28l. B. 0,56 l. C. 1,12 l. D. 0,14 l.

×