Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÁO cáo THỰC tập cơ sở ngành kinh tế công ty TNHH cơ khí và xây dựng đại việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.9 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
------***------

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tế

Họ và tên sinh viên

: Phạm Tuấn An

Lớp

: QTKD1 – K14

Giáo viên hướng dẫn : Cô Trần Phương Thảo

Hà Nội – 2022


Phần 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1 Giới thiệu về công ty:
- Tên công ty: Công ty TNHH cơ khí và xây dựng Đại Việt.
- Tên quốc tế: DAI VIET CONSTRUCTION AND MECHANICAL
COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: DAIVIETCONSTRUCT CO.,LTD
- Loại hình hoạt động: Cơng ty TNHH Hai Thành Viên trở lên.
- Ngày hoả động: 16/03/2007
- Người đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Ninh
- Mã số thuế: 0102188174


- Địa chỉ: Khu Thuỷ Lợi II, Xã Tân Minh, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam
- Số lượng lao động: 195 người
- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng
- Số điện thoại: 0915194485
- Email:
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất nguyên vật liệu chuyên dụng từ
xi măng, thạch cao, bê tông và cốt thép, phục vụ cho ngành công nghiệp
xây dựng.


1.2 Các mốc quan trọng trong sự phát triển của cơng ty.
Cơng ty TNHH Cơ Khí và Xây Dựng Đại Việt được thành lập ngày 16 tháng
03 năm 2007 được quản lý tại Chi cục Thuế huyện Sóc Sơn, là đơn vị kinh
doanh độc lập thuộc sở xây dựng Hà Nội. Công ty được thành lập với ngành
nghề kinh doanh chính là chuyên sản xuất và phân phối các loại bê tông và sản
phẩm từ xi măng và thạch cao cho các cơng trình xây dựng.
Ban đầu là một cơng xưởng hoạt động nhỏ lẻ manh mún sản xuất những mảng
bê tông tảng và ống cống theo nhu cầu của người dân xung quanh và các xã bên
cạnh. Sau đó, với ý trí làm giàu của mình, ơng Nguyễn Văn Ninh đã thành lập
cơng ty TNHH CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI VIỆT. Công ty được UBND
thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 0102188174 ngày 22 tháng 03
năm 2007. Cơng ty có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo
luật định, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại ngân hàng
trong tỉnh, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hoạch toán kinh tế độc
lập, tự chủ về tài chính, hoạt động theo điều lệ của công ty.
Trải qua gần 15 năm hoạt động, kể từ khi được thành lập đến nay, cơng ty ln
hồn thành tốt nhiệm vụ đề ra ban đầu của mình là “trở thành một công ty cung
ứng vật liệu xây dựng uy tín, hiệu quả, vững mạnh”, liên tục được Ban Quản lý
và Xây dựng huyện Sóc Sơn tin tưởng giao cho nhiệm vụ cung ứng nguyên vật

liệu, thiết bị và trực tiếp thi cơng nhiều cơng trình xây dựng mang tính trọng
điểm của huyện.

1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
STT

1

CHỈ TIÊU
Doanh thu các
hoạt động

Năm 2019

81,3 tỷ

Năm 2020

85,5 tỷ

Năm 2021

88,7tỷ


2

Lợi nhuận

24,4 tỷ


27,5 tỷ

31,2 tỷ

Tổng vốn (VNĐ) 29.740.000.000 31.550.000.000 34.150.000.000
3

- Vốn cố định

15.600.000.000 16.500.000.000 17.500.000.000

-Vốn lưu động

14.140.000.000 15.050.000.000 16.350.000.000

Số công nhân viên
4

- Số lượng

140 người

178 người

195 người

-Trình độ

Từ phổ thơng


Từ phổ thông

Từ phổ thông


2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của cơng ty
2.1. Các chức năng theo giấy phép kinh doanh của công ty.
- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất xét
- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ bê tơng, xi măng và thạch cao
(Ngành chính)
- Xây dựng nhà để ở
- Xây dựng cơng trình đường sắt
- Đại lý, mơi giới, đấu giá hàng hóa
- Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
- Chuẩn bị mặt bằng
- Xây dựng công trình đường bộ
- Xây dựng cơng trình thủy lợi
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
- Xây dựng nhà khơng để ở
- Xây dựng cơng trình chế biến, chế tạo
2.2. Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại
- Sản xuất nguyên vật liệu chuyên dụng từ xi măng, thạch cao, bê tông và
cốt thép, phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng.



3. Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
3.1 Sơ đồ về cơ cấu mà mối quan hệ giữa các bộ máy.

TỔNG
GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC
KINH
DOANH
PHỊNG
KINH
DOANH

PHỊNG
KẾ TỐN

GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT

PHỊNG
NHÂN SỰ

PHỊNG
THIẾT KẾ

PHỊNG KỸ
THUẬT
BAN KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG


3.2 Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận.
- Tổng Giám Đốc:
Tổng giám đốc là người có chức năng cao nhất của một công ty là người quản
lý và giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh, con người cũng như các hoạt
động hợp tác của doanh nghiệp, là người đưa ra phương hướng giải quyết cuối
cùng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Là một người đứng
đầu của cơng ty, có vị thế cao, có chức năng điều hành mọi hoạt động của công
ty, đề ra các phương hướng, các chính sách, tổ chức, sắp xếp việc làm cho nhân
viên, đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật.
- Giám đốc kinh doanh:


Nhiệm vụ của giám đốc kinh doanh thể hiện ở công tác tuyển dụng nhân lực,
phân bổ, đào tạo và theo dõi hiệu quả làm việc của các nhân viên. Chỉ khi
có kinh nghiệm, năng lực mới có thể dễ dàng quản lý được đội ngũ nhân
viên của mình một cách hiệu quả nhất.
- Giám đốc sản xuất
Là người chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động sản xuất ra sản phẩm của doanh
nghiệp được đúng kế hoạch, đúng số lượng, đạt chất lượng đề ra, đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, đem lại giá trị cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp. Công
việc của giám đốc sản xuất bao gồm những cơng việc sau:







Xây dựng quy trình sản xuất.

Lập và kiểm soát kế hoạch sản xuất.
Triển khai kế hoạch sản xuất.
Quản lý trang thiết bị, vật tư và nguyên liệu hàng hóa.
Sắp xếp và phát triển đội ngũ nhân viên.
Quan tâm và nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng.

 Phòng Kinh doanh:
- Phòng kinh doanh:
Là một trong những bộ phận quan trọng, không thể thiếu của bất kỳ công ty
nào. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đề
liên quan đến việc bán các sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường; tư vấn
về việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường; xây dựng mối
quan hệ với khách hàng.
Trong các cơng ty, phịng kinh doanh giữ vai trò thúc đẩy, quảng bá và phân
phối các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng bằng cách
áp dụng rất nhiều phương thức khác nhau. Đồng thời giữ vai trò tham mưu cho
Ban Giám đốc và phối hợp với các bộ phận, phòng ban khác trong cơng ty như
phịng hành chính, phịng kế tốn, phịng tài chính… để xây dựng các chiến
lược kinh doanh nhằm gia tăng doanh số, lợi nhuận, giúp công ty tăng trưởng và
phát triển ngày càng thêm vững mạnh.


-Phịng kế tốn
Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo
đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
+ Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động,
hữu hiệu.
+ Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Mội
trường và Hệ thống Quản lý Trách nhiệm Xã hội.
- Phịng kế tốn:

Thực hiện hạch tốn kế toán theo quy định của nhà nước và theo điều lệ hoạt
động của Tổng Công ty, tổ chức lập và thực hiện các kế hoạch tài chính, cung
cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính và lập báo cáo kế tốn tài chính, cung cấp
những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho giám đốc cơng ty, trên cơ sở đó
giúp cho giám đốc nhìn nhận và đánh giá một cách tồn diện và có hệ thống
tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, từ đó đề ra phương hướng, biện pháp
chỉ đạo sát sao các hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyđược hiệu quả
hơn.
+ Giúp giám đốc quản lý, theo dõi về mặt tài chính, thực hiện việc chi tiêu, hạch
toán kinh doanh, nộp thuế và các khoản đóng góp khác, chi trả lương, tiền
thưởng và xác định lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập
và theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo
chế độ báo cáo tài chính, kế tốn hiện hành. Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh cho BTGĐ Công ty.
- Phòng Nhân sự:


Phòng tổng hợp và tham mưu giúp Giám Đốc xây dựng các kế hoạch tuyển
dụng, đào tạo, quản lý đội ngũ lao động trong công ty cùng với các chế độ. Chỉ
đạo và quản lý công tác văn thư, lưu trữ, quản trị hành chính và bảo vệ cơng ty.
+ Quản lý thực hiện tồn bộ cơng tác hành chính trong công ty theo quy định
chung về pháp lý hành chính hiện hành của nhà nước.
+ Quản trị theo dõi việc sử dụng tài sản của công ty như: Đấtđai, nhà xưởng…
+Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, giao dịch hằng ngày, phục vụ hội họp.
+ Xây dựng nội quy, quy chế làm việc của công ty và các biện pháp thực hiện.
+ Thực hiện kế hoạch tuyển dụng nhân sự cho công ty.
+ Giải quyết vấn đề liên quan đến người lao động cũng như hoạt động hành
chính của cơng ty.

-Phịng thiết kế:
Phòng thiết kế có vai trò giám sát các dự án thiết kế và sáng tạo
khác nhau của công ty. Các thành viên thuộc phòng thiết kế phối hợp
công việc với nhau để hình ảnh hóa các đối tượng trước khi đưa vào
sản xuất hay thi công. Bằng các kỹ năng của mình, phòng thiết kế sẽ
triển khai các ý tưởng thành những hình ảnh trực quan và sinh động
nhất giúp người xem đưa ra quyết định sau cùng một cách dễ dàng. Nhờ
có các thiết kế chi tiết như vậy mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được
hiệu quả của các dự án.Chức năng chính của phòng thiết kế là tham
mưu, tư vấn cho các nhà quản lý doanh nghiệp các vấn đề liên quan đến
công tác thiết kế. Bên cạnh đó, phòng thiết kế còn là bộ phận chịu
trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý công tác thiết kế trong các
doanh nghiệp.
- Phịng kĩ thuật:
Là bợ phận giữ vai trò xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết
bị, hệ thống và chương trình hoạt động của máy móc, thiết bị trong các
doanh nghiệp. Bộ phận này trực tiếp điều hành những việc liên quan
đến kỹ thuật, công nghệ và máy móc của doanh nghiệp nhằm đảm bảo


các hoạt động có liên quan đến kỹ thuật công nghệ diễn ra thuận lợi,
hiệu quả. Đồng thời, nhanh chóng sửa chữa, khắc phục các lỗi có liên
quan đến công nghệ, máy móc, tiến hành bảo dưỡng theo quy định,
đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ làm việc suôn sẻ,
không để xảy ra tình trạng gián đoạn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh.

4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
4,1 Các nhóm sản phẩm chính
- Các sản phẩm làm từ xi măng, thạch cao.

- Cống thoát nước.
- Nhà dân cư, xưởng sản xuất.
4.2 Quy trình sản xuất một loại sản phẩm chính
KHO NGUN
VẬT LIỆU

GIA CƠNG
( ĐÚC KHN,

BẢN THIẾT KẾ

LẮP GHÉP

HỒN THIỆN

ĐỔ XI MĂNG,…)
KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG
GIÁM SÁT KỸ
THUẬT



×