Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Bộ đề kiểm tra giữa kì và cuối kì Ngữ văn 6 mới có ma trận, bảng đặc tả (dùng cho cả 3 bộ sách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.42 KB, 81 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 MỚI (DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH)
CÓ MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1:
ĐỀ 1

T
T

1

2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MƠN NGỮ VĂN 6
(Thời gian: 90 phút)
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức
Tổng
Vận dụng
Nội
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng

cao
dung/đơn
T
Thời T
Thờ
Thờ T
Th T T Th


năn
vị kiến
N
gian N T
i
TN T
i
N T ời N L ời
g
TL
thức
K
K L gian KQ L gian K L gia
gia
Q
Q
Q
n
n
-Truyện
(truyện
Đọc
đồng
3
0
5 0
0
2
0
10 2

hiểu
thoại/truyệ
n ngắn)
Viết Kể lại một 0
1*
0 1*
0 1*
0 1*
1
trải
nghiệm
của bản
thân.
1

%Tổ
ng
điểm

60

40


Tổng
Tỉ lệ %

15

5


20%

25 15
40%

0

30

TT

Nội
dung/Đơ
n vị KT

1

Đọc
hiểu

Truyện
(truyện
đồng
thoại/
truyện
ngắn).

2


Viết

Viết bài

1
0
10%

30%

Tỉ lệ chung
60%
II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:
Chươn
g/
Chủđề

0

8

3
100
%

40%

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
- Nhận biết được thể loại, lời người kể chuyện và lời nhân

vật.
- Nhận biết được ngôi kể.
Thông hiểu:
- Hiểu được nghĩa của từ.
- Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngơn ngữ, tâm trạng của nhân vật.
- Hiểu được nội dung của văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được thơng điệp từ văn bản.
- Trình bày được bài học vận dụng cho bản thân từ nội
dung của văn bản.
Nhận biết:
2

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thông
Nhận
Vận
VD
hiểu
biết
dụng
cao

3TN

5TN

2TL



văn kể lại
một trải
nghiệm
của bản
thân.

- Nhận biết được thể loại, ngôi kể, yêu cầu của đề.
Thông hiểu:
- Các sự việc chính trong lần trải nghiệm của bản thân:
bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
Vận dụng:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể
hiện cảm xúc của bản thân về trải nghiệm đó.
Vận dụng cao:
- Lời văn kể chuyện sinh động, sáng tạo, hành văn trôi
chảy mạch lạc.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1TL*

3 TN
20

5TN
40
60


3

2 TL
30

1 TL
10
40


III. ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng
rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé
hoảng hốt quay về, sà vào lịng mẹ khóc nức nở. Cậu khơng hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy thét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ
lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tơi u người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con
hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió ắt
gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu
thương con”.
(Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại? (Nhận biết)
A. Truyện ngắn.
C. Truyện cổ tích.
B. Truyện đồng thoại.
D. Truyện truyền thuyết.

Câu 2: Câu chuyện trong văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? ( Nhận biết)
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ ba.
C. Ngôi thứ hai.
D. Ngôi thứ nhất số nhiều.
Câu 3. Trong văn bản trên có mấy nhân vật ? (Nhận biết)
A. Một nhân vật.
C. Ba nhân vật.
B. Hai nhân vật.
D. Bốn nhân vật.
Câu 4. Văn bản trên nói về nội dung gì? (Thơng hiểu)
A. Con người nếu cho điều gì thì sẽ nhận được điều như vậy.
B. Con người phải biết yêu thương.
4


C. Con người phải biết tôn trọng nhau.
D. Con người luôn thật thà trong cuộc sống.
Câu 5. Lần đầu tiên vào rừng cậu bé có tâm trạng như thế nào? (Thông hiểu)
A. Tức giận và hoảng hốt.
B. Lo lắng và hoảng sợ.
C. Vui vẻ và hạnh phúc.
D. Buồn bã và lo âu.
Câu 6. Câu văn: “Tôi yêu người” được lặp lại có ý nghĩa gì? (Thơng hiểu)
A. Mọi người hãy quan tâm đến nhau.
B. Chúng ta hãy chia sẻ với nhau mọi điều trong cuộc sống.
C. Mọi người phải nói lời tốt đẹp, yêu thương nhau.
D. Hãy quan tâm và giúp đỡ nhau.
Câu 7: Người mẹ có cách dạy con như thế nào? (Thông hiểu)
A. Nghiêm khắc khi con phạm lỗi.

B. Khuyên bảo nhẹ nhàng sâu sắc.
C. Yêu thương nhưng không nuông chiều.
D. Bao dung trước lỗi lầm của con.
Câu 8: Nghĩa của từ “nức nở” là: (Thơng hiểu)
A. Khóc từng cơn kéo dài.
B. Khóc khơng thành tiếng.
C. Khóc khơng thể kìm nén được.
D. Khóc nấc lên từng cơn khơng thể kìm nén được.
Câu 9: Định luật trong cuộc sớng mà người mẹ đã nói với con:“Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo
gió ắt gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu
thương con” (Vận dụng)
Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì về cách ứng xử với những người xung quanh trong cuộc sống.
(Vận dụng)
PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm)
5


Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân hoặc gia đình em. (Vận dụng)
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA:
Câu
Nội dung
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
1
A
2
B
3
B
4
A

5
A
6
C
7
B
8
D
9
- HS nêu được ý nghĩa của câu nói của người mẹ:
+ Con người cho đi điều gì thì sẽ nhận được điều như vậy.
10
* HS rút ra được bài học về cách ứng xử với những người xung quanh
trong cuộc sống:
- Sống nhân ái, luôn bao dung và yêu thương với mọi người trong cuộc
đời, ta cũng sẽ nhận lại được những điều tốt đẹp nhất.
Yêu cầu về nội
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
dung
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân bên cạnh người thân hoặc
gia đình em
c. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân bên cạnh người thân
hoặc gia đình em
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lý do xuất hiện trải nghiệm.
6


Điểm
6,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0

1,0

4,0
0,25
0,25

2.5


- Diễn biến của trải nghiệm:
+ Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm.
+ Ngoại hình, tâm trạng: khn mặt, ánh mắt, nụ cười…
+ Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…
+ Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn…
– Bài học nhận ra sau trải nghiệm.
– Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm.
d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5
0,5

ĐỀ 2:
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HỌA
MƠN NGỮ VĂN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN, LỚP 6

TT
1


năng
Đọc
hiểu

Nội dung/đơn
vị kiến thức
Truyện
thoại

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu


TNKQ

TL

TNKQ

TL

4

0

4

0

Tổng

Vận dụng
TNKQ

Vận dụng cao

TL

TNKQ

TL

%

điểm

2

0

0

60

đồng

7


2

Viết

Kể lại một trải
nghiệm
của
bản thân.
Tổng
Tỉ lệ %

0

1*


0

1*

0

1*

0

1*

20

5

20

15

0

30

0

10

25%


Tỉ lệ chung

35%
60%

30%

10%
40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chươn
g/
Chủ đề

Nội
dung/Đơn
vị kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Thôn
Nhậ
Vận
g

Vận
n
dụng
hiểu dụng
biết
cao

Mức độ đánh giá

8

40

100


1

2

Đọc
hiểu

Truyện
đồng thoại

Viết

Kể lại một
trải

nghiệm
của bản
thân.

Nhận biết:
- Nhận biết được những dấu 4 TN
hiệu đặc trưng của thể loại
truyện đồng thoại.
- Nhận biết nhân vật.
- Nhận biết ngơi kể.
Thơng hiểu:
- Lí giải được ý nghĩa của
các chi tiết tiêu biểu trong
nội dung câu chuyện.
Vận dụng
- Xác định được từ ghép, từ
láy trong câu.
Vận dụng cao
- Thể hiện được thái độ,
hành động đúng sau khi tìm
hiểu câu chuyện.
- Rút ra được bài học cho
bản thân từ nội dung câu
chuyện.
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn kể lại
một trải nghiệm của bản

thân; dùng người kể chuyện
ngôi thứ nhất chia sẻ trải
9

4TN

2TN

1TL*


nghiệm và thể hiện cảm xúc
trước sự việc được kể.
Tổng

4 TN

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

20

40T
N
20
40

2 TN 1 TL
20


40
60

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Cô bé Alex và chú kỳ lân
10


Một ngày nọ, cô bé Alex vào rừng chơi và vơ tình gặp chú kỳ lân. Alex mừng rỡ làm quen: “Xin chào, tơi là
Alex. Chúng ta có thể làm bạn được khơng?”.
- Tất nhiên rồi, tơi rất vui vì điều đó. - kỳ lân trả lời.
Kể từ hơm đó, Alex và kỳ lân trở thành đôi bạn thân thiết và chơi với nhau rất vui vẻ. Alex rất nhiều lần tị
mị và tỏ ra thích thú với chiếc sừng tự phát sáng của kỳ lân. Cơ bé hỏi: “Mình có thể chạm vào chiếc sừng của bạn
được khơng?”.
Kỳ lân nghiêm túc nói: “Khơng được, chiếc sừng này khơng ai được đụng vào. Nếu ai đó chạm vào tơi sẽ phải
chết”.
“Đúng là đồ keo kiệt”, Alex thì thầm trong miệng và tỏ ra khơng vui. Nhưng vì tính hiếu kỳ, cơ bé một mực
nghĩ cách để có thể chạm vào chiếc sừng đó. Một hơm, cơ bé kéo kỳ lân đến hốc cây xà cừ rất to và nói: “Trong cái
hang này phát ra một âm thanh rất hay, bạn thử ghé tai nghe xem”.
Kỳ lân tin lời cúi người làm theo. Alex nhân lúc đó đã thực hiện được ước muốn của mình, cơ bé hét lên
sung sướng: “Tơi chạm được vào rồi nhé”.
Kỳ lân kêu: “Ôi” và bất ngờ ngã nhào ra đất. Kỳ lân đuối sức nói: “Tơi đi đây, từ nay về sau chắc bạn khơng
cịn cơ hội gặp tơi nữa rồi”.
Alex sợ hãi, khóc nức nở: “Bạn làm sao thế. Tôi chỉ vuốt nhẹ thôi mà. Làm sao lại làm bạn bị thương được”.
Kỳ lân thều thào đáp: “Tơi đã nói với bạn một lần rồi mà. Mỗi người đều có một nơi mà người khác không
thể chạm vào được. Và chiếc sừng là phần quan trọng nhất của tơi”. Nói xong kỳ lân dần biến mất.

Alex rất đau lịng và hối hận vì đã khơng nghe lời của kỳ lân. Cũng vì thế mà sau đó Alex tự nhốt mình trong
phịng, khơng bao giờ trở lại khu rừng nữa và cũng vì thế mà cơ bé dần ít bạn.
Thực hiện các u cầu:
Câu 1. Truyện “ Cơ bé Alex và chú kì lân” thuộc thể loại nào? (Nhận biết)
A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết
D. Thần thoại.
Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? (Nhận biết)
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba.
C. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
11


Câu 3. Từ láy trong câu: “Alex rất nhiều lần tị mị và tỏ ra thích thú với chiếc sừng tự phát sáng của kỳ lân.” là từ
nào? (Nhận biết)
A. phát sáng, kì lân.
B. tị mị, thích thú.
C. tỏ ra, tự phát
D. nhiều lần, chiếc sừng.
Câu 4. Từ ghép trong câu “Trong cái hang này phát ra một âm thanh rất hay, bạn thử ghé tai nghe xem.” là từ nào?
(Biết)
A. âm thanh, cái hang.
B. nghe xem, ghé tai.
C. phát ra, trong.
D. rất hay, bạn.
Câu 5. Vì sao cơ bé Alex tự nhốt mình trong phịng và khơng bao giờ trở lại khu rừng nữa? (Thơng hiểu)
A. Vì Alex đã chạm vào sừng của kì lân.
B. Vì Alex nghĩ kì lân keo kiệt.
C. Vì kì lân đã biến mất.

D. Vì Alex hối hận khi khơng nghe lời kì lân.
Câu 6. Việc Alex cố ý sờ vào sừng kì lân dù bạn khơng muốn thể hiện điều gì? (Hiểu)
A. Alex q tị mị, hiếu kì.
B. Alex chưa biết tơn trọng bạn.
C. Alex u q bạn.
D. Alex muốn tìm hiểu bí mật của bạn.
Câu 7. Từ “ước muốn” trong câu “Alex nhân lúc đó đã thực hiện được ước muốn của mình, cô bé hét lên sung
sướng: “Tôi chạm được vào rồi nhé” có nghĩa là gì? (Hiểu)
A. Là mong mỏi thiết tha, muốn được chạm vào chiếc sừng.
12


B. Là thích thú khi được chạm vào chiếc sừng.
C. Là sung sướng khi được chạm vào chiếc sừng.
D. Là ước vọng cao đẹp của Alex được chạm vào chiếc sừng.
Câu 8. Vì sao kì lân khơng cho Alex chạm vào sừng của mình? (Hiểu)
A. Vì kì lân keo kiệt khơng muốn ai chạm vào mình.
B. Vì kì lân yếu đuối, nhút nhát, khơng thích giao tiếp.
C. Vì chiếc sừng là phần quan trọng nhất của kì lân.
D. Vì kì lân vơ cùng u q chiếc sừng của mình.
Câu 9. Nếu là cô bé Alex sau khi nghe kỳ lân nghiêm túc nói: “Khơng được, chiếc sừng này khơng ai được đụng
vào. Nếu ai đó chạm vào tơi sẽ phải chết.” em sẽ hành động như thế nào? (Vận dụng)
Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện. (Vận dụng)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Bằng trải nghiệm thực của mình, em hãy viết bài văn kể lại kể lại một việc tốt mà em đã làm.
------------------------- Hết -------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn lớp 6
Phầ Câ

Nội dung
Điể
n
u
m
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1 B
0,5
2 C
0,5
3 B
0,5
4 A
0,5
5 D
0,5
6 B
0,5
7 A
0,5
13


8
9

II


C
- HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học.
- Lí giải được lí do nêu bài học ấy.
10 - Nêu cụ thể được những việc mình sẽ làm, giải thích được lí
do vì sao mình lại làm như vậy.
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một việc tốt em đã làm
c. Kể lại việc tốt em đã làm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được việc tốt em đã làm
- Các sự kiện chính trong việc em đã làm: bắt đầu – diễn
biến – kết thúc.
- Cảm giác của bản thân sau khi làm được việc tốt
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

2. ĐỀ KIỂM TẢ CUỐI HỌC KÌ 1
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HỌA
MÔN NGỮ VĂN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
14

0,5
1,0
1,0

4,0
0,25
0,25

2.5

0,5
0,5


MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

TT
1


năng
Đọc
hiểu

2

Viết

Nội dung/đơn
vị kiến thức

Mức độ nhận thức
Nhận biết


Thơng hiểu

Tổng

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

3

0

5


0

0

2

0

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

15

5

25


15

0

30

0

10

%
điểm

Thơ trữ tình

Kể lại một kỉ
niệm của bản
thân.
Tổng
Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung

20

40%
60%

30%


60

10%

40

100

40%

ĐỀ 3:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MƠN NGỮ VĂN 6
(Thời gian: 90 phút)
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
T Kĩ
Nội dung/đơn vị
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
T năng
kiến thức
cao
15

Tổng

%Tổ
ng

điểm


TN
T
K
L
Q

1

2

Đọc
hiểu

Viết

Truyện dân gian
(truyền thuyết, cổ
tích)./Truyện
đồng thoại, truyện
ngắn
Kể lại một trải
nghiệm của bản
thân./
Kể lại một truyền
thuyết hoặc
truyện cổ tích.
Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Th
ời
gia
n

T
N
K
Q

T
L

Th
ời TN T
gia KQ L
n

Th
ời
gia
n

T
N
K
Q


T
L

Th TN T
ời
L
gia
n

Th
ời
gia
n
60

4

0

4

0

0

2

0


0

1
*

0

1*

0

1*

0

5

20

1
5
35%

0

3
0
30%

0


20

25%
60%

1*

1
0
10%

40%

16

8

2

1

8

40

3
100%



II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:

TT

1

Chươn
g/
Chủđề

Nội
dung/Đơ
n vị KT

Đọc
hiểu

Truyện
dân gian
(truyền
thuyết, cổ
tích)..

Mức độ đánh giá

Nhận biết:
- Nhận biết được thể loại, phương thức biểu đạt, đề tài, cốt truyện,
lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được ngôi kể.
Thông hiểu:

- Hiểu được nghĩa của từ, cụm từ.
- Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,
hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
Vận dụng:
- Trình bày được các chi tiết kì ảo trong văn bản và nêu ý nghĩa
17

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhậ Thôn
Vận
VD
n
g hiểu
dụng
cao
biết

4TN

4TN

2TL


của chi tiết kì ảo đó.
- Trình bày được bài học vận dụng cho bản thân từ nội dung của
văn bản.


2

Viết

Nhận biết:
Truyện
- Nhận biết được thể loại, phương thức biểu đạt, đề tài, cốt truyện,
đồng thoại, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
truyện
- Nhận biết được ngôi kể.
ngắn
Thông hiểu:
- Hiểu được nghĩa của từ, nghĩa của thành ngữ, công dụng của dấu
câu.
- Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,
hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
Vận dụng:
- Trình bày được các chi tiết kì ảo trong văn bản và nêu ý nghĩa
của chi tiết kì ảo đó.
- Trình bày được bài học vận dụng cho bản thân từ nội dung của
văn bản.
Viết bài Nhận biết:
văn kể lại Thông hiểu:
một trải Vận dụng:
nghiệm Vận dụng cao:
18

1TL*



của bản
thân.

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân bằng ngôi
kể phù hợp. Sử dụng ngôi kể thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể
hiện cảm xúc của bản thân về trải nghiệm đó.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

3 TN
20

5TN
40
60

19

2 TL
30

1 TL
10
40


III. ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
“Ngày xưa có một người tên là Yết Kiêu ở làng Hạ Bì làm nghề đánh cá.
Một hơm, ơng ta đi dọc theo bờ biển về làng bỗng thấy trên bãi có hai con trâu
đang ghì sừng húc nhau dưới bóng trăng khuya. Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại
phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó. Tự dưng hai con trâu chạy xuống biển rồi
biến mất. Ông rất kinh ngạc đốn biết là trâu thần. Khi nhìn lại địn ống thì thấy có
mấy cái lơng trâu dính vào đấy. Ơng mừng q bỏ vào miệng nuốt đi.
Từ đó sức khỏe của Yết Kiêu vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương
địch. Đặc biệt là có tài lội nước. Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ
tưởng như ông đi trên đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày
mới lên.
Hồi ấy có qn giặc ở nước ngồi sang cướp nước ta. Chúng cho một trăm
chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất cả thuyền bè, đốt phá chài
lưới. Đi đến đâu, chúng cướp của giết người gây tang tóc khắp mọi vùng duyên
hải. Chiến thuyền nhà vua ra đối địch bị giặc đánh đắm mất cả. Nhà vua rất lo sợ,
sai rao trong thiên hạ ai có cách gì lui được giặc dữ sẽ phong cho quyền cao chức
trọng.
Yết Kiêu bèn tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng
quyết cho lũ chúng nó vào bụng cá”. Vua hỏi: “Nhà ngươi cần bao nhiêu người?
bao nhiêu thuyền bè?”. “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ một mình tơi cũng có thể
đương được với chúng nó”. Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống
cầm thủy quân đánh giặc”.
(Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
A. Truyện đồng thoại
C. Truyện truyền
thuyết
B. Truyện cổ tích

D. Truyện ngụ ngơn
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:
A. Miêu tả
C. Biểu cảm
B. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 3. Câu chuyện trong đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ hai
D. Ngôi thứ nhất số
nhiều
Câu 4. Đoạn trích trên đã kể về sự việc nào?
20


A. Hoàn cảnh xuất hiện và thân thế của Yết Kiêu
B. Chiến công phi thường của Yếu Kiêu
C. Công trạng đánh giặc của Yếu Kiêu
D. Tài năng xuất chúng của Yếu Kiêu
Câu 5. Cụm từ “quyền cao chức trọng” có nghĩa là gì?
A. Người có của ăn, của để và ln được mọi người kính nể
B. Người có chức sắc cao, quyền thế lớn, có địa vị cao trong xã hội cũ
C. Người giàu có nhưng khơng có chức quyền, vị thế, khơng được lịng
người
D. Người có uy tín trước mọi người, được mọi người tôn vinh.
Câu 6. Nghĩa của từ “lo sợ” là:
A. Lo lắng và có phần sợ hãi.
B. Không lo lắng
C. Không sợ hãi

D. Vui vẻ.
Câu 7. Điền vào chỗ chấm (….):
Chi tiết “cầm xông lại phang mạnh mấy cái vào mình chúng nó” của Yết
Kiêu đã thể hiện tấm lịng………..
Câu 8. Dịng nào nêu chính xác nhất về nhân vật Yết Kiêu được gợi lên qua đoạn
trích trên.
A. Yết Kiêu là người có sức khỏe và tài năng hơn người, thích thể hiện năng
lực bản thân trước mọi người.
B. Yết Kiêu là người giỏi bơi lội, nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu
bảy ngày mới lên.
C. Yết Kiêu là người không một ai dám đương địch, nhưng khơng thích thể
hiện tài năng bản thân trước mọi người.
D. Yết Kiêu là người có sức khỏe và tài năng hơn người, có tinh thần yêu
nước chống giặc ngoại xâm.
Câu 9. Chỉ ra ít nhất một chi tiết kì ảo có trong đoạn trích trên liên quan đến nhân
vật Yết Kiêu. Theo em chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 10. Từ câu nói của Yết Kiêu “Tôi tuy tài hèn sức yếu nhưng cũng quyết cho lũ
chúng nó vào bụng cá”, em hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trả lời câu hỏi:
Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy bản thân mình cần phải rèn luyện
những phẩm chất, năng lực gì ?
PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm)
Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân hoặc gia đình em.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA:
21


Câu

Nội dung


Điể
m

PHẦN I. ĐỌC HIỂU
1

C

0,5

2

B

0,5

3

B

0,5

4

A

0,5

5


B

0,5

6

A

0,5

7

Dũng cảm

0,5

8

D

0,5

9

- Hs chỉ cần chỉ ra một chi tiết kì ảo:
+ Nhờ nhặt được và nuốt mấy cái lông trâu mà sức khỏe của Yết Kiêu
vượt hẳn mọi người, không một ai dám đương địch.
+ Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta cứ tưởng như ông đi trên
đất liền. Nhiều khi ông sống ở dưới nước luôn sáu bảy ngày mới lên.
1,0


- Ý nghĩa:
+ Làm cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo; thể hiện trí tưởng tượng
bay bổng của người xưa.
+ Các chi tiết này nhằm “thần thánh hóa” năng lực chiến đấu tài giỏi
của người anh hùng; tăng sự tôn kính, ngưỡng vọng với người đã được
phong thần hóa thánh.
10

Để cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy bản thân mình cần phải
rèn luyện những phẩm chất, năng lực:
- Biết tự hào về lịch sử và truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Có ước mơ, khát vọng cao đẹp.
- Cần phải rèn luyện phẩm chất: Dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ lẽ
phải.
- Chăm chỉ, tự chủ, sáng tạo trong học tập... 1,0
PHẦN II. VIẾT VĂN
22

1,0


a. Mở bài:
Giới thiệu về người thân và sự việc, tình huống người thân để lại ấn
tượng sâu sắc trong em.

0,5

b. Thân bài:
– Lý do xuất hiện trải nghiệm.

0,5

– Diễn biến của trải nghiệm:
Yêu cầu về
nội dung

+ Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm.
2,5

+ Ngoại hình, tâm trạng: khn mặt, ánh mắt, nụ cười…
+ Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…
+ Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn…
c. Kết bài:
– Bài học nhận ra sau trải nghiệm.
– Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm.

0,5
Mức độ
Tiêu chí và
mức độ
đánh giá

Mức 5
(Xuất sắc)

Chọn được Lựa chọn
trải nghiệm được trải
để kể
nghiệm sâu
sắc

0,5 điểm

0,5đ

Mức 4 (Giỏi)

Mức 3
(Khá)

Mức 2
(Trung bình)

Mức 1 (́u)

Lựa chọn
được trải
nghiệm có ý
nghĩa

Lựa chọn
được trải
nghiệm để
kể

Lựa chọn
được trải
nghiệm để kể
nhưng chưa
rõ ràng


Chưa có trải
nghiệm để kể

0,4đ

0,3đ

0,2đ

0,1đ

23


Nội dung
của trải
nghiệm

Nội dung
trải nghiệm
phong phú,
hấp dẫn, sự
kiện, chi tiết
rõ ràng,
thuyết phục.

Nội dung
Nội dung trải
trải nghiệm
nghiệm phong

tương đối
phú; các sự
đầy đủ; sự
kiện chi tiết,
kiện, chi tiết
rõ ràng.
khá rõ ràng.

Nội dung trải
nghiệm còn
sơ sài; các sự
kiện, chi tiết
chưa rõ ràng,
hay vụn vặt.

Chưa rõ nội
dung trải viết
tản mạn, vụn
vặt; chưa có
sự kiện hay
chi tiết rõ
ràng, cụ thể.

1,25 điểm

1,25đ



0,5đ


0,25đ

Trình bày
được bố cục
Trình bày rõ
của bài văn;
bố cục của bài
Các sự kiện,
văn; Các sự
chi tiết thể
kiện, chi tiết
hiện được
được liên kết
mối liên kết
chặt chẽ,
nhưng đôi
logic.
chỗ chưa
chặt chẽ.

Chưa thể hiện
Chưa thể hiện
được bố cục
được bố cục
của bài văn
của bài văn;
Các sự kiện,
Các sự kiện,
chi tiết chưa

chi tiết chưa
thể hiện được thể hiện được
mối liên kết
mối liên kết
chặt chẽ,
rõ ràng.
xuyên suốt.

0,5đ

0,4đ

0,3đ

0,2đ

0,1đ

Thể hiện
cảm xúc
trước trải
nghiệm được
kể một cách
thuyết phục
bằng các từ
ngữ phong
phú, sinh
động.

Thể hiện cảm

xúc trước trải
nghiệm được
kể bằng các
từ ngữ phong
phú, phù hợp.

Thể hiện
cảm xúc
trước trải
nghiệm được
kể bằng một
số từ ngữ rõ
ràng.

Thể hiện cảm
xúc trước trải
nghiệm được
kể bằng một
số từ ngữ
chưa rõ ràng.

Chưa thể
hiệnđược cảm
xúc trước trải
nghiệm được
kể.

0,5đ

0,4đ


0,3đ

0,2đ

0,1đ

Trình bày rõ
bố cục của
bài văn; Các
Bớ cục, tính
sự kiện, chi
liên kết của
tiết được
văn bản
liên kết chặt
chẽ, logic,
thuyết phục.
0,5 điểm

Thể hiện
cảm xúc
trước trải
nghiệm để
kể

0,5 điểm

0,75đ


24


Dùng người
kể chuyện
ngơi thứ
Thớng nhất
nhất, nhất
về ngơi kể
qn trong
tồn bộ câu
chuyện.

Dùng người
kể chuyện
ngơi thứ nhất,
nhất qn
trong tồn bộ
câu chuyện.

Dùng người
kể chuyện
ngơi thứ
nhất nhưng
đơi chỗ chưa
nhất qn
trong tồn
bộ câu
chuyện.


Dùng người
kể chuyện
ngơi thứ nhất
nhưng nhiều
chỗ chưa nhất
quán trong
toàn bộ câu
chuyện.

Chưa biết
dùng người kể
chuyện ngơi
thứ nhất.

0,2đ

0,15đ

0,1đ



Bài viết cịn
mắc khá
nhiều lỗi diễn
đạt.

Bài viết cịn
mắc rất nhiều
lỗi diễn đạt


0,25 điểm

0,25đ

Diễn đạt

Hầu như
khơng mắc
lỗi về chính
tả, từ ngữ,
ngữ pháp

Mắc rất ít lỗi
diễn đạt nhỏ

Bài viết cịn
mắc một số
lỗi diễn đạt
nhưng
khơng trầm
trọng.

0,5 điểm

0,5đ

0,4đ

0,3đ


0,2đ

0,1đ

Trình bày
đúng quy
cách VB;
sạch đẹp,
khơng gạch
xố

Trình bày
đúng quy
cách VB; rõ
ràng, khơng
gạch xố.

Trình bày
đúng quy
cách VB;
chữ viết rõ
ràng, có ít
chỗ gạch
xố.

Trình bày quy
cách VB cịn
đơi chỗ sai
sót; chữ viết

khoa học, có
một vài chỗ
gạch xố.

Chưa trình
bày đúng quy
cách của VB;
chữ viết khó
đọc, có nhiều
chỗ gạch xố

0,25đ

0,2đ

0,15đ

0,1đ



Sáng tạo

Bài viết có ý
tưởng và
cách diễn đạt
sáng tạo.

Bài viết có ý
tưởng hoặc

cách diễn đạt
sáng tạo.

Bài viết
chưa thể
hiện rõ ý
tưởng hoặc
cách diễn đạt
sáng tạo.

Bài viết
khơng có ý
tưởng và cách
cách diễn đạt
sáng tạo.

Bài viết
khơng có ý
tưởng và cách
diễn đạt sáng
tạo.

0,25 điểm

0,25đ

0,2đ

0,1đ






Trình bày

0,25 điểm

25


×