Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bộ đề kiểm tra giữa kì và cuối kì 1 môn giáo dục công dân 9 có ma trận 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.75 KB, 34 trang )

1

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ 1, KÌ 2
MƠN GDCD 9, CĨ MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Những hành vi chí cơng vơ tư, biểu hiện của tự chủ, của dân chủ và kỉ luật,
những biểu hiện khong phải yêu hịa bình, những hành vi thể hiện tình hữu
nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Hiểu được biểu hiện của chí cơng vơ tư, và ý nghĩa của chí công vô tư, tác
hại của chiến tranh, hiểu được bản chất của cuộc chiến tranh chông Pháp và
Mĩ của nhân dân ta, mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật, sự mở rộng quan hệ
hợp tác.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng những điều đã học vào làm bài và
xử lí các tình huống thực tiễn
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ quý trọng, ủng hộ và rèn luyện theo các chuẩn mực tính
tự chủ, chí cơng vơ tư, có lịng u hịa bình, ghét chiến tranh, có tinh thần
hợp tác quốc tế và hợp tác với bạn bè, những người xung quanh..
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TNKQ + Tự luận
III. MA TRẬN:
Cấp
đợ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

VD thấp

VD cao


2

( TL)

(TL)

Tên chủ
1.
Nhận biết
những
Chí
hành vi
cơng
chí cơng
vơ tư

vơ tư

- Hiểu
lợi ích
của chí
cơng
vơ tư

Số câu:

1

1

S.điểm:

0,25

0,25

0, 5

Tỉ lệ:

2,5%

5%

5%


2.

2

Nhận
Bảo vệ biết được
hồ bình biểu hiện
khơng
phải là
u hịa
binh

Hiểu
tác hại
của
chiến
tranh

Số câu:

1

1

S.điểm:

0,25

0,25


0, 5

Tỉ lệ:

2,5%

2,5%

5%

3.

Nhận biết
hành vi
thể hiện
tình hữu
nghị giữa
các dân
tộc trên

Tình
hữu
nghị...
thế giới

2

1
0,25
2,5%



3

TG
Số câu:

1

S.điểm:

0,25

Tỉ lệ:

5%

4. Dân -Nhận
chủ và biết biểu
kỉ luật
hiện dân
chủ

nêuđượ
c thế
nao là
dân
chủ kỉ
-Nhận
biết khái luật,

niệm kỉ lấy
được ví
luật
dụ

Số câu:
Số
điểm:

Hiểu
mối
quan
hệ dân
chủ và
kỉ luật
Hiểu
được
những
hành vi
thể
hiện
tính kỉ
luật

Hiểu
được
ý
nghĩ
a của
dân

chủ
và kỉ
luật

2

½

2

1/2

0,5

2

0,5

2

5%

20%

5%

20%

Tỉ lệ:
5.


Tự chủ
Số câu:

Nhận biết
những
biểu hiện
của người
có tính tự
chủ
1

Học sinh Học sinh
rút ra được đưa ra
nhận xét cách xử lí
thơng qua thơng qua
tình huống
tnhf
huống
½

1/2

2


4

S điểm:


0,25

1,5

1,5

3,25%

Tỉ lệ:

2,5

15%

15%

32,5%

6.

Nhận biết
khái niệm
Hợp
về hợp
tác cùng
tác cùng
phát
phát triển
triển
Số câu:

Số
điểm:

Hiểu
về sự
mở
rộng
hợp tác
quốc tế

1

1

2

0,25

0,25

0, 5

2,5%

2,5%

5%

Tỉ lệ:
T. câu:


7

½

5

½

1/2

1/2

14

T.điểm:

1,75

2

1,25

2

1,50

15

10


Tỉ lệ:

17,5%

20%

12,5%

20%

15%

15%

100%

IV. ĐỀ BÀI:
Phần I: Trắc nghiệm (3,0đ)
Câu 1 Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào thể hiện chí cơng vơ
tư?
A Người chí cơng vơ tư chỉ thiệt cho mình.
B Chí cơng vơ tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
C Chỉ những người có chức quyền mới cần phải chí công vô tư.


5
D Cịn nhỏ khơng cần chí cơng vơ tư.

Câu 2: Theo em chí cơng vơ tư mang lại lợi ích

A
B
C
D

cho tập thể và cộng đồng xã hội.
cho cá nhân.
cho gia đình.
cho một nhóm người.

Câu 3: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?
A
B
C
D

Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống
Hoang mang, dao động trước khó khăn
Nóng nảy, vội vàng
Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu.

Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện dân chủ?
A
B
C
D

Không đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của lớp
Nói tự do trong giờ sinh hoạt lớp
Tích cực phát biểu ý kiến trong b̉i Đại hội chi đội

Không quan tâm đến công việc chung

Câu 5: Kỉ luật là
A
B
C
D

quy định chung của cộng đồng.
quy định của tổ chức xã hội.
quy định của Nhà nước.
những quy định chung của cộng đồng, của tổ chức xã hội.

Câu 6: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là
A
B
C
D

mối quan hệ hai chiều
mối quan hệ một chiều
mối quan hệ tốt đẹp
mối quan hệ đối nghịch

Câu 7 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?
A
B
C
D


Nói chuyện riêng trong giờ học
Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài
Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường
Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm.


6

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của lịng u hịa bình
trong cuộc sống hàng ngày?
A Biết lắng nghe người khác.
B Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
C Học hỏi những điều hay của người khác.
D Giao lưu với thanh niên quốc tế.

Câu 9: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Việt Nam
A
B
C
D

là cuộc chiến tranh chính nghĩa.
là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
là cuộc chiến tranh chống khủng bố.
là cuộc chiến tranh lạnh.

Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc?
A
B
C

D

Kì thị với người nước ngồi
Chế nhạo ngơn ngữ của người nước ngồi
Chế nhạo trang phục của người nước ngồi
Tơn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài.

Câu 11: Cầu Mĩ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam với nước
nào dưới đây?
A
B
C
D

Việt Nam – Mĩ
Việt Nam – Nhật Bản
Việt Nam – Ô-xtray-li-a
Việt Nam – Pháp.

Câu 12: Thế nào là hợp tác cùng phát triển?
A
B
C
D

Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỡ trợ lẫn nhau
Là vì mục đích riêng
Là sự đồn kết, thống nhất
Là dựa trên sự bình đẳng.


Phần II: Tự luận (7,0đ)


7

Câu 1(4,0đ): Thế nào là dân chủ và kỉ luật? lấy ví dụ dân chủ và kỉ luật? Vì
sao nói dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể?
Câu 2 (3,0đ): Tình huống :
Chủ nhật, H được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo
đúng mốt, bộ nào H cũng thích. Em địi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm
mẹ rất bực mình. B̉i đi chơi phố mất vui.
a. Em hãy nhận xét việc làm của H?
b. Nếu em là H, em sẽ sử sự như thế nào trong tình huống đó ?
……………………………………………………………………………….

III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
* Phần I: Trắc nghiệm (3,0đ)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ
câu

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

Đáp
án

B

A

A

C

D

A

B


B

A

D

C

A

* Phần II: Tự luận (7,0đ)
Câu
Câu 1
(4,0đ)

Nội dung

Điể
m

- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập 1,0đ
thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia
bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung
của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng
đồng và đất nước.


8


VD:
- Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của 1,0đ
một tổ chức xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để
đạt chất lượng, hiệu quả trong cơng việc vì mục tiêu chung.
VD:
Nhận định: “Dân chủ và kỷ là sức mạnh của tập thể” là
0.25đ
hoàn toàn đúng vì:
0,5đ
Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy tiềm năng trí
tuệ của mình đóng góp vào những công việc của tập thể, dân
chủ tạo ra những hoạt động công khai để mọi người được
biết, được bàn, được góp phần thực hiện và giám sát những
công việc chung của tập thể.
Kỷ luật là điều kiện tạo nên tính thống nhất trong hành động,
0,25đ
là điều kiện cho dân chủ hoạt động có hiệu quả.
- Vì vậy thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần
tạo ra sự thống nhất cao về ý chí, nhận thức và hành động của 0.5đ
mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng
được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả chất lượng
lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.
Câu 2
(3,0đ)

HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu
được các ý cơ bản sau :
a. Việc làm của H biểu hiện là người khơng có tính tự chủ,
1,5
đúng ra H nên chọn một bộ, đằng này bộ nào H cũng thích, vì

vậy hành vi của H làm mẹ bực mình
b. Nếu em là H, em sẽ khơng làm như vậy, em chỉ chọn một
bộ quần áo, vì như vậy mới thể hiện là người có tính tự chủ

1,5 đ


9

KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Mơn Giáo dục cơng dân 9 – Ći kì I
Mứ c đô n
̣ hận thức
TT

1

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

TL


TL

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng cao
TN

TL

1. Chí cơng vơ 2 câu

2. Tự chủ

1 câu

3. Dân chủ và 1 câu
kỷ luật
4. Bảo vệ
hoà bình

2 câu

5. Quan hệ
hữu nghị,
hợp tác

3 câu


6. Kế thừa và 1 câu
phát huy
truyền thống
tốt đẹp của

½ câu

1 câu

½ câu


10

dân tộc
7. Năng
động, sáng
tạo
Tổng

Tı̉ lê ̣%
Tı̉ lê c̣

2 câu

12

1


30%

30%
60%

0,5

0,5

25%

15%
40%

hung
Lưu ý :
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa

chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc
nghiệm là 0,25 điểm/câu.
- Các câu hỏi ở cấp độ hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải
tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra hai câu mức độ thông

hiểu, có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng (*) hoặc
thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**) trong cùng một đơn vị
kiến thức (mỡi mức độ ½ câu).
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận


dụng, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng trong cùng
một đơn vị kiến thức (mỡi mức độ ½ câu).


11
- Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng

cao, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao (**)
trong cùng một đơn vị kiến thức (mỡi mức độ ½ câu).
- Khơng ra câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao ở cùng 1 đơn vị

kiến thức.
-

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Năm học 2022-2023
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên :...........................................................; Lớp............
Phần I - Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm).
Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?
A. Nói chuyện riêng trong giờ học.
B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ.
C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường.
D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây khơng thể hiện u hịa bình trong cuộc sống
hàng ngày?
A. Biết lắng nghe người khác.
B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

C. Học hỏi những điều hay của người khác.


12

D. Giao lưu với thanh niên quốc tế.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tinh thần quan hệ hữu nghị quốc tế?
A. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngồi.
B. Chế nhạo ngơn ngữ của người nước ngoài.
C. Chê bai trang phục của người nước ngoài.
D. Có cử chỉ, thái độ thân thiện với người nước ngoài.
Câu 4: Hợp tác cùng phát triển sẽ góp phần giải quyết những vấn đề
A. mà các quốc gia, dân tộc lớn trên thế giới không quan tâm.
B. mà một quốc gia nào đó mong muốn để đất nước họ phát triển.
C. cấp thiết có tính tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ nào có thể tự
giải quyết.
D. xung đột gia đình của các nước trên thế giới có nhiều bạo lực gia
đình.
Câu 5: Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cần
A. có thái độ ủng hộ, quý trọng những người thân với mình.
B. có thái độ nghiêm túc trong học tập và trong công việc.
C. có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
D. có thái độ tôn trọng bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lịng u hịa bình?
A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.
C. Sống khép mình mới tránh được xung đột.
D. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý mình.
Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là thể hiện của tính tự chủ?
A. Tự quyết định cơng việc của mình, khơng bị hồn cảnh chi phối.

B. Sống đơn độc khép kín, khơng quan hệ, giao lưu với người khác.


13

C. Ln hành động theo ý mình, khơng cần nghe ý kiến của người
khác.
D. Luôn hành động theo số đông, vì cho rằng số đơng ln đúng.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính năng động?
A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.
B. Khơng dám bày tỏ ý kiến riêng của bản thân.
C. Chỉ làm theo những điều đã đựơc hướng dẫn, chỉ bảo.
D. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh.
Câu 9: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là
A. mối quan hệ qua lại giữa nước này với nước khác.
B. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
C. quan hệ hai bên cùng có lợi giữa nước này với nước khác.
D. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác.
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây trái với phẩm chất chí cơng vơ tư?
A. Thiên vị cho những người thân của mình.
B. Khách quan, cơng bằng trong mọi việc.
C. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải.
D. Biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Câu 11: Hành vi nào sau đây thể hiện việc kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc?
A. Không tơn trọng những người lao động chân tay.
B. Tìm cách trốn tránh, khơng tham gia nghĩa vụ qn sự.
C. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
D. Chê bai các trang phục truyền thống của Việt Nam.
Câu 12: Người năng động, sáng tạo thường có biểu hiện nào sau đây?

A. Tìm cách giở tài liệu trong các giờ kiểm tra.
B. Chỉ làm theo những gì mà thầy cô đã dạy.


14

C. Ln bằng lịng với thực tại cuộc sống.
D. Tích cực, chủ động, say mê tìm tịi, nghiên cứu.
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Câu 1 (3 điểm): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao phải kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Học sinh cần làm gì để kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Câu 2 (4 điểm): Tình huống:
Để chuẩn bị cho đợt kiểm tra học kỳ I đạt kết quả cao, các thầy cô giáo
đã ra đề cương ôn tập và yêu cầu học sinh của lớp nghiên cứu, xây dựng đáp
án cho các môn học để hiểu và nắm vững kiến thức. Thấy vậy H đưa ra sáng
kiến là “chúng ta phải hợp tác” bằng cách chia cho mỗi bạn làm đề một môn,
sau đó gộp lại để nộp cho thầy cô. H giải thích như vậy vừa nhanh mà ai cũng
có sản phẩm để nộp cho thầy cơ giáo.
- Em có đồng tình với cách giải quyết của H khơng? Vì sao?
- Nếu là bạn cùng lớp, khi nghe H bàn như vậy em sẽ làm gì?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
* Phần I: Trắc nghiệm (3,0đ)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

ĐÁP
ÁN

B

B

D

C

C

B


A

D

B

A

* Phần II: Tự luận (7,0đ)

Câu

Nội dung


15

Câu 1: (3đ)

- Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì:
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần vào quá
phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân
+ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ
bản sắc của dân tộc Việt Nam
VD: Học sinh lấy vd

- Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần:
cực học tập truyền thống tốt đẹp của dân tộc; tuyên truyền các giá trị tr
thống; lên án ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộ

VD: Hs lấy ví dụ
Câu 2: (3đ)

- Em khơng đờng ý cách làm đó của H.
- Vì:

+ Mục đích của thầy cơ u cầu mỡi người tự làm đáp án từng môn để n
học tự nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án; qua đó, người làm đáp
thuộc và hiểu rõ bài học hơn. Mỗi người chỉ làm một đáp án thì sẽ khơn
tập tốt được các môn học.

+ Đây là việc hợp sức làm một việc không đúng, biểu hiện sự đối phó, d
với thầy cô chứ không phải chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong cơng
vì lợi ích tiến bộ trong học tập nên không phải là biểu hiện hợp tác của
sinh.
- Nếu trong tình huống đó em sẽ:

+ Phân tích cho các bạn hiểu đúng nghĩa của hợp tác và khuyên các bạn tự
đáp án.

+ Nếu các bạn không thay đổi ý kiến và việc làm này, em sẽ báo cáo với
cô để có cách giải quyết tốt nhất


16

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - GDCD LỚP 9 ( Nhóm 7)
Thời gian: 45 phút ( Khơng kể thời gian giao đề )
...................................................................................................................
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :
- Hiểu được hơn nhân là gì.
- Nêu được các ngun tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta.
- Tác hại của việc kết hôn sớm
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nêu được nội dung quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ của công dân trong
kinh doanh.
2. Kĩ năng :
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật
hơn nhân và gia đình.
- Biết thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh.
- Phân biệt được những hành vi việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi
phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.


17

- Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân.
3. Thái độ:
- Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình.
- Tơn trọng qùn tự do kinh doanh
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động
II. Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm khách quan và tự luận
II. MA TRẬN:
Cấp
độ


Nhận biết

TNKQ

Thông hiểu

TL

TNKQ

TL

Vận
dụng
thấp

Vận
dụng
cao

TL

TL

Cộng

Chủ
đề
1.

Quyền
và
nghĩa
vụ của
công
dân
trong
hôn
nhân

Nhận biết
được những
hành vi
không vi
phạm về
hôn nhân;
quy định
tuổi kết hôn

Số câu
Số

Thế nào là
hôn nhân?
Các nguyên
tắc cơ bản
của chế độ
hôn nhân ở
nước ta.


Trách
nhiệm của
vợ chờng
trong gia
đình; Kết
hơn trong
những
trường
hợp nào?

Tác
hại
của
kết
hơn
sớm

2

1/2

2

1/2

5

0. 5

2,25


0,5

0,75

4


18

điểm

5%

22,5%

5%

7,5%

40%

Tỉ lệ
( %)
2.
Quyền
tự do
kinh
doanh
và

nghĩa
vụ
đóng
thuế

Thuế là gì?
Qùn tự
do KD là
gì?

Số câu

3

1

4

0.75

0,25

1

7,5%

2,5

10%


3.
Quyền
và
nghĩa
vụ lao
động
của
công
dân.

Nhận thức
được việc
làm trái với
quy định
trong lao
động; hoạt
động vi
phạm.

Nêu được
ý kiến của
mình.

Số câu

3

1

1/2


1/2

5

0,75

0,25

1,5

1,5

4

Số
điểm

Nêu được
nghĩa vụ
của CD
trong KD

Những
hành vi vi
phạm về
KD

Tỉ
lệ( %)


Số

Nêu
Đưa ra
những
cách
hành vi
ứng xử
sai phạm của bản
trong tình
thân
huống


19

điểm

7,5%

2,5%

15%

15%

40%

4. Làm

việc có
năng
suất,
chất
lượng,
hiệu
quả.

Thế nào là
làm việc có
năng
suất...Biểu
hiện

Xác định
được ý
nghĩa và
đưa ra
được
phương
pháp làm
việc có
năng
suất...tron
g học tập.

Số câu

2


2

1/2

4,5

0.5

0,5

1,5

2,5

5%

5%

15%

25%

Tỉ
lệ( %)

Số
điểm
Tỉ
lệ( %)
Tổng

số câu

10

1/2

6

1/2

1/2

1/2

18

Tổng
điểm

2,5

2,25

1,5

0,75

1,5

1,5


10

Tỉ lệ
(%)

25%

22,5

15%

7,5

15%

15%

100%

IV. Đề kiểm tra :
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Câu 1 : Việc làm nào dưới đây trái với quy định của pháp luật về sử dụng lao
động trẻ em?


20

A. Không nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
B . Không lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.

C. Buộc trẻ em bỏ học, ở nhà lao động để kiếm tiền.
D. Không sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng
nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại.
Câu 2: Việc làm nào sau đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền
và nghĩa vụ lao động của cơng dân?
A. Khơng kí kết hợp đờng với người lao động.
B. Tự ý đuổi việc người lao động.
C. Người lao động tự ý bỏ việc khi chưa hết thời gian lao động theo hợp
đồng.
D. Trả tiền làm thêm ngoài giờ cho người lao động.
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây vi phạm quyền lao động của công dân?
A. Mở các lớp dạy nghề
B. Tự làm kinh tế vườn
C. Thành lập doanh nghiệp, công ty
D. Buôn bán ma túy, chất cháy, chất nổ.
Câu 4 : Ý kiến nào sau đây thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân?
A. Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí và khơng phải làm gì.
B. Trẻ em cần lao động kiếm tiền, góp phần ni dưỡng gia đình.
C. Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ các cơng việc vừa sức trong gia
đình.
D. Trẻ em có qùn được chăm sóc, nuôi dạy nên không phải tham gia lao
động.
Câu 5 : Hành vi nào sau đây không vi phạm Luật hơn nhân và gia đình?


21

A. Kết hôn với người đang có vợ hoặc có chồng.
B. Kết hôn trước tuổi quy định của pháp luật.

C. Kết hôn với những người có quan hệ trực hệ trong phạm vi 3 đời.
D. Kết hôn giữa những người cùng giới tính.
Câu 6: Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 qui định nam, nữ được kết hôn
ở độ tuổi nào dưới đây?
A Nam và nữ đủ 18 tuổi trở lên
B Nam và nữ đủ 20 tuổi trở lên
C Nam 20 tuổi trở lên và nữ 18 tuổi trở lên
D Nam đủ từ 20 tuổi trở lên và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên.

Câu 7: Kết hôn trong trường hợp nào sau đây là đúng pháp luật?
A. Kết hơn do cha mẹ hai bên gia đình quyết định,
B. Kết hôn do nam nữ tự quyết định và tổ chức đám cưới.
C. Kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định và được đăng kí tại cơ
quan nhà nước có thẩm qùn.
D. Khơng cần đăng kí kết hơn với cơ quan nhà nước, tự nguyện về sống
chung như vợ chờng.
Câu 8 : Trong đời sống gia đình, trách nhiệm của vợ và chồng được thể hiện
qua hành vi nào sau đây?
A. Việc nhà là của vợ và con gái.
B. Mọi việc trong gia đình do người chờng quyết định.
C. Vợ chờng bình đẳng, có trách nhiệm cùng lao động, chăm sóc, nuôi dạy
con cái.
D. Người vợ phải phục tùng mọi thứ do người chồng chỉ định.
Câu 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là
A. sản xuất được nhiều sản phẩm trong thời gian ngắn.


22

B. làm ra nhiều sản phẩm có chất lượng.

C. tạo ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình
thức trong một thời gian ngắn.
D. sản xuất được nhiều sản phẩm đẹp về hình thức trong thời gian nhất
định.
Câu 10: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ
A. gây áp lực cho người lao động
B. làm giảm sức lao động của người lao động
C. làm hao mòn máy móc
D. thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của
người dân được nâng cao.
Câu 11: Người học sinh để học tập có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần
phải thể hiện qua phương pháp học tập nào sau đây?
A. Mạnh dạn bày tỏ những boăn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý
kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cơ giáo.
B. Học vẹt, học lí thuyết.
C. Chỉ học những điều thầy cô giáo cho ghi vào vở.
D. Khơng dám phát biểu ý kiến vì sợ sai.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
trong lao động?
A. Lao động tự giác, đảm bảo kỉ luật, an toàn trong lao động.
B. Làm bừa, làm ẩu.
C. Chạy theo số lượng.
D. Làm hàng giả, hàng nhái.
2. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 1: ( 3đ)


23

Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? Cho ví

dụ?
Câu 2: (3 đ)
Tình h́ng: Hàng cơm gần nhà Hoa có một cô bé làm thuê mới 14
tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng q sức
mình và cịn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng.
a. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì?
b. Nếu là người chứng kiến em sẽ ứng xử như thế nào?
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) :
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

Đáp C
án

D

D

C

D

D

C

C

C

D


A

A

B

D

D

2. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ):
Câu

Ý

Nội dung

Điểm

1. Vi phạm pháp luật:

1

1.0
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ.
0,5
VD:
0,5

2. Các loại vi phạm pháp luật:
0,5
- Vi hạm pháp luật hình sự : là hành vi vi phạm PL gây nguy
hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật hình sự.
VD: giết người, cướp của ...

0,5


24

- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi vi phạm pháp
luật, xâm hại tới các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải
là tội phạm.
VD: Vượt đèn đỏ
- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi vi phạm pháp luật ,
xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ pháp luật khác
được PL bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp...
VD: Vi phạm bản quyền tác giả
- Vi phạm kỉ luật: là hành vi vi phạm pháp luật , xâm hại tới
các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.... do pháp luật lao
động và pháp luật hành chính bảo vệ
VD: Nghỉ làm việc VLD
* Tác hại của kết hôn sớm.
B

- Đối với bản thân: Sinh con sớm và sinh nhiều con sẽ ảnh
0,25
hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con, cản trở sự tiến bộ của

bản thân (mất cơ hội học hành, tham gia hoạt động xã hội...)
0,25
- Đối với xã hội: Kinh tế gia đình khó khăn, con cái nheo
nhóc, vợ chồng thiếu kinh nghiệm nuôi dạy con, có thể dẫn
đến gia đình bất hịa...
- Đối với XH: Thêm gánh nặng về mọi mặt cho XH (dân số
0,25
tăng nhanh, gây áp lực về y tế, giáo dục, các dịch vụ khác...)

a.

Bà chủ hàng cơm có những sai phạm sau:
0,5
- Sử dụng trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc

2

- Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức

0,5
0,5


25

- Ngược đãi người lao động.
b.

Nếu là người chứng kiến, em sẽ:
- Tỏ thái độ khơng đờng tình với việc làm của bà chủ quán

- Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của bà ta.
- Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa
chữa những việc làm sai của mình.

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn: Giáo dục công dân- Khối 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ từ bài 8 đến
bài 18 trong học kì II lớp 9
1. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đã học ở học kì II về: Quyền và nghĩa vụ của công
dân trong hôn nhân, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền và
nghĩa vụ lao động của công dân, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
của cơng dân, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
- Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình Giáo dục cơng dân 9 ở học kì 2
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết quyền và nghĩa vụ của CD trong hơn nhân
- Rèn luyện tính cẩn thận, biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập

0,5
0,5
0,5


×