Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.85 KB, 24 trang )

Quản lý nhà nước về kinh tế


Nội dung, yêu cầu đ/v môn Quản lý
nhà nước về kinh tế
1. Kết cấu của học phần:
• Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về ktế
• Chương 2 Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh
tế
• Chương 3 Cơng cụ và phương pháp quản lý nhà
nước về kinh tế
• Chương 4 Mục tiêu, Chức năng quản lý nhà
nước về kinh tế


• Chương 5 Thông tin và quyết định quản lý nhà
nước về kinh tế
• Chương 6 Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
• Chương 7 Cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế
2. Điểm chung theo kết cấu:
- Thành phần 1(20%) Chuyên cần, thái độ học tập
- Thành phần 2 (20%) Kiểm tra giữa kỳ
- Thành phần 3: (60%) Kiểm tra cuối kỳ theo lịch
chung của trường


Chương 1 Tổng quan quản lý
nhà nước về kinh tế


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế


1.Lý thuyết hệ thống với hoạt động quản lý
1.1 Vấn đề là khoảng cách giữa cái đang có với cái mong
muốn hoặc chưa đạt được.
Chẳng hạn: Sức khỏe, giao thông, an toàn thực phẩm, kinh
doanh,…..
Đặc trưng của vấn đề:
- Vấn đề là yếu tố bất lợi, gây ra hậu quả ở nhiều mức độ
khác nhau
- Vấn đề là yếu tố xuất hiện thường xuyên do trong quá
trình vận động và phát triển thường tạo ra khoảng cách
giữa mong muốn và đang có


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
-Vấn đề được đánh giá thông qua mức độ quan trọng
của nó, phụ thuộc vào khoảng cách giữa mong muốn và
đang có:
+Khoảng cách càng rộng vấn đề càng quan trọng
thường gọi: Cấp bách, bức thiết, nghiêm trọng, sống
còn, nổi cộm….
+Khoảng cách càng hẹp vấn đề càng không quan trọng
thường gọi không thành vấn đề


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.2 Quá trình giải quyết vấn đề
-Xác định vấn đề: Phát hiện vấn đề đã, đang, sẽ xuất
hiện nguyên nhân, tính chất, tần suất, mức độ bất
lợi, kịp thời, tầm quan trọng….

-Xây dựng phương án giải quyết vấn đề là cách
thức, giải pháp nhằm làm giảm hoặc triệt tiêu vấn đề
đã phát hiện
-Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các phương án: Vốn,
cơng nghệ, tài ngun, trình độ quản lý, trình độ
nhận thức của cộng đồng…


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
-Lựa chọn phương án tối ưu là phương án thích hợp với
điều kiện hồn cảnh, phương án này có thể bị thay đổi
nếu điều kiện hoàn cảnh thay đổi
-Tổ chức thực hiện phương án tối ưu: Tổ chức bộ máy,
huy động nguồn lực, cơ chế tổ chức thực hiện…
-Đánh giá kết quả so với mục tiêu của giải quyết vấn đề,
xem xet mức độ làm giảm hoặc triệt tiêu bất lợi, hậu quả
do vấn đề gây nên


Sơ đồ quá trình giải quyết vấn đề
Xác định vấn đề

Quá
trình
giải
quyết
vấn
đề

Xây dựng phương

án giải quyết vấn đề
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá p/án
Lựa chọn phương án tối ưu
Thực hiện p/án tối ưu
Đánh giá kết quả

Quá
trình
ra
quyêt
định


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
1.3 Lý thuyết hệ thống là khoa học đc tổng hợp từ nhiều
khoa học khác như: Sử học, kinh tế học, logic học, toán
học ......nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo
quan điểm toàn diện
1.4 Phần tử, phân hệ của hệ thống là tế bào có tính độc
lập tương đối cấu thành nên hệ thống. Phân hệ là một tập
hợp các phần tử nhưng chưa đầy đủ của một hệ thống
1.5 Kênh truyền là quy tắc ràng buộc giữa các phần tử
nhằm liên kết các phần tử lại với nhau.
1.6 Hệ thống là tập hợp các phần tử, phân hệ đc kết nối
với nhau qua kênh truyền để hình thành nên “tính trội”của


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
1.7 Môi trường của hệ thống là các phần tử, phân hệ, hệ
thống khác không thuộc hệ thống đang xét nhưng tác động

đến hoặc bị tác động liên quan đến hệ thống đang xem xét
1.8 Đầu vào của hệ thống là tác động từ mơi trường hoặc
ngay chính bản thân hệ thống
1.9 Đầu ra của hệ thống là những phản ứng trở lại của hệ
thống đối với môi trường
1.10 Hành vi của hệ thống là tập hợp đầu ra của hệ thống
trong một khoảng thời gian nhất định cũng chính là các
cách xử sự tất yếu của hệ thống trong mỗi giai đoạn tồn tại
và phát triển


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế

1.11 Trạng thái của hệ thống là khả năng kết hợp đầu
vào đầu ra của hệ thống tại một thời điểm nhất định
1.12 Mục tiêu của hệ thống là trạng thái mong đợi, trạng
thái cuối cùng của hệ thống sau một khoảng thời gian nhất
định
1.13 Quỹ đạo của hệ thống là chuổi các trạng thái từ
trạng thái đầu tiên đến trạng thái cuối cùng
1.14 Nhiễu của hệ thống là những tác động bất lợi từ môi
trường hoặc những rối loạn nội bộ làm lệch quĩ đạo phát
triển của hệ thống đang xét


1.15 Chức năng của hệ thống là tập hợp các nhiệm vụ
mà hệ thống phải thực hiện để biên đầu vào thành đầu ra
1.16 Tiêu chuẩn của hệ thống là các qui định, chuẩn mực
mà hệ thống dùng để lựa chọn các phương tiện, thủ đoạn
nhằm đạt mục tiêu chung của cả hệ thống

1.17 Ngôn ngữ của hệ thống là hình thức phản ảnh chức
năng của hệ thống. Nếu xem chức năng là nội dung thì
ngơn ngữ là hình thức biểu hiện của nội dung, ngôn ngữ
chứa đựng các thông tin để truyền đi và đến giữa các phần
tử phân hệ trong hệ thống hoặc ra bên ngoài hệ thống


1.18 Cơ cấu của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong
của hệ thống, đó là sự sắp xếp trật tự giữa các phần tử,
phân hệ trong hệ thống, cơ cấu của một hệ thống có
những đặc điểm:
- Cơ cấu có thể bất biến tương đối do trật tự ít bị biến đổi.
Trật tự này tọa ra “thế năng” để hệ thơng đc vận hành
- Cơ cấu có thể bị biến đổi do quan giữa các phần tử, phân
hệ thay đổi tạo ra “động năng” làm cho cơ cấu thay đổi về
chất
- Cơ cấu đc thiết kế tùy theo đặc trưng của hệ thống mà
sự sắp xếp các phần tử, phân hệ sẽ tương ứng


1.19 Động lực của hệ thống là những kích thích đủ lớn để
gây ra biến đổi hành vi của các phần tử phân hệ trong hệ
thống. Có hai loại động lực bên trong và động lực bên ngoài
1.20 Phân loại hệ thống
- Phân theo quan với mơi trường có hệ đóng và hệ mở
- Phân theo thứ bậc có hệ thống trên và dưới, hệ trên là hệ
điều khiển và hệ dưới là hệ bị điều khiển
- Phân theo sự biến đổi theo thời gian có hệ động và hệ tĩnh
- Phân theo yếu tố cạnh tranh có hệ cạnh tranh có ít nhất hai
chủ thể điều khiển và hệ độc quyền chỉ có duy nhất một hệ

điều khiển


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
2 Hoạt động quản lý
2.1 Hoạt động quản lý là quá trình tác động của chủ quản
lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước
trong điều kiện hoàn cảnh nhất định
-Các chủ thể tham gia hoạt động quản lý
+ Chủ quản lý là con người
+ Đối tượng bị quản lý là mọi đối tượng con người quan
tâm
+ Khách thể quản lý là điều kiện hoàn cảnh
-Quá trình tác động
-Mục tiêu tác động


Sơ đồ hoạt động quản lý

Vạch mục tiêu

Khách
thể
quản
ly

Chủ quản lý

Đối tượng
bị quản lý


Thực
hiện
mục
tiêu

Mục tiêu
của hoạt
động quản



Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
• Hoạt động quản lý có đặc điểm:
+Tồn tại khách quan, là hoạt động vốn có của con người
+Sản phẩm thuộc và do tư duy của con người tạo nên
+Quá trình tác động rất đa dạng về hình thức, phương
pháp, cơng cụ...
+ Phụ thuộc vào điều kiện hồn cảnh của chủ quản lý và
đối tượng bị quản lý
+ Mục tiêu của hoạt động quản lý có thể cụ thể hoặc
mang tính mơ phỏng


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
2.2 Phân biệt quản lý với một số khái niệm liên quan
*Quản lý và lảnh đạo:
- Lảnh đạo có đối tượng bị tác động là con người, quản lý
mọi hiện tượng sự vật đều là đối tượng bị quản lý
- Lảnh đạo ln có quyền lực, quản lý ko nhất thiết phải

có quyền lực
- Lảnh đạo phải gắn liền với vị trí, chức danh theo hệ
thống quyền lực tương ứng
- Lảnh đạo phải có tính bao qt,tầm nhìn ngược lại quản
lý ko nhất thiết chỉ thực hiện những nghiệp vụ chuyên
môn cụ thể


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước
về kinh tế
- Lảnh đạo vẽ ra viễn cảnh, quản lý nổ lực thực hiện để đạt
đc viễn cảnh đó
- Lảnh đạo thường tác động bằng mện lệnh áp đặt từ trên
xuống, quản lý tác động phổ biến là hướng dẫn rất ít mệnh
lệnh
*Quản lý và điều hành
- Phạm vi của quản lý rộng, điều hành thường có phạm vi
hẹp
- Mục tiêu của quản lý ko nhất thiết phải cụ thể, nhưng
điều hành có mục tiêu rất cụ thể
- Quản lý có thể thực hiện đ/v hệ thống tự điều chỉnh,
ngược lại điều hành ko thể thực hiện đc


*Quản lý và theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm
tra.....Quản lý bao hàm cả những hoạt động trên, chúng
chỉ thực hiện một số nghiệpvụ có tính đặc thù, ko
thường xun và với mục tiêu rất cụ thể nhằm đáp ứng
mục tiêu của hoạt động quản lý



Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
3. Quản lý nhà nước về kinh tế
3.1 Quản lý nhà nước là quá trình tác động của nhà nước
lên các đối tượng trong nền kinh tế nhằm đạt được mục
tiêu định trước của nhà nước
-Chủ quản lý là nhà nước
-Đối tượng bị quản lý là mọi hoạt động, mọi chủ thể trong
nền kinh tế, ngay cả ngay trong guồng máy của nhà nước
-QLNN bằng quyền lực mà nhà nước chiếm giữ
- Mục tiêu quản lý nhà nước có tính bao trùm cả quốc gia,
vùng lảnh thổ, địa phương
- Quản lý nhà nước phải thông qua bộ máy quản lý từ


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
3.2 Quản lý nhà nước về kinh tế
*Kinh tế được hiểu tùy theo cách tiếp cận nó:
-Kinh tế là tiền bạc, của cải, tài sản,..
-Kinh tế là quá trình tái sản xuất xã hội: Sản xuất, phân
phối, trao đổi và tiêu dùng
-Kinh tế là an khang, thịnh vượng, văn minh...
*QLNN về kinh tế là quá trình tác động của nhà nước
lên các hoạt động có tính chất kinh tế nhằm đạt được
mục tiêu chung của cả nền kinh tế


Chương 1 Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
-Chỉ có các hoạt động có tính chất kinh tế mới chịu sự
tác động của qlnn về kinh tế

-Chỉ có các cơ quan qlnn về kinh tế tham gia tác động
trực tiếp, các cơ quan khác nếu có tham gia phải thông
qua cơ quan qlnn vê kinh tế
-Tác động thông qua lợi ích của các chủ thể, các hoạt
động
-Tác động chủ yếu là gián tiếp thông các công cụ do nhà
nước chiếm giữ, trực tiếp không thường xuyên



×