Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò- Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.66 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ ĐÂY

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ

Chun ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Long xuyên, tháng 6 - năm 2007


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ
Chun ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐÂY
Lớp: DH4KN2 Mã số Sv: DKN030177
Người hướng dẫn: Ths ĐẶNG HÙNG VŨ


Long xuyên, tháng 6 - năm 2007

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI


KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG

Người hướng dẫn: Th.S Đặng Hùng Vũ
( Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 1:……………………….
( Họ tên, học hàm.học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2:……………………….
(Họ tên, học hàm. học vị và chữ ký)

Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh
Ngày……tháng…….năm 2007


Lời cảm ơn
Bài luận văn của em hơm nay được hồn thành là nhờ vào
cơng lau dạy dỗ của q thầy cơ trong suốt q trình học tập của
em. Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường ĐH
An Giang, đặt biệt là quý thầy cô khoa KT – QTKD đã truyền đạt
những kiến thức và kinh nghiệm quý báo cho em.
Em chân thành cảm ơn thầy Đặng Hùng Vũ – giảng viên
hướng dẫn. Thầy đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và quan tâm

giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cùng tập
thể cô chú, anh chị cán bộ - nhân viên NHNo & PTNT huyện Lấp
Vò. Cảm ơn ban lãnh đạo phịng tín dụng và phịng kế tốn Ngân
hàng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập
và hồn tất khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!

Long xuyên, tháng 6 - năm 2007.
SVTH: Nguyễn Thị Đây

MỤC LỤC


Xu hướng là giảm sử dụng nguồn vốn từ cấp trên, việc huy động vốn tại Chi nhánh tốt là nhờ vào các
dịch vụ như: ưu đãi các mức lãi suất cho khách hàng, dùng hình thức khuyến mãi tặng các sản phẩm
có giá trị, những dịch vụ chuyển tiền nhanh gọn, tạo niềm tin cho khách hàng khi gửi tiền vào Chi
nhánh ngày càng cao. Do vậy, khách hàng yên tâm khi gửi tiền vào Chi nhánh, làm cho vốn huy động
tại chỗ tăng lên đáng kể nên hạn chế sử dụng vốn cấp trên. Do vậy mà trong thời gian tới Chi nhánh
cần giữ vững nguồn vốn và thực hiện tốt hơn nữa các chính sách huy động vốn để từng bước hạn chế
sự lệ thuộc vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên. ..............................................................................20
Cho vay khác chủ yếu là cho vay đời sống và cho vay tiêu dùng đối với cán bộ, công nhân, viên chức
nhà nước, với mục đích cải thiện đời sống như mua xe gắn máy và mua sắm các phương tiện sinh hoạt
gia đình. Ngồi ra, họ cũng cần có nguồn vốn để làm kinh tế phụ, tăng thu nhập cho gia đình. Nhà
nước đã có chính sách hỗ trợ cho vay đối với cán bộ cơng chức nhà nước. Hình thức thu nợ gốc và lãi
đối với thành phần này là trừ vào lương hàng tháng. Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn cho vay xuất khẩu
lao động theo hợp đồng lao động của khách hàng vay vốn...................................................................23
Chỉ tiêu dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của Chi nhánh tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu dư
nợ có ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, nó nói lên số tiền mà
Chi nhánh cịn phải thu từ khách hàng vay vốn. Nếu dư nợ cao gần bằng doanh số cho vay thì Chi

nhánh sẽ không đủ tiền để phát vay cho chu kỳ tiếp theo hay vịng vay vốn tín dụng bị chậm lại, dễ
dàng gây ra sự tắc nghẽn trong việc sử dụng vốn của Chi nhánh. Vì vậy, dư nợ tín dụng phản ánh một
cách thực tế và chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng, về tình hình cho vay, thu nợ. Dư nợ cho
vay còn phản ánh mức đầu tư vốn của Ngân hàng vào hoạt động tín dụng và liên quan trực tiếp đến
việc tạo ra lợi nhuận của Chi nhánh. .....................................................................................................29
Nhìn chung, mức dư nợ của Chi nhánh trong trong 3 năm qua luôn tăng: năm 2005 tăng 29.259 triệu
đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 14,07%; đến năm 2006 tăng 16.642 triệu đồng so với năm 2005,
tốc độ tăng 7.01%. .................................................................................................................................29
Dư nợ của thành phần kinh tế này liên tục tăng qua các năm. Năm 2005 tăng 4.540 triệu đồng so với
năm 2004 với tốc độ tăng 48,66%. Đến năm 2006 dư nợ của doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tăng 2.090
triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 15,07%. Doanh số dư nợ phụ thuộc hoàn toàn vào doanh
số cho vay và tốc độ thành lập các doanh nghiệp tư nhân trong những năm gần đây rất nhanh. Bên
cạnh đó, vào thời điểm cuối năm nhu cầu của các doanh nghiệp làm thương mại dịch vụ, các doanh
nghiệp sản xuất mặt hàng phục vụ Tết khá lớn. Tuy nhiên, đầu tư vào thành phần kinh tế này rủi ro
thường cao, vì vậy Chi nhánh cũng cần phải tăng cường quản lý các món vay này. Nguyên nhân là đa
phần họ sản xuất tự phát, theo mùa vụ, ít có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể và sổ sách kế tốn
thường kém minh bạch, khơng đầy đủ. Ngân hàng khó đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động của loại
hình kinh tế này......................................................................................................................................30
Hộ sản xuất kinh doanh..........................................................................................................................30
Trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh, dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất.
Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, đời sống của người dân cần được cải thiện hơn nên chỉ
tiêu dư nợ theo thành phần kinh tế này được Chi nhánh chú trọng nhiều nhất so với các lĩnh vực khác
thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ. ......................................................................30
Kết quả dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua tương đối ổn định. Năm 2005 tăng 23.161
triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 14,88%. Qua năm 2006 dư nợ theo thành phần kinh tế
tiếp tục tăng 11.246 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 6,29%. Nguyên nhân dư nợ đối với hộ
sản xuất kinh doanh tăng là do nền kinh tế phát triển nên người dân nâng cao việc sản xuất kinh doanh
để có nguồn thu nhập khá hơn. Muốn mở rộng và nâng cao việc sản xuất kinh doanh thì tất yếu phải
cần vốn. Chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nông dân nên mức dư nợ ngày càng tăng cao.....30
Dư nợ khác.............................................................................................................................................30

Năm 2005 mức dư nợ theo thành phần kinh tế khác tăng 1.558 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ
tăng 3,62%. Đến năm 2006 dư nợ theo thành phần kinh tế này đạt 47.852 triệu đồng tăng 3.306 triệu
đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 7,42%. Mức dư nợ theo thành phần kinh tế khác liện tục tăng
trong ba năm qua là do cả dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn đều tăng . Dư nợ ngành này tăng liên tục
qua ba năm cho thấy tình hình tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện có bước
phát triển, người dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng các ngành nghề truyền thống cũng như các hoạt
động dịch vụ phục vụ đời sống ngày càng tốt hơn, mặt khác nó cịn thể hiện sự tích cực của ban lãnh
đạo Ngân hàng trong việc thâm nhập thị trường mở rộng qui mơ tín dụng...........................................31
Dư nợ ngắn hạn......................................................................................................................................31
Giống như doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong ngắn hạn, dư nợ trong ngắn hạn chiếm tỷ trọng
cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. ....................................................................................................31
Tỷ trọng trung bình của doanh số dư nợ ngắn hạn trong ba năm qua là 88,93% và tốc độ tăng doanh số
dư nợ ngắn hạn bình quân trong ba năm qua là 15,12%. Mặc dù, tốc độ tăng chậm nhưng tỷ trọng cao


nên sự gia tăng về số tuyệt đối hàng năm là cao. Năm 2005 mức dư nợ ngắn hạn tăng 37.534 triệu
đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 21,28%. Đến năm 2006 doanh số dư nợ ngắn hạn tăng 19.192
triệu đồng tương đương tăng 8,97% so với năm 2005. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất
kinh doanh trong tỉnh diễn ra sôi động, nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng và hội đủ
điều kiện vay vốn nên đã được Chi nhánh đáp ứng. Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, liên tục
tăng lên qua các năm. Do đặc điểm kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nông nghiệp, chu kỳ vốn tối
đa là một năm. Các hoạt động thương mại dịch vụ khác cũng gần như đi theo chu kỳ sản xuất của
nông dân. Do năm bắt được đặc điểm tình hình trên nên trong những năm qua Chi nhánh đã tập trung
cho vay vốn ngắn hạn. ...........................................................................................................................31
Doanh số dư nợ trung – dài hạn.............................................................................................................31
Ngược lại với xu hướng của dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung - dài hạn có xu hướng giảm xuống. Năm
2005 doanh số dư nợ trung – dài hạn giảm 8.275 triệu đồng tương đương 26,19% so năm 2004. Đến
năm 2006 dư nợ trung hạn giảm 2.550 triệu đồng, tương đương 10,94% so năm 2005. Cho vay trung dài hạn lãi suất cao nhưng rủi ro cao. Ngoài ra nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu là vốn
ngắn hạn. Vì vậy mà trong hai năm trở lại đây, Chi nhánh có phần dè dặt hơn trong việc xét duyệt cho
vay trung – dài hạn. Doanh số cho vay trung – dài hạn tăng chậm nhưng nợ quá hạn trung dài hạn lại

tăng nhanh nên mức dư nợ giảm xuống (tốc độ giảm dư nợ trung – dài hạn trung bình trong ba năm
qua là 11,07%).......................................................................................................................................32
Qua biểu đồ trên cho thấy, năm 2004 tổng nợ quá hạn ngắn hạn chỉ chiếm 519 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 79,60% nhưng đến năm 2005 nợ quá hạn ngắn hạn đã tăng lên đến 697 triệu đồng, tức tăng
thêm 178 triệu đồng với tốc độ tăng 34,30% so với năm 2004. Đến năm 2006 nợ quá hạn ngắn hạn lên
đến 1.436 triệu đồng, tăng 739 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng rất nhanh 106,03%. Một
Phần, nguyên nhân là do thị trường ba năm qua không ổn định, ngành thương mại và dịch vụ có nhiều
biến động, nhất là biến động về giá cả làm cho các đơn vị gặp nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh
bị thua lỗ. Mặt khác, do các đơn vị thanh toán tiền với nhau chậm hoặc trả gối đầu nên các đơn vị này
khơng có nguồn trả nợ cho Chi nhánh khi đến hạn, các đơn vị kinh tế chậm trễ trong việc xin gia hạn
nợ hoặc đã gia hạn nhiều lần thì Ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn. Tuy nhiên, nợ quá hạn
tăng một phần cũng là do khoản nợ của nhiều năm trước chưa thu hồi hết còn tồn động lại đến năm
2006. Bên cạnh đó, cũng kể đến nguyên nhân do khách hàng thay vì sử dụng nguồn tiền thu được để
trả nợ thì lại sử dụng vào mục đích khác, cố ý kéo dài thời gian trả nợ................................................34
Phần nợ quá hạn trung -dài hạn cũng có nhiều biến động, nhưng tỷ trọng luôn thấp hơn nhiều lần so
với nợ quá hạn ngắn hạn. Năm 2004 nợ quá hạn trung- dài chỉ chiếm 133 triệu đồng, năm 2005 lên
đến 190 triệu đồng, tăng 57 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 42,86%. Năm 2006 là 437
triệu đồng, tăng 274 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng cực nhanh 130%. Nguyên nhân là do
nền kinh tế địa phương trong năm này có nhiều biến động, một số đơn vị kinh doanh khơng đạt hiệu
quả nên khơng có nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn. Mặt khác, năm 2005, 2006 thiên
tai, thất mùa, dịch bệnh nên người dân khơng có nguồn vốn để trả nợ làm cho nợ quá hạn năm 2006
tăng đột biến. .........................................................................................................................................35
Qua bảng kết quả hoạt động của Chi nhánh ta thấy nợ quá hạn của Chi nhánh đang biến động theo
chiều tăng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ còn ở mức thấp. Năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ là 0,29% và năm 2005 là 0,36% tăng so với năm 2004 là 0,07%. Đến năm 2006 tỷ lệ này
là 0,72% tăng so với năm 2005 là 0,36% nhưng vẫn còn ở mức thấp và dưới mức cho phép của Ngân
hàng Nhà nước là 3%. Có được kết quả này là do Ngân hàng đã đề ra các giải pháp hữu hiệu để xử lý
từng món nợ, gắn xử lý tồn động nợ cũ với việc tăng cường kiểm tra, kiểm tra chặt chẽ trước, trong và
sau khi phát sinh nghiệp vụ cho vay và triệt để thực hiện những giải pháp này, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ
quá hạn một cách tốt nhất. .....................................................................................................................36

Bên cạnh đó được sự quan tâm chỉ đạo của Nhà nước đã tạo được hành lang pháp lý cho Ngân hàng,
nhằm xử lý triệt để những món nợ quá hạn trên 12 tháng do khách hàng cố ý không trả nợ. Mặt khác,
nhờ vào sự phấn đấu vượt bậc của ban lãnh đạo đã đề ra các giải pháp hữu hiệu cùng tồn thể cán bộ
cơng nhân viên của Chi nhánh thực hiện tốt giải pháp này, với kết quả trên Chi nhánh không những
thu được lợi nhuận cho mình qua từng năm hoạt động mà cịn góp phần vào việc giải quyết các vấn đề
xã hội và làm bước đệm cho việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế trong tồn huyện........................36
Tóm lại, qua q trình phân tích cho thấy hoạt đơng tín dụng tại Chi nhánh trong thời gian qua có
nhiều chuyển biến tốt đẹp, qui mơ tín dụng ngày càng được mở rộng, chất lượng nghiệp vụ tín dụng
ln được đảm bảo. Tuy nhiên, tổng nợ quá hạn cũng như tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ có xu
hướng tăng lên. Điều này, địi hỏi đội ngũ cán bộ tín dụng cần phải xem xét chặt chẽ hơn công tác
thẩm định, cho vay, thu nợ, cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng để đảm bảo tỷ lệ nợ quá
hạn phù hợp với mục tiêu của Chi nhánh là ngày càng giảm nợ quá hạn, đồng thời nâng cao chất
lượng nghiệp vụ tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đó, trong thời gian tới Chi nhánh cần tiếp tục phát


huy hơn nữa điểm mạnh của mình để huy động vốn, cho vay trong lĩnh vực ngắn hạn cũng như tìm
các biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh. . 36
Chiến lược khách hàng...........................................................................................................................37
Khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của Chi nhánh. Hoạt động của Chi nhánh đạt
hiệu quả thì tất yếu chi nhánh sẽ mở rộng quy mô, chất lượng kinh doanh của mình. Vì vậy Ngân hàng
ln đổi mới phương thức chiến lược, chính sách, kế hoạch trong từng thời kỳ để phù hợp với nền
kinh tế thị trường, với quy luật cạnh tranh và phát huy địa bàn hoạt động của mình nhằm duy trì khách
hàng cũ và thu hút khách hàng mới........................................................................................................37
Nhân các ngày lễ lớn, hoặc nhân ngày sinh nhật của các khách hàng lớn và có uy tín cao, Chi nhánh
nên gửi tặng phẩm có giá trị cho khách hàng. Việc làm này gây được nhiều thiện cảm với khách hàng,
từ đó khách hàng sẽ quan tâm và có cái nhìn thiện cảm hơn đối với Chi nhánh. Thơng qua việc làm
này Chi nhánh sẽ có thêm nhiều khách hàng mới..................................................................................37
Hàng năm, Chi nhánh nên tổ chức các ngày Hội nghị khách hàng theo từng nhóm khách hàng để giới
thiệu hoạt động của Chi nhánh theo từng chủ đề. Qua đó giúp khách hàng nắm bắt được từng nội
dung, kế hoạch hoạt động và phát triển của Chi nhánh trong tương lai. Đồng thời Chi nhánh cũng nắm

bắt được tâm tư, nguyện vọng của khách hàng đối với Chi nhánh để kịp thời điều chỉnh và phục vụ tốt
hơn.
37
Phân tích nghiệp vụ tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Lấp Vò vừa cho thấy được hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng vừa thấy được vai trò và sự góp phần của Ngân hàng vào sự phát triển của nền kinh tế
xã hội. Qua phân tích cho thấy công tác huy động vốn trên địa bàn tuy gặp nhiều khó nhưng nguồn
vốn huy động ln đạt kết quả tốt và có chiều hướng tăng lên đáng kể. Điều này thể hiện qua lượng
tiền gửi trong dân cư, dư nợ cho vay và lợi nhuận liên tục tăng lên qua các năm. Đạt được kết quả khả
quan như vậy chính là nhờ sự chỉ đạo sáng suốt nhạy bén của Ban lãnh đạo, các đồn thể cơng nhân
viên. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng đã tích cực làm việc nhằm giúp cho Chi nhánh tháo gỡ
những vướng mắc để tăng doanh số cho vay và thu nợ qua các năm. Mặc dù, nợ quá hạn tăng qua các
năm nhưng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ luôn ở mức tỷ lệ thấp nằm trong giới hạn cho phép.
Lượng vốn huy động tại chỗ chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của khách hàng, phần còn lại vẫn phải sử
dụng nguồn vốn điều chuyển. Mặc dù vậy, mục tiêu phấn đấu của Chi nhánh là huy động tối đa lượng
tiền nhàn rỗi trong dân cư bằng nhiều hình thức, với nhiều mức lãi suất hấp dẫn góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động huy động vốn và độ tin cậy đối với người dân, đồng thời giảm thiểu vay vốn từ
Ngân hàng cấp trên. ..............................................................................................................................39
Khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là các hộ gia đình, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ nhưng có số lượng
đông nhất. Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ và ngay cả nợ quá hạn của Chi nhánh hầu như tập trung
vào đối tượng này nhiều nhất. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế nơng nghiệp của huyện có
nhiều chuyển biến tích cực. Nhờ vào nguồn vốn của Ngân hàng, khách hàng có điều kiện mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao đời sống gia đình. Mặc dù kết quả đạt được là như
vậy, nhưng hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng ln tìm ẩn những rủi ro. Cũng như các Ngân hàng
khác trên địa bàn, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lấp vị vẫn khơng tránh khỏi nguy cơ khơng thu
được nợ, xác suất khách hàng không trả được nợ gốc và lãi khi đến hạn vẫn còn cao. Tuy nhiên, Chi
nhánh không thể khuất phục trước những rủi ro mà phải ln đối mặt và có những giải pháp phịng
ngừa, giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro, nhằm giảm thiểu tổn thất. Ngoài nguyên nhân bất khả kháng
gây ra rủi ro trong sản xuất nông nghiệp như ảnh hưởng của khí hậu thời tiết, dịch bệnh dẫn đến nợ
quá hạn của khách hàng, vẫn còn nguyên nhân chủ qua từ phía Ngân hàng mà Ban lãnh đạo có thể
kiểm sốt được. .....................................................................................................................................40

Qua phân tích hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lấp Vị, có một số kiến nghị
nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.....40
Hiện nay, Ngân hàng đang gặp tình trạng: một số cán bộ trẻ khỏe, nhiệt tình, năng nỗ trong công việc
nhưng lại thiếu kinh nghiệm, trong khi cán bộ có nhiều năm kinh nghiệm nhưng lại lớn tuổi và hơi bị
thụ động trong cơng việc. Vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa công tác đào
tạo, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, nâng cao năng lực, phẩm
chất và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có đầy đủ trình độ chun mơn cao hơn nữa để hoàn
thành tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao. .................................................................................................40
Để kính thích tinh thần làm việc của nhân viên nhằm mang lại hiệu quả công việc ngày càng cao, Ban
lãnh đạo Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức linh hoạt phong trào vừa thi đua, khen thưởng vừa kết
hợp với hình thức xử phạt. . ..................................................................................................................40
Ban lãnh đạo nên kiến nghị với Ngân hàng cấp trên phân bổ thêm cán bộ về hoặc tuyển dụng thêm từ
hai đến ba nhân viên để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Từ
đó sẽ giãm được tình trạng q tải trong cơng việc đối với nhân viên phịng tín dụng và phịng kế tốn.
41


Hiện nay, Chi nhánh chỉ mới thành lập một phòng giao dịch ở xã Tân Mỹ và một tổ cho vay lưu động
ở xã Vĩnh Thạnh. Ban lãnh đạo Chi nhánh có thể nghiên cứu nhân rộng mơ hình trên về các xã vùng
xa khác như Định An, Long Hưng…để phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Bởi vì những xã này ở quá xa
Ngân hàng nên việc đi lại của bà con gặp rất nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa, hơn nữa Ngân
hàng có điều kiện để mở rộng đầu tư tín dụng......................................................................................41


Mục lục biểu bảng
Trang
Bảng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động:.....................................................35

Mục lục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm...............................................12

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn. .....................................................................................17
Biểu đồ 4.2: Tình hình huy động vốn.............................................................................18
Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay qua 3 năm.....................................................................20
Biểu đồ 4.4: Doanh số cho vay theo DNTN...................................................................21
Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay theo HSXKD................................................................22
Biểu đồ 4.6: Doanh số cho vay theo TPKT khác...........................................................22
Biểu đồ 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại cho vay....................................................23
Biểu đồ 4.8: Doanh số thu nợ qua ba năm......................................................................24
Biểu đồ 4.9: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN của DNTN...........................................25
Biểu đồ 4.10: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ theo hộ SXKD.................26
Biểu đồ 4.11: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ theo TPKT khác.............27
Biểu đồ 4.12: Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay.....................................................27
Biểu đồ 4.13 : Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trong ngắn hạn................................28
Biểu đồ 4.14: Chênh lệch giữa doanh số cho vay và thu nợ trung dài hạn...................28
Biểu đồ 4.15 : Tình hình dư nợ qua ba năm...................................................................29
Biểu đồ 4.16: Dư nợ theo thành phần kinh tế.................................................................30
Biểu đồ 4.17 : Dư nợ theo thể loại cho vay. ..................................................................31
Biểu đồ 4.18: Tình hình nợ quá hạn qua ba năm............................................................32
Biểu đồ 4.19 : Tình hình nợ quá hạn theo TPKT...........................................................33
Biểu đồ 4.20 : Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay............................................34


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
HSXKD: Hộ sản xuất kinh doanh.
NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
TCKT: Tổ chức kinh tế.
Tổng NV: Tổng nguồn vốn.
Vốn ĐH: Vốn điều hòa.

Vốn HĐ: Vốn huy động.


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nước cùng với sự hòa nhập vào nền
kinh tế thới giới. Nền kinh tế của Việt Nam đạt được thành quả như hiện nay
không thể không kể đến sự đóng góp của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ở bất cứ
quốc gia nào cũng vậy, hệ thống ngân hàng là mạch máu của nền kinh tế, nền sản
xuất ngày càng phát triển hệ thống ngân hàng càng trở nên quan trọng. Hệ thống
ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế, là chiếc cầu nối giữa
nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn. Trong đó, Việt Nam là một nước có hơn 80% dân
số sống bằng nghề nơng, vì vậy hoạt động của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam
là rất cần thiết.
Không như các loại sản phẩm khác, sản phẩm chính của ngân hàng là tiền tệ.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng khơng chỉ tạo ra lợi nhuận cho chính
bản thân ngân hàng mà còn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác ăn nên
làm ra, từ đó mà góp phần tạo nên bộ mặt kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Do
đó, để ngân hàng hoạt động thuận lợi và có lợi nhuận thì trước hết phải nói đến
nguồn vốn. Để có vốn kinh doanh ngồi việc phải sử dụng vốn điều hịa từ ngân
hàng cấp trên thì bản thân ngân hàng phải huy động vốn và kinh doanh nguồn vốn
bằng hình thức cho vay. Huy động vốn và cho vay vốn là hai mảng song song
không những quyết định vấn đề sống còn của ngân hàng mà còn thúc đẩy các
ngành kinh tế phát triển. Như vậy, làm thế nào để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả,
làm thế nào để bổ sung nguồn vốn kịp thời cho các thành phần kinh tế, đây là
những câu hỏi luôn được đặt ra cho các nhà lãnh đạo, làm sao để tương xứng với
tên gọi “NHNo & PTNT”.
Hòa chung với sự phát triển của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo

& PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò đã và đang cố gắng để đáp ứng kịp thời yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho các
thành phần kinh tế, đặc biệt là nông dân trên địa bàn huyện phát triển sản xuất và
cải thiện đời sống. Đồng thời, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng là điều mà tập thể
cán bộ, nhân viên ngân hàng luôn luôn quan tâm. Chính vì những lý do trên mà tơi
chọn đề tài “phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh
huyện Lấp Vò” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
*

Phân tích tình hình huy động vốn và tình hình cho vay của Chi nhánh nhằm
đánh giá sơ bộ tình hình hoạt động của Chi nhánh qua 3 năm.

*

Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi nhánh qua hệ thống chỉ tiêu đo lường
hiệu quả hoạt động Ngân hàng.

*

Tìm hiểu nguyên nhân khó khăn trong thu nợ, kéo dài nợ quá hạn của khách
hàng, từ đó đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn hạn chế nợ
quá hạn.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 1



Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-

Nguồn số liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập trực tiếp từ phịng kế
tốn của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò.

-

Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, so sánh số liệu tương đối và tuyệt đối.

-

Tham khảo sách báo và đề tài của các anh chị khóa trước trong lĩnh vực ngân
hàng.

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hoạt động của NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò rất đa dạng và
phong phú với rất nhiều hình thức và dịch vụ khác nhau. Nhưng đề tài này chỉ tập
trung phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay của Chi nhánh qua 3 năm:
2004, 2005 và 2006.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 2


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
2.1.1 Tiền gửi khách hàng


Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)

Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng có thể rút ra
bất cứ lúc nào mà không cần báo trước với ngân hàng và ngân hàng phải đáp ứng
yêu cầu đó của khách hàng, khách hàng cũng có thể ký séc để thanh tốn nên cịn
gọi là tài khoản giao dịch.
Khách hàng gửi tiền thanh tốn nhằm mục đích an tồn về tài sản và khơng
vì mục đích sinh lợi. Nguồn tiền gửi thanh tốn khơng ổn định nên khi hoạt động
ngân hàng phải có một khoản dự trữ thích đáng.


Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ)

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ được rút ra sau một
khoảng thời gian nhất định, trong suốt thời gian đó khách hàng khơng được buộc
ngân hàng trả tiền lại cho mình. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền khi
đến hạn. Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách hàng gửi tiền nên
ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều kiện khách hàng không
được hưởng lãi suất hoặc được hưởng lãi suất thấp hơn mức lãi suất có kỳ hạn.
Điều này phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của ngân hàng và loại tiền gửi
định kỳ.
Đối với tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng biết trước thời gian đến hạn nên ngân
hàng chủ động được nguồn vốn trong các thời kỳ để có kế hoạch cho vay. Vì vậy,

nguồn vốn này được sử dụng rất hiệu quả.
2.1.2 Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
thì được ngân hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm. Khách hàng có trách
nhiệm quản lý và mang theo sổ khi đến ngân hàng giao dịch. Đây cũng là nguồn
vốn huy động có tính ổn định của ngân hàng.


Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn

Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào mà
không cần báo trước với ngân hàng. Đối tượng gửi chủ yếu là những người tiết
kiệm, dành dụm hầu trang trải những chi tiêu cần thiết, đồng thời có một khoản lãi
góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng. Ngoài ra, đối tượng gửi tiền có thể là những
người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi tiền vào ngân hàng để thu lợi tức đồng thời bảo
đảm an tồn hơn giữ tiền tại nhà.


Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Đây là loại hình mà khách hàng gửi tiền có sự thuận về thời gian với ngân
hàng, khách hàng chỉ rút tiền khi đến thời hạn. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
lớn hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 3


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị.


2.2

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
2.2.1

Khái niệm chung về tín dụng

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện
vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định sẽ
trả lại với một lượng giá trị lớn hơn.
Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong 3 đặc điểm
đó thì sẽ khơng cịn là phạm trù tín dụng.
-

Có sự chuyển giao một lượng giá trị quyền sử dụng từ người này sang người
khác

-

Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.

-

Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một
lượng giá trị dơi thêm gọi là lợi tức.
2.2.2

Các hình thức tín dụng


-

Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

-

Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: tìn dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố
định.

-

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn có: tín dụng vốn sản xuất và lưu thơng hàng
hóa, tín dụng tiêu dùng.

-

Căn cứ vào chủ thể tín dụng có: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín
dụng nhà nước.
2.2.3

-

Cho vay ngắn hạn bao gồm các khoản vay sau đây:


-

Đối tượng cho vay

Giá trị vật tư, chi phí trồng trọt, chăn ni như hạt giống, con giống, thức

ăn gia súc, thuốc, dịch vụ thú y, vật liệu xây dựng…

Cho vay trung hạn gồm những khoản sau:


Chi phí cây trồng lưu gốc.



Thanh tốn chi phí mở rộng diện tích canh tác, xây dựng cơ bản đồng
ruộng để gieo trồng cây hàng năm.



Chi phí xây dựng chuồng trại và chăn ni.



Chi phí mua sắm nơng cơ.



....
2.2.4

Ngun tắc vay vốn

-

Sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.


-

Phải hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.

-

Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo qui định của chính phủ.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 4


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

2.2.5

Điều kiện vay vốn

Khách hàng được NHNo & PTNT cho vay vốn khi có đủ các điều kiện sau:
a. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân
sự theo qui định của pháp luật.
b. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
c. Phải có vốn tự có (bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày công lao
động) và vốn tự có tham gia vào tổng nhu cầu dự án xin vay.
d. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
e. Phải có phương án sản xuất kinh doanh khả thi.
f. Phải có tài sản thế chấp, cấm cố hoặc người bảo lãnh theo qui định của NHNo

& PTNT Việt Nam.
g. Phải chịu sự kiểm tra, giám sát của ngân hàng trước, trong và sau khi nhận tiền
vay.
2.2.6

Thể loại cho vay

-

Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.

-

Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng.

-

Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tù 60 tháng trỏ lên.
2.2.7

Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và
khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời cũng phù hợp với thời hạn thu hồi vốn
của phương án sản xuất kinh doanh cũng như tính chất nguồn vốn cho vay của
ngân hàng.
-

Theo chu kỳ sản xuất kinh doanh: thời hạn cho vay sẽ được tính từ lúc phát

tiền vay cho đến lúc khách hàng thu hoạch và tiêu thu được sản phẩm. Tuy
nhiên, thời gian tiêu thụ được sản phẩm là một khoảng thời gian khó dự đốn
chính xác mà nó phụ thuộc vào thị trường.

-

Theo tính chất nguồn vốn cho vay: nghĩa là ngân hàng căn cứ vào thời hạn mà
các nguồn vốn cho phép để quy định thời gian cho vay nhằm tránh mất kả
năng tính tốn.
2.2.8

Lãi suất cho vay

-

Ngân hàng cơng bố biểu lãi suất tiền gửi và tiền vay của ngân hàng cho khách
hàng biết.

-

Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suất
cho vay trong hạn và mức lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn:


Mức lãi suất cho vay trong hạn được thỏa thuận phù hợp với quy định của
NHNN và quy định của NHNo & PTNT Việt Nam về lại suất cho vay tại
thời điểm ký hợp đồng tín dụng.

SVTH: Nguyễn Thị Đây


Trang 5


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị.



Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do giám đốc ngân hàng
cho vay quyết định theo nguyên tắt cao hơn lãi suất cho vay trong kỳ
nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn.
2.2.9

Mức cho vay

Mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, vốn tự có của
khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống.
Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của.
Chính phủ và hướng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam, khả năng trả nợ của
khách hàng và khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quy định mức cho vay,
nhưng không quá mức quy định của các tổ chức tín dụng.
-

Đối với cho vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong
tổng nhu cầu vốn.

-

Đối với cho vay trung dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 20%
trong tổng nhu cầu vốn.


-

Đối với cho vay đời sống khách hàng phải cò vốn đầu tư tối thiểu 30%.

-

Đối với khách hàng có uy tín trong quan hệ vay vốn với ngân hàng, nếu vốn tự
có thấp hơn quy định trên thì thơng qua hội đồng tín dụng ngân hàng xem xét,
quyết định cho phù hợp.

-

Mức cho vay đối với hộ nông dân:

Mức cho vay = Tổng nhu cầu của phương án – Vốn tự có – Vốn khác.
2.2.10 Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị
vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn như quy định.
Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp
của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. Cụ thể hồ sơ vay vốn bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Hợp đồng thế chấp tài sản sản (nếu có)
- Tài sản thế chấp (nếu có)
- Báo cáo thẩm định
- Hợp đồng tín dụng
- Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay
- Phương án sản xuất kinh doanh (nếu có)
2.2.11 Thẩm định và quyết định cho vay
Cán bộ tín dụng sẽ thu thập tài liệu, thơng tin, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp
của các tài liệu do khách hàng cung cấp. Phân tích tính khả thi, hiệu quả của dự án

đầu tư và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Lập báo cáo thẩm định, trong
đó nêu rõ đề xuất về việc cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về kết
quả thẩm định.
Thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hay không cho vay của
NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vị sau khi có quyết định của Giám đốc.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 6


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

Theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đơn đốc khách hàng trong việc
hồn trả nợ vay.
2.2.12 Thu nợ và thu lãi


Thu nợ:

Khách hàng có quyền trả nợ vay trước thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng. Nếu khách hàng khơng trả nợ đúng hạn và không được điều chỉnh kỳ hạn
nợ hoặc khơng được gia hạn nợ, thì số nợ sẽ được chuyển sang nợ quá hạn và
khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm.
Lãi suất quá hạn = Lãi suất trong hạn x 150%.
Điều cần quan tâm ở đây là việc thu hồi nợ đối với các khoản cho vay hộ
nông dân phải gắn liền với chu kỳ sản xuất , theo thời vụ. Việc thu hồi nợ gốc có
thể thực hiện theo sự phân chia thành 1 kỳ hoặc nhiều kỳ. Thời hạn giữa các kỳ thu
nợ có thể dài hay ngắn tùy thuộc vào tình hình cụ thể và khả năng thanh toán của
khách hàng. Tuy nhiên, để thấy rõ tốc độ thu nợ ngắn hạn qua các năm như thế

nào, thì cần xem xét tỷ lệ thu nợ qua các năm. Tỷ lệ thu nợ ngắn hạn được tín bởi
chỉ tiêu:
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Tỷ lệ thu nợ =

x 100%
Doanh số cho vay ngắn hạn



Thu lãi

-

Lãi được thu theo định kỳ hàng thàng, quý, vụ hoặc thu cùng với thu nợ gốc.

-

Thu lãi theo phương thức trả góp (chia điều số tiền gốc và lãi theo các kỳ hạn
nợ tương ứng).

-

Trường hợp đến kỳ thu lãi mà khách hàng không có khả năng trả, nếu có lý do
chính đáng và được ngân hàng chấp thuận thì trả vào kỳ sau.

2.3

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG


2.3.1

Vốn huy động/Tổng nguồn vốn
Tổng vốn huy động

VHĐ/TNV =

x 100%
Tổng nguồn vốn

Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Giá trị của
tỷ số này càng lớn thì khả năng chủ động của ngân hàng càng cao.
2.3.2

Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng nguồn vốn
VHĐ có kỳ hạn

VHĐCKH/TNV =

x 100%
Tổng nguồn vốn

Tỷ số này cho biết tình ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại ngân
hàng. Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 7



Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

2.3.3

Dư nợ/Tổng nguồn vốn
Dư nợ
DN/TNV =

x 100%
Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng.
Nếu chỉ tiêu này cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và có hiệu quả.
Ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng.
2.3.4

Dư nợ/ Tổng vốn huy động
Dư nợ
DN/TVHĐ =

x 100%
Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng.Nếu chỉ tiêu này cao thì vốn huy động
tham gia vào dư nợ thấp.
2.3.5

Nợ quá hạn/Dư nợ
Nợ quá hạn

NQH/DN =

x 100%
Dư nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng
tín dụng. nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại.

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT
SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 8


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị.

CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ
3.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
Cùng với yêu cầu đổi mới kinh tế, đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới kinh
doanh, NHNo & TPNT tỉnh Đồng Tháp đã đặt Chi nhánh ở hầu hết các huyện
trong tỉnh để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phương.
Tiền thân của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò là NHNo huyện Thạnh Hưng
được thành lập vào tháng 11 năm 1989. Đến năm 1990 Chi nhánh chính thức
mang tên là NHNo & PTNT huyện Lấp Vị, là một Chi nhánh của NHNo & PTNT
tỉnh Đồng Tháp, nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Trụ sở chính của
Chi nhánh đặt tại thị trấn Lấp Vị nằm trên Quốc lộ 80, ngồi ra Chi nhánh cịn có
một phịng giao dịch đặt tại xã Tân Mỹ của huyện Lấp Vị.
Lấp Vị là một huyện phía nam của tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sông Tiền và
sông Hậu, bao gồm 12 xã và một thị trấn. Kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất
nông nghiệp với tổng diện tích gieo trồng khoảng 34.483 ha. Do đặc điểm chung

của nền sản xuất nông nghiệp là sản xuất theo mùa vụ nên mỗi lúc vào mùa vụ
thường xảy ra tình trạng thiếu vốn, trong khi đó vẫn có nơi thừa vốn. Vì vậy,
nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng là làm thế nào để cân bằng giữa nơi thừa vốn và
nơi thiếu vốn.
Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế đang chuyển hướng theo cơ chế thị trường,
vì vậy địi hỏi ngân hàng phải có những phương thức kinh doanh, phục vụ hữu
hiệu hơn để góp phần làm thay đổi nền kinh tế trên địa bàn huyện nói chung và cải
thiện đời sống của hơn 80% dân số sống bằng nghề nông của huyện.
Qua hơn 17 năm trưởng thành và phát triển, Chi nhánh đã khẳng định vai trò
và vị trí quan trọng trong q trình phát triển kinh tế huyện nhà. Hoạt động của
Chi nhánh ngày càng đi vào ổn định và hiệu quả hoạt động ngày càng cao. Những
năm đầu hoạt động nhờ vào nguồn vốn tài trợ kịp thời của ngân hàng tỉnh, từ đó
góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh tốc độ phát triển nông
nghiệp.
Những hoạt động chủ yếu của Chi nhánh NHNo & PTNT Lấp Vò.
-

Nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân bằng nội và ngoại tệ

-

Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ và tiêu dùng.

-

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho tất cả các khách hàng trong
và ngoài nước.

Hiện nay Chi nhánh có 34 cán bộ viên chức, với phương châm hoạt động

“Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” Chi nhánh đã không ngừng nâng
cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình tín dụng trọng điểm, đẩy mạnh
cho vay, khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện. Vì
vậy, Chi nhánh đã tạo được sự tín nhiệm của ngân hàng tỉnh và đơng đảo khách
hàng. Đồng thời, cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng ý thức được rằng: “được khách
hàng tín nhiệm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng”.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGHIỆP VỤ CÁC PHÒNG BAN

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 9


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị.

Ban Giám Đốc

Phịng
Tổ
Chức
Hành
Chánh

Phịng
Tín
Dụng

Phịng
Kế
Tốn


Phịng
Ngân
Quỹ

Phịng
Huy
Động
Vốn

Phịng
Kiểm
Sốt

Phịng
Giao
Dịch

Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh


Ban Giám Đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.

-

Ban giám đốc trực tiếp lãnh đạo điều hành và quản lý mọi hoạt động của Chi
nhánh. Hướng dẫn chỉ đạo nhân viên thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ,
phạm vi hoạt động của cấp trên giao.

-


Quyết định những vấn đề lớn liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng
và kỷ luật cán bộ, nhân viên của đơn vị.

-

Ban giám đốc dại diện cho Chi nhánh trong mọi quan hệ với ngân hàng cấp
trên, đồng thời là người xét duyệt cuối cùng trong việc quyết định cho vay đối
với khách hàng.

-

Ban giám đốc có thẩm quyền xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến
lược hoạt động, phát triển kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm vế hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh.



Phịng tổ chức hành chánh

-

Phịng tín dụng là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc trong công tác đào tạo,
tập huấn cho cán bộ, nhân viên, đề xuất các vấn đề liên quan đến cơng tác nhân
sự, ngồi ra cịn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lương, thi đua,
khen thưởng và kỷ luật của đơn vị.

-

Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội qui cơ quan, chế độ thời gian

làm việc, thực hiện các chế độ an toàn lao động, quyết định phân phối quỷ tiền
lương, xác định chương trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao
động.

-

Thực hiện công tác mua sắm tài sản và công cụ phục vụ hoạt động kinh doanh,
quản lý tài sản, đảm bảo trang thiết bị, dụng cụ làm việc, chăm lo đời sống cho
cán bộ nhân viên.



Phịng tín dụng

-

Đây là nơi mà khách hàng sẽ giao dịch trực tiếp với nhân viên tín dụng khi có
nhu cầu vay vốn. Cho vay là nghiệp vụ rất quan trọng trong ngân hàng, vì vậy

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 10


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị.

nhân viên tín dụng được đào tạo và huấn luyện về kỹ năng cũng như nghiệp vụ
rất tốt. Mỗi nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm phụ trách một xã, hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ và thủ tục vay vốn và thẩm định điều kiện vay vốn của
khách hàng, hoàn tất hồ sơ trước khi trình lên ban giám đốc xét duyệt., có trách

nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng từ lúc cho vay
đến khi thu nợ.
-

Kết hợp với phịng kế tốn theo dõi tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá
hạn… tiến hành báo cáo định kỳ cho ban giám đốc, đề xuất giải pháp hạn chế
rủi ro trong tín dụng.

-

Tổng hợp, thống kê, phân tích thơng tin số liệu đề xuất chiến lược kinh doanh
trình lên ban giám đốc.



Phịng kế tốn

-

Trực tiếp hạch tốn kế toán, thanh toán theo qui định của NHNo & PTNT Việt
Nam

-

Tổ chức giao dịch với khách hàng có quan hệ thanh toán vay vốn và trả nợ trên
địa bàn huyện. Thự hiện kết toán các khoản thu chi hàng ngày để xác định
lượng vốn hoạt động của Chi nhánh.

-


Thu thập, tổng hợp số liệu, lưu trữ thông tin từ khách hàng làm cơ sở cho sự
hoạt dđộng chủa Chi nhánh.



Phịng ngân quỹ

-

Có trách nhiệm quản lý an tồn ngân quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về
nguồn vốn, thi chi vận chuyển tiền.

-

Kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu… trong kho hằng ngày, trực tiếp thực
hiện thu ngân, giải ngân khi có nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày
có nhiệm vụ khóa sổ thu chi chuyển sang ngày mới. Phát hiện và ngăn chặn
tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thông, đảm bảo thực hiện chính xác
kịp thời đúng chế độ kho quỹ.



Phịng huy động vốn

Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh, hướng dẫn khách hàng
lập thủ tục xin mở tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ thu chi
chuyển tiền nhanh, thanh toán các dịch vụ tài khoản khác.


Phịng kiểm sốt


Phịng kiểm sốt trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp nhằm giúp cho
Ban giám đốc lãnh đạo tổ chức, kiểm tra, giám sát và chấp hành chính sách, chế độ
chứng từ thanh tốn và giám sát các hoạt động tín dụng.
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 3 NĂM QUA
NHNo & PTNT huyện Lấp Vò là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nó khơng như các tổ chức kinh doanh khác luôn đặt mục
tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, mà nó hoạt động vì mục đích xã hội. Mục tiêu của Chi
nhánh là đầu tư phát triển tín dụng dưới mọi hình thức, góp phần tạo cơng ăn việc
làm cho người dân. Đồng thời cịn góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển,
cải thiện thu nhập cho người dân. Mục tiêu sâu xa là nhằm đưa nền kinh tế huyện

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 11


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

nhà tăng trưởng cùng với sự phát triển của xã hội. Để thực hiện được điều này thì
bản thân Chi nhánh phải đứng vững, có nghĩa là Chi nhánh phải hoạt động thật sự
có hiệu quả. Kết quả hoạt động của Chi nhánh phải làm sao trang trãi hết tất cả các
chi phí phát sinh trong q trình kinh doanh, đồng thời cịn có tích lũy để đầu tư
mở rộng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình.
Chỉ tiêu lợi nhuận ln là yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu
quả họat động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng
chi phí. Khi lợi nhuận tăng sẽ tạo điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng tín
dụng, bổ sung nguồn vốn tự có. Trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban
giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của tồn thể cán bộ và nhân viên, NHNo &
PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò đã đạt được kết quả đáng kể như sau:

Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm.

Triệu đồng
40.000
30.000
20.000

37.229
32.594

24.427

23.419

Thu nhập

25.192

Chi phí

16.736
7.691

10.000

9.175

12.037

0


Lợi nhuận

Năm
2004

2005

2006

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị.
Nhìn chung, hoạt động của Chi nhánh tương đối ổn định, cả thu nhập, chi
phí, lợi nhuận đều tăng hàng năm.
-

Thu nhập năm 2004 là 24.427 qua 2005 thu nhập đạt 32.594 triệu đồng tăng
8.167 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 33,43%; đến năm 2006 thu nhập
đạt 37.229 triệu đồng, tăng 4.635 triệu đồng so với nam 2005, tốc độ tăng
14.22%, tốc độ tăng thu nhập năm 2006 giảm 19,21%. Đạt được kết quả này là
do trong thời gian qua nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh không ngừng tăng
cao, vốn huy động tăng từ 255.180 triệu đồng vào cuối năm 2004 lên đến
370.854 triệu đồng vào cuối năm 2006. Chính sự tăng trưởng này đã tạo điều
kiện cho Chi nhánh đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, mở rộng
mạng lưới kinh doanh, mở thêm phòng giao dịch và thành lập tổ lưu động về
tận xã cho vay phụ vụ sản xuất. Vì vậy mà doanh số cho vay ngày càng tăng,
dư nợ năm sau cao hơn năm trước do đó thu nhập của Chi nhánh tăng dần qua
các năm.

-


Thu nhập ngày càng tăng là điều đáng mừng nhưng bên cạnh đó chi phí hoạt
động của Chi nhánh trong 3 năm qua cũng không ngừng tăng lên. Năm 2005
tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng chi phí Cụ thể: chi phí năm 2004 là
16.736 triệu đồng qua năm 2005 chi phí hoạt động tăng mạnh lến đến 23.419
triệu đồng, tăng 6.683 triệu đồng , tốc độ tăng tương đối nhanh 39,93%. Sở dĩ
chi phí hoạt động trong năm 2005 tăng nhanh là do chi nhiều nguyên nhân:

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 12


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

 Về mặt hoạt động:
Để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và nhằm mục đích phục vụ
ngày càng tốt hơn nữa nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Chi nhánh đã
tăng lãi suất huy động vốn và thực hiện nhiều hình thức huy động nên nguồn vốn
huy động tăng trưởng nhanh. Nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh cũng đồng
nghĩa với việc Chi nhánh phải chi trả chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn này
nhiều hơn trước, từ đó cũng góp phần làm cho chi phí tăng lên.
Cũng trong năm này, tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh bắt đầu có xu hướng
tăng cao. Ban lãnh đạo Chi nhánh đã triển khai thêm nhiều chương trình công tác
xử lý nợ quá hạn.
 Về mặt cơ sở vật chất:
Để phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của Chi nhánh
tốt hơn có hiệu quả hơn, Chi nhánh đã từng bước nâng cấp cơ sở vật chất cũng
như đầu tư mua mới trang thiết bị cần thiết. Chi nhánh đã nâng cấp lại hệ thống
máy vi tinh, mua mới một số máy in và máy photocopy. Trang bị lại một số tiện
nghi cần thiết khác ở các phòng làm việc và phòng khách. Do đặt điểm của một số

xã vùng sâu trong huyện, việc đi lại trong mùa lũ rất khó khăn. Để tạo điều kiện
thuận lợi hơn trong công tác trong mùa lũ Chi nhánh đã mua mới một cano.
-

Đến năm 2006 chi phí tiếp tục tăng nhưng chỉ tăng nhẹ 1.773 triệu đồng với
tốc độ tăng còn 7,57% , tốc độ tăng chi phí năm 2006 giảm 32,36% so với
năm 2005. Chi phí hoạt động tăng trong năm 2006 được giải thích như sau. Để
tạo điều kiện cho tập thể cán bộ, nhân viên có nơi giải trí riêng sau những giờ
làm việc căng thẳng, cũng như tạo điều kiện đẩy mạnh phong trào hội thao và
văn nghệ. Chi nhánh đầu tư mở rộng sân cầu long, bóng bàn và dàn hát
karaoke, nhờ vậy mà đời sống tinh thần của cán bộ và nhân viên Chi nhánh
ngày càng được nâng cao. Cũng vào năm này, Chi nhánh đã đầu tư nâng cấp
phòng giao dịch Tân Mỹ. Đồng thời để từng bước nâng cao nghiệp vụ chuyên
môn cho cán bộ, Chi nhánh đã bỏ chi phí cho 2 nhân viên tín học tiếp chương
trình sau đại học về tài chính tín dụng ngân hàng. Từ những việc làm trên đã
phần làm chi phí tăng cao trong năm này.

-

Song song với thu nhập và chi phí thì lợi nhuận cũng tăng qua 3 năm. Lợi
nhuận của Chi nhánh trong năm 2004 là 7.691 triệu đồng, qua năm 2005 đạt
9.175 triệu đồng, tăng 1.484 triệu đồng, tốc độ tăng 19,30%; qua năm 2006 lợi
nhuân đạt 12.037 triệu đồng, tăng 2.862 triệu đồng, tốc độ tăng 31,19%. Tốc
độ tăng lợi nhuận năm 2006 tăng 11,90% so với năm 2005. Năm 2006, mặc dù
tốc độ tăng thu nhập và chi phí đều giảm so với năm 2005 nhưng tốc độ tăng
chi phí giảm mạnh hơn tốc độ tăng thu nhập, vì vậy mà tốc độ tăng lơi nhuận
cao hơn. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của Chi nhánh ngày càng cao,
từ đó cho thấy hướng đầu tư và mở rộng hoạt động của Chi nhánh là đúng đắn
và nó đã mang lại hiệu quả thiết thực thông qua chỉ tiêu lợi nhuận năm sau cao
hơn năm trước.


Hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm qua luôn mang lại hiệu quả cao. Đạt
được kết quả như vậy cho thấy trong thời gian qua hoạt động tín dụng của Chi
nhánh khơng những góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua việc cung ứng
vốn đúng đối tượng mà cịn góp phần vào vịêc phát triển kinh tế huyện nhà. Tuy

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 13


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

nhiên, trong thời gian tới Chi nhánh cần chú ý hơn nữa trong hoạt động kinh doanh
của mình để lợi nhuận đạt được ln có sự tăng trưởng.
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CHI NHÁNH TRONG QUÁ TRÌNH
HOẠT ĐỘNG
3.4.1

Thuận lợi

-

Thuận lợi trước tiên của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò là được sự quan tâm
hỗ trợ của các cấp chính quyền tỉnh, huyện đối với cơng tác tín dụng. Bởi vì,
đây là nhân tố rất quan trọng để tăng trưởng hoạt động và xã hội hóa cơng tác
ngân hàng.

-


Các chương trình tín dụng đã được xây dựng từ những năm trước đã tạo điều
kiện cho Chi nhánh định hướng đầu tư và phát triển ngày càng hiệu quả.

-

Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc ngân hàng phối hợp cùng chính quyền các
đồn thể đã tạo được sự đồn kết nhất trí trong tồn thể cán bộ nhân viên góp
phần đưa hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt hơn.

-

Chi nhánh có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, được huấn luyện về chun mơn
nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình phục vụ khách hàng.

-

Cơ sở vật chất được trang bị ngày càng quy mô và hiện đại hơn. Chi nhánh có
một bộ phận khách hàng truyền thống có uy tín, sản xuất kinh doanh có hiệu
quả và gắn bó lâu dài với Chi nhánh.

-

Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình
của nhân viên nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi hơn trong giao dịch với
ngân hàng.

-

Trụ sở của chi nhành đặt tại thị trấn Lấp Vò cũng là trung tâm của huyện nên
về mặt kinh tế xã hội và tình hình an ninh trật tự rất ổn định và an toàn, đời

sống người dân ngày một nâng cao, sản xuất nông nghịêp, chăn nuôi phát triển
mạnh, nhiều tổ chức kinh tế ra đời và hoạt động có hiệu quả. Vì vậy, đã tạo
được uy tín và an tồn cho việc đảm bảo tiền vay và mở rộng đối tượng cho
vay của Chi nhánh.
3.4.2

Khó khăn

-

Hiện tại ngân hàng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với ngân hàng phát
triển nhà ĐBSCL, ngân hàng chính sách xã hội làm cho khả năng mở rộng thị
trường và huy động vốn của Chi nhánh bị hạn chế.

-

Nhu cầu vay vốn của khách hàng rất cao nhưng khách hàng không đủ tài sản
thế chấp và định gía tài sản thế chấp cịn chủ quan.

-

Do thiếu nhân viên nên gặp phải tình trạng quá tải trong công việc, một số cán
bộ phải phụ trách cùng lúc hai địa bàn.

-

Bên cạnh một bộ phận khách hàng truyền thống trung thành với Chi nhánh vẫn
có một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến rủi ro trong tín dụng
gặp khó khăn trong công tác quản lý và thu hồi nợ.


-

Mặc dù không thể tránh khỏi những khó khăn trong q trình hoạt động nhưng
với kinh nghiệm qua hơn 17 năm hoạt động NHNo & PTNT huyện Lấp Vị đã
tìm được chổ đứng vững chắc trên thị trường tiền tệ, tín dụng nơng thôn.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 14


Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Lấp Vò.

3.5 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2007
3.5.1

Định hướng hoạt động kinh doanh

Trên cơ sở những thành quả đạt được từ những năm qua, bên cạnh những
khó khăn và thuận lợi NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò đã đề ra định
hướng kinh doanh trong năm 2007 như sau:


Về nguồn vốn:

Giữ vững và tăng dần mức huy động vốn trên địa bàn, phấn đấu đến cuối năm
2007 tổng nguồn vốn huy động toán huyện đạt 246.960 triệu đồng, tăng 40% so
với năm 2006.



Về cơng tác tín dụng:



Nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả tín dụng, nâng mức dư nợ lên 284.495
triệu đồng, tăng 12% so với năm 2006.



Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ đến cuối năm 2007 cho phép đạt mức tối đa
là 0.90%.



Tận dụng tối đa mọi nguồn thu và tối thiểu chi phí, phấn đấu đến cuối năm
2007 đạt lơi nhuận 7.244 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2006.



Vốn tín dụng tập trung đầu tư cho các đối tượng: kinh doanh lương thực xuất
khẩu, mua máy móc nơng nghiệp, sản xuất lúa, chăn nuôi, cải tạo vườn tạp…

Trên đây là phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm 2007, nhằm thúc đẩy
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó, giúp
tăng thu nhập và từng bước cải thiện đời sống của cán bộ và nhân viên, góp phần
thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn huyện, tỉnh và đóng góp ngày càng nhiều
cho ngân sách nhà nước.
3.5.2

Giải pháp thực hiện


-

Tập trung thực hiện đề án huy động vốn, tạo điều kiện khai thác mọi nguồn
vốn nhàn rỗi ttrong dân cư trên địa bàn, tìm kiếm và khai thác nguồn tiền gửi
từ các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, nhằm nâng cao tỷ
lệ sử dụng vốn huy động tại địa phương. Đẩy mạnh công tác huy động vốn và
xem đây là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2007.

-

Giữ vững địa bàn và thị phần đang có, ổn định dư nợ, nâng cao chất lượng tín
dụng, giảm thấp dư nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh.

-

Nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên đia bàn thơng qua
phương thức đầu tư tín dụng và thái độ phục vụ khách hàng. Tiếp tục duy trì tổ
cho vay, thu nợ lưu động tại xã nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng.

-

Đầu tư tiếp các chương trình dự án lớn của tỉnh và huyện về chăn ni: bị thịt,
cá tra, tơm càng xanh, xuất khẩu lao động, lúa xuất khẩu…

-

Kết hợp với các đoàn thể nhất là hội nông dân thành lập tổ vay vốn đối với
những món vay nhỏ, nhằm giảm thấp đầu mối giao dịch và tăng thêm điều
kiện quản lý món vay chặc chẽ hơn. Thường xun xây dựng chương trình

cơng tác theo tình hình thực tế từng địa bàn để giải quyết công việc.

SVTH: Nguyễn Thị Đây

Trang 15


×