Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đánh giá hiện trạng môi trường đất và các quy định pháp luật để bảo vệ môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.03 KB, 35 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai
là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản
xuất nông lâm nghiệp.
Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như:
- Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và
an ninh lương thực;
- Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải;
- Nơi cư trú của động vật đất;
- Lọc và cung cấp nước,
- Địa bàn cho các công trình xây dựng
Đất là tài nguyên vô giá nó gắn chặt với đời sống con người, đất làm nhà ở,
đất để sinh sống, đất để canh tác, đất để sản xuất mọi hoạt động của con người đều
phần nào liên quan tới đất. Hiện nay vấn đề đất đai lại nóng hơn bao giờ hêt, không
chỉ đất ở, đất sản xuất nông nghiệp mà đất rừng cũng được mọi người vô cùng
quan tâm.
Với vai trò vô cùng quan như vậy thì cũng cần phải có nhiều những điều luật
quy định về cách thức sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này thì khá là phong phú và đa dạng.
Chính vì vậy mà em đã chọn làm bài tiêu luận về pháp luật môi trường có
nội dung là “Đánh giá hiện trạng môi trường đất và các quy định pháp luật để bảo
vệ môi trường đất”
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 1
I. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT CỦA VIỆT NAM
Diện tích Việt Nam là 33.168.855 ha, đứng thứ 59 trong hơn 200 nước trên
thế giới. Theo Lê Văn Khoa, đất bằng ở Việt Nam có khoảng >7 triệu ha, đất dốc
>25 triệu ha. >50% diện tích đất đồng bằng và gần 70% diện tích đất đồi núi là đất
có vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó đất bạc màu gần 3 triệu ha, đất
trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc trên 25
o
gần 12,4 triệu ha.


Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 ha. Theo mục đích sử dụng năm
2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng
10 triệu ha (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu ha. Đất tiềm năng nông nghiệp hiện
còn khoảng 4 triệu ha. Bình quân đất tự nhiên ở Việt Nam là 0,6 ha/người. Bình
quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp và giảm rất nhanh theo thời gian, năm
1940 có 0,2 ha, năm 1995 là 0,095 ha. Đây là một hạn chế rất lớn cho phát triển.
Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể hiện ở tỷ lệ
đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ đạt 1,6vụ/năm, năng suất cây
trồng thấp, riêng năng suất lúa, cà phê và ngô đã đạt mức trung bình thế giới.
Suy thoái tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề và do nhiều quá trình tự
nhiên xã hội khác nhau đồng thời tác động. Những quá trình thoái hoá đất nghiêm
trọng ở Việt Nam là:
- Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả
quá mức. Theo Trần Văn ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999) >60% lãnh thổ Việt Nam
chịu ảnh hưởng của xói mòn tiềm năng ở mức >50tấn/ha/năm;
- Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, mất cân bằng
dinh dưỡng, Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình trên thế giới là 100 : 33 :
17, còn ở Việt Nam là 100 : 29 : 7, thiếu lân và kali nghiêm trọng. Việt Nam phấn
đấu đến 2010 đất nông nghiệp sẽ đạt 10 triệu ha, trong đó có 4,2 - 4,3 triệu ha lúa,
2,8 - 3 triệu ha cây lâu năm, 0,7 triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 2
cung ứng 48 - 55 triệu tấn lương thực (cả màu); Đất lâm nghiệp đạt 18,6 triệu ha
(50% độ che phủ), trong đó có 6 triệu ha rừng phòng hộ, 3 triệu ha rừng đặc dụng,
9,7 triệu ha rừng sản xuất; Cảnh quan tự nhiên (chủ yếu là sông, suối, núi đá, )
còn 1,7 triệu ha.
II. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT
2.1. Quá trình rửa trôi và xói mòn đất:
Đây là quá trình phổ biến vì 3/4 diện tích đất tự nhiên là đồi núi, có độ dốc
cao, lượng mưa lớn lại tập trung 4 - 5 tháng trong mùa mưa, chiếm tới 80%
tổng lượng mưa năm. Ngoài ra, quá trình xói mòn, rửa trôi gia tăng do hoạt động

của con người mà đặc trưng là: mất rừng, đốt nương làm rẫy và canh tác không
hợp lý trên đất dốc.
2.2. Quá trình hoang mạc hoá:
Theo định nghĩa của FAO thì hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội
phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước ở các vùng
khô hạn và bán ẩm ướt Quá trình này xãy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn
đến giảm sút hoặc huỷ hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng,
giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng sinh cảnh hoang tàn”. Chỉ tiêu
quan trọng nhất để xác định độ hoang mạc hoá là tỷ lệ lượng mưa hàng năm so với
lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng trong giới hạn từ 0,05 - 0,65 (Công
ước chống sa mạc hoá). Hiện nay hiện tượng hoang mạc hoá thể hiện rõ nhất trên
đất trống đồi núi trọc, không còn lớp phủ thực vật, địa hình dốc, chia cắt mạnh,
nơi có lượng mưa thấp (700 - 1500mm/năm), lượng bốc hơi tiềm năng đạt
1000 - 1800mm/năm (Ninh Thuận, Bình Thuận, Cheo Reo, Sông Mã, Yên
Châu). Ở Việt Nam, do hậu quả của việc phá rừng, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất
không bền vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, độc canh, quãng canh…)
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 3
nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và khả
năng hoang mạc hoá ngày càng phát triển.
2.3. Quá trình xâm ngập mặn
Qúa trình suy thoái đất do hiện tượng xâm ngập mặn diễn ra chủ yếu ở
những tỉnh ven biển có đường bờ biển kéo dài và có độc cao so với mực nước biển
thấp. Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở những tỉnh ĐBSCL.
Diện tích đất phèn ở ĐBSCL lên tới 1,6 triệu hecta ( chiếm 41% tổng diện
tích vùng). Phần lớn diện tích đất phèn tập trung ở ĐTM, TGLX, Bắc bán đảo Cà
Mau và một số điểm nằm rải rác khắp các tỉnh. Có hai nhóm đất phèn chính: Đất
phèn tiềm tàng là loại đất có chứa pyrite ở dạng khử và đất phèn hoạt động là loại
đất có tầng pyrite đã bị oxy hóa tạo tầng jarosite có khả năng gây axit hóa.
Do độ axit không quá thấp (pH 5 - 6), trên đất phèn tiềm tàng còn có khả
năng phát triển cây trồng, nguồn nước trong vùng chưa bị axit hóa, thủy sinh còn

có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, đất phèn hoạt động có độ axit cao (pH thấp hơn
5) không phù hợp cho cây trồng, đồng thời còn gây axit hóa nước sông rạch do
mưa chảy tràn dẫn tới tác động tiêu cực đến cấp nước, cây trồng và cây thủy sinh.
Quá trình phèn hóa môi trường đất diễn ra trong mùa khô do xảy ra hiện
tượng phèn hóa tầng phèn tiềm tàng (pyrite) thành phèn hoạt động (Jarosite) làm
xuất hiện nhiều Al3+, Fe2+, S042- và pH thấp. Nhiễm phèn do nước phèn từ các
vùng khác đưa đến và do đắp bờ, làm vuông tôm tạo nên quá trình ôxy hóa phèn từ
bờ bao ra kinh rạch đầm ruộng.
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 4
2.4. Hiện tượng sạt lở đất
Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy thoái đất. Năm nào
nước ta cũng có hiện tượng sạt lở đất xảy ra, chủ yếu xảy ra ở nhửng tỉnh miền núi
ở những vùng đồi núi có độ dốc lớn nhưng độ che phủ lại thấp, kết cấu đất kém
bền vững.
III. Hệ thống văn bản pháp quy
Hệ thống văn bản pháp quy bao gồm:
- Luật
- Nghị định
- Quyết định
- Thông tư
3.1 Luật
Gồm có 5 văn bản:
TT Tên văn bản Ngày ban hành Ngày có hiệu
lực
1 Luật đất đai số 12/2003/QH11 10/12/2003 1/7/2004
2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
luật đất đai số 25/2001/QH10
12/7/2001 1/1/2002
3 Luật sửa đổi bổ sung một số điêu của
luật thuế chuyển quyền sử dụng đất sô

17/1999/QH10
13/1/2000 1/1/2001
4
5 Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất 1/7/1994 5/7/1994
3.2. Nghị định
Bao gồm 11 văn bản:
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 5
Tên văn bản Ngày ban hành Ngày có hiệu lực
1
Nghị định 197/2004/NĐ-CP của chính
phủ về bồi thường hỗ trợ và tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất.
3/12/2004 23/12/2004
2
Nghị định 188/2004/NĐ-CP của chính
phủ về phương pháp xác định giá đất và
khung giá các loại đất.
16/11/2004 9/12/2004
3
Nghị định 182/2004/NĐ-CP của chính
phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
đất đai
29/10/2004 16/11/2004
4
Nghị định 164/2004/NĐ-CP của chính
phủ về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất
để đảm bảo thi hành án
14/9/2004 6/10/2004
5
Nghị định 129/2003/NĐ-CP của chính

phủ vê việc quy định chi tiết thi hành
nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày
17/6/2003 của Quốc hội về miễn, giảm
thuế sử dụng đất nông nghiệp
3/11/2003 21/11/2003
6
Nghị định 79/2001/NĐ-CP của chính phủ
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày
29/3/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển
nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế
quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất
1/11/2001 16/10/2001
7 Nghị định 68/2001/NĐ-CP của Chính 01/10/2001 01/10/2001
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 6
phủ về quy hoạch, kế toán sử dụng đất đai
8
Nghị định 66/2001/NĐ-CP của Chính
phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày
11/2/2000 về thi hành luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đất đai
28/09/2001 01/10/2001
9
Nghị định 38/2000/NĐ-CP của Chính
phủ về thu tiền sử dụng đất
23/08/2000 23/08/2000
10
Nghị định 19/2000/NĐ-CP của Chính

phủ về việc quy định chi tiết thi hành
Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất
08/06/2000 01/01/2000
11
Nghị định 04/2000/NĐ-CP của Chính
phủ về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Đất đai
11/02/2000 26/02/2000
3.3. Quyết định
Bao gồm 15 văn bản:
TT Tên văn bản Ngày ban hành Ngày có hiệu lực
1
Quyết định 09/2007/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử
lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước
19/01/2007 16/02/2007
2 Quyết định 1013/QĐ-BTNMT của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về kiểm tra
tình hình sử dụng đất của các quy hoạch
02/08/2006 02/08/2006
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 7
và dự án đầu tư
3
Quyết định 08/2006/QĐ-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
ban hành Quy định về Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
21/07/2006

15/08/2006
4
Chỉ thị 05/2006/CT-TTg của Thủ tướng
Chính phủ về việc khắc phục yếu kém,
sai phạm, tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thi
hành Luật Đất đai
22/02/2006 22/02/2006
5
Quyết định 216/2005/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành Quy
chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao
đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê
đất
31/08/2005 27/09/2005
6
Quyết định 146/2005/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về chính sách thu hồi
đất sản xuất của các nông trường, lâm
trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc
thiểu số nghèo
15/06/2005 07/07/2005
7
Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
ban hành Quy định về Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
01/11/2004 01/12/2004
8 Quyết định 25/2004/QĐ-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
ban hành Kế hoạch về triển khai thi

hành Luật Đất đai
01/11/2004 01/12/2004
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 8
9
Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
ban hành Quy định về Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
01/11/2004 01/12/2004
10
Quyết định 25/2004/QĐ-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
ban hành Kế hoạch về triển khai thi
hành Luật Đất đai
01/11/2004 01/12/2004
11
Quyết định 264/2003/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về một số giải pháp
quản lý, sử dụng đất trong các nông, lâm
trường quốc doanh
16/12/2003 06/01/2004
12
Quyết định 14/2003/QĐ-BTNMT của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật
đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
20/11/2003 17/12/2003
13
Quyết định 273/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ về việc kiểm tra việc đầu tư
xây dựng và quản lý, sử dụng đất đai
12/04/2002 17/04/2002
14
Quyết định 1371/TCT/QĐ/NV7 của
Tổng cục Thuế về việc ban hành quy
trình nghiệp vụ quản lý, thu thuế sử
dụng đất nông nghiệp
21/08/2001 05/09/2001
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 9
15
Quyết định 90/2000/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt dự
án điều tra, kiểm kê đất chưa sử dụng
năm 2000
27/01/2000 11/02/2000
3.4 Thông tư
Bao gồm 19 văn bản:
TT Tên văn bản Ngày ban hành Ngày có hiệu lực
1
Thông tư 70/2006/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ
sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC
ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số
198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về thu tiền sử dụng đất
02/08/2006 20/08/2006
2
Thông tư 70/2006/TT-BTC của Bộ Tài

chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ
sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC
ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện
02/08/2006 20/08/2006
3 Thông tư 05/2006/TT-BTNMT của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc
hướng dẫn thực hiện một số điều của
nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày
29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
24/05/2006 20/06/2006
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 10
4
Thông tư 29/2006/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 13/2006/NĐ-CP ngày
24/01/2006 về xác định giá trị quyền sử
dụng đất để tính vào giá trị tài sản của
tổ chức được Nhà nước giao đất không
thu tiền sử dụng đất
04/04/2006 05/05/2006
5
Thông tư 29/2006/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 13/2006/NĐ-CP ngày
24/01/2006 về xác định giá trị quyền sử
dụng đất để tính vào giá trị tài sản của
tổ chức được Nhà nước giao đất không
thu tiền sử dụng đất

04/04/2006 05/05/2006
6
Thông tư 23/2006/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn xác định tiền
sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc
ngân sách nhà nước theo quy định của
Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất
đai
24/03/2006 25/04/2006
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 11
7
Thông tư 120/2005/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị
định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/
2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất,
thuê mặt nước
30/12/2005 15/02/2006
8
Thông tư 01/2005/TT-BTNMT của Bộ
Tài nguyên va Môi trường về việc
hướng dẫn thực hiện một số điều của
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày
29/10/2004 của Chính phủ về thi hành
Luật Đất đai
13/04/2005
9
Thông tư 30/2004/TT-BTNMT của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc
hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
01/11/2004 01/12/2004
10
Thông tư 09/2002/TT-BTC của Bộ Tài
chính về hướng dẫn việc miễn, giảm
thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm
2002 theo Quyết định số 199/2002/QĐ-
TTg
23/01/2002 07/02/2002
11
Thông tư hướng dẫn trình tự lập, xét
duyệt hồ sơ xin giao đất, thuê đất đối
với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong
nước
14/12/2001 29/12/2001
12
Thông tư 1990/2001/TT-TCĐC của
Tổng cục Địa chính về việc hướng dẫn
đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
30/11/2001 30/11/2001
13 Thông tư 1842/2001/TT-TCĐC của 01/11/2001 16/11/2001
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 12
Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi hành
Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày
1/10/2001 của Chính phủ về quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đai
14
Thông tư 35/2001/TT-BTC của Bộ Tài
chính về hướng dẫn việc nộp tiền thuê

đất, góp vốn liên doanh bằng giá trị
quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ
gia đình, các nhân trong nước
25/05/2001 09/06/2001
15
Thông tư 35/2001/TT-BTC của Bộ Tài
chính về hướng dẫn việc nộp tiền thuê
đất, góp vốn liên doanh bằng giá trị
quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ
gia đình, các nhân trong nước
25/05/2001 09/06/2001
16
Thông tư 115/2000/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị
định 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000
của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất
11/12/2000 07/09/2000
17
Thông tư 105/2000/TT-BTC của Bộ Tài
chính về hướng dẫn việc miễn nộp nợ
thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà
đất từ năm 1999 trở về trước
23/10/2000 23/10/2000
18 Thông tư 104/2000/TT-BTC của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị
định số 19/2000/NĐ-CP ngày 8/6/2000
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
23/10/2000 01/01/2000
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 13
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất và

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
19
Thông tư 1248/2000/TT-TCĐC của
Tổng cục Địa chính về việc sửa đổi, bổ
sung điểm 6 Mục I Thông tư số
1417/1999/TT-TCĐC ngày 18/9/1999
của Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi
hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP
ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ
tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử
dụng đất và thế chấp, góp
21/08/2000 05/09/2000
Nguồn: http://202.134.18.26/luatdatdai/default.aspx?
tabid=285&RedirectFromQS=True&DocType=22
IV. Xử lý vi phạm pháp luật trong đất đai
Để xử lý những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai thì cần căn cứ vào
Nghị định 182/2004/NĐ-CP của chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
đất đai được ban hành 29/10/2004 và có hiệu lực từ ngày 16/11/2004. Cùng với
thông tư Thông tư 05/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc
hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày
29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Sau đây xin được trích môt số nội dung cơ bản của Nghị định 182/2004/NĐ-CP
của chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Tiểu luận Pháp luật Lâm nghiệp và môi trường 14
Chính phủ

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : 182/2004/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2004
Nghị định của chính phủ
Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Chính phủ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002;
Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng,
Chơng I
Những quy định chung
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về xử phạt hành chính đối với những hành vi vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 15
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định trong Nghị định này là
hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về
đất đai mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt
hành chính.
2. Hành vi vi phạm về đo đạc và bản đồ bị xử lý theo quy định của pháp luật
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ.
Điều 2. Đối tợng áp dụng
1. Đối tợng áp dụng của Nghị định này bao gồm cá nhân, cơ quan, tổ chức
(sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) của Việt Nam, tổ chức, cá nhân nớc ngoài
có hành vi vi phạm hành chính về sử dụng đất đai, thực hiện các hoạt động dịch vụ
về đất đai trên lãnh thổ Việt Nam. Trờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì áp dụng Điều ớc
quốc tế đó.
2. Hành vi vi phạm pháp luật về quản lý đất đai của cán bộ, công chức trong

khi thi hành công vụ sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công
chức và Nghị định về thi hành Luật Đất đai; trờng hợp hành vi có dấu hiệu cấu
thành tội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Điều 3. Hành vi vi phạm hành chính
1. Các hành vi vi phạm hành chính trong sử dụng đất bao gồm:
a) Sử dụng đất không đúng mục đích;
b) Lấn, chiếm đất;
c) Huỷ hoại đất;
d) Gây cản trở cho việc sử dụng đất của ngời khác;
đ) Chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không
thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật về đất đai;
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 16
e) Tự chuyển đổi, chuyển nhợng, tặng cho đối với đất không đủ điều kiện
chuyển quyền sử dụng đất;
g) Cố ý đăng ký không đúng loại đất, không đăng ký khi chuyển mục đích sử
dụng đất;
h) Chậm thực hiện bồi thờng;
i) Chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất mà không đợc cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho phép;
k) Cố ý gây cản trở cho việc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất;
l) Không thực hiện đúng thời hạn trả lại đất theo quyết định thu hồi đất của cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền;
m) Tự tiện di chuyển, làm sai lệch mốc chỉ giới quy hoạch sử dụng đất; mốc
chỉ giới hành lang an toàn của công trình;
n) Làm sai lệch các giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất.
2. Các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động dịch vụ về đất đai bao
gồm:
a) Hành vi vi phạm hành chính trong hành nghề t vấn về giá đất mà không đợc
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép;

b) Hành vi vi phạm hành chính trong hành nghề t vấn về lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất mà không đủ điều kiện đăng ký hoạt động hành nghề;
c) Hành vi vi phạm hành chính trong hành nghề dịch vụ về thông tin đất đai,
dịch vụ đo đạc và bản đồ địa chính.
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau:
1. Sử dụng đất không đúng mục đích là hành vi sử dụng đất không đúng với
mục đích sử dụng, loại đất ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 17
quyết định giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất hoặc giấy tờ khác về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và
5 Điều 50 của Luật Đất đai.
2. Lấn đất là việc ngời đang sử dụng đất tự chuyển dịch mốc giới thửa đất để
mở rộng diện tích đất.
3. Chiếm đất là việc sử dụng đất mà không đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cho phép hoặc chủ sử dụng đất cho phép sử dụng hoặc việc sử dụng đất do đ-
ợc Nhà nớc tạm giao hoặc mợn đất nhng hết thời hạn tạm giao, mợn đất mà không
trả lại đất.
4. Gây cản trở cho việc sử dụng đất của ngời khác là hành vi đa vật liệu xây
dựng, chất thải hay các vật khác lên thửa đất của ngời khác hoặc đào bới mà hành
vi này gây cản trở, làm giảm khả năng sử dụng đất của ngời khác hoặc gây thiệt hại
cho việc sử dụng đất của ngời khác.
5. Chậm thực hiện bồi thờng là hành vi của tổ chức, cá nhân không thực hiện
đúng thời hạn bồi thờng cho ngời có đất bị thu hồi theo quy định tại Nghị định về
bồi thờng hỗ trợ tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất.
Điều 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hai (02) năm
kể từ ngày vi phạm hành chính đợc thực hiện.
2. Đối với cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, nhng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình

chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính, thì thời hiệu xử phạt
vi phạm hành chính là ba (03) tháng kể từ ngày ngời có thẩm quyền xử phạt nhận
đợc quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm.
3. Trờng hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính mà hành vi vi phạm
hành chính cha bị xử phạt thì ngời có thẩm quyền không thực hiện xử phạt vi phạm
hành chính mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 6
của Nghị định này.
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 18
4. Trong thời hạn đợc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà ngời có
hành vi vi phạm lại có hành vi vi phạm hành chính mới quy định tại Nghị định này
hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt đợc tính lại kể từ
thời điểm có hành vi vi phạm hành chính mới hoặc từ thời điểm chấm dứt hành vi
trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
Điều 6. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
1. Các hình thức xử phạt chính bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
2. Hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi
phạm hành chính.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả đợc áp dụng trong xử phạt vi phạm hành chính
về đất đai là buộc khôi phục lại tình trạng của đất trớc khi vi phạm.
Điều 7. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
1. Mọi vi phạm hành chính phải đợc phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời gắn với
trách nhiệm của chính quyền cấp cơ sở, với công tác kiểm tra, thanh tra đất đai.
Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đợc tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt
để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải đợc khắc phục theo quy định
của Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan.
2. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính quy định
trong Nghị định này.
3. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do ngời có thẩm quyền quy định tại

các Điều 25, 26 và 27 của Nghị định này thực hiện.
4. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
Nhiều ngời cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì từng ngời vi
phạm đều bị xử phạt.
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 19
Một ngời thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng
hành vi vi phạm.
5. Không xử lý vi phạm hành chính trong các trờng hợp thuộc tình thế cấp
thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi
đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình.
6. Hình thức xử phạt chính đợc áp dụng độc lập; hình thức xử phạt bổ sung,
biện pháp khắc phục hậu quả chỉ đợc áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính đối
với những hành vi vi phạm hành chính có quy định hình thức xử phạt bổ sung, biện
pháp khắc phục hậu quả đợc quy định trong Nghị định này trừ trờng hợp quy định
tại khoản 3 Điều 5 của Nghị định này.
7. Hình thức, mức độ xử phạt đợc xác định căn cứ vào tính chất, mức độ vi
phạm, hậu quả của hành vi vi phạm hành chính, nhân thân của ngời có hành vi vi
phạm hành chính, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng đợc áp dụng theo quy định tại Điều 7 và
Điều 8 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
8. Mức phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm là mức trung bình của mức xử
phạt quy định đối với hành vi đó; nếu vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền
phạt có thể giảm xuống mức thấp hơn, nhng không đợc giảm quá mức tối thiểu của
mức xử phạt; nếu hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể
tăng lên cao hơn, nhng không đợc vợt quá mức tối đa của mức xử phạt.
Điều 8. Xác định mức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính
1. Mức độ hậu quả của hành vi vi phạm hành chính đợc xác định theo nguyên
tắc quy đổi giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi phạm thành tiền theo
giá đất do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi có đất đó quy

định và chia thành 4 mức sau đây:
a) Mức một (1): Trờng hợp giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi
phạm quy thành tiền dới hai triệu (2.000.000) đồng đối với đất nông nghiệp, dới m-
ời triệu (10.000.000) đồng đối với đất phi nông nghiệp;
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 20
b) Mức hai (2): Trờng hợp giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi
phạm quy thành tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến dới năm triệu (5.000.000)
đồng đối với đất nông nghiệp, từ mời triệu (10.000.000) đồng đến dới hai mơi lăm
triệu (25.000.000) đồng đối với đất phi nông nghiệp;
c) Mức ba (3): Trờng hợp giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi phạm
quy thành tiền từ năm triệu (5.000.000) đồng đến dới mời triệu (10.000.000) đồng
đối với đất nông nghiệp, từ hai mơi lăm triệu (25.000.000) đồng đến dới năm mơi
triệu (50.000.000) đồng đối với đất phi nông nghiệp;
d) Mức bốn (4): Trờng hợp giá trị quyền sử dụng đối với diện tích đất bị vi
phạm quy thành tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng trở lên đối với đất nông
nghiệp, từ năm mơi triệu (50.000.000) đồng trở lên đối với đất phi nông nghiệp.
2. Đối với diện tích đất bị vi phạm là đất cha sử dụng thì áp dụng giá đất nông
nghiệp thấp nhất của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng tại thời điểm xử phạt.
Chơng II
Hành vi vi phạm hành chính,
hình thức, mức xử phạt
Mục 1
Hành vi vi phạm hành chính trong sử dụng đất
và hình thức, mức xử phạt
Điều 9. Sử dụng đất không đúng mục đích
1. Sử dụng đất không đúng mục đích mà không thuộc trờng hợp quy định tại
các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này thì hình thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ một trăm nghìn (100.000) đồng đến hai trăm
nghìn (200.000) đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000)

đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 21
c) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
2. Chuyển đất chuyên trồng lúa nớc có hệ thống tới tiêu chủ động, có năng
suất cao sang trồng cây lâu năm, đào ao, hồ, đầm, lấy nớc mặn vào ruộng lúa để
nuôi trồng thuỷ sản mà không đợc ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép thì
hình thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ một trăm nghìn (100.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến ba triệu (3.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ ba triệu (3.000.000) đồng đến năm triệu (5.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ năm triệu (5.000.000) đồng đến hai mơi triệu (20.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
3. Chuyển đất có rừng đặc dụng, đất có rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục
đích khác mà không đợc ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép thì hình
thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến ba triệu (3.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ ba triệu (3.000.000) đồng đến mời lăm triệu (15.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ mời lăm triệu (15.000.000) đồng đến ba mơi triệu (30.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 22

4. Chuyển từ đất phi nông nghiệp đợc Nhà nớc giao không thu tiền sử dụng đất
sang đất phi nông nghiệp theo quy định phải nộp tiền sử dụng đất hoặc chuyển từ
đất phi nông nghiệp không phải đất ở sang đất ở mà không đợc ủy ban nhân dân
cấp có thẩm quyền cho phép thì hình thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng đến hai mơi triệu (20.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ hai mơi triệu (20.000.000) đồng đến ba mơi triệu (30.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
5. Sử dụng đất để xây dựng công trình, đầu t bất động sản thuộc khu vực đô
thị, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế trái với quy hoạch sử dụng
đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã đợc công bố thì hình thức và mức xử
phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi vi phạm thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng đến hai mơi triệu (20.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ hai mơi triệu (20.000.000) đồng đến ba mơi triệu (30.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
6. Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trớc khi vi phạm đối với các hành vi
quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.
Điều 10. Lấn, chiếm đất
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 23
1. Lấn, chiếm đất mà không thuộc các trờng hợp quy định tại khoản 2 và
khoản 3 Điều này thì hình thức và mức xử phạt nh sau:

a) Phạt tiền từ một trăm nghìn (100.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng đến hai mơi triệu (20.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
2. Lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình, đất thuộc khu
vực đô thị, đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã đợc xếp hạng
hoặc đợc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định bảo vệ
thì hình thức và mức xử phạt theo quy định tại nghị định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực chuyên ngành liên quan đến hành lang bảo vệ an toàn công
trình, đô thị, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; trờng hợp pháp luật về
chuyên ngành liên quan cha quy định thì hình thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến ba triệu (3.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ ba triệu (3.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng đến ba mơi triệu (30.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 24
3. Lấn, chiếm đất sử dụng vào mục đích quốc phòng thì hình thức xử phạt,
mức phạt thực hiện theo quy định tại nghị định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực quốc phòng.
4. Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trớc khi vi phạm đối với hành vi quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Điều 11. Huỷ hoại đất

1. Làm suy giảm chất lợng đất hoặc làm biến dạng địa hình gây hậu quả làm
cho đất giảm hoặc mất khả năng sử dụng theo mục đích sử dụng đã đợc xác định
thì hình thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến năm trăm nghìn (500.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng đến hai mơi triệu (20.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
2. Gây ô nhiễm đất mà gây hậu quả làm cho đất mất khả năng sử dụng theo
mục đích đã đợc xác định thì hình thức và mức xử phạt nh sau:
a) Phạt tiền từ năm trăm nghìn (500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng
nếu hậu quả của hành vi thuộc mức một (1);
b) Phạt tiền từ hai triệu (2.000.000) đồng đến mời triệu (10.000.000) đồng nếu
hậu quả của hành vi thuộc mức hai (2);
c) Phạt tiền từ mời triệu (10.000.000) đồng đến hai mơi triệu (20.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức ba (3);
d) Phạt tiền từ hai mơi triệu (20.000.000) đồng đến ba mơi triệu (30.000.000)
đồng nếu hậu quả của hành vi thuộc mức bốn (4).
Tiu lun Phỏp lut Lõm nghip v mụi trng 25

×