Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Hệ thống phân phối trong hoạt động logistics ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.37 MB, 101 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
HỆ THÔNG PHÂN PHÔI TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

VIỆT
NAM.
THỤC
TRẠNG

GIẢI
PHÁP
Sinh viên thực hiện
:


Nguyễn
Bích
Thủy
Lớp
:
Nhật 4
Khoa
ĩ
45F
-
KTĐN
Giáo viên hướng dẫn ĩ TS. Trịnh Thị Thu Hương
THƯ

Ũ
NU
NÓC
Ai
-
T"'J

-


i
Ll.C5fi5

HÀ NỘI
-
05/2010


lo
ÁO
1
MỤC LỤC
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
DANH
SÁCH Sơ
ĐÒ,
BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG ì: KHÁI QUÁT
CHUNG VÉ HỆ
THÔNG
PHẢN
PHÔI
TRONG
HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
4
ì.
Tổng

quan
về
logistics
4
1.
Khái
niệm
về
logistics
4
1.1.
Định
nghĩa
4
Ì .2.
Đặc
điểm
cơ bản của
logistics
6
1.2.1. Logistics

tổng
hợp các
hoạt
động cùa doanh
nghiệp trên
các
khía
cạnh chính,

đó

logistis sinh
tồn,
logistis hoạt động

logistis
hệ
thống

1.2.2. Logistics

sự
phát triển
cao,
hoàn chình
cùa
dịch
vụ
giao
nhận
vận tải,
vận tải
giao nhận
gàn
Hển và
năm
trong logistics
8
1.2.3. Logistics

là sự
phát triển toàn diện

khéo
léo
của vận
tải
đa phương
thức
9
1.2.4. Logistics

chức năng
hỗ
trợ các
hoạt động
của
doanh nghiệp
10
1.2.5. Logistics

một
ngành dịch
vụ


1.3.
Các
giai
đoạn

hình thành và phát
triển
li
1.3.1. Giai đoạn
thử
nghiệm (những
năm 50- 60
của thế
kỷXX)
li
1.3.2. Giai đoạn khởi động (những
năm
70 của thế kỷ XX)
12
1.3.3. Giai đoạn phát triển (những
năm 80
-
90
của thể kỳ
XX)
12
LÌA.
Giai đoạn
hưng
thịnh (những
năm 90
của thể
kỷXXđến
nay)
12

2.
Các
yếu tố
cơ bản của
logistics
12
2.1.
Vận
tải
13
2.2.
Marketing
13
2.3.
Phân
phối
14
2.4.
Quàn
trị
16
2.5.
Các yếu
tố
khác
16
3. Vai
trò của
logistics
17

3.Ì. Vai
trò của
logistics đối với
nền
kinh
tế
18
3.1.1.
Góp
phân phán
bô hợp

nguồn
lực sản
xuất, thúc
đẩy
sự
phát triển
ổn
định
của nền
kinh
tể
18
3.1.2. Thay
đôi và
hoàn thiện dịch
vụ vận tải
18
3.1.3.

Tác động mạnh đến
việc tiếp
cận
thị
trường
thế
giỉi,
đầy mạnh
xuất
khẩu
18
3.1.4.
Nâng
cao khả
năng cạnh tranh
của
quắc
gia
ỉ 9
3.2. Vai
trò của
logistics đối với
doanh
nghiệp
20
3.2. ì.
Hỗ
trợ
nhà quản


ra
quyết định chính
xác
trong hoạt
động
sản
xuất
kinh doanh
20
3.2.2. Tiết kiệm
chi phí.
20
3.2.3.
Tối
đa
hoa lợi
nhuận
21
3.2.4. Thoa
mãn
tốt hơn nhu cầu của
khách
hàng
21
li.
PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS

21
Ì.
Định
nghĩa

mục
tiêu
của
việc
phân
phối
hàng hoa
22
1.1.
Định
nghĩa
phân
phối
22
Ì .2.
Mục
tiêu
của
phân
phối
22
1.2.1. Thoa
mãn
tối
đa

nhu cầu
khách
hàng
22
1.2.2.
Giảm
chi
phí
phân phối
đến
mức hợp

23
2.
Cấu trúc và phân
loại
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
24
2.1.
Cấu trúc hệ
thống
phân
phối
24
2.2.
Phân

loại
hệ
thống
phân
phối
hàng hoa
25
3.
Các
yếu tố

bản của
việc
phân
phối
hàng hoa hữu hình

mối
Hên hệ
giữa
các yếu
tố
đó
26
3.1.
Quản lý
chuỗi
liên
quan
tới

hàng dự
trữ
26
3.1.1.
Vai trò cùa
dự
trữ
26
3.1.2.
Mối
quan
hệ
giữa
quản

chuôi liên
quan
tỉi
hàng dự
trữ,
vận
chuyển
hàng

phân phối
27
3.1.3.
Quàn
lý kho
29

3.2.
Vận
tải:
31
3.2.1.
Mối
liên
hệ
giữa
vận tải và hệ
thống
kho bãi
32
3.2.2.
Moi
liên
hệ
giữa
vận tải với
phân phối
33
3.3.
Quản

thông
tin
33
4. Vai trò của
phân
phối

trong
hoạt
động
logistics
35
4.1. Đối với nền
kinh
tế
35
4.1. ỉ. Giải quyết
các
mâu
thuẫn
vốn có của nền
kinh
tế
36
4.1.2. Phát triển
nền
kinh
tế
theo
hướng
chuyên
môn hoa
37
4.2. Đối với
doanh
nghiệp
37

4.2.1.
Hỗ
trợ
những
nhà sản
xuất không

đù
khá
năng
tài
chỉnh
37
4.2.2. Tiết kiệm
chi phí
37
4.2.3. Tăng
vốn
đầu
tư cho
kinh doanh
37
4.2.4.
Nâng
cao
hiệu
quả
kinh doanh
38
4.2.5.

Mở
rộng
th
trường
38
4.2.6.
Giảm
khối lượng công việc
39
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG
PHÂN
PHỔI
TRONG
HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS

VIỆT
NAM 40
ì.
Thực
trạng
hoạt
động cung cấp
dịch
vụ
logistics
trong
thòi

gian
qua
40
Ì.
Tính
hiệu
quả
trong
việc
phối
hợp
thực
hiện
các
thủ tục hải
quan
41
2.
Chất
lượng

sở hạ
tầng

công
nghệ
thông
tin
phục
vụ

cho
hoạt
động
logistics

vận
chuyển
42
3.
Sự
dễ
dàng
cho
việc
lưu thông hàng hóa
quốc
tế
42
4.
Năng
lực của
các nhà
cung
cấp
dẫch
vụ
logistics
trong
nước
43

5.
Khả năng
truy
cập
tình
trạng
của
hàng hóa
qua
mạng
43
6. Chi phí
Logisitcs
44
7.
Thời
gian
vận
chuyển
44
li.
Thực
trạng
thị
trường bán
lẻ
Việt
Nam 44
1.
Sức

hấp dẫn của thẫ
trường
bán
lẻ
Việt
Nam 44
2.
Thực
trạng
của hệ
thống
phân
phối
hàng hóa
tại
Việt
Nam 49
2.1.
Đặc
điểm
của
hệ
thống
phân
phối
hàng hóa
Việt
Nam 49
2.2.
Tốc độ tăng trưởng của ngành

kinh
doanh
bán
lẻ
51
HI.
Đánh
giá sự
phát
triển
của của
hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam 52
1.
Thực
trạng
hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động

logistics
của
các
công
ty
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
bên
thứ
3 52
2. Thực
trạng
hệ
thống
phân
phối
của các
doanh
nghiệp
tự
làm
logistics
60
2.1.
Các
doanh
nghiệp

tự
làm
một
hoặc
một sổ khâu
trong
hệ
thống
phân
phối
logistics
61
2.2.
Doanh
nghiệp
tự
làm
tất
cả các khâu
trong
hệ
thống
phân
phối
logistics
64
IV.
ThuỘn
lọi
và khó

khăn
trong việc
phát
triển
hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam 65
Ì.
ThuỘn
lợi
65
2.
Khó khăn
66
CHƯƠNG
HI:
MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
PHÁT
TRIỀN
HỆ

THÕNG
PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS

VIỆT
NAM 68
ì.
Giải
pháp
vi
mô 68
1.
Hoàn
thiện
từng
khâu
trong
hệ
thống
phân
phối
của
logistics
68
Ì.
Ì
.Đối
với

doanh
nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
68
1.2.
Đối với
doanh
nghiệp
tự
làm
logistics
70
2.
Phát
triển
liên
kết
70
2.1.
Liên
kết
trong
nội
bộ hệ
thống
phân

phối
của
doanh
nghiệp
70
2.2.
Liên
kết
giữa
các thành viên
trong
hệ
thống
71
2.2.1.
Liên
kết
giữa các nhà cung cấp
dịch
vụ
logistics
71
2.2.2.
Liên
kết
giữa các doanh
nghiệp
phân phôi
71
li.

Giải
pháp vĩ
mô 73
Ì.
Đầu tư xây
dựng

sở hạ
tầng
logistics
73
1.1.
Đầu tư phát
triển
kết
cấu hạ
tầng

phương
tiện
kỹ
thuỘt
cùa ngành
giao
thông
vỘn
tải
73
12.
Phát

triển

sờ hạ
tầng
công
nghệ
thông
tin
75
2.
Tăng
cường
nhận
thức
76
3.

chính sách phát
triển
nguồn
nhân
lực
76
4. Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
và có cơ

chế chính sách phù hợp nhằm tạo
môi trường
thuận
lợi
và ổn định cho phân
phối
trong
hoạt
động
logistics
77
4.1.
Xây
dựng
chiến
lược phát
triển
logistics
và có
chính sách
khuyến
khích
đầu
tư phát
triển
phân
phối
trong
logistics tại
Việt

Nam 78
4.1.1.
Xây
điêng chiến lược
phát
triển ỉogistics
78
4.1.2.
Chính sách khuyến khích
đầu

phát
triển
hệ
thống phân phối trong
hoạt động
logistics
tại
Việt
Nam 79
4.2.
Tăng
cường
công tác
quản

hoạt
động phân
phối
trong

logistics
81
4.3.

chính sách phát
triển
thương mại phù hợp và khéo léo
81
4.3.
ỉ.
Dôi mới công
tác
quy hoạch phát
triển
thương mại
81
4.3.2.

chính
sách khéo
léo
trong
vấn để cáp phép
kinh
doanh
82
KÉT
LUẬN
86
TÀI

LIỆU
THAM KHẢO 88
DANH
MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ì. 3PLs - 3
r
Party
Logistics:
Dịch vụ
logistics
bên
thứ
3
2.
4PLs - 4
lh
Party
Logistics:
Dịch vụ
logistics
bên
thứ
4
3.
ASEAN-
Association
of
Southeast
Asia Nations:
Hiệp hội

các
quốc gia
Đông
Nam Á
4. CF:
Chi
phí
5.
EDI-
Electronic
Data
Interchange:
Hệ
thống
trao
đổi
dữ
liệu
điện tử
6. ERP-
Electronic
Resource
Planning:
Phần mềm
hoạch
định
nguồn lực doanh
nghiệp
7. FIATA- Fédération
Internationale

des
Associa-tions
de
Transitaires
et
Assimilés:
Liên đoàn
những người
giao
nhận quốc tế
8. GDP
- Gross Domestic
Product:
Tống
sản
phẻm
quốc nội
9.
GRDI
-
Global
Retail
Development
Index:
Chỉ số phát
triển
bán
lẻ
toàn cầu
10.HACCP

-
Hazard
Analysis
and
Critical
Control Point:
Hệ
thống
phân tích
mối
nguy

kiếm
soát
điểm
tới
hạn
11.
ICD
-
Inland Container
Depot:
Cảng cạn
12. JIT- Just in time:
đúng lúc
13.NhàSX: Nhà
sản
xuất
14.Người
TD:

Người
tiêu dùng
15.MNCS
-
Multi-National
Companies:
Các công
ty
đa
quốc gia
16.MTO
-
Multimodal Transport Operator:
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
17.PGS.TS:
Phó giáo
sư,
tiến
sỹ
18.RPID
- Radio Frequency
Identiíĩcation:
Nhận
dạng bằng

tần
số
Radio
19.Ths: Thạc
sỹ
20.Tp.HCM:
Thành phố Hồ Chí
Minh
21.
TNCs
-
Trans
National
Companies:
Các công
ty
xuyên
quốc gia
22.
Trung
gian
PP:
Trung
gian
pp
23.
VIFFAS
- Vietnam
Freight
Forwarders

Association:
Hiệp
hội giao
nhận
kho
vận
Việt
Nam
24.
WTO -
World Trade
Organization:
Tổ
chức
Thương mại thế
giới
DANH
SÁCH Sơ
ĐÒ,
BẢNG
BIÊU
So'đồ:

đồ 1:

hình tiếp cận logistics theo trục ngang

đồ 2:

hình logistic tiếp cận theo trục dọc


đồ 3:
Quản
lý chuỗi trong
kế
hoạch
phân
phối

đồ 4:
Các
kênh
của hệ
thống
phân
phối

đồ 5:
Các
chiến lược
phân
phối
hàng hoa hữu
hình

đồ 6:
Quản

hệ
thống

nhà kho

đồ 7:
Quản
lý chuỗi thông tin trong logistics

đồ 8:

đồ khối lượng công việc phải
làm

đồ 9:

đồ chiến lược
ưu
tiên phát triển giữa các lĩnh
vực
Báng
biếu:
Bảng
1:
So
sánh tỷ lệ giữa
chi
phí logistics
và GDP ở mới
sổ quốc gia
Bảng
2:
Điểm

khác biệt giữa
Kho
tập trung và
Kho
phi tập trung
Bảng 3: xếp hạng về
chỉ
số
hiệu
quả
hoạt
đớng
logistics
của các nước
ASEAN năm
2009
Bảng
4:
Bảng
xếp
hạng 8
thị trường
bán
lẻ
hấp dẫn
nhất trong
những năm
gần
đây
Bảng

5:
Tổng hợp
xếp
hạng GRDI
của Việt
Nam năm
2005-2009
Băng
6:
Tổng
doanh thu
bán
lẻ và tốc
đớ
tăng trưởng giai đoạn 2005-2009
Biếu
đồ:
Biểu
đồ
1:
Bức
tranh
mạng
lưới bán lẻ Việt
Nam
LỜI
MỞ ĐẦU
Ì- Tính
cấp
thiết

của đề
tài
Những năm gần đây, cùng
với
sự phát
triển
của nền
kinh te đất
nước.
sự
gia
tăng
của hoạt
động
xuất
nhập
khấu
và đầu
tư,
dịch
vụ
logistics tại
Việt
Nam đang có
bước
tiến
mạnh
mẽ. Khi
Việt
Nam chính

thức trở
thành thành viên của Tổ
chức
Thương mại
thế
giới
WTO
(2007)
thì hoạt
động
logistics
ngày một phát
triển
hơn.
Gia
nhập
WTO, chúng
ta
cứ
lo ngại rống
ngành sản
xuất
sẽ bị
cạnh
tranh
nhiều nhất.
Nhưng
thực tế thì
không
phải vậy.

BỊ ảnh
hưởng
đầu
tiên,
thậm
chí là bị
đe doa dữ
dội,
chính là ngành phân
phối.

trong
tương
lai,
không còn
chuyện
nhà
sản xuất tự
đi bán sàn phẩm của mình: mà
tất
cả sẽ thông qua hệ
thống
phân
phối.
Phân
phối
là một
trong
những
yếu

tố
cơ bản của
logistics,
vì vậy
hiệu
quả phân
phối
có cao hay không phụ
thuộc nhiều
vào
hiệu
quả của
hoạt
động
logistics.Thị
trường
logistics

Việt
Nam
hiện
nay phát
triển
quá nóng do cầu
vượt
quá
cung,
dẫn đến
việc
các công

ty kinh
doanh
logistics
mọc lên như nấm nhưng
chất
lượng
dịch
vụ
logistics
chưa được đảm
bảo.

vậy,
không
thể
có một hệ
thống
phân
phối
hoàn
hào
khi chất
lượng
logistics
chưa
đạt
ở mức cao.
Hơn
nữa,
ngoài

việc phải
hoàn
thiện
hệ
thống
phân
phối
của mình thì các
doanh
nghiêp phân
phối
Việt
Nam còn
phải đối
mặt
với
sự
cạnh
tranh
gay
gắt
của
các
tập
đoàn
cung
ứng nước ngoài đang tràn vào nước
ta
ngày một
nhiều, rong

những
năm gần
đây, với
sự tăng trưởng ấn
tượng
của nền
kinh tế
và sự
thay đổi theo
hướng
thân
thiện
của
thể
chế chính sách,
Việt
Nam đã
trờ
thành môi trường đầu tư
hấp dẫn, thu
hút sự chú ý của các nhà đầu tư
lớn
trên
thế
giới
trong nhiều lĩnh
vực.
Là thành viên của
tổ
chức

thương mại
thế
giới
WTO, cánh cửa
thị
trường
Việt
Nam
chính
thức
mở
rộng,
đầu tư nước ngoài vào
Việt
Nam càng ngày càng
trờ
nên thông
thoáng và
minh
bạch
hơn.
Ngành
kinh
doanh
bán
lẻ
Việt
Nam là một
trong
rất

nhiều
ngành
nghề

triển
vọng
phát
triển
của đất
nước,
đang đứng trước
những

hội
phát
triển
chưa
từng

với
nguồn
vốn đầu tư nước ngoài
khổng
lồ.
Trong
5 năm
gần
đây, hàng
loạt
các

tập
đoàn phân
phối lớn
trên
thế
giới
đã
xuất hiện.
đầu tư
tại
Ì
thị
trường
Việt
Nam. Chưa bao
giờ
làn sóng đầu tư nước ngoài vào ngành
kinh
doanh
bán
lẻ
Việt
Nam
lại
sôi động như
vậy.
Trước
những
nhà
cung

ứng nước
ngoài dày dạn
kinh
nghiệm,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam không có cách nào khác
hơn là
phải
cải
thiện,
phát
triển
hệ
thống
phân
phối
của mình để
tạo
ra sức
mạnh
cạnh
tranh.
Điều
này không
phải
là đơn
giản

khi thực
trạng
logistics
trong
nước
chưa
đạt
đến trình độ phát
triển
cao.
Chính vì lý do này, em
xin
chợn
đề
tài:
" Hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam.
Thực
trạng

giải
pháp" để

làm đề
tài
nghiên cứu cho bài khóa
luận
này.
2-
Mục đích nghiên cứu
Đề tài
"Hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam.Thực
trạng

giải
pháp" được
chợn
với
mục đích để nghiên cứu
thực
trạng
phân
phối
của các

doanh
nghiệp
phân
phối
và của các
doanh
nghiệp
logistics
cung
cấp
dịch
vụ phân
phối

Việt
Nam. Từ đó đề ra một số
giải
pháp
vi
mô và vĩ mô để phát
triển
hệ
thống
phân
phối
nội
địa
trong
cuộc
cạnh

tranh
với
các
tập
đoàn bán
lẻ
khổng
lồ
trên
thế giới
trên chính
thị
trường
Việt
Nam.
3-
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Bài khóa
luận
chủ yếu
tập
trung
nghiên cứu
thực
trạng
hệ

thống
phân
phối
trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam, bao gồm: Hệ
thống
phân
phối
của các
doanh
nghiệp
phân
phối
đang
hoạt
động ờ
Việt
Nam
(bao
gồm cả
doanh
nghiệp
trong
nước


doanh
nghiệp
nước ngoài) và hệ
thống
phân
phối
của các
doanh
nghiệp
logistics
cung
cấp
dịch
vụ phân
phối.
4-
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
phương pháp duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử của
chủ

nghĩa
Mác- Lênin, tư
tường
Hồ Chí
Minh

quan
điểm
của
Đảng
Cộng Sản
Việt
Nam qua các
nghị
quyết Đại hội
Đàng toàn
quốc
làm cơ sở và phương pháp
luận
của đề
tài
này. Ngoài
ra
khóa
luận
còn sử
dụng
nhiều
phương pháp nghiên cứu
tổng

hợp khác như: phương pháp phân tích-
tổng
hợp. phương pháp
đối
chiếu-
so
sánh,
phương pháp mô
tả
khái quát
đối
tượng
nghiên
cứu.
phương pháp
thống

2
5-
Bố
cục của để tài
Ngoài
phần
mờ đầu và
phần
kết
luận,
đề
tài
được

chia
làm 3 chương:
- Chương
Ì:
Khái quát
chng
về hệ
thốne
phân
phối trong
hoạt
động
logistics
- Chương 2:
Thực
trạng
hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
động
logistics

Việt
Nam
- Chương 3: Một số
giải
pháp nhàm phát
triển

hệ
thống
phân
phối trong
hoạt
dộng
logistics

Việt
Nam
Em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
nhất
đến cô giáo -
Tiến
sẫ
Trịnh
Thị Thu
Hương đã chỉ dẫn
nhiệt
tình và đóng góp ý
kiến
để em hoàn thành khóa
luận
này,
đồng
thời
em

cũng
mong
nhận
được
lời
góp ý từ các nhà
khoa
học để đề tài được
hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
3
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT
CHUNG
VÈ HỆ THÔNG PHÂN
PHỐI
TRONG HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS
ì.
Tổng quan
về
logisties
1. Khái niệm
về

logistics
LI.
Định
nghĩa
Quá trình toàn cầu hoa

sức
ép
về
cạnh
tranh khiến
cho các
doanh
nghiệp
trong tất
cả các
lĩnh
vực của nền
kinh tế
toàn cầu
phải tập trung
vào
việc
tăng cường
hoạt
động của mình. Và,
logistics
không đơn
thuần
chỉ


giải
pháp nhằm
giảm
chi
phí,

còn giúp
doanh
nghiệp
đạt
được sự khác
biệt
trong việc
cung
cấp
dịch
vụ
cho
khách hàng. Thực
tế,
nhởng
công
ty
hàng đầu như:
Wal-Mart,
Dell,
Cisco
hay
Toyota

đều
hoạt
động
dựa
trên
nền
tảng
về
năng lực
hoạt
động
và hệ
thống
logistics
của
họ.
Thêm vào
đó,
một vài
quốc
gia
cũng
đã
thành công
trong việc
xây
dựng
các
trang
thiết

bị,

sở hạ
tầng
mang
tầm cỡ
quốc
tế như:
Sân
bay,
bến
cảng,
cơ sở hạ
tầng
công
nghệ
thông
tin
hỗ
trợ
đắc
lực
cho sự phát
triển
của
hoạt
động
logistics.
Như vậy có
thể thấy

logistics
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng trong
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp.
Vậy
logistic
là gì?
Một
điều
khá
thú vị

logistics
được phát
minh

ứng
dụng

lần
đầu tiên
không
phải trong
hoạt
động thương mại


trong
lĩnh
vực quân sự.
Logistics
được
các
quốc
gia
ứng
dụng
rất
rộng
rãi
trong
2
cuộc
Đại
chiến thế
giới
để
di
chuyển

lực
lượng quân
đội
cùng
với
vũ khí

khối
lượng
lớn
và đảm
bảo hậu cần
cho lực
lượng
tham
chiến.
Do đó
hiệu
quả của
hoạt
động
logistics
là yếu
tố

tác
động
rất lớn tới
thành
bại

trên
chiến
trường.
Sau
khi chiến tranh thể
giới
kết
thúc.
các chuyên
gia
logistics
trong
quân
đội
đã áp
dụng
các
kỹ
năng
logistics
của
họ
trong
hoạt
động
tái
thiết
kinh tế
thời
hậu

chiến.
Trải
qua dòng
chảy
lịch sử,
logistics
được nghiên cứu
và áp
dụng
sang
lĩnh
vực kinh
doanh.
Hoạt
động
logistics
trong
thương mại
lần
đầu tiên được ứng
dụng

triển
khai
sau
khi chiến tranh thế
giới
lần thứ hai kết
thúc.
Dưới

góc độ
doanh
nghiệp,
thuật
ngở
"logistics"
thường được
hiểu

hoạt
động
quản

chuỗi
cung
ứng
4
(supply
chain
management)
hay
quản
lý hệ
thống
phân
phối
vật
chất
(physical
distribution

management)
của
doanh
nghiệp
đó. Nhưng cho đến nay trên
thế
giới
chưa có một
định
nghĩa
nào đầy đủ về
logistics
hay hệ
thống
logistics.
Khái
niệm
về
logistics
được
đưa
ra
tùy
theo
giác độ mà
người
ta
nghiên cứu
nó.
Sau đây là một vài

khái
niệm
về
logistics:
Theo
Hội
đồng
quản
trị Logistics
Hoa Kỳ
:
"Logistics

quá
trình
lên
kế hoạch,
thực hiện
và kiếm
soát hiệu
quả,
tiết
kiệm
chi
phí của dòng
lưu
chuyển và lưu
trữ vật
liệu,
hàng

tồn,
thành
phẩm và các thông
tin
liên
quan
từ
điểm xuất xứ đến điểm
tiêu
thụ,
mục
đích
thoa mãn những nhu câu của khách hàng"
(Douglas
M
Lambert,
1998,
Fundamental
of
Logistics,
Me
Graw-Hill,
trang 3).
Theo
Uy ban
quản

Logistics
của Mỹ
:

"Logistics

quá
trình
lập kế hoạch,
chọn phương án
tối
ưu để
thực
hiện
việc
quản
lý,
kiểm soát
việc
di chuyển và bảo
quản có
hiệu
quả về
chi
phí và ngần nhất về
thời
gian cũng như các thông
tin
tương
ứng
từ
giai
đoạn
tiền

sản xuất cho đến khi hàng hoa đến tay người
tiêu
dùng cuối
cùng để đáp ứng yêu cẩu của kế hoạch"
(Douglas
M
Lambert,
1998,
Fundamental
of
Logistics,
Me
Graw-Hill,
trang 3).
Theo
tác
giả
Ma
shuo-
"Logistics
and
Supply
Chain
Management:
"Logistics

quá
trình
tối
ưu hoa về

vị
trí,
lưu
trữ
và chu chuyển các
tài
nguyên (các yếu tố
đầu vào)
từ
điểm xuất phát đầu
tiên
là nhà cung
cấp,
qua nhà sản
xuất,
người bán
buôn,
bán
lẻ
đến
tay
người
tiêu
dùng cuối
cùng,
thông qua hàng
loạt
các hoạt động
kinh
tế."

(Ma
Shuo,
1999,
Logistics
and
Supply
Chain
Management.
World Maritime
University, trang 5).
Theo
PGS.TS
Nguyn
Như
Tiến
:
"Logistics
là nghệ thuật tổ chức sự vận
động của hàng
hóa,
nguyên
vật
liệu
từ khi
mua sầm, qua các quá
trình
lưu kho, sản
xuất,
phân phối cho đến khi đưa đến tay người
tiêu

dùng"
(PGS.TS
Nguyn
Như
Tiến,
2004,
Logistics
và khả năng áp dụng, phát
triển logistics
trong các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ vận
tài
giao nhận ở
Việt
Nam. Bộ Giáo dục - Đào
tạo

Nội, trang
7).
5
Theo
quan
điểm
"5 nghi' (Trích dẫn
trong
Phát
triển dịch
vụ
logistics,
2009,

đoạn
4):
"Logistics

quá
trình
cung cấp sản phẩm đến đúng
vị
trí,
vào đúng
thời
diêm
với
điều kiện

chi
phí phù hạp cho khách hàng
tiêu
dùng sản phẩm
".
Qua các khái
niệm
trên đây, chúng
ta thấy
rằng.
cho dù có sự khác
nhau
về
từ
ngữ

diễn đạt,
cách trình bày nhưng
trong nội
dung
tất
cả các tác
giả
đều cho ràng
logistics
chính là
hoạt
động
quản
lý dòng lưu
chuyển
của nguyên
vật
liệu,
thông
tin

tài
chính
giữa
nhà
cung
cấp và khách hàng. Mục đích của
logistics

giảm

tối
đa
chi
phí phát
sinh
hoịc
sẽ phát
sinh với
một
thời
gian
ngán
nhất
trong
quá trình vận
động
của nguyên
vật
liệu
phục
vụ sản
xuất
cũng
như phân
phối
hàng hoa một cách
kịp
thời.
Tóm
lại,

logistics

thể
được
hiểu
như
sau: Logistics

nghệ
thuật

khoa
học của
quản
lý và
điều
chỉnh
luồng
di
chuyển
của
hàng
hoa,
nguyên, nhiên
vật
liệu,
thông
tin

tài

chính
từ
người
sản
xuất
đến
người
tiêu dùng
cuối
cùng.
1.2.
Đặc điểm cơ bàn của
logistics
Logistics
bao gồm
rất
nhiều
các
hoạt
động khác
nhau
nhưng có liên
quan
đến
nhau
tạo
thành một dòng lưu
chuyển
vật
chất

liên
tục.
Dựa vào các địc
điểm
của các
yếu
tố
cấu thành nên
logistics,

thể
rút
ra
một số địc
điểm
cơ bản của
logistics
sau
đây:
1.2.1. Logistics

tồng
hợp các
hoạt
động của doanh
nghiệp trên
các
khía
cạnh
chính,

đó

logistis sình
tồn,
logistis hoạt
động và
logistis
hệ
thông
-
Logistics sinh tồn
có liên
quan
tới
các nhu cầu cơ bản của
cuộc
sống.
Tại bất

thòi
điểm
nào,
trong bất

môi trường
nào,
logistics
sinh tồn
cũng
tương

đối
ổn định và

thể
dự đoán
được.
Con
người

thể
nhận
thức
được nhu cầu như: cần
gì,
cần bao
nhiêu,
khi
nào
cần

cần

đâu
Logistic sinh tồn

hoạt
động cơ bản của các xã
hội

khai



thành
phần
thiết
yếu
trong
một xã
hội
công
nghiệp
hóa.
Logistics sinh tồn
cung
cấp nền
tảng
cho
logistics
hoạt
động.
-
Logistics
hoạt
động mờ
rộng
các nhu cầu cơ bản
bằng
cách liên
kết
nhiều

hệ
thống
sản
xuất
sản
phẩm.
Logistics
liên
kết
các nguyên
liêu
thô
doanh
nghiệp
cần
trong
sản
xuất
và phân
phối
sản phẩm có được từ sản
xuất.
Trên khía
cạnh
này thì
loaistics
hoạt
động tương
đối
ổn định và có

thể
dự đoán
được.
Nhưng
logistics
hoạt
động
lại
6
không
thể
dự đoán được máy móc có sự
cố,
để sửa
chữa
thi
cần cái gì và
thời
gian
sửa
chữa Như
vậy
logistis
hoạt
động chỉ liên
quan
tới
sự vận động và lưu kho của
nguyên
liệu

vào
trong,
qua và đi
ra
khỏi
doanh
nghiệp
và là nền
tụng
cho
logistics
hệ
thống.
-
Logistis
hệ
thống
liên
kết
các
nguồn
lực cần

trong
việc
giữ
cho hệ
thống hoạt
động.
Những

nguồn
lực
này bao gồm
thiết bị,
phụ
tàng
thay
thế,
nhân sự và đào
tạo,
tài
liệu
kỹ
thuật,
các
thiết
bị
kiểm
tra,
hỗ
trợ
và nhà
xưởng
Các yểu
tố
này không
thể
thiếu

phụi kết

hợp
chặt
chẽ nếu
muốn
duy
tri
sự
hoạt
động của một hệ
thống
sụn
xuất
hay
lun
thông.
Logistics
sinh
tồn, logistics
hoạt
động và
logistisc
hệ
thống
không tách ròi
nhau.
quan
hệ
chặt
chẽ
với

nhau,
làm nền
tụng
cho
nhau
thành
chuỗi
dây
chuyền
logistics.
Chuỗi
dây
chuyền
này có
thể
tiếp
cận theo
hai
hướng:
+
Chuỗi
logistics
theo
trục
ngang:
Sơ đồ
1:
Mô hình
tiếp
cận

logistics
theo
trục
ngang
Logistics
sinh
tôn
Logistics
hoạt
động
Logistics
hệ
thống
Logistics
sinh
tôn
Logistics
hoạt
động
Logistics
hệ
thống
Theo
cách
tiếp
cận chuỗi
logistics
theo
trục
ngang

thì
logistics
sinh
tồn là
nhân
tố
thứ
nhất.
Tại
đó toàn bộ
thời
gian
được sử
dụng
cho một
cuộc
đấu
tranh
sinh
tồn
không

điểm
kết.
Trong
điều
kiện
này các cá nhân không sở hữu cụ công cụ
lẫn
nhu

cầu
sụn
xuất
ra
thành phẩm để
trao
đổi
cho
nhau.
Cho nên
tất
cụ mọi nỗ
lực
được sử
dụng
để
nhàm đụm bụo sự
tồn
tại
của các cá nhân.
Trong
điều
kiện
đó
logistics
chỉ là sự
tập
trung
các nguyên
liệu

của
cuộc
sống
như lương
thực,
thực
phẩm,
quần
áo,
nơi cư trú đế
cung
cấp
cho sự
tiếp
diễn của
cuộc
sống.
Logistics
sinh
tồn hoạt
động như
là hoạt
động
độc
lập,
tuy
nhiên điều này chỉ là tạm
thời.
Bởi vì
khi

các điều
kiện
phát
triển
thì dễ
nhận
thấy
có một bước
tiến
hướng
tới
sự chuyên môn
hóa.
Ví dụ như một cá nhân có
khụ
nàng đóng ghế sẽ
bắt
đầu sử
dụng
sức
lực
của mình đê chuyên tâm vào
việc
đó.
sụn xuất ra

thể
vượt
quá nhu
cầu

và các
sụn
phẩm
thừa
đó sẽ được dùng để
trao
đổi
với
người
khác.
Người
đóng ghế có
thể
cần nguyên
liệu
thô khác để sụn
xuất.Ghế

thể
coi
là nguyên
vật
liệu
bán thành phàm đang
trong
quá trình chờ để được
chuyển
7
thành các
dạng

lắp
ghép khác
hoặc cũng

thể coi

thành phẩm đang
trong
quá trình
chờ giao
hàng. Như vậy
logistics
hoạt
động đã được hình
thành.
Logistics
hoạt
động
không
thể tồn
tại
độc
lập

phải
trên nền
tảng
logistics
sinh tồn.
Mọi

việc
đều phát
triển

tiến tới
một trình độ
cao hơn.
Và quá trình chuyên môn hóa ngày càng sâu
rộng
hơn.
Người
sản
xuất
ghế
giờ
đây
chỉ
tập trung
vào sàn
xuất
ghế và dành
phỗn
sửa
chữa
cho
một
người
chuyên môn hơn. Vậy là
chuỗi
logistics lại tiến tới

một
giai
đoạn
mới
gọi

logistics
hệ
thống.
Logistics
hệ
thống

hệ quả
của
logistics
sinh tồn

logistics
hoạt
động.
Và nó không
thể tồn
tại
độc
lập với
logistics
sinh tồn

logistics

hệ
thống.
+
Chuỗi
logistics
theo
trục
dọc
Ba khía
cạnh
logistics
giờ
đây được sắp xếp
theo
hình
tháp,
mỗi khía
cạnh
của
logistics
được các khía
cạnh
khác ờ cáp độ
cao
hơn hỗ
trợ.
So'
đồ
2:
Mô hình

logistic tiếp
cân
theo
trúc dóc

dụ,
một nhà máy thép đòi
hỏi
nguyên
liệu
thô
(quặng
sắt)
cho quá trình sản
xuất,
thép
sẽ
tồn
tại
trong
nhà máy
dưới
nhiều
giai
đoạn
cho đến
khi
thành thành phẩm
cuối
cùng,

thành phẩm này sẽ được lưu kho trước
khi
đem phân
phối
tới
tay
người
tiêu
dùng.
Nhà máy thép này cỗn
thiết
phải
phát
triển
chương trình
logistics
nhàm hỗ
trợ
cho
phân
phối
sản phẩm. Như vậy nhà máy thép đã liên
kết
các yếu
tố
cùa
logistics
hoạt
động
với

sự
hiểu
biết
hạn chế
về
logistics
hệ
thống.
1.2.2. Logistics

sự
phát triền
cao,
hoàn
chinh
của
dịch
vụ giao nhận vận
tài,
vận
tải
giao
nhận gắn
liền
và nam
trong logistics
Logistics
là sự phát
triển
của

dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
ở trình độ cao và hoàn
thiện.
Việc xuất hiện
ngành
logistics
đã làm cho ngành vận
tải
giao
nhận
truyền
thống
ngày càng đa
dạng

phong
phú thêm. Từ chỗ
thay
mặt khách hàna để
thực hiện
các
8
công
việc
đơn
điệu,

lẻ tẻ,
tách
biệt
như:
thuê tàu
,
lưu
cước, chuẩn bị
hàng,
đóng
gói,
tái
chế
hàng,
làm
thủ tục
thông
quan
cho
tới
cung cấp chọn
gói một
dịch
vụ vận chuyên
từ
kho đến kho
(door to
door)
đúng nơi đúng lúc để
phục

vụ nhu cẩu khách hàng. Từ
chỗ
đóng
vai
trò như là
đại lý, người
đưồc ủy thác
trở
thành một bên chính
trong
các
hoạt
động
vận
tải
giao
nhận
với
khách
hàng,
chịu
trách
nhiệm
trước các
nguồn
luật
điêu
chỉnh
đối với
những

hành
vi
của
mình.
Không
phải
như
trước
kia
chì
cần
dăm ba xe
tải,
một
vài kho
chứa
hàng là có
thể
triển
khai
cung
cấp
dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
cho
khách hàng.
Khi

sàn
xuất
và thương mại ngày càng phát
triển
thì
dịch
vụ đưồc
coi

công cụ
cạnh
tranh trong
môi trường
cạnh
tranh
ngày càng gay
gắt.
Các
doanh
nghiệp
đua
nhau
đa
dạng
hóa các
dịch
vụ
cung
cấp cho khách
hàng.

Người cung
cấp
dịch
vụ
không chí
phải tổ
chức quản
lý hệ
thống
giao
nhận
đến vận
tải,
mà còn
phải
cung
ứng
nguyên
vật
liệu
phục
vụ
sản
xuất kinh
doanh,
bảo
quản
hàng hóa
trong
kho.

phân
phối
hàng hóa đúng
nơi,
đúng
lúc,
sử
dụng
thông
tin
điện tử
để
theo
dõi,
kiểm
tra Tất
cả
các khâu này đưồc
tiến
hành đồng bộ và liên
kết với
nhau
thành
chuỗi
giá
trị.
Rõ ràng
dịch
vụ
vận

tải
giao
nhận
không còn đơn
thuần
như trước mà đưồc phát
triển
ở mức độ
cao
với
đầy tính
phức
tạp.
Người
vận
tải
giao
nhận
lúc này
trờ
thành
người cung
cấp
dịch
vụ
logistics.
1.2.3. Logistics

sự phát
triển

toàn
diện
và khéo
léo
cùa vận
tài
đa phương
thức
Trước
đây hàng hóa đi
từ
nước
người
bán
sang
nước
người
mua
dưới
hình
thức
hàng
lẻ,
phải
qua
tay nhiều
người
vận
tải


nhiều
phương
thức
vận
tải
khác
nhau,

vậy
xác
suất
rủi
ro mất mát
đối với
hàng hóa
rất
lớn

người gửi
hàng
phải
ký họp
đồng
với nhiều
người vận
tải
khác
nhau,
trách
nhiệm của

mỗi
người vận
tải
theo
đó chỉ
giói hạn
trong
một
chặng
đường
hay
dịch
vụ mà anh
ta phải
đảm
nhiệm.
Những năm
60-70
của
thế
kỷ 20 cách
mạng
container
trong
ngành
vận
tải
đã đảm bảo an toàn và độ
tin
cậy

trong
vận chuyển
hàng
hóa. là
tiền
đề và cơ sở cho sự
ra đời
và phát
triển
vận
tải
đa phương
thức.
Vận
tải
đa phương
thức ra đời
giúp cho
người
gửi
hàng
chỉ cần
ký hồp
đồng
vận
tải
với
một
người (người
kinh

doanh
vận
tài
đa phương
thức
- MTO). MTO
sẽ
chịu
trách
nhiệm tổ chức
thực hiện
toàn bộ vận
chuyển
hàng hóa
từ
khi
nhận
hàng
cho
tới
khi giao
hàng
bằng
một
chứng từ
duy
nhất
(chứng
từ
vận

tải
đa phương
thức)
9
cho
dù anh
ta
không
phải
là người
chuyên chở
thực
tế.
Họp đồng chuyên chờ như vậy

thế
do
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
đảm
nhận
nhưng chủ hàng vẫn cần
một người
lên kế
hoạch cung ứng,

mua hàng
hóa,
giám sát mọi sự
di
chuyển
của hàng
hoa
đế đàm bảo đúng
loại
hàng
,
đến đúng đìa
điểm
và đúng
thời
gian.
Người
giúp chủ
hàng chính là
người tổ chức dịch
vợ
logistics.
Dịch vợ
logistics
sẽ giúp chủ hàng
tiết
kiệm
chi
phí
cũng

như
thời
gian,
từ
đó nâng
cao
hiệu
quả
trong
kinh
doanh.
Dịch
vợ
logistics
chính là sự phát
triển
sâu
rộng
của dịch
vợ vận
tải
đa phương
thức.
Toàn bộ
hoạt
động
vận
tải

thể

được
thực hiện
thông qua một hợp đồng
vận
tải
đa phương
thức
và sự
phối
hợp mọi
chu chuyển của
hàng hóa do
người
tổ
chức dịch
vợ
logistics
đảm
nhiệm.
Điểm
giống
nhau

chỗ:
Trên cơ sờ
nhiều
hợp đồng mua bán
người
tổ
chức dịch

vợ
logistics
sẽ
nhận
hàng
tại
cơ sở
của
từng
người
bán
,
gom hàng
thành
nhiều
đơn
vị,
gửi
hàng
tại
kho hay nơi xếp dỡ hàng
trước
khi
chúng được
gửi
đến
nước
người
mua trên phương
tiện

vận
tải
khác
nhau. Tại
nước
người
mua.
người
tố
chức dịch
vợ
logistics
sẽ
thu
xếp tách các đơn vị
gửi
hàng và hình thành các dây
chuyền
hàng hóa thích hợp để phân
phối
đi đến
những
địa
chỉ
cuối
cùng
theo
yêu cầu
khách hàng.
1.2.4.

Logistics
có chức năng hỗ
trợ
các
hoạt
động của doanh
nghiệp
Logistics

chức
năng hỗ
trợ
thể hiện

chỗ

tồn
tại
chỉ
để
cung cấp
hỗ
trợ
cho
các bộ
phận
khác của
doanh
nghiệp.
Logistics

hỗ ữợ quá trình sản
xuất
(logistics
hoạt
động),
hỗ
trợ
cho sàn phẩm sau
khi
được
di
chuyển quyền
sờ hữu
từ người
sản
xuất
sang
người
tiêu dùng
(logistis
hệ
thống).
Điều
này không có
nghĩa là
quá trình
sản
xuất
không bao gồm các yếu
tố

của
logistics
hệ
thống
hay
hoạt
động hỗ
trợ
sau
khi giao
quyền
sờ hữu
sản
phẩm không bao gồm các
yếu
tố
của
logistics
hoạt
động.
Trên
thực
tế,
các khía
cạnh
logistics
được
liên
kết với
nhau

và được
sấp
đặt tuần tự với
nhau.
Sự liên
kết
tự
nhiên của
logistics
cho
thấy
những quan niệm
cho ràng
logistics
hoạt
động độc
lập
với
logistics
hệ
thống

không
đúng.
Do
vậy chỉ
có một
loại logistics
với
các

yếu
tố
như vận
tải,
kho
bãi,
phợ tùng
thay
thế,
nhân sự và đào
tạo
nhân
sự,
tài
liệu,
thiết
bị
kiểm
tra,
hỗ
trợ,
nhà
xưởng.
Một
doanh
nghiệp

thể kết
hợp
bất

cứ yếu
tố
logistics
nào vào
với
nhau hay
tất
cả các
yếu
tố
logistics
tùy
thuộc
vào
cấp
độ yêu
cầu của doanh
nghiệp
mình.
10
Logistics
còn hỗ
trợ
các
hoạt
động của
doanh
nghiệp,
thế
hiện


việc
sản xuât
được
logistics
hỗ
trợ
thông qua
quản
lý sự
di
chuyển
và lưu
trữ
nguyên
vật
liệu
đi vào
doanh
nghiệp
và bán thánh phẩm di
chuyển
trong
doanh
nghiệp;
makerting
được
logistics
hỗ
trợ

thông qua quàn lý
việc di
chuyển
và lưu
trữ
hàng thành phẩm.
Logistics
hỗ trợ
sản
xuất

marketing

thể
sẽ dẫn đến yêu cầu
phải
đào
tạo
nhân
lực,
dự
trữ
phị
tùng
thay thế
hay
bất
kỳ
yếu
tố

nào
của
logistics.
1.2.5. Logistics

một
ngành dịch
vụ
Dịch
vị
logistics
trong
doanh
nghiệp
quan
tâm đến các
yếu
tố
về
quản
trị
nguyên
vật
liệu,
lưu kho
trong
nhà máy và phân
phối vật chất.
Tuy
nhiên,

trong
hoạt
động của
doanh
nghiệp
không
phải
chỉ
dừng
ở yêu cầu các yếu
tố
cơ bản mà
dịch
vị
logistics
cung
cấp
trên đây mà có
thể
cung cấp
thêm các
dịch
vị khác
của
logistics.
Một doanh
nghiệp
trong
điều
kiện

hoạt
động bình thường sẽ đòi
hỏi
sự hỗ
trợ
từ
các yếu tố
logistics.
Một yếu tố
logistics
cị
thể
được
cung
cấp từ một nhà chuyên
nghiệp
chứ không
phải
từ
trong
doanh
nghiệp.
Nhưng trách
nhiệm
đối với
chất
lượng
dịch
vị hỗ
trợ

này
lại

trách
nhiệm của
logistics
trong
doanh
nghiệp.
Logistics
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
cung
cấp các
dịch
vị hỗ
trợ
cho
khách hàng
của doanh
nghiệp
như
chuyển
giao
quyền

hữu,

duy
trì
và sửa
chữa
hàng
hóa,
hay tư
vấn
sử
dịng
cho khách hàng
đối với
những sản
phẩm
phức
tạp.
1.3.
Các
giai đoạn hình thành

phái triển
1.3.1. Giai đoạn
thử
nghiệm (những
năm
50
-
60
cùa thể kỷ
XX)

Ban
đầu,
logistics
được sử
dịng
như một từ chuyên môn
trong
quân
đội.
Logistics
được
coi
là một nhánh của
nghệ
thuật chiến
đấu, đó chính là
việc
vận
chuyển

cung
cấp lương
thực,
thực
phẩm,
trang
thiết
bị
đúng
nơi.

đúng lúc cần
thiết
cho
lực
lượng
chiến
đấu Chính
logistics
đã góp
phần
làm tăng thêm sức
mạnh
cho
quân
đội,
góp
phần
làm nên
chiến
thắng
trong chiến tranh.
Xuất
phát từ bàn
chất
ưu
việt
của
logistics,
sau
khi chiến tranh

thế
giới
thứ
hai kết
thúc,
các chuyên
gia
quân sự về
logistics
đã áp
dịng
các kỹ năng
logistics
của họ
trong
hoạt
động
kinh tế
thời
hậu
chiến,
chuyển
logistics
từ
"chiến
trường"
sang
"thương
trường".
Tuy

nhiên, đây là
thời
gian
thử nghiệm
nên các chuyên
gia
logistics
chỉ mới
áp
dịng
được các kỹ năng
logistics
của mình để
giải
quyết
những
vấn đề
trona
li
doanh
nghiệp.
Họ bắt đầu công
việc
bằng những
nghiên cứu về
hoạt
động tác
nghiệp,
những
kỹ

thuật
tối
ưu hoa ứng
dụng
để
giải
quyết
vấn đề về chuyên chồ và
kho
hàng
1.3.2. Giai đoạn khởi động (những
năm
70 của
thế
kỷ XX)
Đây là
thồi
kỳ
logistics
trong
doanh
nghiệp.
Trong
thồi
kỳ này, trước
hết,
logistics
nghiên cứu
việc
tối

ưu hoa các bộ
phận
tách
biệt
(quàn lý kho
bãi. quản

hàng
tồn
kho,
luân
chuyển
hàng )
và họp lý hoa cơ cấu
doanh
nghiệp.
Nghiên cứu
hiệu
quả của
việc
giảm
các
chi
phí
hoạt
động và
ngưồi
lao
động.
chuyên dân

những
hoạt
động này
sang
những
ngưồi
chuyên chồ và
cung
cấp
dịch vụ.
Sự tìm
kiếm
tính
liên
tục
trong
vận
hành
doanh
nghiệp

đặc
điểm
chính của
logistics
thồi
kỳ này.
1.3.3. Giai
đoạn
phát triển (những

năm
80
-
90
của
thế kỳ
XX)
Đây là
giai
đoạn
logistics
hướng
vào
việc
phối
họp các bộ
phận
chịu
trách
nhiệm
lưu
chuyển
các
luồng
hàng
trong
doanh
nghiệp,
xoa bỏ sự ngăn cách
giữa

các
bộ
phận,
tập
trung
vào khâu lưu thông hàng
hoa,
cụ
thể

việc
tăng
cưồng
quản

các
chi
phí
trong
lưu thông,
giảm
hàng lưu
kho,
đẩy
mạnh
vận
chuyển
giữa
các
vùng sản

xuất
và phân
phối.
Dịch vụ
logistics
đã làm ổn định và đảm bào tính liên
tục
của
các
luồng
luân
chuyển
hàng
hoa.
1.3.4. Giai đoạn hưng thịnh (những
năm
90
của
thế
kỳXXđến
nay)
Đây là
thồi
kỳ
logistics
phát triên cả về
chiều
sâu và bề
rộng,
huy động toàn

bộ
các
nguồn lực
bên
trong
doanh
nghiệp,
và cả các
nguồn lực
bên ngoài
doanh
nghiệp
(nguồn
lực
của
đối
tác)
để xây
dựng
hệ
thống
logistics
phức
tạp.
đa chủ
thể

quan
hệ
chặt

chẽ và phụ
thuộc lẫn
nhau.
Hệ
thống
này cho phép
thực
hiện
nhiều
giao
dịch
dẫn
tới
sự hoa
nhập
các chù
thể
vào cùng một
tiến
trình
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Tóm
lại,
sự phát
triển
của
logistics

bắt
đầu
từ
hoạt
động tác
nghiệp (khoa
học
chi
tiết)
đến liên
kết
(khoa
học
tổng hợp),
và đã được
khẳng
định
trong
lĩnh
vực
quân sự
cũng
như
trong kinh
doanh.
Đến
nay,
logistics
đã hoàn
thiện


trồ
thành
một
hệ
thống
quản

(management)
mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế
cao cho
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
cũng
như nền
kinh
tế
của
quốc
gia.
2.
Các yếu

tố
cơ bản của
logistics
12
2.1.
Vận
tải
Vận
tải
đóng
vai
trò
quan
trọng trong đời
sống

hội

cũng
là yếu
tố
cơ bản
cấu
thành
chuỗi
logistics.
Chi phí
giao
nhận
vận

tải
thường
chiếm khoảng
1/3 (có
khi
lên
tới
2/3)
tổng
chi
phí
logistics
và có ảnh hưởng
lớn
đến mức độ
phục
vụ
khách
hàng.
(TonyMinh,
2010).
Trong
sản
xuất kinh
doanh,
một
doanh
nghiệp
khó có
thể

tự mình
thoa
mãn
nhu
cợu về vận
tải
giao
nhận
mà chủ yếu là do
người
vận
tài
giao
nhận
đảm
nhiệm.
Người
kinh
doanh dịch
vụ
giao
nhận
vận
tải
chuyên
cung
cấp các
dịch
vụ cho
doanh

nghiệp
được
gọi

trung gian
chuyên
nghiệp.
Một kênh
logistics

thể tạo bởi
một
số trung gian
chuyên
nghiệp
như:
Người
giao
nhận
(íreight
forwarder),
người
kinh
doanh
vận
tải
công
cộng
không tàu
(non-vessel operating

common
carrier),
các
công
ty
quản

xuất
khẩu
(export
management
companies),
các công
ty
thương mại
xuất
khấu
(export
trading
companies)
Sự thành
bại
của mỗi
trung gian
chuyên
nghiệp
được
quyết
định bời sự thành
bại

của toàn bộ kênh
logistics
(PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến, 2005).
Vận
tải
giao
nhận

thể
ảnh hường
lớn
đến vị trí của
doanh
nghiệp trong
phương án sản
xuất kinh
doanh.

dụ,
sự
thuận
tiện
trong
vận
chuyển
đường
sắt.

đường
bộ có
thể
cho phép
doanh
nghiệp lựa
chọn
xây
dựng
nhà máy ở nơi xa
nguồn
nguyên
liệu
hoặc
xa
trung
tâm phân
phối
sản
phẩm.
Vận tài
giao
nhận cũng
ảnh hưởng đến mức độ
phục
vụ khách hàng của
doanh
nghiệp.

dụ,

nhà máy sản
xuất
ở xa
thị
trường tiêu
thụ
khiến
cho
thời
gian
vận
chuyển
hàng hoa từ nhà máy đến
với người
tiêu dùng lâu hơn, và quá trình vận
chuyển
đường dài có
thể
làm một số
loại
hàng hoa
bị

hỏng, hoặc
thối
rữa
2.2.
Marketing
Như định
nghĩa

đã nêu
trên,
logistics

nghệ
thuật
quản
lý dòng vận động
vật
chất

tất
cả các
hoạt
động ấy
cuối
cùng đều
tập trung
vào khách
hàng.
phục
vụ
hiệu
quả
nhất
cho khách hàng.

lẽ,
thay
đổi

cơ bản
nhất trong
tư duy
marketing

chuyển từ quan
điểm
theo đuổi việc
bán hàng
sang quan
điểm
theo đuổi việc tạo ra
khách hàng. Trước
kia.
marketing
hướng vào
giao
dịch
còn ngày nay thì nó chủ yếu hướng vào mối
quan
hệ.
13
Marketing
mối
quan
hệ không chỉ có ý
nghĩa
là công
ty
cố

gắng
gân bó
chặt
chẽ
hơn
với
các khách hàng của mình mà còn
phải
phát
triển
những
mối
quan
hệ đôi
bên cùng có
lợi
với
những người cung
cấp và
người
phân
phối.
Nếu công
ty
vát
kiệt
quá đáng
lợi
nhuận
của

người cung
cấp
hoặc
cố ép quá
nhiều
sản phẩm cho
người
phân
phối,
nghĩa
là giành tháng
lợi
bằng
cách làm cho
đối
tác của mình bạ
thua lỗ,
thì công
ty
đó sớm
muộn

cũng
thất
bại.
Những công
ty
khôn
ngoan
đều

biết
liên
kết
và duy trì các moi liên hệ của mình
với đối
tác đế
phấn
đấu
phục
vụ tót hơn
những
khách hàng
cuối
cùng
của
mình.
Như
vậy,
mục tiêu của
marketing
đã
vượt ra
ngoài
việc
đáp ứng
những
nhu
cầu hiện
tại
của khách hàng. Ông

Akio Morita,
cựu chủ
tạch
hãng
Sony
(trích dẫn
trong
Philip
Kotler,
2003,
Marketing Management, Tái bản
lần
thứ 2,
Nhà
xuất
bàn
Thống Kê,

Nội,
p.94)
đã nói
rất
hay về
điểm
này:
"Tôi
tạo ra
các
thạ
trường".

Và,
logistics

vai
trò
quan
trọng trong
quá trình khách hàng
tiếp
cận,
chấp nhận,

tin
tường
sản phẩm của
doanh
nghiệp. Thời gian
đầu,
logistics
được
coi
là yếu tố đạa
điểm
(place)
trong
4P của
Marketing
Mix.
Nhưng
thực

tế
cho
thấy,
logistics
còn có
liên hệ mật
thiết
với
3P còn
lại (Philip
Kotler,
2003)
2.3.
Phân
phối
Phân
phối
là khái
niệm phản
ánh sự
di
chuyến
của hàng
hoa.
Nó bao gồm sự
di
chuyến
của hàng hoa
giữa
các phương

tiện
khác
nhau,
qua biên
giới
của một hay
nhiều
nước,
qua
nhiều
đạa
điểm,
trong
đó có sự
phối
họp các
hoạt
động,
chức
nâng
khác
nhau
nhằm mục đích đế quá trình
từ sản
xuất
đến tiêu dùng của hàng hóa được
liên
tục.
Logistics
sẽ

phối
hợp toàn bộ các khâu thành một dòng
chảy nhạp
nhàng.
thông
suốt.
Chính vì
vậy,
người
ta
đã ví quá trình phân
phối
là một "băng
tải"
hàng
hoa chuyển
động không
ngừng
dưới
sự
tổ
chức
và giám sát của công
nghệ
logistics.
Sơ đồ
dưới
đây miêu
tả
sự

phối
hợp của các
hoạt
động.
công
đoạn
khác
nhau
trong
hệ
thống
phân
phối
tại
thành
chuỗi
liên
tục dưới
sự quàn lý của
logistics:
14
So'
đồ
3:
Quản lý
chuỗi trong
kế
hoạch
phân
phối

Dữ
liệu
hướng
dẫn
phân
phối:
-Địa
điểm
-Dữ
liệu
hàng hóa
-Dữ
liệu
số
lượng
Dữ
liệu
các
điều
kiện giao
hàng
Dữ
liệu
địa
điểm
phân
phối:
-Địa
chì
-Thời gian

Dữ
liệu
về
vận
tải:
-Năng
lực
xếp
dỡ
-Trộng
lượng
xếp
dỡ
Dữ
liệu

hàng:
-Bao

-Lệnh
dỡ
hàng
Hệ
thống
kế
hoạch
phân
phối
Các dữ
liệu

giao
hàng:
-Thời gian giao
hàng
lần
trước
-Mức độ
nghẽn
đường
-Đường
đang
sửa chữa.
Thời gian biếu
phân
phối:
Thời gian/
địa
điểm
phân
phối
Tuyến
đường
vận
chuyển
Hoạt
động cụ thê
của
phương
tiện(thời
gian/

khoảng
cách)
Hoạt
động cụ
thể
của
lái
xeỌoại
hàng
chuyên chở)
Nguôn:
Donald J. Boversox, 2002, Supply Chain Logistics Management, McGraw-Hill,
p.32
Quá trình phân
phối

hoạt
động
logistics
có liên hệ mật
thiết
với
nhau.
Nếu
thiếu
một kế
hoạch
khoa
hộc và sự
quản


chặt
chẽ thì toàn bộ quá trình chu
chuyển dòng vật chất sẽ không thực hiện được, hoặc thực hiện sẽ rất phức tạp, khó
khăn.
Điều
này đặt ra một vấn đề là bố trí các kênh phàn
phối trong
hệ
thống
logistics
như thế nào? Các kênh phân
phối
thường đề cao vai trò của vị trí nhà
xưởng, nơi sản xuất hay kho hàng Một doanh nghiệp nên chộn vị trí eần nguồn
nguyên
liệu
hoặc
nơi có
đường
giao
thông
thuận
lợi. Ngược với khả năng sẵn sàng
15
vận
chuyển
nguyên
liệu tới
doanh

nghiệp,
doanh
nghiệp
cũng

thể
chọn
vị trí cùa
mình gần
thị
trường tiêu
thụ.
Việc
quá
nhấn
mạnh
tầm
quan
trọng
của địa
điềm
như
vậy
đã làm xao nhãng vấn đề
thời
gian trong
hệ
thống
logistics.
Không

thể
tiếp
tục
với
cái nhìn
phiến diện
như
vậy,
các
doanh
nghiệp
cần
phải
liên
kết chặt
chẽ vấn đề
địa
diêm
với
vấn đề
thời
gian
để hàng hoa đáp ứng đưừc tính kịp
thời (just
in time-
JIT).
2.4.
Quản
trị
Quản

trị
là yếu
tố
cơ bản
thứ
4 của
logistics.
Quản
trị
logistics
là quá trình
hoạch
định.
thực hiện

kiểm
soát có
hiệu lực, hiệu
quả
việc
chu
chuyển,
dự
trữ
hàng hoa và
những
thông
tin
liên
quan từ

điểm
đầu đến
điểm
cuối
cùng.
Vấn
đề
quản
trị
logistics
đưừc
thực hiện
thông qua
hoạt
động của các nhà
quản
trị logistics.
Nhà
quản
trị

vai
trò và trách
nhiệm
rất lớn.
Họ là
người
vừa có
chuyên môn sâu vừa có sự
hiểu

biết
rộng.
Và. cho dù ờ cấp độ
quản
trị
nào thì nhà
quản
trị logistics
cũng
phải
quan
tâm đến vấn đề
lừi
nhuận.
Trên
thực
tế, lừi
nhuận

nguồn
gốc
từ
logistics
thực
sự

một
khoản
rất lớn,
khẳng

định
vai
trò
của yếu tố
quàn
trị
trong
hệ
thống
logistics.
2.5.
Các yếu
tố
khác
Ngoài 4 yếu
tố
cơ bản
trên,
hệ
thống
logistics
còn có các yếu
tố
khác không
kém
phần quan
trọng
như:
- Yếu
tố

thông
tin

vai
trò ngày càng cao
trong
thời
đại
cách
mạng
khoa
học
công
nghệ
hôm
nay.
Thông
tin
chính
xác, kịp
thời
là nền
tảng
đảm bảo sự thành
công của
logistics.
Hệ
thống
thông
tin

hiện
đại cũng
là dấu
hiệu
cho
thấy
sự khác
biệt
giữa
một công
ty
giao
nhận
truyền
thống
với
một công
ty
logistics.
Hệ
thống
thông
tin
logistics
bao gồm: Thông
tin
trong
nội
bộ
từng

tố
chức
thuộc
hệ
thống
logistics,
thông
tin
trong từng
bộ
phận chức
năng của mỗi
doanh
nghiệp,
thông
tin
trong
từng
khâu
hoạt
động
và sự
kết nối
thông
tin
giữa
các
tổ chức.
bộ
phận,

công
đoạn
trên.
- Kho
bãi,
nhà
xưởng

những
hoạt
động có liên
quan
đại diện
cho một yếu
tố
quan
trọng
của
logistics
và là sự
kết nối
cơ bản
trong
kênh
logistics.
Yêu cầu về
16

×