ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (CLGDĐH)
Lớp: Nghiệp vụ sư phạm đại học
Số tiết: 12 (tương đương 3 buổi trên lớp)
Phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân
(Trưởng Bộ môn QLGD- Khoa Giáo dục,
Đại học KHXH&NV Tp.HCM)
ĐT: 0903 62 88 35
E-mail:
Tài liệu tham khảo
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội-2000
Ngôn ngữ: Việt
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Khổ: 14,5x20,5 cm 287 trang
Giá bìa: 34,000
Nội dung chính
1.
Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay
2.
Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH
3.
Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH
4.
Kiểm định CLGDĐH
1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay
1.Xu hướng phát triển của xã hội hiện đại;
2.Những thay đổi và thách thức trong nền
GD hiện đại;
3.Bối cảnh GD và kỷ nguyên chất lượng.
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
Chất lượng
Chất lượng giáo dục ĐH
Chuẩn mực chất lượng
Chỉ số chất lượng GD.
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.1. Chất lượng
Theo Sallis (1993):
- Nghĩa tuyệt đối: sự hoàn mỹ/ tuyệt hảo
- Nghĩa tương đối: đạt được những chuẩn
mực/ quy định nhất định
- Đánh giá của người tiêu dùng: sựa hài lòng
của khách hàng
Theo Crosby (1984):
Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu
chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu đề ra
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.2. Chất lượng giáo dục đại học
Có 3 trường phái nghiên cứu CLGDĐH
(i) Lý thuyết về sự khan hiếm: cho rằng chất
lượng tuân theo quy luật hình chóp (chi
phí lớn mới có chất lượng cao; trường ĐH
lớn mới có chất lượng; tuyển chọn khắt khe
mới có chất lượng… mà số trường đạt
những tiêu chí này là rất hiếm.)
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.2. Chất lượng giáo dục đại học
(ii) Lý thuyết về sự gia tăng giá trị (Astin,
1985): các ĐH có chất lượng tập trung vào
làm gia tăng sự khác biệt về kiến thức kỹ
năng và thái độ của người học khi tốt
nghiệp so với lúc mới vào trường.
(Lưu ý: cần quản lý chất lượng đầu vào- quá
trình đào tạo và đầu ra)
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.2. Chất lượng giáo dục đại học
(iii) Lý thuyết về chất lượng phụ thuộc vào
sứ mệnh và mục tiêu (Bogue và Saunder,
1992): chất lượng là sự phù hợp với
những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả
đạt được của mục tiêu trong phạm vi các
chuẩn mực được chấp nhận công khai.
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.3. Chuẩn mực chất lượng
Theo Brennan, De Vries & Williams, (1997): chuẩn
mực chất lượng được hiểu như là “mức độ đạt
kết quả”.
Theo Bougue & Saunders (1992): có thể lựa chọn và
xác định chuẩn mực chất lượng theo 3 nhóm sau:
-chuẩn mực tiêu chuẩn: so sánh kq với các chuẩn
mực đã xác định trước đó.
-chuẩn mực so sánh: so sánh kq thực hiện với các
chỉ số của chương trình, cá nhân hoặc nhóm…
-chuẩn mực chuyên gia: so sánh kq thực hiện theo ý
kiến của nhóm trọng tài.
Nội dung chính
1.
Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay
2.
Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH
3.
Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH
4.
Kiểm định CLGDĐH
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng
Theo Cave, (1988): là 1 giá trị được đo bằng số,
sử dụng để biểu đạt những thuộc tính khó
định lượng
Chỉ số thực hiện được coi như là những thông số
chung để so sánh, đánh giá các cơ sở GDĐH.
Chỉ số thực hiện được hiểu là những giá trị đo
bằng số phản ánh mức độ, thuộc tính, hoạt động
của hệ thống hay các cơ sở GDĐH.
2. Các khái niệm, quan niệm về CL và
đánh giá CLGDĐH
2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng
Phân loại các chỉ số thực hiện:
Jarratt (1985): Chỉ số đầu vào, chỉ số quá trình,
chỉ số đầu ra.
Cullen (1987): Chỉ số hiệu quả, chỉ số kết quả và
chỉ số kinh tế.
MỘT SỐ
KHÁI NIỆM KHÁC CÓ LIÊN QUAN
Đảm
Kiểm toán
bảo
chất
Đánh giá chất lượng
lượng
Kiểm định chất lượng
M BO CHT LNG
ĐBCL c hiu nh l những quan điểm,
chủ trơng, chính sách, mục tiêu, hành động,
công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua
sự hiện diện và sử dụng chúng có thể đảm
bảo rằng sứ mạng và mục tiêu đang đợc thực
hiện, các chuẩn mực đang đợc duy trì và
nâng cao (SEAMEO, 2002).
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
§BCL lµ thuËt ng÷ chung ®Ò cËp ®Õn
mét lo¹t c¸c biÖn ph¸p vµ c¸ch tiÕp cËn,
sö dông ®Ó n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc
(SEAMEO, 2003)
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG -LÀ GÌ
CHẤT LƯNG là sự phù hợp với mục đích (Quality as fitness for purpose)
ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG (Quality Assurance)
Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) là việc áp dụng các quan điểm, chính sách, mục tiêu,
các nguồn lực, các quá trình, các thủ tục và các công cụ vào quá trình giáo dục để
ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐƯC SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU đề ra nhằm tạo ra lòng tin
đối với học viên, người sử dụng lao động và xã hội.
Sứ mạng,
Chính sách,
Mục tiêu
ĐBCL bao gồm:
- Kiểm soát chất lượng
Các
nguồn lực
- Đánh giá chất lượng
- Tự đánh giá
- Thẩm đònh chất lượng
- Kiểm đònh chất lượng
Các quá trình,
- Cải tiến
các thủ tục, các công cụ
Sứ mạng,
mục tiêu
được
thực hiện
Lý do
M BO CHT LNG GDH
1.
Hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH
2.
Giúp đổi mới GD ĐH
3.
Cải tiến chất lợng GD ĐH
4.
Lập kế hoạch tốt hơn cho tơng lai
5.
6.
Huy động tối đa các nguồn lực liên quan
đến GD ĐH
Hỗ trợ đa ra các quyết định trong việc:
chọn trờng (sinh viên), tuyển dụng lao động,
cấp kinh phí và các khoản tài trợ...
KIM TON
Trong lĩnh vực giáo dục đại học, kim toỏn đ
ợc hiểu là một quá trình kiểm tra (check)
nhà trờng có hay không có quy trình đảm
bảo chất lợng cho các hoạt động đào tạo và
liên quan của nhà trờng, quy trình đó có đ
ợc thực hiện không và có hiệu quả không
(AUQA, 2001)
NH GI
CHT LNG GIO DC I HC
Đánh giá hoạt động dạy học và các
sản phẩm đầu ra trên cơ sở xem xét
chi tiết các chơng trình giảng dạy, cấu
trúc và hiệu quả đào tạo của nhà trờng
(CHEA, 2001).
NH GI
CHT LNG GIO DC I HC
Đánh giá chất lợng đợc sử dụng nhằm
xác định xem nhà trờng hay chơng
trình có đáp ứng các tiêu chuẩn giáo
dục chung hay không.
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
KiÓm ®Þnh lµ ho¹t ®éng ®¸nh gi¸ bªn
ngoµi ®îc sö dông nh»m ®¶m b¶o chÊt
lîng vµ n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc.
KIM NH CHT LNG
Kết quả kiểm định là các trờng hoặc ch
ơng trình đợc công nhận đạt hoặc không
đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lợng
2001)
(CHEA,
3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH
3.1. Các cấp độ QLCLGD:
Quản lý CL tổng thể
Kiểm
soát CL
Đảm bảo
CL
Cải tiến liên tục
Phòng ngừa
Phát hiện
Các cấp độ quản lý chất lượng (theo Sallis, 1993)
3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH
3.2. Các lĩnh vực quản lý chất lượng:
• Đào tạo,
• NCKH,
• Dịch vụ cộng đồng,
• Đội ngũ cán bộ,
• Sinh viên,
• Dịch vụ hỗ trợ đào tạo,
• Nguồn lực và tài sản…