Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan và ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 107 trang )


Bộ Y tế



báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài cấp Bộ

ánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan
và ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống
cho học sinh thành phố Hải Phòng






Chủ nhiệm đề tài: NGƯT. GS. TS. Nguyễn Hữu Chỉnh
Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Y Hải Phòng
M số đề tài : 3852/QĐ - BYT



6840
15/5/2008


Năm 2007

Bộ Y tế



báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài cấp Bộ
ánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan
và ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống
cho học sinh thành phố Hải Phòng



Chủ nhiệm đề tài: NGƯT. GS. TS. Nguyễn Hữu Chỉnh
Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Y Hải Phòng
Cấp quản lý : Bộ Y tế
M số đề tài : 3852/QĐ - BYT
Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2005
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH : 150 triệu đồng








Năm 2007

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ
1. Tên đề tài: Đánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan và ứng dụng giải
pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng
2. Chủ nhiệm đề tài: NGƯT. GS. TS. Nguyễn Hữu Chỉnh
3. Phó chủ nhiệm đề tài:
- BSCC. Nguyễn Văn Vy, Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng

- ThS. Trần Xuân Đình, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hải Phòng
5. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
6. Th ký đề tài:
- ThS. Vũ Văn Tuý
- ThS. Nguyễn Thị Minh Ngọc
7. Danh sách những ngời thực hiện chính:
- ThS. Thái Lan Anh
- ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình
- BS. Bùi Thị Bích Ngọc
- BS. Đỗ Đào Vũ
- CN. Nguyễn Khánh Hng
8. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 12 năm 2005
Những chữ viết tắt
AR%
: Nguy cơ qui thuộc phần trăm (Attributable Risk Percent)
BGH
: Ban Giám Hiệu
CBYT : Cán bộ y tế
CBYTHĐ : Cán bộ y tế học đờng
CS : Cộng sự
CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
HS : Học sinh
HSPT : Học sinh phổ thông
OR
: Tỷ suất chênh (Odd Ratio)
PAR%
: Nguy cơ qui thuộc quần thể phần trăm
(Population Attributable Risk Percent)
PHCN : Phục hồi chức năng

SDD : Suy dinh dỡng
TĐVH : Trình độ văn hoá
TH : Tiểu học
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
VCS : Vẹo cột sống
VCSCT : Vẹo cột sống cấu trúc
VCSKCT : Vẹo cột sống không cấu trúc
VSHĐ : Vệ sinh học đờng


1
Mục lục
Mục lục 1
Phần A - Báo cáo tóm tắt 3
Phần B - Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 5
1. Đặt vấn đề 5
1.1. Tóm lợc những nghiên cứu trong và ngoài nớc liên quan đến đề tài. 5
1.2. Giả thiết nghiên cứu của đề tài 7
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 7
2. tổng quan Đề tài 8
2.1. Giải phẫu và chức năng cột sống 8
2.2. Vẹo cột sống 11
2.3. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài 21
2.4. Tình hình nghiên cứu trong nớc 23
3. đối tợng và PHơng pháp nghiên cứu 28
3.1. Địa điểm nghiên cứu 28
3.2. Thiết kế nghiên cứu 28
3.3. Cỡ mẫu, chọn mẫu và đối tợng nghiên cứu 28
3.3.1. Cỡ mẫu 28

3.3.2. Chọn mẫu 29
3.3.3. Đối tợng 31
3.3.4. Phơng pháp nghiên cứu 31
3.3.5. Xử lý số liệu 37

3.3.6. Giải pháp khống chế sai số trong nghiên cứu 38
3.3.7. o c trong nghiờn cu 38
4. Kết quả nghiên cứu 39
4.1. Thực trạng vẹo cột sống ở học sinh 39

4.1.1. Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu 39
4.1.2. Tỷ lệ VCS 40
4.1.3. Hình thái VCS 41
4.1.4. Mức độ VCS 42

2
4.2. Các yếu tố nguy cơ gây vẹo cột sống 42
4.2.1. Điều kiện VSHĐ 42
4.2.2. T thế không đúng trong học tập 43
4.2.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về VCS của HS, cha mẹ HS, thầy cô giáo, cán bộ
y tế học đờng 45
4.2.4. Mối liên quan giữa vẹo cột sống và các yếu tố nguy cơ 55
4.3. Xây dựng và thực nghiệm các giải pháp phòng ngừa và phục hồi chức năng vẹo
cột sống cho học sinh 60
4.3.1. Các giải pháp phòng ngừa 60
4.3.2. Kết quả thực nghiệm một số giải pháp 61
5. Bàn luận 65
5.1. Thực trạng vẹo cột sống ở học sinh Hải Phòng 65
5.2. Các yếu tố nguy cơ gây vẹo cột sống 67
5.3. Giải pháp can thiệp 75

6. Kết luận và khuyến nghị 79
6.1. Kết luận 79
6.1.1. Thực trạng vẹo cột sống 79
6.1.2. Yếu tố nguy cơ gây vẹo cột sống 79
6.1.3. Kết quả can thiệp 79
6.2. Khuyến nghị 80
tài liệu tham khảo 81
Phần Phụ lục
Phụ lục 1: Danh mục các hình, bảng biểu trong đề tài
Phụ lục 2: Các bài tập phục hồi chức năng
Phụ lục 3: Quy định về tiêu chuẩn vệ sinh học đờng
và các phơng tiện phục vụ học tập; bàn ghế học tập
Phụ lục 4: Các phiếu khám và phỏng vấn
Phụ lục 5: Danh mục các bài báo của đề tài tại các hội nghị
và các bài báo đã công bố
Phụ lục 6:
Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài

3
Phần A - Báo cáo tóm tắt
Nghiên cứu đợc tiến hành trên 9151 học sinh (HS), đại diện cho ba vùng
sinh thái của Hải Phòng để đánh giá thực trạng vẹo cột sống (VCS), các yếu tố liên
quan và triển khai áp dụng giải pháp phòng vẹo cột sống cho đối tợng này bằng
việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu ngang mô tả kết hợp với nghiên cứu bệnh
chứng và thực nghiệm. Các tác giả đã sử dụng phơng pháp quan sát, khám và đo độ
xoay cột sống ở học sinh và phỏng vấn các đối tợng nghiên cứu (HS, cha mẹ HS,
thầy cô giáo và cán bộ y tế học đờng) để thu thập số liệu, chỉ tiêu nghiên cứu.
Điều tra ngang đợc tiến hành từ năm 2003 đến năm 2005 ở Hải Phòng trên
9151 học sinh (HS) (nam: 4173-51,5%, nữ: 4438- 48.5%). Điều tra đã cho thấy tỉ lệ
vẹo cột sống (VCS) chung ở HS Hải Phòng là 4,88% (nam 4,24%, nữ 5,57%). Theo

cấp học, VCS ở TH, THCS, THPT lần lợt là: 5,08%, 4,38% và 6,19%. Khu vực
ngoại thành có tỷ lệ VCS cao nhất (6,29%), tiếp đến là hải đảo (4,73%) và nội thành
(3,83%).
Phân tích các yếu tố nguy cơ, các tác giả thấy rằng: các yếu tố nguy cơ gây
vẹo cột sống ở học sinh là t thế ngồi học không đúng (ngồi học lệch (OR=10), đầu
cúi thấp (OR=6,4) và bàn không phù hợp (OR=5,9)). Học sinh có càng nhiều t thế
không đúng có nguy cơ bị vẹo cột sống càng cao.
Trên cơ sở kết quả thực trạng về kiến thức và yếu tố nguy cơ VCS ở học sinh,
các tác giả đã triển khai tập huấn kiến thức về VCS cho HS, cha mẹ HS, thầy cô
giáo, cán bộ y tế học đờng và hớng dẫn phòng chống, phục hồi chức năng VCS
cho HS bằng phơng pháp thể dục. Sau khi đợc tập huấn bổ sung và nâng cao kiến
thức về VCS, 80-90% thầy cô giáo, CBYTHĐ biết về VCS (nguyên nhân, điều kiện
VSHĐ), khám, phát hiện và hớng dẫn cách phòng chống VCS, hớng dẫn tập
PHCN cho HS.
Trên cơ sở các kết quả thu đợc của điều tra VCS, các yếu tố nguy cơ, kiến
thức và thực hành của thầy cô giáo và HS, các tác giả đã xây dựng và áp dụng bài
tập phục hồi chức năng cho nhóm can thịêp. Tỷ lệ học sinh khỏi vẹo cột sống tăng
theo thời gian can thiệp (56,5% và 77,6% t
ơng ứng sau 6 tháng và 14 tháng).



4
Từ kết quả nghiên cứu và thực nghiệm, các tác giả đã đề xuất một số khuyến
nghị để phòng ngừa và làm giảm tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh:
1. Tập huấn cho cán bộ y tế học đờng, giáo viên thể chất, cha mẹ học sinh kiến
thức, cách phát hiện VCS, tập phục hồi chức năng cho học sinh.
2. Khám sàng lọc hàng năm để phát hiện sớm các trờng hợp VCS, tập phục hồi
chức năng cho các em bị vẹo cột sống.
3. Đảm bảo điều kiện vệ sinh học đờng theo quy định, nâng cấp thay thế bàn

ghế cha phù hợp, đảm bảo chiếu sáng trong lớp học.
4. Trong lớp học, ngoài bàn ghế phù theo tuổi, nên có 1 hoặc 2 bàn dành cho
các em đi học muộn và có tầm vóc phát triển tốt hơn bình thờng, và 1 hoặc 2
bàn dành cho các em đi học sớm hoặc có tầm vóc phát triển thấp hơn bình
thờng.



5
Phần B - Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ
1. Đặt vấn đề
1.1. Tóm lợc những nghiên cứu trong và ngoài nớc liên quan đến đề tài.
Tính cấp thiết của đề tài
Vẹo cột sống đã đợc phát hiện và điều trị từ rất sớm trong lịch sử phát triển y
học. Hypocrates, một trong những tác giả đầu tiên nghiên cứu về VCS và đặt tên là
Scoliosis, đã sử dụng các thiết bị làm giảm tiến triển VCS [39].
Vẹo cột sống (VCS) và cận thị là hai tật phổ biến, thờng mắc phải nhất ở học
sinh phổ thông, nhóm tuổi chiếm tới 1/4-1/3 dân số cả nớc. Vẹo cột sống tiến triển
âm thầm, kéo dài nhiều năm và đến với thầy thuốc khá muộn, làm cho kết quả phục
hồi thờng bị hạn chế, thời gian hồi phục kéo dài [23].
Cột sống vẹo lm cho trục của hệ xơng thay đổi, ảnh hởng tới sức khỏe làm
ảnh hởng đến học tập và lao động, đặc biệt, ở trẻ em gái VCS kèm theo khung chậu
lệch sẽ ảnh hởng đến sinh đẻ sau này[1][5].
VCS ảnh hởng đến chức năng hô hấp, tim mạch nhất là ở mức độ vừa và
nặng. Chức năng của tim, phổi bị ảnh hởng là một trong ba lý do chỉ định điều trị
VCS bằng phẫu thuật.
Muốn phục hồi chức năng (PHCN) có hiệu quả và ít tốn kém thì trẻ em bị VCS
nhất thiết phải đợc phát hiện sớm bằng khám định kỳ và PHCN ngay cho trẻ vì chỉ
có phát hiện sớm và can thiệp bằng các bài tập uốn nắn t thế ngồi học để chỉnh sửa
khi bộ xơng còn đang phát triển (nữ 14 và nam 16 tuổi) mới có kết quả. Đồng thời

cũng cần tìm hiểu các yếu tố nguy cơ để lựa chọn các giải pháp phòng ngừa VCS lâu
dài. Muốn vậy, phải có sự phối hợp của thầy thuốc chuyên ngành PHCN với nhà
trờng, các thầy cô giáo, cán bộ y tế học đờng (CBYTHĐ), cha mẹ học sinh. Vì
vậy, các bậc cha mẹ, HS, các thầy cô giáo, CBYTHĐ cần phải có kiến thức về VCS -
một tật thờng mắc ở học sinh.
Vẹo cột sống có thể là do hậu quả của bệnh tật (bại liệt, lao cột sống, tràn
dịch màng phổi gây dính, còi xơng, suy dinh dỡng) và còn do các nguyên nhân
mắc phải trong quá trình sinh hoạt, lao động và học tập của trẻ [
1][5]. Hầu hết
những học sinh (HS) VCS có thói quen ngồi học không đúng t thế, hoặc do lao
động nặng quá sớm, hoặc không phù hợp với sức chịu đựng của cơ thể. Ngoài ra,

6
kích thớc bàn ghế không phù hợp với tầm vóc HS, độ chiếu sáng lớp học không đủ
cũng là nguyên nhân gây nên t thế ngồi lệch lạc dẫn đến VCS.
ở Việt Nam, hiện có 27 triệu HS, sinh viên, chiếm 1/3 dân số. Do vậy, nhu
cầu chăm sóc sức khoẻ rất lớn và đa dạng. Việc chăm sóc sức khoẻ cần đợc quan
tâm dới nhiều hình thức khác nhau nh rèn luyện thể chất, giáo dục phòng ngừa
bệnh tật và trang bị lớp học, bàn ghế, ánh sáng theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh
trờng học [19]. ở nớc ta, mới có 60% số trờng học có cán bộ hoặc giáo viên
kiêm nhiệm công tác y tế thực hiện khám sức khoẻ định kỳ, sơ cấp cứu, khám chữa
bệnh thông thờng. ở nhiều trờng lớp, ánh sáng, bàn ghế và vệ sinh môi trờng
còn cha chuẩn [19].
Theo số liệu của Bộ Y tế, VCS ở học sinh phổ thông (HSPT) chiếm tỷ lệ
26,7%, trong đó tiểu học (TH) 17,1%, trung học cơ sở (THCS) 30%, trung học phổ
thông (THPT) 40,3%. ở thành phố, tỷ lệ vẹo chung là 18,5%, ở nông thôn là
28,9%[5]. Hiện nay, cả nớc cha có một chiến lợc khám phát hiện sớm và kiểm
soát VCS trong cộng đồng có hiệu quả, nhất là ở lứa tuổi đang đến trờng. Tại quận
Tân Bình - thành phố Hồ Chí Minh (2003), có hơn một phần hai trong tổng số 4000
HS bị VCS. Một điều tra khác của Trung tâm sức khỏe và môi trờng trên toàn

thành phố cho thấy tỷ lệ này là 32%, trong khi đó báo cáo tại một số quận con số
này chỉ có 0,05-17%. Nh vậy, các số liệu khác rất xa nhau [2].
Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khoẻ cho thế hệ trẻ ở các trờng học là mối
quan tâm lớn của Đảng, Nhà nớc, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Sức khoẻ học
sinh là thực sự hệ trọng, không thể coi nhẹ trong chiến lợc đào tạo con ng
ời.
Hải Phòng là thành phố lớn trong nớc với dân số 1.800.000 ngời, trong khi
đó, độ tuổi HS tập trung nhiều ở vùng ngoại thành và hải đảo xa xôi. Ngày
31/3/1995, UBND thành phố đã ban hành nghị quyết về việc tăng cờng tổ chức cho
y tế cơ sở với mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) cho nhân dân,
đặc biệt trẻ em tuổi học đờng. Có một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu bệnh học
đờng nhng cho tỷ lệ bệnh VCS rất khác xa nhau 4,5-27,2%[16][33]. Có thể các
nghiên cứu trên mới chỉ là những đánh giá sơ bộ, cỡ mẫu còn nhỏ, cha có hệ thống
trên địa bàn thành phố Hải Phòng, cha xác định đợc các yếu tố nguy cơ, và có thể
phơng pháp đánh giá VCS cũng khác nhau. Mặt khác, các nghiên cứu này cha đề

7
ra các giải pháp ngăn ngừa và can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ cong VCS ở học
đờng.
1.2. Giả thiết nghiên cứu của đề tài
1. Các yếu tố ngồi học lệch, đầu cúi thấp, vở ghi để lệch là yếu tố nguy
cơ gây vẹo cột sống ở học sinh.
2. Thực hiện các bài tập phục hồi chức năng cho học sinh và bổ sung
kiến thức cho phụ huynh học sinh, giáo viên, cán bộ y tế học đờng
làm giảm tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1) Xác định thực trạng vẹo cột sống, các yếu tố liên quan ở học sinh.
2) Triển khai áp dụng giải pháp dự phòng VCS cho HS tại Hải Phòng.

8

2. tổng quan Đề tài
2.1. Giải phẫu và chức năng cột sống
2.1.1. Giải phẫu cột sống
Cột sống là trục nâng đỡ phần thân của cơ thể đợc cấu tạo gồm 32-33 đốt
sống[43]. Cột sống nằm phía lng, các mỏm gai hớng ra phía sau lng. Cấu tạo của
đốt sống gồm thân đốt sống và cung đốt sống, giữa thân và cung đốt sống có lỗ ống
sống, các lỗ này tạo thành ống tuỷ trong chứa tuỷ sống và các nhánh thần kinh. Giữa
các đốt sống đợc ngăn cách bởi đĩa gian đốt. Đây là một đĩa đệm giữa hai thân đốt
sống ở giữa là một nhân keo, xung quanh là tổ chức xơ. Khớp giữa các thân đốt sống
là khớp bán động[6].


Đoạn cổ



Đoạn ngực



Đoạn thắt lng


Đoạn cùng cụt

Hình 1a. Mặt trớc Hình 1b. Mặt sau
Hỡnh 1: Giải phẫu cột sống
Các khớp sống đợc sắp xếp ở từng đoạn của cột sống khác nhau, từ đó có
những cử động và hình thái khác nhau:
- Đoạn cổ: gồm 7 đốt sống.

- Đoạn ngực: 12 đốt sống.
- Đoạn thắt lng: 5 đốt sống
- Đoạn cùng cụt: gồm 5 đốt xơng cùng và 2-3 đốt xơng cụt [30]


9












Hỡnh 2: Cấu trúc đốt sống
Nhìn từ phía sau, cột sống bình thờng có cấu trúc hoàn toàn thẳng, đờng
dọi từ gai sống thứ 7 rơi vào chính giữa xơng cùng.
Hình thái cột sống
Cột sống con ngời không thẳng khi nhìn nghiêng (theo mặt phẳng đứng
dọc), có những nét cong đặc trng [30].
- Đoạn cổ: ỡn về phía trớc.
- Đoạn ngực: cong lồi về phía sau.
- Đoạn thắt lng: ỡn về phía trớc.
- Đoạn cùng cụt: cong lồi về phía sau.
Cử động của cột sống
Các cử động chính của cột sống bao gồm [6] :

- Gập và duỗi trong mặt phẳng đứng dọc giữa
- Nghiêng sang bên trong mặt phẳng đứng ngang
- Xoay quanh trục dọc
Khả năng cử động của các xơng sờn bị hạn chế bởi hàng loạt các dây
chằng. Cử động của xơng sờn là nâng lên hạ xuống trong chức năng hô hấp. Khi
nâng các xơng sờn lồng ngực sẽ tăng đờng kính ngang, khi hạ thấp đờng kính

10
ngang nµy nhá l¹i (sù më réng hay hÑp lång ngùc), trong c¸c ®éng t¸c hÝt vµo hay
thë ra.



Hình 3: H×nh th¸i cét sèng (nh×n th¼ng vµ nh×n nghiªng)

11
Khớp sờn
Xơng sờn đợc liên kết với đốt sống ngực bằng hai khớp [43] :
- Khớp đầu sau xơng sờn và thân 2 đốt sống liên tiếp.
- Khớp củ sờn và mỏm ngang đốt sống.
2.1.2. Chức năng cột sống
Cột sống là trụ của thân, có thể ví nh một cột buồm đợc dựng thẳng đứng
một cách cân bằng. Nhìn từ phía sau, cột sống tạo thành một đoạn thẳng, nếu nhìn từ
phía bên ta nhận thấy rõ một hình chữ S cong đúp. Cột sống đợc giữ bằng hệ thống
dây chằng và cơ. Nền tảng của cột sống là xơng chậu, một mặt thể hiện liên kết
khớp với chi dới, mặt khác quyết định hình dạng của cột sống trong mặt phẳng
đứng ngang và đứng dọc. Xơng chậu nghiêng về phía trớc nhiều làm cho nhịp
lăng sinh lý của cột sống sẽ tăng lên. Ngợc lại, nếu xơng chậu quá thẳng đứng
hoặc nghiêng ra sau và không thăng bằng ngang sẽ xuất hiện các hiện tợng cong
lệch sang bên.

Phần thân chứa phần lớn các cơ quan nội tạng. Thân mình là một thành phần
quan trọng trong t thế thẳng đứng của con ngời. Thân mình tạo ra mối liên kết
giữa đầu và các chi. Nh vậy, thân mình tham gia vào bất cứ hoạt động nào của con
ngời[7].
Các phần riêng biệt của cơ thể liên kết với nhau bằng các chuỗi cơ. Chuỗi cơ
phía sau thân mình gồm cơ gáy nhỏ, cơ thang và cơ duỗi lng. Chuỗi cơ phía trớc
thân mình gồm cơ xoay đầu, cơ liên sờn, cơ bụng. Thông qua chức năng đối
nghịch, hai chuỗi cơ giữ cân bằng với nhau.
2.2. Vẹo cột sống
2.2.1.
Định nghĩa và phân loại
Khi quan sát cơ thể ở t thế đứng thẳng từ phía sau, nếu cột sống có đờng
cong sang bên trái hay phải thì đó là vẹo cột sống [39][40][44][45]. Cột sống cong
sang bên đợc gọi là vẹo cột sống (VCS) (tiếng Anh là Scoliosis) [39]. Tuỳ theo vị
trí VCS mà gọi là: vẹo lng, vẹo ngực, vẹo ngực lng [40][44][45], khi hai đoạn
cong kề nhau và đối chiều nhau tạo thành hình chữ S, cũng có thể tồn tại 3 đoạn
cong trên cột sống.

12
Theo bản chất tổn thơng, ngời ta chia VCS thành 2 loại [39][40][46]:
- VCS không cấu trúc
- VCS cấu trúc
2.2.1.1. Vẹo cột sống không cấu trúc
- Là cột sống bị vẹo nhng các đốt sống cha bị biến đổi cấu trúc, không bị xoay
và đợc nắn chỉnh thẳng hàng khi nghiêng cột sống về phía đỉnh của đờng cong
trên lâm sàng và Xquang [39][40][44].
- Nguyên nhân:
* Độ dài của hai chân khác nhau
* Trật khớp háng
* T thế bị lệch do thói quen nh khi ngồi dồn trọng lợng vào một bên hông

hoặc khi đứng phần lớn trọng lợng dồn vào một bên chân làm cho cấu trúc ở
thân và chậu hông bị mất đối xứng.
* Do co rút khớp háng.
* Do kích thích rễ thần kinh.


Hình 4a
VCS thấy đợc ở t thế đứng
Hình 4b
Cột sống đợc nắn chỉnh thẳng khi cúi
Hỡnh 4: VCS không cấu trúc
2.2.1.2. Vẹo cột sống cấu trúc
- Là VCS kèm theo thay đổi cấu trúc và các đốt sống bị xoay gây ra biến dạng và
không nắn chỉnh thẳng hàng đợc khi bệnh nhân nghiêng cột sống về phía đỉnh
của đờng cong trên lâm sàng và Xquang.
- Nguyên nhân
* Bẩm sinh: đốt sống hình chêm, dính nhiều đốt sống, các xơng sờn một bên
dính vào nhau.
* Còi xơng: cột sống mềm do còi xơng, nếu kèm theo các tổn thơng khác
do chịu tải quá sớm nh: mang xách một tay, kể cả gù khi ngồi cũng là mầm
mống của VCS.

13
* Tự phát: ngời ta không nhận biết đợc nguyên nhân nhng có thể do thói
quen định hình nghiêng lệch cột sống nh: cắp, xách một bên, chịu sức nặng
một bên, chơi đàn violon.
* Bệnh lý cơ, thần kinh, do chấn thơng làm thay đổi cấu trúc đốt sống.





Hình 5a
VCS xơng bả vai nổi cao một bên

Hình 5b
Cột sống không thể nắn chỉnh thẳng khi cúi
Hỡnh 5: VCS cấu trúc

Các biến đổi kèm theo ở VCS cấu trúc: Khi cột sống bị cong vẹo, không chỉ
riêng hình cung của cột sống sang bên mà còn có các thay đổi khác kèm theo:
- Thân đốt sống xoay theo chiều lồi của đờng cong.
- Gai đốt sống xoay theo chiều lõm của đờng cong.
2.2.2. ảnh hởng của VCS
Trong phạm vi đoạn ngực, các xơng sờn tiếp khớp với đốt sống, các xơng
sờn phía bên lõm xoay ra trớc. Các xơng sờn xoay ra sau bị gấp góc nhiều tạo
thành bớu sờn, xơng ức dịch chuyển sang phía bên lõm. Sự thay đổi của cột sống
và lồng ngực làm biến dạng ở bụng và ngực, làm dịch chuyển và biến dạng các nội
tạng trong 2 khoang lớn này, ảnh hởng rõ nhất đến tim và phổi. Cột sống bị uốn
cong còn ảnh hởng tới hệ thống thần kinh do tủy sống bị kéo dãn, tỳ đè lên lỗ liên
hợp gây đau lng [40].
Vẹo cột sống ảnh hởng đến chức năng hô hấp, tim mạch nhất là ở mức độ
vừa và nặng. Chức năng của tim, phổi bị ảnh hởng là một trong ba lý do chỉ định
điều trị VCS bằng phẫu thuật. Với VCS vùng ngực trên 50
o
sẽ làm giảm các chức
năng hô hấp, khi tới 90
o
sẽ ảnh hởng nhiều đến chức năng hô hấp, thể hiện qua các
thông số: dung tích sống (VC), thể tích khí thở ra tối đa giây (FFV), thể tích toàn
phổi (TLC), dung tích hít vào (IC), dự trữ thở ra (ERV) [49].


14
2.2.3. Chẩn đoán VCS
2.2.3.1. Quan sát, đánh dấu [8][10]
2.2.3.2. Đo chiều dài chân, chiều cao cơ thể, độ xoay của cột sống bằng thớc
Scoliometer [14][39][50].
2.2.3.3. Đo góc vẹo trên phim Xquang
Có hai phơng pháp đo độ vẹo trên phim Xquang [28][32][42].
- Phơng pháp Cobb
- Phơng pháp Ferguson
a. Đo độ VCS trên phim X quang theo phơng pháp Cobb:
Nguyên tắc:
- Xác định vùng VCS.
- Xác định đốt sống trên và dới nghiêng nhiều về phía đỉnh của đờng cong nhất
- Kẻ các đờng tiếp tuyến với mặt trên của đốt sống trên và mặt dới của đốt sống
dới
- Giao điểm của hai đờng cắt nhau này là góc của VCS.



Hình 6: Đo độ VCS trên phim X quang theo phơng pháp Cobb

15

b. Đo độ xoay của các cuống đốt sống trên film Xquang
Nguyên tắc:
Bình thờng các cuống của đốt sống nằm ở 2 bên của thân đốt sống. Khi cột
sống bị vẹo kéo theo sự xoay của các đốt sống, trên phim Xquang ta thấy các cuống
đốt sống không còn cân đối ở 2 bên của trục thân đốt sống nữa [8][41]. Mức độ
xoay của thân đốt sống đợc chia thành 5 cấp độ:

- Độ 0: Các cuống đốt sống không bị xoay
- Độ + và độ + +: Bị xoay ít.
- Độ +++: Chỉ còn nhìn đợc một cuống ở phía lồi của đờng cong.
- Độ ++++: Chỉ nhìn đợc một cuống xoay sang phía bên kia của trục đốt
sống.









Hình 7: Phơng pháp xác định độ xoay của đốt sống theo vị trí
của cuống đốt sống

2.2.3.4. Mối tơng quan giữa độ xoay của đốt sống và độ vẹo của cột sống
Để tránh cho trẻ em không bị nhiễm tia X cũng nh làm giảm giá thành cho
việc khám phát hiện VCS, ngời ta đã tìm ra mối tơng quan giữa độ xoay của đốt
sống (đo bằng thớc Scoliometer) và độ vẹo trên phim Xquang (theo phơng pháp
Cobb) [14][50].
Góc xoay thân trên 6
0
đối với VCS ngực lng, trên 7
0
vùng

ngực tơng ứng
với góc VCS trên phim Xquang > 25

0
.
Độ xoay trên 8
0
tơng ứng với độ VCS

> 30
0
, độ xoay

trên 20
0
tơng ứng với
độ VCS

> 60
0
.
Độ 0

Độ 1


Độ 2
Độ 3

Độ 4


16

2.2.3.5. Các phơng pháp khám, phát hiện VCS khác
a. Thermography [8]
- Phơng tiện:
* Máy Camera quét rất nhạy với tia hồng ngoại
* Màn hình
Tia hồng ngoại đợc phát ra từ ngời khám sẽ tác động tới máy dò hồng
ngoại và sẽ sinh ra một điện thế tỷ lệ với tia hồng ngoại đợc phát ra, đợc chuyển
thành tín hiệu có thể nhìn thấy, đợc khuếch đại và hiển thị trên màn hình (nhiệt
đồ).
- Cách khám: Ngời đợc khám ở t thế đứng, bộc lộ toàn bộ vùng lng để có thể
nhìn thấy trên màn ảnh.
- Cách đánh giá kết quả: Những bất thờng về cấu trúc, t thế đợc ghi nhận vào
thời điểm đợc khám.
Hình 8: Nhiệt ký về sắc độ sáng ở lng một thiếu niên bình thờng hiển thị
bằng sự cân xứng giữa các vùng sáng và vùng tối: trắng=nóng, đen=lạnh
b. Moiré Topography
Kỹ thuật Moiré [34]: Khi một vật đợc chiếu sáng bởi một ngọn đèn qua một
màn hình đặc biệt thì sẽ tạo ra các vòng giao thoa. Các vòng giao thoa này tạo ra các
hình đặc biệt. Một ảnh của Moiré trên lng ngời sẽ cho phép đánh giá sự đối xứng
hay không đối xứng của lng.






17






CT multislide



c. CT multislide dng hình không gian ba chiều (3D): ứng dụng CT
multislide là phơng pháp cho hình ảnh VCS rõ ràng thuyết phục nhng giá
thành hiện nay vẫn còn cao.



Hình 9. Lắp đặt thiết bị Moiré Topography
trong khám sàng lọc phát hiện vẹo cột sống
H
ình 10: Đo VCS theo CT multislide d

n
g
hình khôn
g

g
ian ba chiều
(
3D
)

18
2.2.4. Phòng ngừa và điều trị VCS

2.2.4.1. Phòng ngừa VCS
Trẻ em bị VCS sẽ ảnh hởng tới sự phát triển cân đối của cơ thể, đến một
mức độ nào đó sẽ ảnh hởng xấu tới sức khỏe do chức năng hô hấp, tuần hoàn bị cản
trở khi trục của cột sống bị cong vẹo quá lớn [4]. Phòng ngừa VCS cho HS là công
việc phức tạp bao gồm nhiều mặt, cần có sự kết hợp chặt chẽ của nhà trờng, gia
đình, cán bộ y tế học đờng (CBYTHĐ), gồm các biện pháp cần thiết sau đây
[23][28]:
- Phòng các bệnh có thể để lại di chứng gây VCS nh lao cột sống, bại liệt.
- Cải tạo bàn ghế phù hợp với chiều cao cơ thể. Độ chiếu sáng trong lớp học phù
hợp.
- Thực hiện chế độ tập thể dục giữa giờ thờng xuyên với những động tác rèn
luyện cân đối các cơ liên quan tới sự cân đối của cột sống. Khuyến khích các em
tham gia các môn thể thao vừa sức, hợp với lứa tuổi làm cho cơ thể phát triển
toàn diện, cân đối, có tác dụng phòng ngừa VCS nh xà đơn, xà kép, bơi lội,
thăng bằng.
- Giáo dục, tuyên truyền trong nhà trờng về bệnh học đờng, trong đó có VCS,
tác hại của VCS đối với sự phát triển thể lực và hậu quả lâu dài của VCS.
- Hớng dẫn các em biết cách phòng tránh các t thế không đúng khi ngồi học,
các thói quen không đúng nh xách cặp một bên, mang xách một bên để các em
chủ động phòng tránh VCS.
2.2.4.2. Điều trị VCS
a. Điều trị VCS không phẫu thuật - Phục hồi chức năng (PHCN)
Nếu VCS mức độ nhẹ và trung bình đợc phát hiện sớm, xơng phát triển
cha hoàn chỉnh thì có thể điều trị đợc, cha cần đến can thiệp phẫu thuật [8][9].
Mục đích điều trị là làm cho cột sống thẳng hàng, ổn định, bộ xơng phát
triển cân đối [27][29]. Điều trị kịp thời, hợp lý sẽ tránh hoặc giảm đợc quá trình
biến dạng và một số trờng hợp còn có thể chỉnh sửa biến dạng [51].
Các bài tập PHCN và các dụng cụ tập luyện phải dựa trên nguyên nhân, vị trí
và hình thái VCS, theo mức độ tiến triển của VCS qua những lần kiểm tra sau này.
Điều trị VCS không phẫu thuật đợc áp dụng chỉ khi độ cong của cột sống dới 25

0
.




19
* Khái quát các phơng pháp
o Bài tập thể dục
Từ nhiều năm nay, ngời ta đã đa ra phơng pháp điều trị VCS chỉ bằng các bài
tập [27][29]. Mặc dù theo truyền thống, luyện tập nhằm kéo dãn thân, cơ vùng
hông, làm tăng sức mạnh cơ vùng thân. Nhng chỉ luyện tập cũng không thể
chữa đợc VCS vừa và nặng.
- Mục tiêu của các bài tập là: Làm tăng sức mạnh và khả năng kiểm soát t thế
của các cơ vùng thân. Làm tăng độ linh hoạt của tất cả các cấu trúc bị co cứng
gây bất cân xứng ở vùng thân. Sửa lại một cách toàn diện về t thế đúng cho cơ
thể.
- Các bài tập cụ thể có tác dụng: Làm mạnh các cơ bụng và cơ duỗi thân, làm
dài các cấu trúc phía bên lõm của đờng cong, làm mạnh các cơ lng phía bên
lồi của đờng cong, kéo dãn các cơ gập hông gây co rút, các cơ dựng sống gây
tăng ỡn sống, hớng dẫn t thế đúng.
o Bó bột
Giáp bột có khoá đã ra đời và đợc áp dụng vào đầu những năm 1930 [9]. Sau đó
Risser đã tạo ra giáp bột định vị dùng đệm ép lên các đỉnh của đờng cong. Đây
là hình thức kéo dãn đầu, chậu hông và chỉnh một cách thụ động chứng VCS.
o Kéo dãn
Chữa VCS thụ động bằng kéo dãn [39][42] đòi hỏi phải chỉnh t thế lâu dài,
thờng phải nằm ngửa trên một khung và trong trờng hợp vẹo mức trung bình
cũng ít hiệu quả khả quan hơn biện pháp nẹp.
o áo nẹp chỉnh hình

áo nẹp chỉnh hình giúp cho VCS không bị tăng thêm đồng thời nắn chỉnh lâu dài
[39
][42], làm ổn định và bền vững cột sống ở t thế đúng.
Nẹp Milwaukee (H.)
Từ giữa những năm 1950, nẹp Milwaukee kết hợp với tập luyện hàng ngày là
một hình thức điều trị phổ biến nhất đối với các VCS mức độ nhẹ và trung bình
[8][9][37], và còn ít nhất 2 năm khi bộ xơng vẫn đang phát triển. Loại nẹp này
bó sát lấy cơ thể. Nó gồm các khung kim loại đợc gắn với khuôn (đai) chậu,
một cái vòng cổ bằng kim loại, đợc thiết kế dựa trên nguyên tắc 3 điểm cố định,
1 đệm lng đợc kẹp vào đỉnh đờng cong vùng ngực phía lồi để cột sống không

20
bị vẹo thêm nữa. Mang áo nẹp chỉnh hình Milwaukee kết hợp với luyện tập đạt
kết quả rất cao đối với VCS tự phát nh:
- Ngăn ngừa đợc khoảng 70% tiến trình biến dạng cột sống với VCS vừa và nhẹ.
- Đeo nẹp có thể làm giảm độ vẹo tới 50%.
- Các bệnh nhi vẹo nhẹ có thể khỏi hẳn.



Nẹp Boston
Là loại nẹp có khuôn bằng nhựa giống chiếc áo Jac-ket ôm lấy thân từ hố nách
tới hông và bệnh nhân vẫn có thể mặc áo bình thờng bên ngoài [8][9][37], nẹp
này đợc áp dụng cho những trờng hợp VCS vùng thắt lng và có kết quả tốt
nh nẹp Milwaukee khi cùng kết hợp với các bài tập.


H
ình 12: N
ẹp

Boston
H
ình 11: N
ẹp
Milwaskee

21
o Kích thích điện
Một bớc tiến bộ mới trong việc điều trị VCS vừa và nhẹ không cần phẫu thuật là
dùng điện kích thích các cơ bên thân phía lồi của đờng cong[8][9]. Khi bị kích
thích điện, các cơ bên thân sẽ co lại, các xơng sờn dịch chuyển về gần nhau,
do các xơng sờn đợc khớp với đốt sống do đó lực tác dụng sẽ đợc truyền tới
cột sống và làm thẳng cột sống.
b. Điều trị VCS bằng ngoại khoa
Đợc áp dụng cho các trờng hợp vẹo lớn hơn 50
0
[8][9][37][42]. Các trờng
hợp điều trị bảo tồn mà VCS vẫn tiếp tục tăng lên, ảnh hởng đến thẩm mỹ. Gồm
các cách sau:
- Làm cứng đốt sống dùng hoặc không dùng gậy Harrington
- Dùng dây buộc lá Luque cũng đôi khi đợc áp dụng
2.3. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
2.3.1. Tỷ lệ và hình thái vẹo cột sống
Vẹo cột sống đã đợc phát hiện và điều trị từ rất sớm trong lịch sử phát triển
y học. Hypocrates, một trong những tác giả đầu tiên nghiên cứu về VCS và đặt tên
Scoliosis cho VCS. Ông cũng mô tả việc sử dụng các thiết bị làm giảm tiến triển
VCS [39]. Sau những nỗ lực của Hypocrates, các tác giả khác cũng tiếp tục nghiên
cứu về VCS và tìm các giải pháp làm giảm biến dạng của cột sống bằng các dụng cụ
bên ngoài cơ thể.
Tới thế kỷ XVIII - XIX, các nhà nghiên cứu đã tìm ra nguyên nhân, bệnh

sinh của VCS một cách đầy đủ rõ ràng hơn. Hare [39] năm 1849 cho rằng: VCS có
liên quan tới t thế không đúng, rối loạn phát triển thể chất, còi xơng. Ông cũng
mô tả việc sử dụng khuôn bằng thạch cao điều trị VCS có hiệu quả [34].
Cùng năm đó, Edward Lonsdale [35] đa ra luận thuyết về điều trị VCS, ông cho
rằng: biến dạng cột sống ở trẻ em gái liên quan trực tiếp tới lối sống ít vận động,
thói quen của trẻ em gái khi ngồi khâu vá, mặc áo nịt ngực quá chặt, bế ẵm trẻ nhỏ ở
một bên tay ở giai đoạn cột sống phát triển quá nhanh dẫn đến VCS. Chỉ đến thế kỷ
XX mới thực sự có nhiều nghiên cứu về VCS.
- Năm 1932, Lowman chỉ ra mối liên quan giữa liệt cơ bụng và VCS, Carey coi
VCS là phản ứng của cột sống với các yếu tố mất cân đối khi bị liệt.
- Năm 1939, Kendall công bố những công trình nghiên cứu đầu tiên về phòng
ngừa VCS.

×