Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án ngữ văn 12 tiết 18 đến 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.78 KB, 13 trang )

Tiết 18
VIỆT BẮC
Tố Hữu
I.Mục tiêu bài học :giúp hs
1.KT: - Chặng đường cách mạng, chặng đường thơ; phong cách thơ của Tố Hữu là sự hòa
quyện giữa nội dung trữ tình chính trị và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc.
-Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ;
bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến
-Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngơn ngữ, hình ảnhđậm sắc thái
dân gian, dân tộc.
2.KN: - Đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.Rèn luyện kỹ năng cảm thụ thơ.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi mạch cảm xúc của bài thơ, về giai điệu, về cảm xúc kẻ ở,
người đi.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của lối nói giao duyên trong bài
thơ, về cách xưng hơ, về hình ảnh kẻ ở, người đi, về tình cảm cách mạng cao đẹp.
-Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của con người Việt Bắc, qua đó tự rút ra
bài học cho cá nhân.
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học
c/Hình thành nhân cách: có tinh thần lạc quan, u đời , say mê lí tưởng, có ước mơ,
khát vọng cao đẹp của tuổi trẻ;
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản tác gia văn học;
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một nhà thơ đã từng xem là
lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt nam hiện đại.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về một tác gia văn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Soạn giáo án - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo


2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv

Hoạt động
của hs

- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Tố
Hữu bằng cách cho học sinh tìm hiểu:
- HS thực
1/Ai là tác giả bài thơ Từ ấy?
hiện nhiệm
a/ Chế Lan Viên
vụ
b/ Xuân Diệu
HS báo
c/ Tố Hữu
cáo kết quả
d/ Hồ Chí Minh.
thực
hiện
2/ Điền khuyết đoạn thơ sau trong bài Lượm của Tố Hữu:
nhiệm vụ
Chú bé.......
..........xinh xinh
Giáo án Ngữ văn 12


Nội dung
cần đạt
Trả lời: 1c;
2: loắt choắtcái xắc- thoăn
thoắt- cái đầu
- Định hướng
vào bài học

1


Cái chân............
............nghênh nghênh
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét và dẫn vào bài mới: So với các nhà thơ trước
1945 ( Huy Cân, Hàn Mặc Tử…), Tố Hữu đã sớm bắt gặp lí
tưởng của Đảng. Để rối Từ ấy cho đến khi tạ thế ở tuổi 82, ông
trở thành lá cờ đầu của thơ ca cách mạng VN hiện đại. Hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của ông.
 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
HĐcủa GV
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu về tiểu sử tác giả
Gọi h/s đọc phần I .Vài nét về
tiểu sử
Vấn đáp
Cho biết vài nét về tiểu sử của

nhà thơ Tố Hữu ?
Hoạt động 2 :
Gọi h/s đọc phần II , tóm tắt
những nét tiêu biểu về đường
cách mạng, đường thơ của Tố
Hữu
Thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm,
hướng dẫn HS thảo luận: Về
nội dung chính của 5 tập thơ
đầu.
-Nhóm 1: Tập Từ ấy
- Nhóm 2: Tập Việt Bắc
- Nhóm 3: Tập Gío lộng
- Nhóm 4: Ra trận, Máu và
hoa ,Một tiêng đờn ,Ta với ta
- GV gọi HS đại diện nhóm trả
lời ngắn gọn
- GV chốt lại

Giáo án Ngữ văn 12

HĐ của HS

Nội dung cần đạt

I.VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:
Đọc phần I , trả lời
Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng Việt Nam hiện đại.

Đọc , tìm hồn cảnh
II.ĐƯỜNG CÁCH MẠNG ,ĐƯỊNG
sáng tác , các tập thơ , THƠ
đặc điểm , nội dung
1 -Tập thơ “Từ ấy “(1937-1946), chặng
của từng tập thơ
đường đầu tiêncủa đời thơ Tố Hữu đánh
dấu bước trưởng thành của người t/niên
Chuẩn bị thảo luận.
quyết tâm theo Đảng.
2.”Việt Bắc”(1946-1954) : Ra đời trong
Nhóm 1 thảo luận,
cuộc kháng chiến chống Pháp gian khó ,
trình bày nội dung
anh dũng của dân tộc. Gồm 27 bài
chính của tập thơ. Tập 3. “Gió lộng” (1955-1961) : Sáng tác
thơ chia làm 3 phần,
trong hoàn cảnh Miền Bắc xây dựng chủ
nội dung của các phần nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất
HS dựa vào SGK trả
nước nhà .Gồm 25 bài
lời.
-Hướng về quá khứ để ghi sâu ân tình
cách mạng.Ngợi ca cuộc sống trên miền
Nhóm 2 thảo luận, dựa Bắc
vào SGK trình bày 4
-Tình cảm thiết tha ,sâu đậm vối miền
nội dung chính.
Nam ruột thịt
4. “Ra trận “ (1962-1971), gồm 34

Nhóm 3 thảo luận,
bài,” Máu và hoa”(1972-1977), gồm 13
trình bày 3 nội dung
bài , ra đời trong cuộc k/chiến chống Mỹ
chính trong sách GK
- “Ra trận” bản hùmg ca về “Miền Nam
HS chia thành các
trong lửa đạn sáng ngời”
nhóm, chuẩn bị thảo
- “Máu và hoa” ghi lại chặng đường
luận.
cách mạng đầy gian khổ , hy sinh,khẳng
định niềm tin ,niềm tự hào phơi phới khi
tồn thắng về ta .
Nhóm 4 thảo luận
5.”Một tiếng đờn “(1992), “Ta với ta”
trình bày
(1999) ,sáng tác khi đất nước hàn gắn
vết thương chiến tranh , xây dựng ,đổi
mới .
III.PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU

2


Nhiệm vụ 3: Hướng dẫn HS
Hs làm việc và trả lời
tìm hiểu phong cách thơ Tố
cá nhân
Hữu.

Vấn đáp
- Phong cách thơ TH thể hiện ở
những mặt nào?
- Tại sao nói thơ Tố Hữu mang
phong cách trữ tình chính trị?
Sau khi HS trả lời GV giải
thích trữ tình chính trị- Nhận xét , chốt lại phần ghi
nhớ

1.Về nội dung : trữ tình chính trị
+Hồn thơ hướng tới cái ta chung với lẽ
sống lớn , tình cảm lớn , niềm vui lớn
của con người cách mạng và đời sống
cách mạng.
+Thơ đậm chất sử thi.
+Giọng thơ tâm tình rất tự nhiên, đằm
thắm , chân thành
2. Về nghệ thuật :đậm đà tính dân tộc
+Về thể thơ :
Tiếp thu tinh hoa thơ mới ,thơ ca thế
giới cổ điển và hiện đại , vận dụng thành
công thể thơ lục bát .
+ Về ngôn ngữ :dùng những từ ngữ và
cach nói quen thuộc với dân tộc, phát
huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt .

HOẠT ĐỘNG III: TÌM TỊI, MỞ RỘNG( 5 phút)
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv

Hoạt động
Kiến thức cần đạt
của hs
GV giao nhiệm vụ:
- Vẽ đúng sơ đồ tư duy
Vẽ bản đồ tư duy về bài Tác giả Tố Hữu
HS thực hiện
-Chọn và ghi lại ít nhất 2 bài
2. Sưu tầm thêm mỗi chặng đường thơ nhiệm vụ:
thơ/ 1 tập thơ.
gồm 2 bài thơ của Tố Hữu.
- HS báo cáo
GV nhận xét, chốt lại kiến thức
kết quả thực
hiện
nhiệm
vụ:
IVHướng dẫn học bài (2ph)
Em hiểu ntn về nhận định của Xuân Diệu :”Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là
thơ rất đỗi trữ tình”?
( -Phục vụ cách mạng,phục vụ những nhiệm vụ chính trị .Đồng thời cũng là nhà thơ trữ tình
kiểu mới,thống nhất giữa tuyên truyền cách mạngvà cảm hứng trữ tình
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Giáo án Ngữ văn 12

3



Tiết 19,20,21
VIỆT BẮC (tt)
Tố Hữu
Phần hai : Tác phẩm
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Nêu thông tin về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, Kết cấu và sắc thái tâm
trạng của bài thơ; sáng tác
b/ Thông hiểu:Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử với giá trị
nội dung và nghệ thuật của bài thơ;
c/Vận dụng thấp: Phân tích được nội dung nghệ thuật của bài thơ
d/Vận dụng cao: So sánh nét tương đồng và dị biệt giữa các đoạn thơ cùng chủ đề
trong thơ kháng chiến chống Pháp.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn thơ Việt Bắc.
b/ Thông thạo: đọc diễn cảm , cảm nhận một tác phẩm trữ tình
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản trữ tình
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học
c/Hình thành nhân cách: có tinh thần lạc quan , niềm tin vào ngày mai, tình yêu thiên
nhiên, tấm lòng thuỷ chung cách mạn
4. Năng lực:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Soạn giáo án - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv
- GV giao nhiệm vụ: Cho hs đọc một số câu thơ theo thể lục
bát, hát đối đáp trong giao duyên
GV nhận xét và dẫn vào bài mới Nếu ở lớp 11 các em đã được
học bài thơ Từ ấy thì hơm nay các em sẽ được tìm hiểu một bài
thơ thứ hai của Tố Hữu trong chương trình, bài thơ được xem là
đỉnh cao trong thơ ca chống Pháp 1954. Đó là bài Việt Bắc.

Hoạt động
của hs

Nội dung
cần đạt

- HS thực - Định hướng
hiện nhiệm vào bài học
vụ
HS báo
cáo kết quả
thực
hiện
nhiệm vụ

 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút)

Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Giáo án Ngữ văn 12

4


Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của Gv
HĐ 1:Hướng dẫn hs tìm
hiểu chung
1. Em hãy cho biết hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm.
2.Hãy quan sát và nêu kết
cấu bài thơ? - Vị trí đoạn
trích? hiệu quả của lối kết
cấu đối đáp ( Hô ứng đồng
vọng, mở ra một vùng kỉ
niệm đầy ắp về VB
HĐ2: hd HS đọc hiểu tp
x đ hướng tìm hiểu(bổ
dọc ,cắt ngang)
3.Trong cuộc chia tay này
ai là người lên tiếng trước?
4.Có nhận xét gì về cách
xưng hơ mình ta ở đây?
5.Những câu hỏi vào lúc
này có ý nghĩa gì?
6.Người ở lại lúc này tâm
trạng ra sao?
7.4 câu thơ “Tiếng...nay”

giúp em hình dung như thế
nào về t/ trạng của người
đi? (phát hiện các yếu tố
nghệ thuật, tác dụng)
8.Nhận xét gì về khung
cảnh chia tay ở đây?
Nhớ đầu tiên là những kỉ
niệm về những ngày đầu của
CM và k/chiến.Em c ó x xét
gì về kết cấu của đoạn thơ
này? 9- Qua mạch đối đáp
và dịng hồi tưởng của
nhân vật trữ tình trong bài
thơ, những kỉ niệm đầy ắp
về VB đã hiện về rõ nét, đó
là những kỉ niệm nào?Hãy
tìm những hình ảnh, nghệ
thuật ,nội dung của mỗi lời
nhắc.
cho HS thảo luận nhóm
Chia nhóm thảo luận trong 2
phút
Nhóm 1:2 lời gợi nhắc đầu
Nhóm 2: lời gợi tiếp theo
Nhóm 3: lời gợi tiếp theo
Giáo án Ngữ văn 12

Hoạt động của Hs
HS dựa vào SGK
nêu hoàn cảnh ra

đời, căn cứ vào
mạch cảm xúc lối
kết cấu, nhận xét

Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung:
1. Hồn cảnh sáng tác: ( SGK)
2. Kết cấu bài thơ: Theo lối đối đáp
3.Vị trí đoạn trích: Phần đầu

II. Đọc - hiểu:
1.Khung cảnh chia tay và tâm trạng
của con người: 8 câu đầu
1HS đọc diễn cảm
a.Người ở lại :
bài thơ
- Cách xưng hơ: mình –ta quen thuộc
HS đọc - hiểu tác
trong ca dao tạo khơng khí trữ tình
phẩm qua hướng dẫn cảm xúc.
của GV.
- Hai câu hỏi tu từ : khéo léo khơi gợi
những kỉ niệm đã qua: thời gian tình
Hs làm việc cá nhân nghĩa, không gian nguồn cội
và trả lời lần lượt
Tâm trạng băn khoăn, tình cảm gắn
các câu hỏi.
bó sâu nặng của kẻ ở đối với người đi.

HS đọc đoạn 12 câu

tiếp

Hs thảo luận nhóm
và trả lời
* Gọi đại diện 1-2
nhóm trình bày kết
quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi
bổ sung hoàn thiện
nội dung.
+ Điệp từ “Nhớ “ Sử
dụng dày đặc như
khắc sâu nỗi nhớ về

b.Người ra đi :
- Các từ láy: hài hòa, đồng điệu thể
hiện cảm xúc vừa lưu luyến nhớ
thương,vừa mong ngóng nơn nao.
- Hốn dụ , nhịp thơ3/3, 3/3/2, dấu
chấm lửng cuối câu -> Tâm trạng bối
rối vấn vương .
c. Khung cảnh chia tay:
- Xúc động, nghẹn ngào.
-Tiếng lịng, tình cảm lưu luyến ,bịn
rịn của cả kẻ ở người đi.
2. Nỗi nhớ về Việt Bắc:72 câu sau
a.Kỷ niệm trong những năm cách
mạng và kháng chiến:12 câu
* Điệp khúc “mình đi , mình về”, điệp
từ “nhớ”gợi cảm giác bâng khuâng.

- Hình ảnh:
+Thiên nhiên khắc nghiệt, cuộc sống
thiếu thốn-> gợi sự gian khổ,khó
khăn.
+ Đặc trưng của Việt BẮc gợi sự trống
vắng, nhớ thương ngẩn ngơ.
-Tình đồng bào:
Phép đối: bên ngồi>C/sống thiếu thốn>chung
->tình nghĩa thuỷ chung , son sắt của
người VB đối với CM, K/chiến.

5


Nhóm 4:2 lời gợi cịn lại
kỉ niệm kháng chiến được
gợi nhắc với bao ân tình sâu
nặng
*. Khẳng định tấm lịng
thuỷ chung
-Từ láy ,lặp từkhông bao
giờ thay đổi
- Vận dụng cách ví von
trong ca dao -> tình nghĩa
của Việt Bắc khơng vơi cạn
trong lịng người về
Nỗi nhớ có lẽ sâu sắc nhất
đó là gì? Cảnh vật và con

người VB đọc 28 câu tiếp)
Cảnh VB được thể hiện như
thế nào trong đoạn :nhớ
gì...suối xa
Chú ý phát hiện các yếu tố
nghệ thuật, hình ảnh, âm
thanh...
Có nhận xét gì về cảnh ở
đây?
-P/tích cảnh VB trong bức
tranh 4 mùa.
-HÃy x/định những câu
thơ nói về cảnh tương ứng
với thời gian trong năm
trong đoạn thơ này?
Chia nhóm thảo luận : đặc
điểm nổi bật về bức tranh
mỗi mùa(hình ảnh, màu
sắc, âm thanh, ánh sáng...)
-Có x/xét gì về cảnh VB
qua bức tranh 4 mùa?
-Nhận xét chung về việc tái
hiện cảnh VB qua nỗi nhớ
của nhà thơ?Liên hệ đến
HCM “cảnh rừng..
-Phân tích hình ảnh con
người VB trong nỗi nhớ của
người về.
-Đọc các câu thơ nói về
con người VB trong 28 câu

thơ trên?
-Khái quát về cuộc sống
của họ?
-Trong nỗi nhớ của nhà
thơ, con người VB hiện lên
với những phẩm chất cao
Giáo án Ngữ văn 12

cảnh vật và con
người VB
+ Chi tiết tiêu biểu,
đặc sắc
+ Kỉ niệm về Cảnh,
người
hs đọc 28 câu tiếp

- Địa danh: căn cứ địa vững chắc,
chiến khu an tồn,cái nơi của CMvà
k/chiến.
b.Cảnh vật và con người Việt Bắc:32
câu
b 1.Cảnh vật Việt Bắc:
*Cảnh bao quát trong hình ảnh,âm
thanh
-Hình ảnh:
+Trăng.. núi, nắng .. nương, khói
,sương...
+ Liệt kê các địa danh cụ thể: sông
Đáy, suối Lê
-Âm thanh : tiếng mõ, tiếng chày>đặc trưng

 Cảnh đơn sơ, bình dị, quen thuộc
nhưng rất nên thơ, đậm sắc thái miền
núi.

*Cảnh bao quát trong bức tranh 4
mùa:
-Mùa đông : nền xanh của rừng là sắc
đỏ của hoa chuối -> tươi tắn, ấm áp
Hs đọc 10 câu tiếp
- Mùa xuân: màu trắng hoa mơ thanh
Nhóm 1:b/tranh mùa khiết ->thống mát, tràn đầy sức sống.
đơng
- Mùa hạ :âm thanh của tiếng ve,sắc
Nhóm 2:m/xuân
vàng của rừng phách->sinh động, dịu
Nhóm 3: m/hạ
mát
Nhóm 4:m/thu
-Mùa thu: ánh sáng của ánh trăng ->
Lần lượt các nhóm
cảnh thanh bình, n ả,nên thơ.
trình bày, các nhóm Mỗi mùa mang một vẻ đẹp riêng
khác bổ sung.
nhưng tất cả âm thanh ,màu sắc, ánh
sáng hòa quyện vào nhau tạo nên một
bức tranh nên thơ, đặc sắc..
Cảnh Việt Bắc hiện lên thật đa dạng,
sinh động trong nhiều khoảnh khắc
không gian, thời gian.Cảnh gần
Hs làm việc cá nhân, gũi,ấm áp,tươi đẹp, đậm đà phong

trả lời.
cách dân tộc.
b 2.Con người Việt Bắc:
*Hình ảnh: Người lao động lấp lánh
dưới ánh sáng mặt trời ,người mẹ ,cô
gái hái măng,ai...
*Cuộc sống: cơ cực, nghèo khó.
*Phẩm chất:
-Chịu thương, chịu khó.
-Lạc quan, yêu đời .

6


đẹp nào?
Nêu nhận xét chung về
cảnh và người VB qua nỗi
nhớ của nhà thơ?

HĐ3: GV hướng dẫn HS
tổng kết
GV đặt câu hỏi HS tổng kết
trên hai mặt nghệ thuật và
nội dung

Hs làm việc cá nhân
trả lời

- Giàu tình nghĩa .
- Tài hoa.

-Son sắt thủy chung với CM.
Con người lao động bình dị mà sáng
ngời phẩm chất.
Tiểu kết: Cảnh và người gắn bó thắm
thiết như khắc họa nỗi nhớ riêng
biệt ,tình cảm thiết tha , ân tình sâu
nặng của nhà thơ về VB.
c.Nhớ những ngày VB chiến đấu và
chiến thắng:
* Thiên nhiên:
Nhân hóa-> vai trị to lớn, quan trọng
của núi rừng VB
*Con người:
- Người lính:
+So sánh
+Từ láy, kết cấu trùng điệp-> khí thế
ra trận sơi nổi , hào hứng.
-Dân cơng: cường điệu-> tô đậm sức
mạnh phi thường của con người.
*Chiến thắng:
Liệt kê các địa danh : chiến công nối
tiếp chiến công-> niềm vui, niềm tự
hào về chiến thắng của quân dân VB.
d.Nhớ vai trò của VB:
-Việt Bắc quê hương cách mạng , có
đảng và Bác Hồ .
-VB là căn cứ địa CM, đầu não của
cuộc KC cuộc kháng chiến chống
Pháp oanh liệt, là nơi hội tụ bao ân
tình ân nghĩa, niềm tin...

IV/ Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Giọng thơ tâm tình,
ngọt ngào tha thiết, giàu tính dân
tộc.Thể thơ truyền thống được vận
dụng tài tình
2.Ý nghĩa văn bản: VB là khúc hùng
ca và cũng là khúc tình ca về nghĩa
tình cách mạng và kháng chiến của cả
dân tộc qua tiếng lòng của tác giả.

HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG ( 5 phút)
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv
Hoạt động của
Kiến thức cần đạt
hs
GV giao nhiệm vụ:
1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm
GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện trạng nhớ thương, lưu luyến, bồi hồi
“Mình về mình có nhớ ta
nhiệm vụ:
xúc động của mình và ta. Mười lăm
Mười lăm năm ấy thiết
- HS báo cáo năm ấy là khoảng thời gian kể từ khởi
Giáo án Ngữ văn 12

7



tha mặn nồng
kết quả thực
Mình về mình có nhớ
hiện nhiệm vụ:
khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn
sơng nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn
bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm
nay...”
Đọc đoạn thơ trên và thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Đoạn thơ trên thể hiện
tâm trạng gì của mình và ta?
Mười lăm năm ấy là khoảng thời
gian nào ? Tại sao gợi nhớ Mười
lăm năm ấy ?,
2. Nêu ý nghĩa tu từ của
các từ láy trong đoạn thơ?
3. Hình ảnh áo chàm sử
dụng biện pháp tu từ gì? Nêu
hiệu quả nghệ thuật của biện
pháp đó ?
4. Cách ngắt nhịp của câu
thơ Cầm tay nhau biết nói gì
hơm nay có gì lạ? Nêu hiệu quả

nghệ thuật của cách ngắt nhịp
đótác đó?
GV nhận xét, chốt lại kiến thức

nghĩa Bắc Sơn năm 1940 đến chiến
thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Gợi
nhớ Mười lăm năm ấy vì đó là khoảng
thời gian Việt Bắc là căn cứ cách mạng,
thời gian gắn bó lâu dài, có tình cảm
tha thiết, sâu nặng giữa nhân dân Việt
bắc với cán bộ kháng chiến.
2. Ý nghĩa tu từ của từ láy thiết
tha gợi tâm trạng thương nhớ của ngườ
ở lại. Các từ láy tha thiết , bâng
khuâng , bồn chồn gợi tâm trạng tả tâm
trạng của người cán bộ: nhớ, buồn vì
phải chia tay với Việt Bắc, nơi đã gắn
bó suốt “mười lăm năm” với bao
“đắng cay ngọt bùi”. Những người cán
bộ cũng hồi hộp, khơng n trong lịng
vì sắp được trở về quê hương sau thời
gian dài xa cách.
3. Hình ảnh áo chàm sử dụng
biện pháp tu từ hoán dụ để chỉ người
Việt Bắc. Hiệu quả nghệ thuật của biện
pháp hoán dụ: gợi tâm trạng lưu luyến
trong giây phút chia tay giữa nhân dân
Việt Bắc với cán bộ kháng chiến.
4. Cách ngắt nhịp của câu thơ
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay lạ ở

chỗ từ nghịp bình thường 2/2/2/2, Tố
Hữu chuyển sang nhịp 3/3/2. Hiệu quả
nghệ thuật của cách ngắt nhịp : gợi tâm
trạng bịn rịn, xúc động đến nghẹn ngào
khơng nói nên lời trong giây phút chia
tay của người cán bộ kháng chiến.

 HOẠT ĐỘNG V: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( 2 phút)
Phương pháp: thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của gv
Hoạt động của
Kiến thức cần đạt
hs
GV giao nhiệm vụ:
HS thực hiện
- Vẽ chính xác bản đồ tư
Vẽ sơ đồ tư duy đoạn trích Việt Bắc.
nhiệm vụ:
duy
2. Phác hoạ bằng tranh bức tranh tứ bình - HS báo cáo - Vẽ bằng tranh theo trí
( bốn mùa Đơng-Xn-Hè-Thu) trong đoạn kết quả thực hiện
tưởng tượng
trích Việt Bắc.
nhiệm vụ:
IVHướng dẫn học bài (2ph)
Nắm vững nội dung của năm tập thơ đầu, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
- Phân tích giá trị biểu cam cặp đại từ “mình-ta”
- Chọn bình giảng một đoạn thơ ( câu 9-16, câu 35-42,câu 43-52)
V. Rút kinh nghiệm:

Giáo án Ngữ văn 12

8


Tiết 22
LUẬT THƠ
I.Mục tiêu bài học :Giúp hs
1.KT:- Vai trò của tiếng trong thơ
- Luật thơ trong các thể:lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn
-Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
2.KN: - Nhận biết và phân tích được luật thơ trong một bài thơ cụ thể.
- Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống.
- Cảm thụ được một bài thơ theo đặc trưng của luật thơ.
-Tự nhận thức: -Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại
:năm tiếng ,bảy tiếng..
-Đọc hiểu văn bản thơ,phân tích nghệ thuật ngôn ngữ trong thơ ;vận dụng vào việc đọc hiểu
văn bản thơ
3.TĐ:- Yêu quí , tự hào về kho tàng thơ ca dân tộc.
4.Năng lực:
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong quá trình xác định luật thơ
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân về luật thơ
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.
-Đọc trước các ngữ liệu trong SGK

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập , mơ hình thơ Đường luật.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động của gv
của hs
cần đạt
GV giao nhiệm vụ: Xác định thể thơ cho một số văn bản sau:
(Nối cột a với các tác phẩm)
-HS
thực - Định hướng
1.Truyện Kiều - Nguyễn Du
hiện nhiệm vào bài học
2.Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến
vụ
3.Thương vợ - Tú Xương
HS báo
4.Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
cáo kết quả
5.Vội vàng - Xuân Diệu
thực
hiện
6.Chiều tối - Hồ Chí Minh
nhiệm vụ
7.Tự tình - Hồ Xn Hương
Giáo án Ngữ văn 12


9


8.Tỏ lịng ( Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão
9.Việt Bắc - Tố Hữu
10.Tây Tiến - Quang Dũng
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Thất ngôn tứ tuyệt
d. Thất ngôn bát cú
e. Thơ hiện đại
GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Như vậy các em đã được học
rất nhiều văn bản thơ với nhiều thể thơ. Tuy nhiên cơ sở nào để
xác định thể thơ? Việc xác định đó có tác dụng gì trong quá trình
làm bài nghị luận về một bài thơ? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về Luật thơ để làm sáng tỏ điều đó.
 HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)
Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
HS
Nhiệm vụ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu
I/ Khái quát về luật thơ:
kiến thức khái quát về luật thơ
-HS làm việc cá 1.Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ
Gv cho ngữ liệu:
nhân và trả lời

những quy tắc về số câu, số tiếng,
Bầu ơi thương lấy bí cùng
cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt
Tuy rằng khác giống nhưng chung một
nhịp...trong các thể thơ được khái
giàn.
Lên bảng xác
quát theo những kiểu mẫu nhất định.
-Gọi 1HS lên bảng xác định số tiếng,
định theo yêu
số dòng, thanh bằng, trắc, ngắt nhịp
cầu
trong 2 câu trên.
Nêu khái niệm
- Gv nhận xét và yêu cầu hs nêu khái HS theo dõi và
niệm luật thơ .
ghi nội dung
*.Phân nhóm các thể thơ Việt Nam:
Nêu các thể thơ được sử dụng trong vào vở
- Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồm:Thể
văn chương Việt Nam?
thơ lục bát, song thất lục bát, thơ hát
GV lưu ý tính chất đơn lập của tiếng
nói.
Việt, nhấn mạnh vai trị của tiếng
- Nhóm2 : Các thể thơ Đường luật:
trong tiếng Việt, từ đó hiểu vai trị của
Ngũ ngơn, thất ngơn tứ tuyệt, thất
tiếng trong việc hình thành luật thơ
ngơn bát cú

- Nhóm 3: Các thể thơ hiện đại:Tiếp
nhận ảnh hưởng thơ Pháp và đổi mới
luật thơ cũ, gồm thơ 5 tiếng, bảy tiếng,
tâm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn
GV phát vấn:
xi...
- Luật thơ hình thành trên cơ sở nào? Hs làm việc cá 2. Sự hình thành luật thơ:
- Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhân và trả lời
Dựa trên các đặc trưng ngữ âm của
trong sự hình thành luật thơ?
tiếng Việt:
* Tiếng là đơn vị có vai trị quan
trọng:
- Vì sao “tiếng” có vai trị quan trọng
- Số tiếng : trong câu tạo nên thể thơ
trong sự hình thành luật thơ?
- Vần của tiếng : tạo nên cách hiệp
vần.
- Thanh của tiếng : tạo nên hài thanh.
GV nhận xét và chốt kiến thức
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp (mỗi thể
Giáo án Ngữ văn 12

10


Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
một số thể thơ truyền thống.
Chia nhóm thảo luận theo nội dung
đã phân cơng ở tiết trước.

Phân tích luật thơ trong bài ca dao,
bài thơ / đoạn thơ sau trên các phương
diện:
- Số tiếng, số dịng:
- Hiệp vần:
- Nhịp:
- Hài thanh:
Nhóm 1:Bài ca dao “Anh đi anh nhớ
quê nhà”
Nhóm 2:đoạn thơ bài “Khóc Dương
khuê”
Nhóm 3:Bài thơ “Mời trầu”
Nhóm 4: Bài thơ “Câu cá mùa thu”
- Theo dõi Hs trả lời, nhận xét, hoàn
thiện nội dung và lưu ý thêm một số
trường hợp đặc biệt về ngắt nhịp,
hiệp vần trong thơ lục bát

- Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ
các thể thơ ngũ ngơn Đường luật.
- Yêu cầu quan sát ngữ liệu , nêu nhận
xét hình thành kiến thức.

HS quan sát
ngữ liệu .Đại
diện nhóm1
trình bày
Nhóm 1:Bài ca
dao “Anh đi
anh nhớ quê

nhà”
- Lớp trao đổi,
góp ý hồn
thiện

.Đại diện nhóm
2trình bày
đoạn thơ bài
“Khóc Dương
kh”
- Lớp trao đổi,
góp ý hồn
thiện

Hs quan sát
ngữ liệu SGK,
trả lời cá nhân

Đại diện nhóm
3trình bày
Bài thơ “Mời
trầu”
- Lớp trao đổi,
Giáo án Ngữ văn 12

thơ có cách ngắt nhịp khác nhau).
* Số dịng trong bài thơ, quan hệ của
các dòng thơ về kết cấu, về ý nghĩa
cũng là yếu tố hình thành luật thơ
=> Như vậy số tiếng và đặc điểm của

tiếng là những nhân tố cấu thành luật
thơ.
II/ Một số thể thơ truyền thống:
1. Thơ lục bát:
- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có 2 dịng :
Dịng lục(6 tiếng) và dịng bát( 8
tiếng)
- Hiệp vần: Vần chân và vần lưng.
- Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2
- Hài thanh:Có sự đối xứng luân phiên
B-T-B ở các tiếng thứ2,4,6 trong dòng
thơ; đối lập âm vực trầm bỗng ở tiếng
thứ 6 và thứ 8 dòng bát

2.Thơ song thất lục bát
- Số tiếng: Cặp song thất ( 7 tiếng) và
cặp lục bát (6,8 Tiếng) luân phiên kế
tiếp trong bài
- Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khôn)
. Cặp song thất có vần trắc
. Cặp lục bát có vần bằng.
. Giữa cặp sơng thất và cặp lục bát có
vần liền ( non- buồn )
- Hài thanh: Cặp song thất có thể lấy
tiếng thứ 3 làm chuẩn, nhưng khơng
bắt buộc. Cặp lục bát có sự đối xứng
B-T chặt chẽ như ở thể lục bát
- Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và
nhịp 2/2/2 ở câu lục bát.
3. Các thể thơ ngũ ngơn Đường

luật:
- Có 2 thể chính: Ngũ ngơn tứ tuyệt
và ngũ ngôn bát cú
- Số tiếng 5 hoặc 8, có 4 hoặc 8 dịng
- Gieo vần : Vần chân, độc vận.
- Ngắt nhịp : Lẻ 2/3
- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T
hoặc B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và 4
4. Các thể thơ thất ngôn Đường
luật:
a/ Thất ngôn tứ tuyệt:
-Số tiếng: 7 tiếng/ 4 dòng

11


góp ý hồn
thiện
Đại diện nhóm
4trình bày
Bài thơ “câu
cá mùa thu”
- Lớp trao đổi,
góp ý hồn
thiện

Nhiệm vụ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
thi luật các thể thơ hiện đai
- GV giới thiệu đôi nét về Phong trào
Thơ mới và những cách tân của thơ

hiện đại
- Chọn 1 ngữ liệu trong các bài thơ
hiện đại ở phần đọc hiểu trong chương
trình văn 12

Hoạt động 3 : Luyện tập (5phút)
- Phương pháp: nêu vấn đề..
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS
Hướng dẫn HS
luyện tập khắc sâu -Hs theo dõi các
kiến thức cũng
bài tập , thảo luận
như kĩ năng vận
theo nhóm, đại
dụng kiến thức
diện trình bày.
-Giáo viên cho
- Lớp theo dõi,
học sinh thảo luận nhận xét bổ sung
theo nhóm

Giáo án Ngữ văn 12

-HS theo dõi ,
chú ý các đặc
điểm của thơ

hiện đại.
Phân tích đặc
điểm thơ hiện
đại qua ngữ
liệu:” Tây
Tiến”

-Vần: Vần chân, độc vận, vần cách
-Nhịp 4/3
-Hài thanh: Mơ hình SGK
b/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường
luật:
-Số tiếng: 7 tiếng/ 8 dòng ( 4 phần:
Đề, thực, luận, kết)
-Vần: Vần chân, độc vận
-Nhịp 4/3
-Hài thanh: Mơ hình SGK
Niêm luật chặt chẽ:
+ Luật : Luật B vần B
Luật T vần B ( Căn cú tiếng thư 2 câi
phá đề)
+ Niêm ( dính) Ở các dòng thơ: 1-8,
2-3, 4-5, 6-7 ( Nhất tam ngũ bất luận.
Nhị tứ lục phân minh)
III/ Các thể thơ hiện đại:
1. Khái niệm: Thơ mới được khởi
xướng từ năm 1932, là thơ không theo
luật lệ của thơ cũ => Không hạn chế
số tiếng, số câu, không theo niêm luật.
Thơ mới coi trọng vần và điệu

2. Đặc điểm:
- Thể thơ : Không nhất định. Thường
là 5 tiếng, 6, 7, 8 tiếng
- Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vần
thơng) . Cách hiệp theo nhiều kiểu:
vần liên tiếp , vần gián cách, vần ôm.
- Nhịp điệu : Các âm và thanh được
lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý
trong câu trong bài

Nội dung cần đạt
IV. Luyện tập:
1Chuyển câu hát xẩm sau thành câu lục bát
nguyên mẫu:
Nước xanh lơ lửng cái con cá vàng
Cây ngơ cành bích, con chim phượng hồng
nó đậu cao
2.Bài tập 107:
a. Gieo vần: - Nguyệt- mịt ( Vần thông)
- Tay- ngày ( Vần ay)
- Mây – Tay (vần ay)
Ngắt nhịp:
- Hai câu thất: Nhip ¾

12


- Hai câu lục bát : Nhịp chẵn 2/2/2
Hài thanh: Tiếng thứ 3 ở cặp thất thanh B. Cặp
lục bát các tiếng 2,4 6 : B-T-B ...

b. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt : Các yếu tố số
tiếng , vần, ngắt nhịp theo đúng luật thơ
3..Viết lại mơ hình hài thanh của bài Bánh trôi
nước – Hồ Xuân Hương
IV.Hướng dẫn học bài (2ph)
Chú ý vai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơ. Nắm vững quy tắc về luật thơ của
một số thể thơ truyền thống , phân biệt với các thể thơ hiện đại.
- Tìm và phân loại các bài thơ trong chương trình Ngữ văn 12.
Phân tích sự khác biệt giữa thơ với văn xuôi.
Chuẩn bị bài mới: Đát nước- Nguyễn Khoa Điềm
V. Rút kinh nghiệm:

Giáo án Ngữ văn 12

13



×