Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI tập PHÓNG xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.21 KB, 4 trang )

BÀI TẬP PHÓNG XẠ
Câu 1:
Po
210
84
là chất phóng xạ , nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Ban đầu có 20 g
Po
210
84
, khối lượng chất X được tạo thành sau 3 chu kì bán rã bằng
A. 17,50 g. B. 2,50 g. C. 17,17 g D. 12,5 g.
Câu 2:Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N
0
hạt nhân. Sau các khoảng thời
gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt bằng:
A.
;
9
;
4
;
2
000
NNN
B.
;
8
;
4
;
2


000
NNN
C.
;
4
;
2
;
2
000
NNN
D.
;
16
;
6
;
2
000
NNN

Câu 3:Chu kỳ bán rã của
Co
60
27
bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng
Co
60
27
có khối lượng 1 gam sẽ còn lại

A. 0,75g. B. 0,5g. C. 0,25g. D. 0,1g.
Câu 4: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N
0
hạt nhân phúng xạ.
Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu
A. còn lại 25% N
0
hạt nhân phóng xạ. B. có 25% N
0
hạt nhân phóng xạ bị phân rã.
C. còn lại 12,5% N
0
hạt nhân phóng xạ. D. có 12,5% N
0
hạt nhân phóng xạ bị phân rã.
Câu 5:Chu kỳ bán rã của
Sr
90
38
là T = 20năm. Sau 80 năm số phần trăm hạt nhân chưa phân rã còn lại là
A. 25%. B. 12,5%. C.50%. D. 6,25%.
Câu 6:Trong khoảng thời gian 4giờ, đã có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ phân rã. Chu
kỳ bán rã của đồng vị này là:
A. 1giờ. B. 3giờ. C. 2giờ. D. 4giờ.
Câu 7:Đồng vị
Co
60
27
là chất phóng xạ



với chu kỳ bán rã T = 5,33năm, ban đầu một lượng Co có khối
lượng m
0
. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%. B. 27,8%. C.30,2%. D.42,7%.
Câu 8: Côban
Co
60
27
phóng xạ

có chu kỳ bán rã T = 5,7năm. Để độ phóng xạ H
0
của nó giảm đi e lần (với
lne = 1) thì phải cần một khoảng thời gian là: A. 8,55năm. B. 9 năm. C. 8,22năm.
D. 8năm.
Câu 9:Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia

và biến đổi thành
Pb
206
82
. Chu kỳ bán rã của
Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày.

Câu 10:Trong nguồn phóng xạ
P
32
15
với chu kỳ bán rã T = 14 ngày có 10
8
nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số
nguyên tử
P
32
15
trong nguồn đó là: A. 10
12
nguyên tử. B. 0,25.10
8
nguyên tử. C. 4.10
8

nguyên tử. D. 16.10
8
nguyên tử.
Câu 11: Chất phóng xạ
I
131
53
có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm.Ban đầu có 1g chất này thì sau 1 ngày đêm sẽ còn
lại bao nhiêu g chất này chưa bị phân rã? A. 0,917 g. B. 0,870 g. C.
0,780 g. D. 0,690 g
Câu 12:Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g
Rn

222
86
. Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8ngày.
Cho N
A
=6,023.10
23
mol
-1
.
a.Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử
Rn
222
86
còn lại là:
A. N =1,29.10
20
. B. N =1,23.10
20
. C. N =1,23.10
21
. D. N =1,93.10
21
.
b. Độ phóng xạ ban đầu của lượng radon ở trên là
A. H
0
=6,868.10
21
Bq. B. H

0
=6,873.10
15
Bq. C. H
0
=6,767.10
21
Bq. D. H
0
=6,767.10
15
Bq.
Câu 13:Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia

và biến đổi thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
=
205,9744u, m
Po
= 209,9828u,
um 0026,4


. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân Po phân rã là (cho 1 u =
931,5 MeV/c
2
)
A. 4,8MeV. B. 5,4MeV. C. 5,9MeV. D. 6,2MeV.
Câu 14:Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia

và biến đổi thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
=
205,9744u, m
Po
= 209,9828u,
um 0026,4

. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là (cho 1 u = 931,5
MeV/c
2
, cho N
A
= 6,02.10
23

)
A. 2,2.10
10
J. B. 2,5.10
10
J. C. 2,5.10
16
J. D. 2,8.10
10
J.
Câu 15:
Po
210
84
là chất phóng xạ , nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tỷ sô giữa số hạt
nhân Po và số hạt nhân X sau 4 chu kì bán rã là A. 16/15. B. 15/16. C.
16. D. 15.
Câu 16:
Po
210
84
là chất phóng xạ , nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tỷ sô giữa khối
lượng Po và khối lượng X sau 4 chu kì bán rã là
A. 0,068. B. 0,043. C. 0,067. D. 0,68.
Câu 17:Đồng vị Na 24 là chất phúng xạ


và tạo thành đồng vị của Mg. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na
giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã của Na bằng A. 17,5 h. B. 21 h. C. 45
h. D. 15 h.

Câu 18:Đồng vị Na 24 là chất phóng xạ


và tạo thành đồng vị của Mg.Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất.
Người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng của Mg và khối lượng của Na là 2. Lúc bắt
đầu khảo sát thì
A. số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg. B. số nguyên tử Na nhiều gấp 4
lần số nguyên tử Mg.
C. số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na. D. số nguyên tử Mg nhiều gấp 4
lần số nguyên tử Na.
Câu 19: Đồng vị Na 24 là chất phóng xạ


và tạo thành đồng vị của Mg với T = 15 giờ. Khi nghiên cứu
mẫu chất Na 24, người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng của Mg và khối lượng của Na
24 là 0,25. Sau đó bao lâu thì tỉ số này bằng 9?
A. 45h. B. 20 h. C. 15 h. D. 30 h.
Câu 20:
Na
24
11
là chất phóng xạ


có chu kì bán rã T. Ở thời điểm t = 0 khối lượng của
Na
24
11
là m
0

= 24 g.
Sau khoảng thời gian là 3T thì số hạt


sinh ra bằng (cho N
A
= 6,02.10
23
)
A. 7,53.10
22
. B. 2.10
23
. C. 5,27.10
23
. D. 1,51.10
23
.
Câu 21:Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ
Co
60
27
với chu kì bán rã T = 16/3 năm. Sau khi phân rã
Co
60
27
biến
thành
Ni
60

28
. Thời gian cần thiết để có 984,375 g chất
Co
60
27
bị phân rã là
A. 4 năm. B. 16 năm. C. 32 năm. D. 64 năm.
Câu 22;
Po
210
84
là chất phóng xạ  với chu kì bán rã là T = 138 ngày, nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành
hạt nhân X. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ sô giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Po bằng 7. Tuổi của mẫu
chất trên là
A. 276 ngày. B. 46 ngày. C. 552 ngày. D. 414 ngày.
Câu 23:
Po
210
84
là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T = 3312 h. Lúc đầu độ phóng xạ của một lượng chất Po
bằng 4.10
13
Bq, sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì độ phóng xạ của lượng chất Po trên bằng 0,5.10
13

Bq?
A. 3312 h. B. 9936 h. C. 1106 h. D. 6624 h.
Câu 24: Một lượng chất phóng xạ
Rn
222

86
ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm
93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là:
A. 380 ngày. B. 38 ngày. C. 3,8 ngày. D.3,8h.
Câu 25:Hạt nhân
24
11
Na
phân rã


và biến thành hạt nhân
A
Z
X
với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri
là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng
A
Z
X
và khối lượng natri có trong mẫu là
0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri ?
A. 60 giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ
Câu 26: Một chất phúng xạ phát ra tia , cứ một hạt nhân phân rã cho một hạt . Trong thời gian một phút
đầu khối chất phóng xạ phát ra 360 hạt , nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong một
phút khối chất phóng xạ đó phát ra 45 hạt . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. 1 giờ. B. 2 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ.
Câu 27:Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy có 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ
14
6

C đã bị phân rã
thành các nguyên tử
14
7
N . Biết chu kì bán rã của C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là :
A. 17610 năm B.11400năm C.16710năm D. 14100năm
Câu 28: Ban đầu 5 gam Radon Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Độ phóng xạ của lượng
Rn trên sau thời gian 9,5 ngày là: A. 1,22.10
5
Ci B.1,36.10
5
Ci C.1,84.10
5
Ci
D.1,92.10
5
Ci
Câu 29: Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g
222
86
Rn, sau
khoảng thời gian t = 1,4T thì số nguyên tử Rn còn lại là bao nhiêu ? A. 1,874.10
18
B.2,165.10
19

C.1,234.10
21
D.2,465.10
20


Câu 30: Ban đầu có m
0
= 1mg chất phóng xạ radon
222
86
Rn . Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm
93,75%, độ phóng xạ của Rn lúc đó là bao nhiêu ? A. H = 0,7553.10
12
Bq B.1,6854.10
11
Bq C. H
= 1,4368.10
11
Bq D. H = 0,3575.10
12
Bq.
Câu 31: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ bằng 1,44.10
–3
.h
-1
. Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt
nhân ban đầu bị phân rã hết
A.36 ngày B. 37,4 ngày C.39,2 ngày D.40,1 ngày
Câu 32:Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N
0
hạt nhân . Sau các khoảng
thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là ?
A. 24N
0

, 12N
0
, 6N
0
B. 16
2
N
0
, 8N
0
, 4N
0
C.16N
0
, 8N
0
, 4N
0
D. 16
2
N
0
,
8
2
N
0
, 4
2
N

0

Câu 33: Có bao nhiêu hạt β – được giải phóng trong một giờ từ 1
g

đồng vị
23
11
Na. Biết đồng vị phóng xạ
23
11
Na có chu kì bán rã là 15 h.
A. 2,134.10
15
hạt B. 4,134.10
15
hạt C. 3,134.10
15
hạt D. 1,134.10
15
hạt
Câu 34: Chất phóng xạ Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Tính số hạt nhân Po để có độ phóng xạ là 1 Ci.
A. 10
18
hạt B. 50,2.10
15
hạt C. 63,65.10
16
hạt D. 30,7.10
14

hạt
Câu 35:Một gam chất phóng xạ trong 1s phát ra 4,2.10
13
hạt β

. Khối lượng nguyên tử của chất phóng xạ này
là 58,933 u; 1u = 1,66.10
-27
kg . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là ?
A. 1,78.10
8
s B. 1,68.10
8
s C. 1,86.10
8
s D. 1,87.10
8
s
Câu 36: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T =10s. Lúc đầu có độ phóng xạ 2.10
7


Bq để cho độ phóng xạ
giảm xuống còn 0,25.10
7
Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu:
A . 30 s. B. 20 s. C. 15 s. D. 25 s.
Câu 37:Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho sau 70 ngày đêm, lượng phốt
pho còn lại là :
A . 7,968 g. B. 7,933 g. C. 8,654 g. D. 9,735 g.

Câu 38: Một lượng chất phóng xạ
Rn
222
86
ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm
93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là
A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày; C. 3,5 ngày; D. 2,7 ngày
Chúc các em học tốt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×