Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.5 MB, 112 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
KHOA
KINH TÊ
NGOẠI
THƯƠNG
C8EO

.

••.
>Aí
ĨHÚỘHĨI
KHOA
LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐẼ
TÀI
XÂY
l>ựỉ\
T
fi
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH
VỮNG


MẠNH
THONG
CẤC
DOANH
NGHIỆP
NHÀ
NƯỚC
TRÊN
CON DƯỜNG HỘI
NHẬP
KINH TÊ THÊ
ÍỈIỞI
Sinh. viên
títựe
hiện
:
Lê Thị Phương
Hoa
Mép.
:
Anh
5
-
K40B
-
KTNT
lịiáo Diên hướng, dẫn:
TS.
Phạm
Thu Hương

í
LLQ0Ê3Ế.
•HàAỉội,
11/2005
MỤC LỤC
LỜI
NÓI
ĐẦU
Chương
Ì
-
Một
số vấn
đề

luận
về
Văn hóa
doanh
nghiệp
và Đạo đức
kinh
doanh
ì.

luận
chung về
Văn hóa
doanh
nghiệp

và Đạo đức
kinh
doanh
Ì
Ì.

luận
về
Văn hóa
doanh
nghiệp
(VHDN)
Ì
2.

luận
về
Đạo
đức
kinh
doanh
(ĐĐKD)
12
3.
Mối quan hệ
giữa
VHDN
và ĐĐKD
21
li.

Vai
trò
của
VHDN
và ĐĐKD
22
Ì. Đối với
bản
thân
doanh
nghiệp
22
2. Đối với

hội
22
HI
.VHDN
và ĐĐKD
với
xu
thế
toàn
cầu
hóa và
hội
nhập
kinh
tế
thế

giới
23
1.
Toàn
cầu
hóa và xu
thế hội
nhập
làm
thay đổi
nhận
thức
của
DN 23
về
văn hóa và
đạo
đức
trong việc
đáp ứng
nhu cầu của con
người
2.
VHDN
và ĐĐKD đóng
vai
trò là nguởn
lực,
nguởn
vốn mới vô

26
hình
trong
cạnh
tranh
quốc
tế
3.
Sự
thay
đổi lớn
của môi trường xã
hội
làm
thay đổi diện
mạo 27
doanh
nghiệp
trong
VHDN
và ĐĐKD
Chương 2
-
Thực
tiễn
VHDN
và ĐĐKD
của
các
DNNN

Việt
Nam
trong
tiến
trình
hội
nhập
ì.
Sự
cần
thiết
phải
xây
dựng
VHDN
và ĐĐKD
trong
các
DNNN 30
1.
Vai trò của
các
DNNN
trong
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế của Việt
30

Nam
2.
Sự
cần
thiết
của
VHDN
và ĐĐKD
đối với
các
DNNN 32
li.
Những yếu tô ảnh
hưởng
đến xây
dựng
VHDN và
ĐĐKD

Việt
33
Nam
Ì.
Các
yếu
tố
thuộc
môi
trường
bên ngoài

34
2.
Yếu
tố trong nội
bộ
doanh
nghiệp
*'
IU.
Thực
tiễn
VHDN
và ĐĐKD
trong
các
DNNN
Việt
Nam
hiện
nay
45
Ì.
Điểm
mạnh
của
DNNN
trong việc
xây
dựng
VHDN

và ĐĐKD
45
2.
Điểm
yếu
và nguyên nhân
tồn
tại
46
IV.
Phân tích
VHDN
và ĐĐKD của
DNNN
tiêu
biểu
53
1.
VHDN
và ĐĐKD
của
Tổng
công
ty
bảo
hiểm
Việt
Nam 53
2.
VHDN

và ĐĐKD
của
Công
ty
FPT
62
Chương 3
-
Giải
pháp xây dựng
VHDN
và ĐĐKD vững
mạnh
trong
các
DNNN
trên con đường
hội
nhập
kinh

thế
giới
ì.
Các
giải
pháp

mô 70
Ì.

Nhóm
giải
pháp
về quản lý
70
2.
Nhóm
giải
pháp
về
giáo
dục
đào
tạo
78
li.
Các
giải
pháp
vi
mô 83
1.
Định
hướng
doanh
nghiệp
xây
dựng
triết


doanh
nghiệp
phát
83
triển
bền vững
2.
Xây
dựng
tác phong
lao
động
phát
huy
nhân
tố
con
người
84
3.
Hoa hợp nhàn
viên
trong
tổ
chc
thống
nhất
của doanh
nghiệp
93

KẾT
LUẬN
PHỤ LỤC
1.
Triết

kinh doanh
của
tập
đoàn Oracle
-Mỹ
2.
Tôn
chỉ
của
tập
đoàn Unìlever
-
Anh/

lan
3.
Triết

kinh doanh
của
công
ty
Trung
Cương

-
Đài Loan
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
@/íỉ
gi
còn
lại
khí
tối

lĩ ít ưu
tị cái.
khóe.

quen
lãng. -


(Văn
hóa
(&.'Xtfiet)
LỜI
NÓI
ĐẦU

thể nói, cạnh
tranh
-

hợp tác
để
cùng
tồn
tại

phát
triển

một
nguyên
lý.
Nhưng
nhận
thức

hành động thường không
giống
nhau.
Nguồn
gốc
của sự
khác
nhau
chính

chỗ đứng khác
nhau
trong
quan

niệm
về
văn
hóa

đạo
đức. Bởi
lẽ trong
xu
thế hội
nhập
kinh
tế
ngày
nay, cạnh
tranh
bằng những nguồn
nội lực

hình
(trong
đó
chủ
yếu bằng
bặn
sắc
văn hóa và
đạo
đức)
mới là

sự
cạnh
tranh
giành
ưu
thế.
Chúng
ta
đặt
câu
hỏi:
tại
sao trên
thế
giới

nhiều
công
ty
tiềm
lực
vốn

công
nghệ
rất lớn,

nhiều
triệu
USD

như các
tập
đoàn
Enron,
XVorldcom,
Xerox
.nhưng
cuối
cùng vẫn
bị
đổ
vỡ,
bị
phá
sặn?

tại
sao

những
công
ty,
những
thương
hiệu
trường
tồn
từ
đời
này

sang đời
khác,
thậm
chí
vượt
xa
đời
sống
của
những
người
sáng
lập?
Câu
trặ lời
ở đây nằm ờ
chính
nền
tặng
văn hóa
doanh
nghiệp

đạo
đức
kinh
doanh
được hình thành
và xây
dựng

trong
bặn
thân
các
công
ty.
Còn

Việt
Nam,
từ sau
khi
Đẳng
và Nhà
Nước
ta
chủ trương
Đổi
Mới
nền kinh tế,
chủ
động
hội nhập
kinh
tế quốc
tế,
sự
cạnh
tranh
giữa

các tổ
chức
kinh tế,
các
doanh
nghiệp
thuộc
mọi
thành
phần
kinh
tế
diễn
ra
mỗi
ngày
một mạnh mẽ,
với những
biện
pháp
mỗi
ngày
một
thực
tế
sinh
động
hơn.
Sự xám
nhập

đầu
tư,
thương
mại, dịch
vụ
của
các
công
ty,
các
tổ chức
kinh tế
nước ngoài
vào
Việt
Nam
ngày càng tăng
lên, từ
đó
cường
độ

tính
chất
cạnh
tranh trong
nước vừa
gia
tăng,
vừa

phức
tạp
hơn.
Nhiều
công
ty,

nghiệp
thiếu
khặ năng
tự
điều chỉnh
đã
không đứng
vững được.
Hàng
loạt
tín
dụng
đổ
vỡ.
Sự
phân
tán về
năng
lực
hàng
hóa
-
tài

chính
-
kỹ
thuật
do
những
chủ
trương chính sách

biện
pháp không
phù hợp đã phá vỡ
năng
lực
tích
tụ

tập trung
của nền
kinh
tế,
làm
suy yếu sức
mạnh
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp

Nhà
Nước (DNNN). Chính

vậy,
chúng
ta
cần
thiết
phặi
xây
dựng

phất
triển
bền
vững những
nàng
lực nội
tại
trong
cấc
DNNN,
biến
những
năng lực
đó
thành
một
nguồn lực


hình, tâng thêm
thế
mạnh cho
các
DNNN
Việt
Nam
khi
tham
gia
toàn cầu
hóa và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.

một
trong
những nguồn lực

hình
quan
trọng
đó
chính
là bặn
sắc
văn

hóa
@ắi gi còn
lại
khi
tất
cả nhũ nụ
tát
khác
lự
quên. lãng.
-
(Đá là
<ĩ)ăn htưt
(£.36**1^)
và đạo đức
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
này.
Được
tham
gia
vào quá trình đào
tạo
chính quy chuyên ngành
Kinh
Tế
Ngoại

Thương, được các
thầy

trong
trường
truyền
đạt những
kiến
thức
về
tầm
quan
trọng
của các
DNNN
trong
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
cũng
như
kiến
thức
về văn hóa
doanh
nghiệp,
em

nhận
thức
sâu
sắc được
vai
trò

sức
mạnh
của một nền
tảng
văn hóa và đạo đức
trong
sự phát
triển
bền
vững
của
một
tễ
chức
nói
riêng,
của một
quốc
gia
nói
chung
trên con
đường

hội
nhập.
Vì vậy
em
đã
mạnh
dạn
lựa
chọn
đề
tài:
"Xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp

đạo đức
kinh
doanh vững
mạnh
trong
các
doanh
nghiệp
Nhà Nưóc trên con
đường
hội
nhập
kinh

tế thế
giới
" làm đề
tài
khóa
luận tốt
nghiệp.
Nội
dung khóa luận
gồm 3
phần chính:
Chương Ì
-
Một
số vấn
đề lý
luận
về văn hóa
doanh
nghiệp
và đạo đức
kinh
doanh
Chương
2 -
Thực
tiễn
văn hóa
doanh
nghiệp


đạo đức
kinh
doanh
của
các
DNNN
trong
tiến
trình
hội
nhập
Chương
3 -
Giải
pháp
xây
dựng
văn
hóa
doanh
nghiệp

đạo đức
kinh
doanh vững
mạnh
cho các
DNNN
trên con

đường
hội
nhập
Đề
tài về văn hóa
doanh
nghiệp
và đạo đức
kinh
doanh
đang là đề tài
rất
mới
mẻ và
thú
vị.

đang
nhận
được sự
quan
tâm
không chỉ của riêng
giới
doanh
nghiệp
Việt
Nam mà
còn
của

Bộ Thương
Mại,
Phòng Thương Mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam,
của các tễ
chức
khác
như
Trung
tâm Văn hóa
doanh
nhân
Việt
Nam,
Viện
Quản lý
kinh
tế
Trung
Ương,
Tuy
nhiên,
do
hạn chế về
nhận
thức,
về

thời
gian
nghiên cứu

cũng
chính vì đây là đề
tài
rất
mới dẫn đến sự hạn
chế về
thông
tin

nguồn

liệu
tham
khảo
nên khóa
luận
còn
rất
nhiều
thiếu
sót.
Em
mong
nhận
được sự chỉ
bảo

và đóng góp
ý
kiến
của các
thầy
cô,
của các bạn và các độc
giả
quan
tâm
đến
đề
tài văn hóa
doanh
nghiệp
và đạo đức
kinh
doanh
để em có
thể
hoàn
thiện
khóa
luận
này
cũng
như có
điều
kiện
mỏ

rộng
phạm
vi
nghiên cứu
giải
Oái gi
cõit
lại
khi
tối
eả ti/nì ti ợ
cái
khóe.
bị
quên tãnạ
- 'f)ó

r
Oãn lĩ (UI ít f rioỉ)
pháp xây
dựng
văn hóa và đạo đức cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nói
chung.
Cuối
cùng, em
xin

bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu sắc
tới
giáo viên
hướng
dẫn
trực tiếp
của em:
Tiến

Phạm
Thu Hương. Cô đã
quan
tâm,
tận
tình
hướng
dẫn
và luôn thông cảm cho hoàn
cảnh
của em. Em kính chúc cô luôn thành
đạt

hạnh
phúc.
Em
cũng

xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn chân thành
tới
gia
đình, bạn bè luôn
giúp đỡ và động viên em hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp.

Nội,
Ngày 15 tháng lo năm 2005
Người
viết
Mí &hị (phường.
TCoa.
•Xhéa
luận
lốt
nghiện
& ga/ tykưđnạ
TCtM
ct5
- DC40 -
DC&QIQ
CHƯƠNG Ì

ứ LUẤHỈ VỀ VĂUÍ HÓA HOA.MI NGHIỆP
VÀ ĐẠO ĐỨC li ì AI ì DOANH
ì. LÝ LUẬN CHUNG VẾ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC
KINH
DOANH
1. Lý
luận
về văn hóa
doanh
nghiệp
(VHDN)
1.1. Quan niệm về văn hóa doanh nghiệp
Thuật
ngữ Văn hóa doanh
nghiệp
(Corporate
culture)
mới được chúng
ta
làm
quen
trong
những
năm gần đây dù trên
thực
tế,
thuật
ngữ này đã
rất

phổ
biến
ờ các nước có nền
kinh tế thị
trường phát
triển.
Nhiều
nhà nghiên cứu đã
tổng
kết rằng
một
trong
những
nhân
tố
cơ bỹn
tạo
nên sự
thịnh
vượng
lâu dài
của
cấc công
ty
Mỹ và
Nhật
Bỹn chính là sức
mạnh
Văn hóa
doanh

nghiệp
hay
văn hóa công
ty
của chính họ.
1.1.1.
Văn hóa doanh nghiệp


?
Theo
Tiến
sỹ Đỗ
Minh
Cương,
giỹng
viên trường
Đại
học Thương Mại -
người
đã có
nhiều
bài nghiên cứu về Văn hóa
doanh
nghiệp

Triết

kinh
doanh,

định
nghĩa:
Văn hóa doanh nghiệp

một dạng của văn hóa tổ chức
bao gồm những
giá
trị,
những nhân
tố văn
hóa mà doanh nghiệp làm ra
trong
quá
trình
sản
xuất,
kinh doanh, tạo nên
cái
bản sắc của doanh nghiệp và
tác
động
tới
tình
cảm,

trí
và hành
vi
của
tất

cả các thành
viên
của nó}
Theo
Tiến
sỹ Lê
Thanh
Bình thì
trong
hoạt
động sỹn
xuất
kinh
doanh,
văn hóa
doanh
nghiệp
hiểu
theo
nghĩa
rộng

các nhân
tố
văn hóa mà
cấc
chủ
' Đỗ
Minh
Cương:

Văn hóa
kinh
doanh

Triết

kinh
doanh,
NXB. Chính
trị
Quốc
gia

Nội,
2001, Tí.
85
m Ì
<Xkéa
luận,
tết
nghiệp.
Mí QUỊ
r
plui,tiĩ<t 76oa
câ3
- 3C40 -
3CJQl&
thể
tạo
ra

trong
quá trình
kinh
doanh,
hình thành nên
những
kiểu kinh
doanh
đặc
thù và ổn
định;
theo
nghĩa
hẹp thì vãn hóa
doanh
nghiệp
là văn hóa để
phân
biệt
doanh
nghiệp
này
với
doanh
nghiệp
khác.
2
Còn
Tiến
sỹ Huỳnh Quốc

Thắng,
trong
bài
viết
"Văn hóa
doanh
nghiệp
với
chiến
lược xây
dựng
vãn hóa
kinh
doanh
Việt
Nam" đã đưa
ra
định
nghĩa:
Văn hóa
doanh
nghiệp

văn hóa
tập
trung

tảa
sáng
trong

các
thiết
chế của
các đơn vị tổ
chức
sản
xuất
kinh
doanh
thể
hiện
qua
những
biểu
trưng
(symbol)
chung
thuộc
về hình
thức
(logo,
đồng
phục, )
cùng các yếu
tố
tạo
nên thương
hiệu
của
doanh

nghiệp;
qua năng
lực,
phẩm
chất,
trình độ
tổ
chức
sản xuất
kinh
doanh, tạo ra
chất
lượng
sản phẩm và
những
thành
tích,
truyền
thông; qua
phong
cách
giao
tiếp,
ứng xử
thống
nhất
của toàn đơn vị (đôi
với
nội
bộ,

đối với
khách hàng)
trong
mọi quá trình sản
xuất
kinh
doanh.
3
Từ
những
thành quả ban đầu
của
việc
nghiên cứu vấn đề
này,

thể
hiểu
Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá
trị
tinh thần,
những nhăn tố văn hóa
được hình thành
trong
quá
trình
tồn
tại,
phát
triển

của doanh
nghiệp,
mang
tính
đặc
trưng riêng biệt,
tạo nên bản sắc doanh
nghiệp,

tác
động
tới
tình
cảm,

trí
và hành
vi
của
tất
cả các thành
viên trong
doanh nghiệp.
4
Xây dựng phong cách VHDN là nhằm xây dựng một phong cách quản trị
hiệu
quả,
đưa
hoạt
động của

doanh
nghiệp
vào nề nếp và xây
dựng
mối
quan
hệ
hợp tác thân
thiện
giữa
các thành viên của
doanh
nghiệp,
làm cho
doanh
nghiệp
trở
thành một
cộng
đồng làm
việc
trên
tinh
thần
hợp tác
tin
cậy,
gắn
bó,
thân

thiện

tiến
thủ.
Trên cơ sở đó hình thành tâm lý
chung
và lòng
tin
vào sự thành công của
doanh
nghiệp.
VHDN
do văn hóa của bản thân các
doanh
nghiệp
hợp thành nhưng gắn
liền
với
văn hóa xã
hội,

tầng
sâu của văn hóa xã
hội.
Mỗi nền văn hóa xã
2
TS. Lé
Thanh
Bình:
Kinh

tế đối
ngoại
trong
bối
cảnh
toàn cầu hóa, NXB. Chính trị Quốc
Gia,
HN,
2002,
Tr.
264
3
TS. Huỳnh Quốc
Thắng:
Văn hóa
doanh
nghiệp với
chiến
lược xây
dựng
vãn hóa
kinh
doanh
Việt
Nam, Tạp
chí
Văn hóa Doanh
nhân,
9/2004
4

Định
nghĩa của tác
giả
£0 2
ỵẼẳ-Xỉiéu luận
tát
nghiệp.
Mí &hị
q)hưđ,ựị
7C,M <A5
X40
hội

những
giá
trị
đặc trưng riêng có hệ quả đặc thù
đối
với
doanh
nghiệp.
Trong
các nền văn
hóa
Phương Tây, chủ
nghĩa

nhân,
tự
do cá

nhân, khả
năng

nhân được
đề
cao.

vậy,
các
doanh
nghiệp
trong
các nền vãn
hóa
này thường đề cao các phương
diện
nói trên và có
khuynh hướng
chú
trọng
tới
tính chủ động và sự thành
đạt
của cá
nhân,
đề cao tính trách
nhiệm
cá nhân

khuyến

khích sự
ganh
đua

nhân
ngay
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp.
Ngược
lại,
trong
các
nền
văn hóa
Phương Đông
như
Nhật
Bản,
Trung
Quốc,
Hàn
Quốc,
tinh
thần tập
thừ,
tính
cộng đổng,

tình thân ái được
đề
cao.
Các
doanh
nghiệp
trong
nền
văn hóa này có
khuynh hướng nhấn
mạnh
thành tích của
nhóm, hợp tác thân
thiện,
sự
thống nhất từ
trên
xuống
dưới.
1.1.2.
Cáu
trúc
của
Ván hóa
doanh nghiệp
VHDN
là nền văn hóa đặc thù của
doanh
nghiệp,
là cái phân

biệt
giữa
doanh
nghiệp
này
với doanh
nghiệp
khác; là một
"
tiừu
văn hóa
", một
bộ
phận
của nền văn hóa dân
tộc
hay
quốc
gia.
Mặc

chỉ là một
"tiừu
văn hóa" nhưng
VHDN
vẫn là một
hệ
thống
bao
gồm

nhiều
yếu
tố

quan
hệ hữu cơ
vối
nhau
hợp
thành.
Đó
là:
Ì
- Các
chuẩn
mực
chung bao
gồm
hành
vi
ứng
xử, phong
cách,
lối
hành
động

phong
tục
tập

quán, thói
quen,
tâm

chung
của
doanh
nghiệp.
Các
chuẩn
mực
chung

những điều
nên làm và
những điều
không được
làm,
những
đức tính cần
trau
dổi
và thói
quen
cần
phải
từ
bỏ
theo
những

quy định
chung
của
tập thừ hoặc những phong tục tập
quán được
các
thành viên của
doanh
nghiệp
tự
giác tuân
theo

được
coi
như một hệ
thống
luật
bất
thành
văn.
Hệ
thống
luật
"bất
thành vãn"
đó
sẽ
điều chỉnh
các

quyết
định
quản
trị,
các
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh.
Doanh
nghiệp
thành công hay
thất
bại
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào hệ
thống
luật
đó.
2 -
Nghi
lễ bao gồm các
hoạt
động
sinh
hoạt

văn hóa,
nghệ
thuật
như ca
nhạc,
văn
chương, của
doanh
nghiệp.
Nghi lễ là một
tập
hợp
những
biừu
tượng,
lễ nghi
phức tạp

chi
tiết
được
thực
hiện
thông qua một sự
kiện
nào
đó, chẳng
hạn
như
lễ tổng

kết
cuối
năm và
trao
giải
thưởng,
lễ
chào
cờ,
hát
bài hát của hãng,
Nghi
lễ
đóng
vai
trò thúc đẩy

nhân

tập
thừ
trong
£p 3
•Xhéa
luận
lốt
nghiện
& ga/ tykưđnạ
TCtM
ct5

-
DC40
-
DC&QIQ
doanh
nghiệp
cố
gắng
hơn nữa để
đạt
thành
tích,
thúc đẩy lòng
trung
thành,
tinh
thần
hợp tác thân
thiện
của nhân
viên,
tăng
cường
sự
giao
tiếp
nội
bộ của
doanh
nghiệp,

làm cho
những
ý
niệm
về
doanh
nghiệp
được cụ
thể
hóa
trở
nên
sống
động.
3- Các
giai thoại
(hay
truyền thuyết,
huyền
thoại)

những
câu
chuyện
nổi
tiếng
về một nhân
vất quan
trọng
nào đó dựa trên một sự

kiện
quá khứ
được
thêm
thắt
những
tình
tiết

cấu.
Các
giai
thoại
được các thành viên
trong
doanh
nghiệp
truyền
tụng

lấy
đó làm tấm gương để
noi
theo.
Các
giai
thoại
có tác
dụng
duy

trì
bầu không khí tích cực
trong
các
doanh
nghiệp,
tạo
nên tính hư
ảo,
những
tín
điều
có tính tôn giáo của Văn hóa
doanh
nghiệp

niềm
tin
nội
thân của
doanh
nghiệp.
4 - Các
triết

kinh
doanh, hệ

tưởng
chung của doanh

nghiệp:
Chúng
ta
sẽ
nghiên cứu kỹ hơn
trong
phần
1.2 của chương này.
Các yếu
tố
trên
tạo
thành một hệ
thống
giá
trị tinh
thần
chung
mang
bản
sắc
doanh
nghiệp.
Trong
các yếu
tố
trên,
Triết

kinh

doanh,
hệ tư
tường
chung
của doanh
nghiệp

vai
trò đặc
biệt
quan
trọng trong việc
hình thành ý
nghĩa cuộc sống
cho
cấc
thành viên
trong
doanh
nghiệp.
1.2.
Triết

doanh
nghiệp
- Giá
trị
cốt
lõi của Văn hóa
doanh

nghiệp
Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào muốn tồn tại lâu dài và hoạt
động
trung
thành
với
các tôn
chỉ
mục đích của nó một cách có
hiệu
quả đều
cần
có một
triết

kinh
doanh chung.
Triết
lý đó cần được mọi thành viên
trong
doanh
nghiệp
chấp nhấn
và tự giác tuân
theo.
Tổ
chức doanh
nghiệp
càng đông
người,

càng
phức
tạp
thì
việc
xác định tính
triết
học của nó càng
khó khăn, đòi
hỏi
phải
có sự
tấp
trung
tinh
thần,
trí
tuệ tấp thể
và sự
trải
nghiệm
trong
một
thời
gian
dài.
1.2.1.
Định
nghĩa Triết


kinh
doanh
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) là những tư
tưởng
triết
học phản ánh thực
tiễn
kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
ấ-Q 4
w*jgtéa
luận lết
nghiện
-te
Ghi
r
plìiMtUf 7ÔOÍ1
dls
- 3C40 -
con
đường
trải
nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa các chủ thê kinh doanh.
Xét về trình độ
phản ánh,
triết

kinh
doanh
của
doanh

nghiệp
phản
ánh
tinh
thẫn,
ý
thức
của
doanh
nghiệp
ở trình độ bản
chất,
có tính khái
quát,
cô đọng
và hệ
thống
hơn
nhiều
so
với
các yếu tố ý
thức
đời
thường và tâm lý của
doanh
nghiệp.
1.2.2.
Những
nội

dung
cơ bản của
triết

doanh nghiệp
Các văn bản
triết

doanh
nghiệp
được
kết
cấu thành
nhiều
thành
phần
khác
nhau,
tựu
trung
lại,
gỉm 3
nội
dung
chính:
a)
Sứ mạng và các mục
tiêu
cơ bản của doanh nghiệp
Một vãn bản

triết

doanh
nghiệp
thường được bắt đầu
bằng
việc
nêu ra
sứ
mạng
của
doanh
nghiệp
hay còn
gọi
là tôn
chỉ,
mục đích
tỉn
tại
của
doanh
nghiệp.
Đây là
phần
nội
dung
có tính khái quát
cao,
giàu tính

triết
học.
Ví dụ,
Bộ
luật
đạo

của
công
ty Matsushita
Electronic
viết:
"Những nguyên
tắc
của
chúng
ta:
Giác ngộ trách
nhiệm
của mình vì sự
phất
triển
nhanh
chóng các
phúc
lợi

hội
của
chúng

ta.
Hiến
dâng mình vì sự phát
triển
hơn nữa của nền
văn
minh
thế
giới".
Bộ
luật
đạo

là một văn bản
triết

ngắn
gọn của công
ty
Matsushita
Electronic.
Thực
chất
của
phần
sứ
mạng
và mục tiêu của
triết


doanh
nghiệp
là sự
trả lời
của
doanh
nghiệp đối với
các câu
hỏi:
Họ là
ai?
Họ có
nghĩa
vụ gì? Họ
sẽ
đi đến đâu? Câu
trả
lòi cho các vấn đề này
xuất
phát từ
quan
điểm
của
người
sáng
lập
-
lãnh đạo
doanh
nghiệp

về
vai
trò và mục đích
kinh
doanh

lý tưởng mà
doanh
nghiệp
cần vươn
tới.
Sứ mạng, mục tiêu của
doanh
nghiệp
thường được cụ
thể
hóa
bằng
các
mục tiêu chính có tính
chiến
lược của
nó.
Tuy nhiên,
việc
xác định các mục
tiêu này ở mỗi công
ty
có sự khác
nhau.

Các công
ty
Mỹ thường nói rõ mục
tiêu
tiền
lãi của công
ty,
lãi cổ
phần
cho các cổ đông và
việc
phục
vụ
cộng
đổng
nơi công
ty hoạt
động.
Còn
cấc
công
ty
Nhật,
như
Matsushita
Electronic
5
Nguyễn
Thị Doãn/ Đỗ
Minh

Cương:
Triết

kinh
doanh
với
quản

doanh
nghiệp,
NXB.
Chính
trị
Quốc
gia,

Nội,
1999,
Tr.
30
WjgÃég
luận
tết
nghiệp.
Mí Qhị
rphưoniị 7ỗfía
cA5
3C40
chẳng hạn,
thường xác

lập
các mục tiêu của nó một cách xa
xôi,
trừu
tượng
hơn.
b)
Phương
thức
hành động
Đây là
phần
nội
dung
mà một văn bản
triết

doanh
nghiệp
cẩn
trả lời
câu
hỏi:
Doanh
nghiệp
sẽ
thực
hiện
sứ
mạng


đạt
tói các mục tiêu của nó
như
thế
nào, bỗng những nguồn
lực
và phương
tiện
gì?
Phương
thức
hành động của mỗi
doanh
nghiệp
có tính đặc thù
cao,
phụ
thuộc
vào
thị
trường,
môi trường
kinh
doanh
và các tư
tưởng
triết
học về
hoạt

động
kinh
doanh,
công tác
quản
trị
doanh
nghiệp,
của cấc nhà lãnh đạo.
Tuy
có sự khác
nhau
nhưng cái
chung
trong
phần
nội
dung
này là các giá
trị

biện
pháp
quản

doanh
nghiệp
* Hệ thống các
giá
trị

của doanh nghiệp
Mỗi
một
doanh
nghiệp
thành
đạt
đều có các giá
trị
văn hóa của
nó.
Các
giá
trị
này được sấp xếp
theo
một
thang
bậc
nhất
định tùy
thuộc
vào tẩm
quan
trọng
của nó
tạo
nên một hệ
thống
các giá

trị
của
doanh
nghiệp.
Khái
niệm
giá
trị
ở đây được
hiểu

những
phẩm
chất,
năng
lực
tốt
đẹp
có tính
chuẩn
mực mà mỗi thành viên
cũng
như toàn
doanh
nghiệp
cần
phấn
đấu
để
đạt

tới

phải
bảo
vệ,
gìn
giữ.
Các giá
trị
vừa có tính pháp quy vừa có
tính giáo
quy, song
tính giáo quy - định
hướng
và giáo dục là cơ sở để quy
định,
xác
lập
nên các tiêu
chuẩn
về đạo đức
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Nói đơn
giản
hơn, nó là một
bảng

các tiêu
chuẩn
dạo đức
trong kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.

dụ:
Tóm
tắt
về
giá
trị
đạo đức
trong kinh
doanh của tập đoàn Oracle
được
coi
như nguyên
tắc
kinh
doanh
cơ bản của
Oracle
là:
Đức liêm
chính:
Nhân viên của

Oracle
luôn
thể
hiện
một thái độ
trung
thực
và có một tư cách đạo đức
tốt trong tất
cả các
cuộc
giao
dịch
kinh
doanh

thể
hiện
một đức tính chính
trực
trong
cách cư xử vói các đồng
nghiệp
khác.
4t\
6
wjg/wg
luận
tết
nghiệp.

Mí &hị
ipiuứtnạ 76oa
c43
3C40 -
Tôn
trọng
lẫn
nhau: Trước
sau
như
một,
nhân viên của
Oracle
đối
xử
với
những
cá nhân khác
với
một sự tôn
trọng
và phẩm cách.
Tính đồng
đội:
Nhàn viên của
Oracle
cùng
nhau
trong đội
ngũ làm

việc
phục
vụ cho
lợi
ích
chung
của
Oracle.
Thông
tin
liên
lạc:
Nhân viên của
Oracle
phải
cùng
nhau
chia
sẻ
những
thông
tin
một cách
rộng
rãi

hiệu
quả
trừ
những

thông
tin
cẩn bảo mật.
Sáng
kiến:
Nhân viên của
Oracle
luôn tìm tòi
những
giải
pháp mới địy
tính sáng
tạo khi
giải
quyết
vấn đề.
Làm hài lòng khách hàng: Trước sau như một,
việc
làm hài lòng
khách hàng là một
trong
những
ưu tiên hàng địu
đối với
các nhân viên
của
Oracle.
Chất
lượng:
Các nhân viên của

Oracle
phải biến
chất
lượng

thế
mạnh
thành một
phịn
của
những
công
việc
hàng
ngày,
không
ngừng
sáng
tạo
và tìm
tòi
những
cải
tiến
trong
những
việc
của mình.
Tính
trung thực:

Các nhân viên của
Oracle
phải
cam
kết tất
cả các
cuộc
giao
dịch
với
khách hàng, nhà
cung
cấp
cũng
như
với
những
cá nhân khác
phải
dựa trên cơ sở
trung thực.
Luôn luôn tuân
thủ:
Các nhân viên của
Oracle
phải
tuân thủ
những
chuẩn
mực do

Oracle
thiết
lập
và có một phương pháp
giải
quyết
vấn đề dựa
trên
những
cơ sở
mang
tính đạo đức
nghề
nghiệp
đối với tất
cả
những
quyết
định
trong kinh
doanh.
Trong
Bộ
luật
đạo

-
dạng
triết


kinh
doanh
của
Matsushita,
những
giá
trị
tinh
thịn
được xác định
là:
1)
Phục
vụ dân
tộc
bằng những
con
đường
hoàn
thiện
nền sản
xuất.
2)
Trung
thực.
3) Đoàn
kết,
hòa hợp và hợp
tác.
4)

Phấn
đấu vì
chất
lượng. 5)
Tự
trọng

biết
phục
tùng.
6)
Hòa mình
với
hãng.
7) Biết
ơn hãng.
Trong một nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là thành phịn cốt lõi

rất
ít
khi
biến đổi.
Các
doanh
nghiệp
có văn hóa và đạo đức
kinh
doanh
đều có đặc
điểm

chung
là đề cao
nguồn lực
con
người,
coi trọng
các đức tính
trung thực, kinh
doanh
chính đáng,
chất
lượng,
đóng góp
cho

hội.
£Q 7
•Xhéa
luân
lốt
nghiệp Mê &kị
<J)huđHlj
7CtM dl5
-
3C40
*
Các
biện pháp

phong cách quản


Tổ chức, quản lý doanh nghiệp là nhiệm vụ trung tâm và có vai trò quyết
định
đối với việc
thực
hiện
sứ
mạng
và các mục tiêu lâu dài của
doanh
nghiệp.
Phong
cách và các
biện
pháp
quản

của
mỗi công
ty
thành
đạt
đều có
những
nét riêng
tạo
nên bản sắc của công
ty
đó.
Cơ sở để

lựa
chặn,
để
xuất biện
pháp
quản
lý,
qua đó làm nên một
phong
cách
quản

kinh
doanh
đặc thù của
doanh
nghiệp
chính là
triết

doanh
nghiệp.

dụ,
Triết
lý của công
ty
Intel
được xây
dựng từ

tư tưởng
triết
hặc
về
quản
lý công
ty
của
người
lãnh đạo -
Tiến

A.s.
Grove.
Theo ông, nhà
quản
lý có
vai
trò như một
người
huấn
luyện
viên, cần
"biến
nơi làm
việc
thành một đấu trường để có
thể
biến
các cấp

dưới
của chúng
ta
thành
những
vận
động viên góp
phẩn
thực
hiện
bằng
tất
cả năng
lực
của mình, đó là chìa
khóa để
biến
đội
của chúng
ta
thành
những
người
luôn
chiến
thắng".
6
Để
thực
hiện

tư tưởng này,
Intel
nhấn
mạnh
tới
mục tiêu "có hệ
thống
quản

chung
cho mặi
việc".
Biện
pháp
tổ chức quản
lý được công ty
coi
trặng

việc
phân
chia
nhân sự của nó thành
những
nhóm nhỏ có tính chủ động và
tự
quản
cao.
Đây là
phong

cách
quản
lý đặc thù của
Intel

cũng
là một nguyên
nhàn cơ bản giúp
Intel
có sự thành
đạt
bền
vững
trong kinh
doanh.
c)
Quan
hệ
giữa doanh nghiệp
với

hội

các
chuẩn
mực
hành
vi
đạo
đức của

nhân viên
và của
doanh nghiệp
nói
chung
Doanh
nghiệp
tồn
tại
nhờ một môi trường
kinh
doanh
nhất
định
trong
đó,
nó có
những
mối
quan
hệ
với

hội
bên ngoài,
với
chính
quyền,
khách
hàng,

đối thủ cạnh
tranh,
cộng
đổng dân
cư,
Vấn đề có tính
sống
còn của
nó là cần duy
trì,
phát
triển
các mối
quan
hệ xã
hội
để
phục
vụ cho công
việc
kinh
doanh;
một mục tiêu
quan
trặng
của
doanh
nghiệp

giải

quyết
các mối
quan
hệ này nhằm
tạo
ra một môi trường
thuận
lợi,
hơn
thế
nữa, tạo ra
một
nguồn lực
phát
triển
của nó. Các văn bản
triết

doanh
nghiệp
đều ít
nhiều
đưa
ra
các nguyên
tắc chung
hướng dẫn
việc
giải
quyết

những
mối
quan
hệ
6
AS. Grove: Để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, Licosa xuất bản, HN, 1991 Tr. 164 -
168
8
&>Xkóa
tuân
tết
niịltìịp

Ghi
qHuiđnq
7ŨMI
cts
- 3L40 -
X-QQÍQ
giữa
doanh
nghiệp với

hội
nói
chung,
cách xử sự
chuẩn
mực của nhân viên
trong

mối
quan
hệ cụ
thể
nói
riêng.
Một văn bản
triết

doanh
nghiệp
đầy đủ
phải
bao hàm sự
hướng
dẫn cách cư xử cho mọi thành viên
trong
doanh
nghiệp theo
các giá
trị

chuẩn
mực đợo đức đã xác
lập.
Phần
lớn
triết

doanh

nghiệp
được trình bày
dưới
dợng
văn bản
với
các
nội
dung
trên,
song
vẫn có một số
doanh
nghiệp

triết
lý trình bày
dưới
các
hình
thức
khác và
với
nội dung
ít hơn,
chẳng hợn:
Bài hát Chính ca và Bộ
Luật đạo

của

hãng
Matsushita;
"Mười quy
tắc
vàng
" của
công
ty
Disney.
Một văn bản
triết

doanh
nghiệp
đầy đủ
thuồng
bao gồm cả ba nội
dung
chính đã nói ở
trên,
ngoài ra nổ còn có thêm
phần nội dung
giải
đáp
những
thắc
mắc của nhân viên liên
quan
tới
việc

thực hiện
các hành
vi
phù
hợp
với
giá
trị

chuẩn
mực đợo đức của
doanh
nghiệp.
1.2.3. Vai trò cửa triết lý doanh nghiệp trong quản lý, phát triển doanh
nghiệp
a) Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của Văn hóa doanh nghiệp, tạo ra
phương
thức
phát
triển
bền vững cho doanh nghiệp
Mô hình sau đây cho ta một ma
trận
về vị trí gốc rễ của
triết

doanh
nghiệp
trong
một hệ

thống
Vãn hóa
doanh
nghiệp.
Khó
Cao
Tính
hiện
hữu
Thấp
Mức độ
thay
đổi
Di

Nội
quy - quy
tắc
đồng
phục

Lối
ứng
xử, phong
cách hành
vi
• Các anh hùng,
biểu
tượng
• Các

truyền
thuyết,
giai
thoợi
• Các
nghi
thức,
tập
quán,
tín ngưỡng
• Hệ giá
trị,
triết

doanh
nghiệp
Thấp
Mức
độ ổn
định
của
giá
trị
Cao
Khó Mức độ
thay đổi
Dễ
Hình Ì -
Vị
trí

các
yếu
tố của
Văn hóa doanh
nghiệp
•Xhéa
luận
lốt
nghiện
& ga/ tykưđnạ
TCtM
ct5
-
DC40
-
DC&QIQ
Về tính hiện hữu:
Triết

doanh
nghiệp
ít
khi hiện
hữu
với

hội
bên
ngoài (tính
hiện

hữu
thấp nhất
trong
các yếu
tố
trên hình
1).
Nó là
tài sản
tinh
thần
của
doanh
nghiệp,

tinh
thần
thấm
sâu vào toàn
thể
doanh
nghiệp từ
đó
hình thành nên sức
mạnh
thống nhất, tạo ra
một
lực
hướng
tâm

chung.
Không
phải
ngẫu
nhiên mà ở
Nhợt
Bản,
khoảng
200 ngàn
thanh
niên của hãng
Matsushita
Electric
vẫn đọc và hát về
triết
lý của công
ty
vào mỗi ngày làm
việc.
Họ cảm
nhợn
được lý
tưởng
của
công
ty
thấm
sâu vào
trái
tim


khối
óc
họ,
làm cho họ làm
việc
nhiệt
tình,
phấn
khích vì
những
mục tiêu cao cả.
Về mức độ
thay
đổi:
Triết

doanh
nghiệp
rất
khó
thay đổi
(mức độ
thay
đổi
khó
nhất
và mức độ ổn định cao
nhất
- hình

1).
Nó là cơ sở bảo
tồn
phong
thái và bản sắc
VHDN.
Một
khi
đã phát huy được tác
dụng
thì
triết

doanh
nghiệp
sẽ
trở
thành ý
thức

luợn
và hệ tư
tưởng
chung
của
doanh
nghiệp,
bất
kể
có sự

thay đổi
về lãnh
đạo.
Akio
Morita,
cựu chủ
tịch tợp
đoàn
Sony nhợn
xét:
"Vì công nhân viên làm
việc
với
công
ty
trong
một
thời
gian
dài cho nên
họ
thường kiên
trì
giữ
vững quan
điểm
của
họ.

tưởng

của
công
ty
không hề
thay
đổi.
Khi tôi
rời
công
ty
để về
nghỉ,
triết

sống
của công
ty Sony
vẫn
tiếp
tục tổn
tại".
7
b)
Triết

doanh nghiệp là công cụ định hướng và quản

chiến lược
của doanh nghiệp
Môi trường

kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
vốn
rất
phức tạp

biến
đổi
không
ngừng.
Để
tồn
tại
được
doanh
nghiệp
cần có tính mềm
dẻo,
linh
hoạt
và hơn
thế nữa,
muốn phát
triển
bền
vững, doanh
nghiệp

cần thêm năng
lực
chủ động
kinh
doanh
với
tính khôn
ngoan
và sáng
suốt.
Triết

doanh
nghiệp

vai
trò định
hướng,
là một công cụ để
huống
dẫn cách
thức
kinh
doanh
phù hợp vói văn hóa và đạo đức
kinh
doanh
của xã
hội. Triết


doanh
nghiệp
được các nhà
quản

Nhợt
Bản
coi
là một
nguồn
tài sản vô hình
nhưng
lại
có tác
dụng
to
lớn.
Còn nhà
khoa
học Mỹ
Robert
Shook
thì cho
7
A.Morita:
Chế
tạo
tại
Nhật Bản, NXB
Khoa

học xã
hội,

Nội,
1990, Tập 2 Tr. 120 -
121
&Q 10
OgAgg
luận
lất
nụkiệỊi

<7hị iphưttnạ
Tông <A5
-
3C40
-
XJQl&
rằng
"Một
triết
lý kiên định
vững
vàng
cuối
cùng sẽ
quyết
định tính

đại

của
một
công
ty".
8
Đối
với tầng
lớp
cán bộ
quản
trị,
triết

doanh
nghiệp
là một vãn bản
pháp lý và cơ sờ văn hóa để họ có
thể
đưa
ra
các
quyết
định
quản

quan
trọng,
có tính
chiến
lược mà vẫn phù hợp

với
đạo đắc
kinh
doanh.
Vì vậy,
trong
các công
ty xuất
sắc
của Mỹ như
IBM,
HP,
Intel,
các nhà
quản
trị
đều
có thói
quen
đối
chiếu
triết

doanh
nghiệp với
các dự định hành động
cũng
như cấc kế
hoạch
chiến

lược
trong
giai
đoạn
xây
dựng.
Họ
nhận
thắc
được
rằng
nếu làm trái
với
sắ
mệnh
và các giá
trị
của công
ty
thì
kế
hoạch
sẽ bị
thất
bại
và họ sẽ bị xử lý kỷ
luật
rất
nặng.
c)

Triết

doanh nghiệp là một phương
tiện
để
giáo
dục và phát
triển
nguồn nhân
lực
của doanh nghiệp
Công tác giáo dục - đào
tạo,
phát
triển
nguồn
nhàn
lực

vai
trò
quyết
định
đối
với
sự thành hay
bại
của
doanh
nghiệp.

Và vấn đề đầu tiên mà các
cán
bộ,
công nhân viên mới
phải
học là sự hòa
nhập
với
môi trường văn hóa
của
công
ty.
Triết

doanh
nghiệp

nội
dung
của bài học đầu tiên đôi
với
mọi
thành viên
trong
doanh
nghiệp.
Triết

doanh
nghiệp

nếu được tổ
chắc
học một cách
trang trọng

đúng mắc sẽ
truyền
lại

tường
và các giá
trị
cao cả của một
cộng
đồng
tới
từng
thành
viên,
tạo ra
không
chỉ
sự
di truyền
văn hóa
trong
doanh
nghiệp

còn đem

lại
sắ
mệnh
và các
chuẩn
mực hành
vi
chung
cho mỗi nhân
viên,
làm
cho cuộc sống của
họ
trở
nén
tốt
đẹp hơn.
Tóm
lại,
triết

kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
là lý
tưởng,
tôn chỉ,
phương châm hành động làm cho

doanh
nghiệp
đạt
hiệu
quả cao
trong kinh
doanh.
Triết

kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
vạch ra
mục
tiêu,
phương
thắc
thực
hiện
và các giá
trị
đạo đắc cho mọi thành viên nên nó là
cốt
lõi của
phong
cách
doanh
nghiệp,


hạt
nhân,
trụ
cột
của văn hóa
doanh
nghiệp.
RI.
Shook:
Honda - Sụ thành công trên
đất
Mỹ, NXB Chính
trị
Quốc
gia,
HN 1993
Tr.
313
££!
li
&>3Ui<ì'a luận
lết
nghiệp,

<Jtạ
r
pi,ựđ»iạ
'Xoa <A5
-

X40
-
X&I?IƠ
2. Lý
luận
về đạo đức
kinh
doanh
(ĐĐKD)
2.1.
Quan
niệm
về đạo đức và
kinh
doanh
Từ xưa đến
nay,
mối
quan
hệ
giữa
đạo đức và
kinh
doanh
đã được
nhiều
bộ
óc
lớn
trên

thế
giới
quan
tâm lý
giải,
song
các câu
trả
lời
được đưa
ra
thì
hết
sức đa
dạng,
nhiều
khi
trái ngược
lẫn
nhau, tuy
nhiên càng ngày đạo đức
trong kinh
doanh
càng có
chiều
hướng được đề cao trên
thế
giới.
Ở phương Đông
thời

cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 tr. CN) cho
rằng:
Trong

hội
chắ có
những người
làm
nhiệm
vụ dạy
dỗ,
chăn
dắt, cai trị
dân
mới
là cao
quí,
là quân
tử;
còn
những người
làm
ruộng,
đi
buôn,
đều là
thấp
hèn,

tiểu

nhân. Tuy không hoàn toàn
phản đối
việc
làm
giàu,
song
Khổng
tử
chủ
yếu cổ vũ cho tư tưởng an bần
lạc
đạo:
"thà ăn cơm
thô, uống
nước lã,
co
cánh
tay

gối
đầu,
lấy
đó làm
vui,
chứ do
bất nghĩa
mà được giàu
sang
thì
sự giàu

sang
ấy
ta coi
như đám mây
nổi"
9
Về
sau,
Mạnh
tử
(372-289tr.
CN) đã đưa ra
lời
khẳng
định
dứt
khoát:
"làm điều nhân thì
chẳng
giàu,
còn làm giàu thì
chẳng

nhân".
Khi
đến
yết
kiến
Lương Huệ Vương,
Mạnh

Tử đã khuyên nhà
vua:
"Vua không nên nói
đến
điểu
lợi
làm
gì,
chắ
có nhân
nghĩa

thôi"
10
Trong
khi
đó, ở
Nhật
Bản
ngay từ
thời
Minh Trị
(1868-
1912)
học
giả, •
nhà
kinh
doanh Shibusawa (1840 - 1931)
đã chủ trương "làm

kinh tế phải

đạo
đức"."
Chính ông là nguôi xây
dựng
gần 500 xí
nghiệp
công
nghiệp
của
Nhật
Bản và là tác
giả
viết
cuốn
sách
nhan
đề
"Luận
ngữ và
chiếc
bàn tính"
vận
dụng
nhiều
học
thuyết trong
tư tưởng của Khổng Tử để
chứng minh:

người
ta

thể
hoàn toàn
kết
hợp chữ Nhàn của Nho giáo
với việc
kiếm
lời
trong kinh
doanh
để thúc đẩy nền
kinh tế
quốc
dân phát
triển.
Quan
điểm
của
9
Nguyễn Văn Lê: Giáo trình đạo đức và lãnh đạo (Khổng Tử nói về việc tu thân xử thế
trong

hội),
NXB Giáo
dục, 1998, Tr.
46
-
47

10
Nguyễn Văn
Lê:
Giáo trình đạo đức và lãnh đạo
(Khổng
Tử nói về
việc lu
thân xử
thế
trong

hội),
NXB Giáo
đục, 1998, Tr.
46
-
47
11
Bushido
(Võ
sĩ đạo)


tưởng
kinh
doanh

Nhật Bản,
Kinh
tế

Sài Gòn, số
687 ngày
16/2/2000
12
ỵễ&Xliáa luận
tết
nạhịêg.
Mê Ihị
tphưetnạ 76cta
cA5 3L40
-
Shibusavva
nhanh
chóng được đông đảo
giới
nghiên cứu
Nhật
Bản
-
nơi vừa có
điều
kiện
và yêu cầu phát
triển
mạnh
về
kinh tế,
vừa có
truyền
thống

tôn
trọng
đạo đức
trong

hội-
hưởng ứng.
ở phương Tây, đến
cuối
thế kỷ
XVIII,
khi chủ
nghĩa
tư bản đã ra đấi ở
các nước Tây Âu, nhà
kinh tế học
cổ điển
ngưấi
Anh là
Adam
Smith
(1723
-
1790)
đã
lập luận
rằng:
trong kinh
doanh
"đừng tìm cách làm

tốt,
hãy để cho
cái
tốt
xuất
hiện
như là
sản
phẩm phụ của sự ích
kỷ".
12
Như
vậy
Adam
Smith
cho
rằng
đạo đức không
đối lập với kinh
doanh
nhưng
theo
ông không cẩn
quan
tâm đến khía
cạnh
đạo đức
trong kinh
doanh
cùa

doanh
nghiệp

những
kết
quả đạo đức (phúc
lợi

hội)
sẽ do
kinh
doanh
mang
lại
một cách
tự
động.
Nhưng
nhiều
nhà nghiên cứu
lịch
sử tư tưởng
kinh tế
ở phương Tây sau
này đã
nhận
xét:
"niềm
tin
của

Smith
về sự hài hoa
tự
phát đã không hề được
hiện
thực
chứng
minh".
13
Trong
suốt
thế
kỷ XIX (và cho đến cả ngày nay
nữa), việc
chạy
theo
lợi
nhuận
tối
đa
bằng
bất
cứ
thủ
đoạn nào của các nhà
kinh
doanh
đã dẫn đến
những
cuộc

khủng
hoảng
kinh tế
chu
kỳ,
đến sự suy
kiệt
tài nguyên, kéo
theo
những
mâu
thuẫn

xung
đột
sâu
sắc,
cùng
nhiều
hiện
tượng suy
đồi
nghiêm
trọng
về văn
hoa,
đạo đức
ngay
ở các nước tư bản
phát

triển
nhất.
Đầu
những
năm 70 của thế kỷ XX,
Fritz
Schumcher - một nhà
kinh
tế
học
nguôi Anh
-
cho
rằng:
Đã đến lúc
trong kinh tế học, "sự
chân
thật
về
tinh
thần
và đạo đức
phải
được
chuyển
vào
vị trí trung
tâm". Cùng dòng mạch suy
nghĩa
của

Fritz
Schumcher còn có một số nhà
kinh tế
học Âu- Mỹ khác như
ldous
Huxley,
Frncois
Peroux,
Paul
Hawken,vv
Bắt
đầu
từ
đó xu hướng đề cao "đạo đức
kinh
doanh"
phất
triển
mạnh
mẽ
ở các nước phương Tây và đặc
biệt
là ấ nước Mỹ. Từ các cơ
quan
nghiên cứu
đến
các xí
nghiệp,
từ
các ông chủ

lớn
đến
ngưấi
dân bình
thưấng,
ngưấi
ta
12
PTS. Mai Ngọc Cưấng: Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết và thực hành, 1996, Tr. 18
13
PTS. Mai
Ngọc
Cưấng:
Đạo
đức kinh
doanh:

thuyết và
thực
hành,
1996, Tr.
19
gp 13
•Xhéa
luận tết nghiệp.
Mí &hị
q)hưđ,ựị
7C,M <A5
X40
đều

thừa
nhận
đạo đức là nhân tố không
thể
thiếu
trong
đời sống
kinh
tế.
ĐĐKD
trở
thành môn học
trong
các trường học dạy về
kinh
doanh.
Những xí
nghiệp
lớn
tổ chức
các
lớp
đào
tạo
về luân lý và ban hành các quy
tắc
ứng xử
luân lý
trong


nghiệp.
Vậy
thê
nào

đạo đức
kinh doanh
?
Đạo
đức là
những
tiêu
chuẩn
nguyên
tắc
đưủc xã
hội
thừa
nhận
quy định
hành
vi
của con
người
đối
vói
nhau

đối với


hội.
Mục đích của đạo đức,
hay
quy
tắc
đạo đức là làm cho các cá nhân có khả năng
lựa
chọn
cách cu xử.
Tầm
quan
trọng
của đạo đức
tỷ
lệ
thuận
với
tẩm
quan
trọng
của một hành
vi.
Khi
những
hành động của một cá nhân
trở
nên
quan
trọng
hơn

đối với
những
người
khác,
thì đạo đức của cá nhân đó
cũng
trở
nên
quan
trọng
hơn.
Còn Đạo đức
kinh
doanh,
theo
Verner
Henderson
- tác
giả
cuốn
sách
"Đạo
đức
kinh
doanh"

thể
đưủc
hiểu
như

sau:
Đạo đức kinh doanh

tập
hợp các nguyên
tắc,
các chuẩn mực kiểm
soát
hành động hành
vi
kinh
doanh
của một cá nhân, một nhóm
người
hay một nhóm nghề
nghiệp
nhất định nhằm
mục
đích
đem
lợi
phúc
lợi
lọn
nhất cho xã
hội.
14
Xét về mật hành động thì Đạo đức kinh doanh có thể đưủc coi là "nghệ
thuật
làm điều

đúng".
Vậy thì một câu
hỏi
tiếp
đưủc
đặt
ra
ở đây là " thế nào

điều đúng".
"Điều
đúng",
đó là "sự
tiên liệu
dược những hậu quả do quyết
định
kinh
doanh đem
lại
và đề
ra
giải
pháp hưọng
tọi
thoa mãn mọi nhóm đối
tượng
quan tâm của doanh
nghiệp
".
15

2.2.
Phạm
vi
điều
chỉnh
của đạo đức
kinh
doanh
Như đã phân tích ở trên ĐĐKD là một lĩnh vực rộng lớn liên quan đến
tất
cả mọi
đối
tưủng
quan
tâm của
doanh
nghiệp
(những
đối
tưủng

doanh
nghiệp
thấy
cần
phải
có trách
nhiệm):
nhân viên, khách hàng,
những

người
đại diện
bán hàng cho
doanh
nghiệp,
các cấp chính
quyền,
các
cộng
đồng
14
Verne
E.Henderson:
Đạo
đức
trong kinh
doanh,
NXB
Lao
động,
1997
Tr.
32
'
Verae
E.Henderson:
Đạo
đức
trong kinh
doanh,

1997,
Tr.33
£Q 14
'Díhắa
luận
tết
nghiệp.

<7hị
r
piuỉfttuf
70«
li
cÂ5
-
3C40
-
hay
nói một cách khác đạo đức
kinh
doanh
liên
quan
đến mọi
đối
tượng
quan
tâm
của doanh
nghiệp.

2.2.1.
Theo quy
mỏ,
phạm
vi
của đạo
đức
kinh
doanh
bao
gồm:
a) Phạm
vi

hội:
Trong
phạm
vi
toàn xã
hội,
ĐĐKD được
đặt ra

giải
quyết
trong
mối
quan
hệ
với

tập
quán văn hoa
truyền
thống

từng
quốc
gia,
cộng
đồng dân
tộc.
Vấn đề ĐĐKD còn gờn
với thể
chế chính
trị,
cơ cấu xã
hội,
môi trường
kinh
tế,
có ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.

Ớ đây
ĐĐKD được
đặt ra
rất
cụ
thể
như: Quyền cơ bản của con
người
trong

hội

trong kinh
doanh, quyền
của
tổ chức
kinh
tế

hoạt
động,
vấn đề công
lý, quyền
bình đẳng và
quyền
lực
trong
đời sống

hội,

vấn đề môi trường
sống,
độc
quyền

cạnh
tranh,
b)
Phạm
vi
hoạt động
kinh
doanh:
Trong
phạm
vi
này ĐĐKD được đưa
ra

giải
quyết
trong
giới
hạn của
những
mối
quan
hệ
với
các

đối
tác,
đối
tượng
có liên
quan
trực
tiếp
đến
kinh
doanh.
Số
đối
tượng
này bao gồm
những tổ chức
cá nhân
cung
cấp sản phẩm
vật
tư,
nguyên
vật
liệu
hay
dịch
vụ cho
doanh
nghiệp hoạt
động

(người cung
cấp);
những
người
tiêu
thụ
sản phẩm do
doanh
nghiệp
làm
ra
(khách
hàng),
những
người
đầu tư bỏ vốn vào
kinh
doanh (cổ
đông, góp vốn liên
doanh).
Đạo
đức của
doanh
nghiệp với
khách hàng
thể
hiện trong việc
đáp ứng các
khiếu
nại,

cung
cấp đầy đủ thông
tin
chính xác về sản phẩm,
thực
hiện
những
chương trình
quảng
cáo hoàn toàn
trung
thực
về tính năng của sản phẩm, phát
triển
các sản phẩm đáp ứng
những
mối
quan
tâm xã
hội
của
khách hàng. Còn
Đạo
đức của
doanh
nghiệp với
cổ đông
thể
hiện
ở trách

nhiệm
trình bày đầy
đủ và chính xác cho các cổ đông
việc
mình sử
dụng
các
nguồn tài
nguyên của
công
ty

kết
quả sử
dụng.
Luật
pháp đảm bảo
quyền
cơ bản của một cổ
đông không chỉ là được đảm bảo
lợi
nhuận,
mà còn được đảm bảo thông
tin
để có
thể
căn cứ vào đó để đưa
ra
một
quyết

định đầu tư khôn
ngoan,
Trong
phạm
vi
các
quan
hệ
kinh
doanh,
đạo đức và các
chuẩn
mực của nó là nền
tảng
để xây
dựng

thực
hiện
các quy ước, các
thoa thuận
trong
các
điều
£p 15
•3Chéa
luận
tết
nghiệp.
Mê Ghi

r
phưtini
t
•Xoa

ĩ
DC40
khoản
về đảm bảo
quyền
lợi
và ràng
buộc
trách
nhiệm
của các bèn liên
quan
trong
cấc quan
hệ làm ăn.
c) Phạm
vi
doanh nghiệp
Trong
phạm
vi doanh
nghiệp,
ĐĐKD liên
quan
đến

quan
hệ
giữa
một
bên là
doanh
nghiệp với
tư cách là một
tổ
chức
hoạt
động
kinh
doanh

đại
diện
của nó là các nhà
quản

kinh
doanh
(các
quản
trị
viên).
Nó bao gồm
những
vấn đề: Đặc
điểm

và tính
chất
của các mối
quan
hệ
giữa
ngưắi
lao
động
với
doanh
nghiệp,
bao gồm
tất
cả các
quan
hệ
trong
và ngoài các hợp
đồng
lao
động và
thoa
ước
lao
động
tập
thể;
quyền
lợi

hợp pháp và
nghĩa
vụ
của
ngưắi
lao
động như công
việc
làm,
phúc
lợi
lao
động,
quy
tắc
làm
việc,
an
toàn
lao
động,
hưu
trí,
bảo
hiểm

hội,
bảo
hiểm
y

tế,
khuyến
khích lao
động
Những vấn đề trên được
phản
ánh
trong
các
quan
hệ chủ
-
thợ,
quản

và bị
quản lý,
thù
lao vật
chất trả
công
lao
động,
Giá
trị
đạo đức
thể
hiện
trong
các

điều khoản
lao
động và
thoa
ước
lao
động,
cùng
với
đó là các phẩm
chất
về ý
thức
trách
nhiệm,
thái độ
tận tụy
và lòng
trung
thành, tính chân
thực,
thiện
chí
trong
các
quan
hệ
trong kinh
doanh.
d)

Phạm
vi

nhân
ĐĐKD ở phạm vi cá nhân bao gồm hàng
loạt
các
quan
hệ đối xử
mang
tính cá nhân
giữa
ngưắi
vói
ngưắi
trong
doanh
nghiệp
bao gồm: Quan hệ cấp
trên
-
cấD
dưới;
quan
hệ đổng
nghiệp
Các quan hệ này được thực hiện bởi hành vi của mỗi cá nhân. Ớ đây vai
trò cá nhân
rất
quan

trọng
vì mọi phẩm
chất
đạo đức đều
thể
hiện
qua hành
vi

quyết
định ứng xử của cá
nhân.
ĐĐKD ở phạm
vi
này giúp
giải
quyết
các
mâu
thuẫn
xung đột
xảy
ra
trong sinh
hoạt
hàng ngày
giữa
các cá nhân
từ
đó

đảm
bảo,
duy
trì
và phát
triển
các mối
quan
hệ của con
ngưắi.
Do
"con ngưắi

tổng
hoa các mối
quan
hệ xã
hội",
cho nên
trong
phạm
vi
này ĐĐKD là
một
vấn đề không
thể
thiếu
được.
££1
lổ

WjgAéa luận
tết
nghiệp.
Mí Ghì ^phương
7ô,)a
dt5 JC40
-
2.2.2.
Theo môi
trường kinh
doanh của doanh
nghiệp,phạm
vi
điều
chỉnh
của đạo
đức
kinh
doanh
bao
gồm:
a) Các yếu
tố
môi
trường
bên ngoài doanh
nghiệp:
các cấp chính
quyền
với

những
chính sách
thể
chế của nhà nước liên
quan
đến vấn đề
cạnh
tranh
độc quyền,
tiêu
chuẩn
về an toàn
chất
lượng;
các giá
trị
văn
hoa, phong
tục,
tập
quán;
khách hàng
với
yêu cầu phẩm
chất
mặt
hàng,
đảm bảo chữ
tín,
giải

quyết
các
khiếu
nại;
môi trường
sinh
thái
với
vấn đề ô
nhiắm
môi
trường,
b) Các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp : văn hóa
doanh
nghiệp,
quyền
lợi
và trách
nhiệm của người
lao
động thông qua
việc
thực
hiện
quyền

nghĩa
vụ của
người
lao

động,
an toàn
lao
động ;
các nguyên
tắc
ứng
xử
đạo đức
trong
doanh
nghiệp
2.3.
Chuẩn mực đạo đức
kinh
doanh
Chuẩn
mực đạo đức
trong kinh
doanh
là cơ sở để đánh giá các hành
vi
đạo đức của
doanh
nghiệp,
các nhà
kinh
doanh.
Tuy nhiên đạo đức khác
nhau


từng
người,
từng
nhóm
người

từng

hội,
do vậy đạo đức
tuy thuộc
vào
hoàn
cảnh.
Tuy nhiên chúng
ta

thể
quy các nhóm về
chuẩn
mực ĐĐKD
thành ba nhóm: các tiêu
chuẩn
đạo đức
chung; quyền
và trách
nhiệm
trong
hoạt

động của
doanh
nghiệp;
các quy
tắc
xử sự cụ
thể
trong
từng tổ
chức.
2.3.1.
Các
tiêu
chuẩn
đạo đức
chung
Cấc tiêu
chuẩn
đạo đức
chung phản
ánh
những
giá
trị
đạo đức được xã
hội
thừa
nhận,
tồn
tại

lâu
dài,
có giá
trị
định
hướng,
điều
chỉnh
các hành động
trên phương
diện
đạo đức và như là một thước đo phổ thông
trong

hội.
Những tiêu
chuẩn
này gồm :
Giữ chữ
tín
:
Trong
kinh
doanh
phải giữ
lời
hứa,
hành động như đã cam
kết
với

bạn hàng và khách hàng. Đây thường được xem là tiêu
chuẩn
hàng
đầu của
đạo đức
trong kinh
doanh.
Trung
thực:
Trung
thực
trong việc
chấp
hành
luật
pháp để không đi vào
con
đường
buôn
lậu
hay
gian
lận
thương
mạíĩrtng/thựcìđể tạo
sự
canh
tranh
17
•Xhớa

luận
tết
nghiệp.

<7tự rphưttnạ 7ôt)a
cA5
- 3C40 - 3CQi<1ƯJ
lành mạnh,
trung
thực với
bạn hàng và
người
tiêu dùng để đảm bảo
chất
lượng
hàng hoa và
dịch
vụ,
trung
thực với
bản thân để không
tham ô,
biển
thủ
Tôn
trọng
con
người:
Tôn
trọng

con
người
là thái độ tôn
trọng
cuộc sống
phẩm giá và
quyền
lợi
chính đáng của
những người cộng
sự và
những người
dưới
quyền. Trong
thời
đại
ngày
nay, bất
cậ một
doanh
nghiệp
nào
cũng
chỉ

thể
thành công và thành công lâu
bền,
nếu như nhà
quản


biết
khơi dậy
và phát huy được
tinh
thần
trách
nhiệm,
ý
thậc
tự
giác,
niềm
say mê sáng
tạo
của đội
ngũ viên
chậc

những người
lao
động
trực
tiếp
bằng
cách đôi xử
với
họ
như
những

Con
người.
Trách nhiệm đối với xã
hội:
Trách
nhiệm

hội
của
doanh
nghiệp
thuồng
được
thể
hiện
như một sự gánh vác tự giác các trách
nhiệm
khác,
ngoài
những
trách
nhiệm
về
kinh
tế
và pháp
lý.
Cụ
thể
hơn,

trách
nhiệm
là sự
lựa
chọn
các mục tiêu của
doanh
nghiệp

việc
đánh giá
kết
quả
thực
hiện,
không
chỉ
đơn
thuần
dựa vào các tiêu chí
lợi
nhuận
và phúc
lợi
của đơn vị mà
còn dựa vào
những
tiêu chí về đạo đậc hay về tính xác đáng so
với
mong

muốn của xã
hội.
2.3.2.
Quyền và
trách
nhiệm
Đối
với từng
doanh
nghiệp,
mỗi cá
nhân,
quyền
đem
lại
cho họ một
giới
hạn
nhất
định để
hoạt
động một cách
tự chủ, tự
do và thường được định ra
trong
khuôn khổ
luật
pháp và các thông
lệ,
quy ước của xã

hội.
Vấn đề ở đây

với
một nguôi hay một tổ
chậc
kinh
doanh, quyền
của họ không
thể

tuyệt
đối,
nó bị
giới
hạn
bời
quyền
của cá
nhàn,
doanh
nghiệp
khác.
Trách
nhiệm

những
việc

doanh

nghiệp phải
làm mang tính
chất
nghĩa
vụ,
bắt buộc
cho
người doanh
nghiệp,
tổ chậc
khác.
Làm
theo
nghĩa
vụ
chính là tôn
trọng
quy
tắc,
giá
trị
đạo đậc.
£Q 18

×