BÀI TẬP VẬN DUNG CAO CHUYÊN ĐỀ NITO- PHOTPHO
Câu 1(77VDC đề 1) Hịa tan hồn tồn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch HNO3
7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thốt ra khí
NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong khơng khí
đến pứ hồn tồn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m là:
A. 2,88
B. 3,52
C. 3,20
D. 2,56
Câu2 ( 77VDC đề 2) Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất).
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối
thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu?
A. 30,74.
B. 51,24.
C. 11,53.
D. 38,43.
Câu 3 (40 VDC đề 3) Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 0,725 mol H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam
muối sunfat trung hịa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ
khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Câu 4 (37 VDC đề 5) Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn
A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch
B. Cô cạn dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung
dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 50,72 gam.
B. 47,52 gam.
C. 45,92 gam.
D. 48,12 gam.
Câu 5 (77 VDC đề 6) Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 lỗng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí khơng màu hóa nâu ngồi
khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây?
A. 28,15%.
B. 10,8%.
C. 31,28%.
D. 25,51%.
Câu 6 (75 VDC đề 7) Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K 2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10%
về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H 2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml
dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 10,8.
C. 12,0.
D. 11,2.
Câu 7 (77 VDC đề 7): Hịa tan hồn tồn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430
ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có một khí hóa nâu
ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ cạn
dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 18,5%.
D. 22,8%.
Câu 8 ( 40 VDC đề 8). Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp.
Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối
khan này trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 106
B. 103
C. 105
D. 107
Câu 9 (40 VDC đề 9). Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe 3O4 (trong X oxi chiếm
22,439% về khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO3 và 0,835 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp
3 muối và 0,05 mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 26
B. 29%.
C. 22%.
D. 24%.
Câu 10 (40 VDC đề 10) . Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3
mol H2SO4 đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa
muối sunfat (khơng có muối Fe2+). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 72,18.
B. 76,98.
C. 92,12.
D. 89,52.
Câu 11 (77 VDC đề 11) Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản
ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thốt ra khí khơng màu X. Sau khi các phản ứng kết
thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn khơng tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và
tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị
nào sau đây gần với m nhất?
A. 36,25 gam
B. 29,60 gam
C. 31,52 gam
D. 28,70 gam
Câu 12 ( 77 VDC đề 12) Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m
gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H 2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa
3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị
của V là
A. 600.
B. 300.
C. 500.
D. 400.
Câu 13 (77 VDC đề 13) Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO 4
0,4M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hịa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m
gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96.
B. 1,92.
C. 2,24.
D. 2,4.
Câu 14( 77 VDC đề 14) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch
KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5, đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của Fe trong X gần nhất với
A. 2,9.
B. 3,5.
C. 4,2.
D. 5,1.
Câu 15 (77 VDC đề 15) Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl 3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong
dung dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho
dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Phần
trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với:
A. 15
B. 18
C. 22
D. 25
Câu 16 (77 VDC đề 16) Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch Y (không chứa HCl) và 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3, thu được 51,15 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 11,2.
B. 13,8.
C. 14,5.
D. 17,0.
Câu 17 (76 VDC đề 17) Hịa tan hồn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết
430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có một khí hóa
nâu ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ
cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 22,8%.
D. 18,5%.
Câu 18 (77 VDC đề 18) Hịa tan hồn tồn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO (0,02 mol); Fe(NO 3)2; FeCO3; Cu (a
gam) bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa 18,88 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại và hỗn
hợp khí Y gồm NO; NO2; CO2 (Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 64/3). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được
50,24 gam kết tủa. Mặt khác cho NaOH dư vào Y thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 14,0.
B. 10,5.
C. 13,1.
D. 12,9.
Câu 19 (77 VDC đề 19) Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa
1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có
khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H 2 bằng 22. Cho dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 13,6
gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 20,0%.
B. 24,0%.
C. 27,0%.
D. 17,0%.
Câu 20 (70 VDC đề 20): Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí
NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản phẩm
khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hịa tan vừa hết 2,08 gam Cu khơng tạo sản phẩm khử N +5. Các phản ứng
đều hoàn toàn. Giá trị m là
A. 4,2.
B. 2,4.
C. 3,92.
D. 4,06.
Câu 21 (37 VDC đề 21):. Đốt 67,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn X gồm Ca và CaO. Cho chất
rắn X tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được (m+126,84) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn X vào dung dịch
HNO3 lỗng dư thu được 5,376 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam chất
rắn khan?
A. 304,32 gam.
B. 285,12 gam.
C. 275,52 gam.
D. 288,72 gam.
Câu 22 (77 VDC đề 22) Hỗn hợp X gồm CuO và MO (M là kim loại có hóa trị khơng đổi) có tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 2. Cho khí CO dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong 100
ml dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch chỉ chứa muối. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của MO trong X là
A. 50,00%.
B. 58,33%.
C. 75,00%.
D. 46,67%.
Câu 23 (77 VDC đề 23) Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm
12,82% theo khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO 3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong
dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là
14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị
của m gần nhất với với giá trị nào sau đây?
A. 32,2.
B. 31,1.
C. 33,3.
D. 30,5.
Câu 24 (77 VDC đề 24) Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4
gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp
rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO 3, thu
được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Tỉ khối của T so với H2 là
16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
Câu 25 (77 VDC đề 25) Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa 725 ml dung dịch H 2SO4 1M loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi
khơng khí, tỉ khối của Z so với He là 4,5. Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị
nào sau đây
A. 20.
B. 14.
C. 12.
D. 12,5.
Câu 26 (77 VDC đề 26) Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl 2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu
được dung dịch X; 2,24 lít H 2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp
2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 37,075 gam.
B. 36,875 gam.
C. 32,475 gam.
D. 36,675 gam.
Câu 27 (40 VDC đề 27). Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61
mol HCl và 0,01 mol HNO 3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm
NO và H2 (tỷ lệ mol tương ứng 2:1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (khơng có muối Fe 2+). Giá trị của m
là
A. 34,265.
B. 32,235.
C. 36,915.
D. 31,145.
Câu 28 (40 VDC đề 28). Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau
phản ứng thu được 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khổi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ
chứa 47,455 gam muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản
ứng hồn tồn. Số mol NH4+ có trong Y là?
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,015.
D. 0,025.
Câu 29 (40 VDC đề 29). Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe3O4 là a/ 3
mol) tác dụng với 0,224 lít(đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít
khí CO2.Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào
dung dịch T, phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần
nhất là:
A. 0,14.
B. 0,22.
C. 0,32.
D. 0,44.
ĐÁP ÁN
Câu 1: D Hịa tan hồn tồn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch HNO 3 7,35% và
H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thốt ra khí NO (NO là
sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong khơng khí đến pứ hồn
tồn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m là:
A. 2,88
B. 3,52
C. 3,20
D. 2,56
n HNO = 0, 28
3
n H SO = 0,15
2
4
→ n H O = 0, 29
Bảo toàn H
2
Bảo toàn khối lượng
→ n NO = 0,1
n H = 4n NO + 2n O → n O = 0,09
+
Hỗn hợp ban đầu chứa Fe (a mol), Cu (b mol), O (0,09 mol)
Dung dịch X có thể hòa tan thêm c mol Cu.
mhh = 56a + 64b + 0,09.16 = 13,12
m rắn =
160a
+ 80b + 233.0,15 = 50,95
2
n e = 2a + 2 ( b + c ) = 0,09.2 + 0,1.3
→ a = 0,14;b = 0,06;c = 0,04
→ m Cu = 64c = 2,56
Câu 2 : C Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung
dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối thiểu 2,55
mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu?
A. 30,74.
B. 51,24.
C. 11,53.
D. 38,43.
Đặt a, b, c là số mol C, P, S.
→ m X = 12a + 31b + 32c = 12, 49 ( 1)
Ba 3 ( PO 4 ) 2 ( 0,5b )
Kết tủa gồm
và
→ 601.0, 5b + 233c = 91, 675 ( 2 )
BaSO4 ( c )
→ n NO2 = 4a + 5b + 6c
Bảo toàn electron
→ NaHCO3 , NaNO3 , NaNO 2
Z + NaOH
tối thiểu
→ n NaOH = a + ( 4a + 5b + 6c ) = 2,55 ( 3 )
( 1) ( 2 ) ( 3) → a = 0,12; b = 0,15; c = 0, 2
→ %C =
12a
= 11,53%
12, 49
Câu 3. (VDC) Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối
sunfat trung hịa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối
của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Đáp án D
Trong hai khÝ, mét khíhóa nâ
u trong không khílà NO,
M khícòn lại
NO3 hết
< M Z = 9.2 = 18 khícòn lại là H2 → +
· p → Fe3+ hÕt
H ®
3,92
= 0,175 nNO = 0,1
nNO + nH2 =
22,4
→
→
30nNO + 2nH = 0,175.18 nH2 = 0,075
2
BTKL
→ mX + mH2SO4 = mY + mZ + mH2O
→ mH2O = 38,55+ 0,725.98− 96,55− 0,175.18 = 9,9 gam → nH2O = 0,55mol
BTNT. H
→ 2nH2SO4 = 4nNH+ + 2nH2 + 2nH2O → nNH+ = 0,05 mol
4
4
nNO + nNH+
0,1+ 0,05
= 0,075 mol
2
2
BTNT. O
→ nZnO + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O (O trong SO24− triƯt tiªu nhau)
BTNT. N
→ nFe(NO3 )2 =
4
=
→ nZnO = 0,1+ 0,55− 6.0,075 = 0,2 mol
nMg = x
mX = 24x + 27y + 0,075.180+ 0,2.81 = 38,55 x = 0,2
Đặ
t
BT e
2x + 3y = 3.0,1+ 2.0,075+ 8.0,05
nAl = y
y = 0,15
0,2
gần nhất
%nMg =
.100 = 32%
Đ áp ¸n D
0,2+ 0,15+ 0,2 + 0,075
Câu 4. (VD) Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác
dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch
B. Cô cạn dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung
dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 50,72 gam.
B. 47,52 gam.
C. 45,92 gam.
D. 48,12 gam.
Đáp án B
Ca
+O2
Ca
→ mgam
+
{
0,28mol
CaO
CaCl 2 :a
+ HCl:2a mol; H2SO4:amol
→(m+ 21,14) gam
CaSO4 :a
Ca(NO3)2
X
→ NH4NO3
NO ↑:0,04mol
+ HNO3
BTNT.Ca
→ nCaSO4 + nCaCl2 = nCa → 2a = 0,28 → a = 0,14 mol
→ (m +21,14) =0,14.111+0,14.136 → m =13,44
13,44 − 11,2
= 0,07mol
32
BTE
→ 2nCa = 4nO2 + 3nNO + 8nNH4NO3
BTKL
→ nO2 =
2.0,28− 4.0,07 − 3.0,04
= 0,02mol
8
→ mX = 164.0,28+ 80.0,02 = 47,52gam Đ áp án B
nNH4NO3 =
Câu 5: A) Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng,
sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng
khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây?
A. 28,15%.
B. 10,8%.
C. 31,28%.
D. 25,51%.
X gồm NO (0,05) và H2 (0,2)
→ n H2O = 0,57
Bảo toàn khối lượng
H → n NH + = 0, 05
4
Bảo toàn
N → n Fe( NO3 ) = 0, 05
2
Bảo toàn
n H+ = 4n NO + 2n H 2 + 10n NH+ + 2n O → n O = 0,32
4
→ n Fe3O4 = 0,08
→ m Mg = m R − m Fe3O4 − m Fe( NO3 ) = 10,8
2
→ %Mg = 28,15%
Câu 6 (75 VDC đề 7) Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K 2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10%
về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H 2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml
dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 10,8.
C. 12,0.
D. 11,2.
Chọn đáp án A
Giải thích:
Na
Na+ ,K + ,Ba2+
K O
HCl: 0,04mol
→ 500ml ddpH = 13
ddY
2
H2O
HNO3: 0,06mol
−
hhX
→
OH
Ba
H2 :0,015mol
BaO
E555555F
%mO =10%
pH = 13⇒ pOH = 1⇒[OH − ]d = 0,1M ⇒ nOH− d = 0,5.0,1= 0,05mol
nOH− p = nH+ = 0,1mol ⇒ nOH− (Y ) = 0,1+ 0,05 = 0,15mol
nOH− (Y ) = 2nH2 + 2nO ⇒ nO =
0,15− 2.0,015
= 0,06mol ⇒ mO = 0,96gam⇒ mX = 9,6gam
2
Câu 7 Chọn đáp án D Hịa tan hồn tồn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430
ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có một khí hóa nâu
ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ cạn
dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 18,5%.
D. 22,8%.
Giải thích:
Sơ đồ phản ứng:
Al 3+
2+
Al : x
Zn
2+
Zn: y
Mg
+
H
SO
→
ddZ
khí X + H2O
2+ + 0,19mol
1 44 2 4 43
1 22 34
MgO:
z
Cu
0,43mol
M =10,482
Cu(NO3)2 : t
SO2−
1 44 2 4 43
4
18,94gam
NH+4
123
54,34gam
M khí = 10,482
NO nNO + nH2 = 0,19
nNO = 0,06
⇒
khí
là
⇒
⇒
30nNO + 2nH = 0,19.10,482 nH2 = 0,13
anâ
u
H2
1khí hó
2
18,94 + 0,43.98− 0,19.10,842 − 54,34
= 0,26
18
0,43.2 − 0,13.2 − 0,26.2
BTNT H ⇒ nNH+ =
= 0,02
4
4
0,06 + 0,02
BTNT N ⇒ nCu(NO ) =
= 0,04
3 2
2
BTKL ⇒ nH O =
2
+
0,43.2 − 2.0,13− 0,06.4 − 0,02.10
= 0,08 ⇒ nMgO = 0,08
2
4
2
27x + 65y = 18,94 − 0,04.188− 0,08.40 x = 0,16
⇒
⇒ %Al = 22,8%
3x
+
2y
=
0,06.3
+
0,02.8
+
0,13.2
y
=
0,06
nH+ = 2nH + 4nNO + 10nNH+ + 2nO2− ⇒ nO2− =
Câu 8. Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe 3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với
hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong
khơng khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 106
B. 103
C. 105
D. 107
Đáp án C
20,22
nO(X ) = 0,32 mol
nO(X ) =
.25,32 = 5,12gam →
100
mkimlo¹i = 20,2gam
3,584
nNO + nN2O = 22,4 = 0,16
nNO = 0,14
Ta cã
→
30nNO + 44nN O = 0,16.15,875.2 nN2O = 0,02
2
MgO
30,92− 20,2
30,92gamAl 2O3 → nO(oxit) =
= 0,67
16
Fe O
2 3
BTĐ T
nNO (muối kim loại) = 2.0,67 = 1,34mol =2nO(X ) +3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3
3
→ nNH4NO3 =
1,34 − 2.0,32 − 3.0,14 − 8.0,02
= 0,015mol
8
gÇn nhÊt
→ m =20,2 +62.1,34 +80.0,015 =104,48 gam
Đ áp án C
Cõu 9. Hũa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe 3O4 (trong X oxi chiếm 22,439% về khối
lượng) bằng dung dịch chứa HNO 3 và 0,835 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp 3 muối và 0,05
mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 26%.
B. 29%.
C. 22%.
D. 24%.
Đáp án C
Ta có:
n Otrong X = 0,23(mol)
. Gọi
-
BTNT.N
n HNO3 = a
→ n NH+ = a − 0,05
4
→ n H2O = 0, 23 + 3a − 0,05 = 0,18 + 3a
Tư duy phá vỡ gốc NO3
BTNT.H
→ a + 0,835 = 4(a − 0,05) + 2(0,18 + 3a)
→ a = 0,075
Mg : a
24a + 40b + 232c = 16, 4
a = 0,15
→16, 4 MgO : b
→ b + 4c = 0, 23
→ b = 0,03
Fe O : c
2a + c = 0,05.3 + 0,025.8
c = 0,05
3 4
→ %Mg =
0,15.24
= 21,95%
16, 4
Câu 10. Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đun
nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat
(khơng có muối Fe2+). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 72,18.
B. 76,98.
C. 92,12.
D. 89,52.
Đáp án D
Gọi
Mg:a
BTNT.N
→ nNH+ = 2c − 0,02
4
14,8Fe3O4 : b
→
BTKL
→ 24a + 232b + 180c = 14,8
Fe(NO ) :c
3 2
+
H
→ 4b.2 + 10(2c− 0,02) + 0,02.4 = 0,6
BTE
→ 2a + b + c = 0,06 + 8(2c− 0,02)
a = 0,08
Mg,Fe
→ b = 0,04
→ m = 89,52OH :0,58
c = 0,02
BaSO :0,3
4
Câu 11: B Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo
ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thốt ra khí khơng màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại
4,08 gam chất rắn khơng tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng
là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần
với m nhất?
A. 36,25 gam
B. 29,60 gam
C. 31,52 gam
D. 28,70 gam
n khi = 0, 08 → M khi = 23 →
n Mg
phản ứng
Khí gồm NO (0,06) và H2 (0,02)
8, 64 − 4, 08
=
= 0,19
24
Bảo toàn electron:
→ n NH + = 0, 02
2n Mg( pu ) = 3n NO + 2n H2 + 8n NH+
4
4
N → n NaNO3 = n NO + n NH+ = 0, 08
Bảo toàn
4
Mg 2+ ( 0,19 ) , Na + ( 0, 08 ) , NH +4 ( 0, 02 ) → SO 24− ( 0, 24 )
Dung dịch muối chứa
→
m muối = 29,6
Câu 12: D Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe 3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn
toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối
trung hịa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của V là
A. 600.
B. 300.
C. 500.
D. 400.
Gọi thể tích của Y là V (lít)
Dung dịch sau cùng chứa
n H2SO4 = 1, 65V
→
n NaNO3 = V
Na + : V
+
K :1, 22
BTNT.N
→ n NH+ = 3,3V − 1,3
2−
4
SO 4 :1, 65V
BTDT
→ NO3− :1, 22 − 2,3V
Phân chia nhiệm vụ H+
→ 3,3V = 0, 08.4 + 10(3,3V − 1,3) +
Trong Z chứa
0, 2m
.2
16
Mg, Fe, Cu : 0,8m
2−
SO 4 :1, 65V
3, 66m Na + : V
NH + : 3,3V − 1,3
4
NO3− :1, 22 − 2,3V
BTKL
→ 3,36m = 0,8m + 96.1, 65V + 23V + 18(3,3V − 1,3) + 62(1, 22 − 2, 3V)
2,86m = 98, 2V + 52, 24
2,86m − 98, 2V = 52, 24
m = 32
→
→
→
−29, 7V = −12, 68 + 0, 025m
0, 025m + 29, 7V = 12, 68
V = 0, 4
Câu 13: C. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO 4 0,4M. Sau phản
ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 0,96.
B. 1,92.
C. 2,24.
D. 2,4.
Ta có:
n NO = 0,02 BTNT.H
0,16 − 0,02.4
→ n Otrong X =
= 0,04
→ n Fe3O 4 = 0,01
n
=
0,16
2
H+
BTDT
n NaOH = 0, 22
→ n NO− + 0,16.2 = 0,16 + 0, 22
→ n NO− = 0,06
3
Và
Vậy Y chứa
3
Fe
+
K : 0,16
BTKL
29,52 2−
→ n Fe = 0,75(mol)
SO
:
0,16
4
NO − : 0,06
3
Fe 2+ : 0,075
+
K : 0,16
2−
BTDT
BTNT.Cu
→ a = 0,035
→ m = 2,24(gam)
SO 4 : 0,16
−
NO3 : 0,06
Cu 2+ : a
Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa:
Câu 14: A Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO 4 1M. Sau
phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5,
đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của
Fe trong X gần nhất với
A. 2,9.
B. 3,5.
C. 4,2.
D. 5,1.
Do chỉ thu được muối trung hịa nên:
n KHSO4
n H2O =
= 0,16
2
Bảo tồn khối lượng tính được
n H+ = 4n NO + 2n O → n O = 0, 08
→ n Fe3O4 =
m X = 19, 6
gam
nO
= 0, 02
4
Fe 2+ ( a ) , Fe3+ ( b ) , K + ( 0,32 ) ,SO 24− ( 0,32 )
Phần dung dịch muối sau phản ứng chứa
→ 2a + 3b + 0,32 = 0,32.2 + c
Bảo tồn điện tích
và
NO3− ( c )
= 56 ( a + b ) + 39.0, 32 + 96.0,32 + 62c = 59, 04
m muối
n NaOH = 2a + 3b = 0, 44
a = 0, 01; b = 0,14;c = 0,12
Giải hệ:
Bảo toàn N:
n NO−
= c + n NO = 0,16
3
ban đầu
→ n Fe( NO3 ) = 0, 08 ( → %Fe ( NO3 ) 2 = 73, 47% )
2
m Fe = m X − m Fe( NO3 ) − m Fe3O4 = 0,56
2
→ %Fe = 2,86%
Câu 15: B Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl 3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch
chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Phần trăm số mol
của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với:
A. 15
B. 18
C. 22
n H+ = 4n NO + 2n O → n O = 0,32 → n Fe3O 4 = 0, 08
Dung dịch Y chứa
FeCl 2 , FeCl3
và CuCl2.
FeCl3 , Cu ( NO3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 2
Đặt a, b, c là số mol
.
m X = 162,5a + 188b + 180c + 232.0, 08 = 24, 018 ( 1)
Bảo toàn N:
n N = 2b + 2c = 0, 024 ( 2 )
Bảo toàn electron:
→ n Ag = c + 0,008
c + 0, 08 = 0, 024.3 + n Ag
m ↓= 143,5 ( 3a + 0, 736 ) + 108 ( c + 0, 008 ) = 115, 738 ( 3 )
( 1) ( 2 ) ( 3)
Giải hệ
a = 0, 02
b = 0, 006
c = 0, 006
→ n X = 0,112
:
D. 25
→ %nFeCl3 = 17,86%
Câu 16 : Chọn đáp án C Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 300 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3, thu được 51,15 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 11,2.
B. 13,8.
C. 14,5.
D. 17,0.
Giải thích:
Fe2+
AgCl : 0,3mol
FexOy
2+
+ AgNO3
+0,3mol HCl
→ Cu
→
51,15− 0,3.143,5
= 0,075mol
Cu,CuO
Cl − : 0,3
Ag:
108
⇒ nFe2+ = nAg+ phảnứng = nAg = 0,075mol ⇒ nCu2+ = (0,3− 0,075.2) :2 = 0,075mol.
+ 2.nO2− = nCl− = 0,3mol ⇒ nO2− = 0,15mol.
⇒ mX = 3,2 + 0,075.56 + 0,075.64 + 0,15.16 = 15,6gầ
nnhấ
t vớ
i 14,5.
Câu 17: Chọn đáp án C Hịa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết
430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có một khí hóa
nâu ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ
cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 22,8%.
D. 18,5%.
Giải thích:
nNO = 0,06
NO nNO + nH2 = 0,19
M Khí = 10,482
+
⇒ khí là
⇒
⇒
30nNO + 2nH = 0,19.10,842 nH2 = 0,13
a nâ
u
H2
1khí hó
2
18,94 + 0,43.98 − 0,19.10,842 − 54,34
0,43.2 − 0,13.2 − 0,26.2
= 0,26 ⇒ nNH + =
= 0,02
4
18
4
0,06 + 0,02
⇒ nCu(NO ) =
= 0,04.
3 2
2
0,43.2 − 2.0,13− 0,06.4 − 0,02.10
+ nH+ = 2nH + 4nNO + 10nNH + + 2nO2− ⇒ nO2− =
= 0,08⇒ nMgO = 0,08.
2
4
2
27nAl + 65nZn = 18,94 − 0,04.188− 0,08.40 x = 0,16
+
⇒
⇒ %Al = 22,8%
y = 0,06
3nAl + 2nZn = 0,06.3+ 0,02.8+ 0,13.2
+ BTKL ⇒ nH O =
2
Câu 18 : D Hịa tan hồn tồn 15,2 gam hỗn hợp X gồm FeO (0,02 mol); Fe(NO 3)2; FeCO3; Cu (a gam) bằng
dung dịch HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa 18,88 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại và hỗn hợp khí Y
gồm NO; NO2; CO2 (Tỉ khối hơi của Y so với H 2 là 64/3). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 50,24 gam
kết tủa. Mặt khác cho NaOH dư vào Y thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 14,0.
B. 10,5.
Đặt x, y, z là số mol NO; NO2; CO2
C. 13,1.
D. 12,9.
mY = 30x + 46y + 44z =
nFe( NO ) =
3 2
2.64( x + y + z)
3
( 1)
x+ y
;nFeCO = z
3
2
mX = 0,02.72 +
180( x + y)
2
+ 116z + a = 15,2( 2)
nHCl = 4a + 2y + 2z + 0,02.2
→
= 0,02.56 +
56( x + y)
2
+ 56z + a + 35,5( 4x + 2y + 2z + 0,02.2) = 18,88( 3)
m muối
Bảo toàn electron:
x+ y
2a
0,02 +
+ z+
= 3x + y + nAg
2
64
→ nAg =
a
− 2,5x − 0,5y + z + 0,02
32
a
m ↓= 143,5( 4x + 2y + 2z + 0,02.2) + 108 − 2,5x − 0,5y + z + 0,02÷ = 50,24( 4)
32
( 1) ( 2) ( 3) ( 4) → x = 0,02;y = 0,06;z = 0,04;a = 1,92
m = 0,02.56 +
56( x + y)
2
+ 56z + a+ 17( 4x + 2y + 2z + 0,02.2) = 12,96
→ m+ a = 14,88
Câu 19: A Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol
NaHSO4 và 0,32 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối
lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H 2 bằng 22. Cho dung dịch
NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam
rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 20,0%.
B. 24,0%.
C. 27,0%.
D. 17,0%.
MZ = 44 → Z gồm CO2 và N2O.
Bảo toàn khối lượng → nH2O = 0,62
Bảo toàn H → nNH4 = 0,04
Dung dịch X chứa Al3+ (a), Mg2+(b), NO3- (c), NH4+ (0,04), Na+ (1,08), SO42-(1,08)
Bảo tồn điện tích:
m muối =27a + 24b + 62c + 18.0,04 + 23.1,08 + 96.1,08 = 149,16 (2)
Bảo toàn N → nN2O = 0,08 → nCO2 = nZ – nN2O = 0,04
Bảo toàn Mg → nMg = 0,3
Bảo toàn electron: 2nMg + 2nAl = 8nN2O + 8nNH4
→ %mAl = 20,45% và %mAl + %mMg = 65,91%
Bảo toàn Al → nAl2O3 = 0,02 → %mAl2O3 = 12,88%
Câu 20: Chọn đáp án A Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít
khí NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản
phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hịa tan vừa hết 2,08 gam Cu khơng tạo sản phẩm khử N +5. Các phản
ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là
A. 4,2.
B. 2,4.
C. 3,92.
D. 4,06.
Giải thích:
nN + nNO = 0,15
nN = 0,05
+ 2
⇒ 2
28nN2 + 30nNO = 14,667.2.0,15 nNO = 0,1
⇒ nNH + = 2nCu(NO ) + nKNO + nNaNO − 2nN − nNO = 0,025 mol.
4
3 2
3
3
2
+ nNaOH pư vớiZ = x ⇒ nNaOH chuyển vào kếttủa = (x − 0,025).
⇒ mkếttủa = 0,8718m + 0,0375.64 + 17(x − 0, 025) = 56,375(*)
+ nH+ = nCl− = nK + /KNO + nNa+ /NaNO + nNa+ /NaOH = (0,15+ x).
3
3
+ nH+ = 4nNO + 12nN + 10nNH + + 2nO2− ⇒ 0,15+ x = 0,1.4 + 0,05.12 + 0,025.10 +
2
4
2.0,1282m
(**)
16
(*)
x = 1,6
+
⇒
n nhấ
t vớ
i 31.
(**) m = 31,2 gaà
Câu 21. Đốt 67,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn X gồm Ca và CaO. Cho chất rắn X tác dụng
vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được (m+126,84) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn X vào dung dịch HNO 3 lỗng dư thu
được 5,376 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 304,32 gam.
B. 285,12 gam.
C. 275,52 gam.
D. 288,72 gam.
Đáp án B
CaCl 2 :a
+ HCl:2a mol; H2SO4:amol
→(m+ 126,84) gam
CaSO4 :a
Ca
+O2
Ca
→ mgam
+
Ca(NO3)2
{
X
1,68mol
CaO
+ HNO3
→ NH4NO3
NO ↑:0,24 mol
BTNT.Ca
→ nCaSO4 + nCaCl2 = nCa → 2a = 1,68 → a = 0,84 mol
→ (m +126,84) =0,84.111+0,84.136 → m =80,64 gam
BTKL
→ nO2 =
80,64 − 67,2
= 0,42mol
32
BTE
→ 2nCa = 4nO2 + 3nNO + 8nNH4NO3
→ nNH4NO3 =
2.1,68− 4.0,42 − 3.0,24
= 0,12mol
8
→ mZ = 164.1,68+ 80.0,12 = 285,12gam Đ áp án B
Cõu 22: A Hỗn hợp X gồm CuO và MO (M là kim loại có hóa trị khơng đổi) có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2.
Cho khí CO dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong 100 ml dung
dịch HNO3 1M, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch chỉ chứa muối. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của MO trong X là
A. 50,00%.
B. 58,33%.
C. 75,00%.
D. 46,67%.
nCuO = a
nMO = 2a
và
TH1: MO có bị CO khử, Y gồm Cu (a) và M (2a).
nHNO = 0,1→ nNO = 0,025
3
2a+ 2.2a = 0,025.3 → a = 0,0125
Bảo toàn electron:
→ mA = 0,0125.80 + 0,0125.2.( M + 16) = 2,4
→ M = 40:Ca
(Loại vì CaO khơng bị khử)
TH2: MO không bị CO khử, Y gồm Cu (a) và MO (2a).
2a
→ nNO = .
3
nH+ = 4nNO + 2nO → 0,1= 4.
2a
+ 2.2a
3
→ a = 0,015
→ mA = 0,015.80+ 0,015.2.( M + 16) = 2,4
→ M = 24: Mg
MgO ( 0,03) → %CuO = 50%
X gồm CuO (0,015) và
Câu 23: B Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo
khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa
đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
Z chỉ chứa muối clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z
phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần
nhất với với giá trị nào sau đây?
A. 32,2.
B. 31,1.
C. 33,3.
D. 30,5.
Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a), KNO3 (0,05) và NaNO3 (0,1).
BT:N
→ nNH4+ = nKNO3 + nNaNO3 + 2nCu(NO3)2 − 2nN2 − nNO = 0,025mol
+ Theo đề bài ta có
nHCl = 2nO + 10nNH4+ + 12nN2 + 10nN2O → a = 0,016025m+ 1,25(1)
Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2
+ Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl- (a mol)
nBa2+ = 0,5(nCl − − nK + − nNa+ ) = 0,5a− 0,075
+ Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có
nOH− (trong kÕt tđa) = 2nBa(OH)2 − nNH4+ = a− 0,175
+ Xét hỗn hợp kết tủa ta có
m↓ = mM n+ + 17nOH − → 56,375 = 0,8718m+ 0,0375.64 + 17(a − 0,175) → 0,8718m+ 17a = 56,95(2)
m = 31,2(g)
Giải hệ (1) và (2) ta có
Câu 24: D Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp
X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn
hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO 3, thu được dung
dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Tỉ khối của T so với H 2 là 16,75. Giá
trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
Z gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)
X gồm kim loại (m gam) và O (a mol)
Y gồm kim loại (m gam) và O (a – 0,15 mol)
m X = m + 16a = 34, 4(1)
n NH+ = b
4
T gồm NO (0,15) và N2O (0,05). Đặt
n H + = 1, 7 = 0,15.4 + 0, 05.10 + 10b + 2(a − 0,15)
(2)
m muối = m + 62(0,15.3 + 0,05.8 + 8b + 2(a – 0,15)) + 80b = 117,46 (3)
(1)(2)(3) → a = 0,4; b = 0,01; m = 28
Câu 25: D Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 725
ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55
gam muối sunfat trung hịa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí, tỉ
khối của Z so với He là 4,5. Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 20.
B. 14.
C. 12.
D. 12,5.
Trong khí Z:
n NO = 0,1
n H 2 = 0, 075
và
→ n H2O = 0,55
Bảo toàn khối lượng
→ n NH + = 0, 05
4
Bảo toàn H
→ n Fe( NO3 )2 = 0, 075
Bảo toàn N
n H+ = 4n NO + 10n NH+ + 2n H2 + 2n O
4
→ n O trong oxit = 0,2 → n ZnO
trong oxit
= 0, 2
Đặt a, b là số mol Mg và Al
→ m X = 24a + 27b + 0, 2.81 + 0, 075.180 = 38,55
n e = 2a + 3b = 0,1.3 + 0, 075.2 + 0, 05.8
→ a = 0, 2
và b = 0,15
→%mMg = 12,45%
Câu 26 : B Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl 2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu được dung
dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp 2,125 gam
NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 37,075 gam.
B. 36,875 gam.
C. 32,475 gam.
D. 36,675 gam.
n CuCl2 = 0,15
Ban đầu:
và
2+
2+
Fe + Cu → Fe + Cu
n HCl = 0,3
x.............................x
Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2
0,1.........................0,1
∆m = 64x − 56(x + 0,1) = −5, 2
→ x = 0, 05
Dung dịch X chứa
Fe 2+ (0,15);Cu 2+ (0,1);Cl − (0, 6)
n NaNO3 = 0, 025
Thêm vào X một lượng
3Fe 2+ + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + 2H 2O
và
H+
dư (0,1)
0,15.....0,1.....0, 025
0, 075...0,1.....0, 025
0, 075....0........0
m Na + mFe + m Cu 2+ + m Cl− = 36, 675
m muối =
Câu 27 . Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl và 0,01
mol HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm NO và H 2 (tỷ lệ
mol tương ứng 2:1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (khơng có muối Fe2+). Giá trị của m là
A. 34,265.
B. 32,235.
C. 36,915.
D. 31,145.
Đáp án B
Gọi
Mg:a
BTNT.N
→ nNH+ = 0,01+ 2c − 0,04 = 2c − 0,03
4
15,44 Fe3O4 : b
→
BTKL
→ 24a + 232b + 188c = 15,44
Cu(NO ) :c
3 2
+
H
→ 0,04.4 + 0,02.2 + 10(2c− 0,03) + 4b.2 = 0,62
BTE
→ 2a + b = 0,16 + 8(2c− 0,03)
a = 0,1
→ b = 0,04
→ m = 32,235
c = 0,02
Câu 28. Cho 0,1 mol Fe; 0,15 mol Fe(NO3)2 và m gam Al tan hết trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được
2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N 2O có tỷ khổi so với H2 là 16, dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam
muối trung hòa. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,82 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng hồn tồn. Số
mol NH4+ có trong Y là?
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,015.
D. 0,025.
Đáp án A
Ta có:
NO:0,09(mol)
nX = 0,105
N2O:0,015(mol)
Gọi
n Al = a
H+
n NH +4 = b → n HCl = 0,51 + 10b
trong Y
n NO− = c
3
0,12 + b + c = 0,3
a = 0,04
→ a + ( 10b + 0,51) + c = 0,82
→ b = 0,01
0,25.56 + 27a + 18b + 35,5(0,51 + 10 b) + 62.c = 47,455
c = 0,17
Câu 29. (VDC) Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe 3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe 3O4 là a/3 mol) tác
dụng với 0,224 lít(đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí
CO2.Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO 3 dư vào dung
dịch T, phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất là:
A. 0,14.
B. 0,22.
C. 0,32.
D. 0,44.
Đáp án A
Chú ý: Vì Z có H2 nên trong Z khơng có muối Fe3+.
Gọi X gồm
2a
a
b + c = 3
Fe3O4 : 3(mol)
BTNT.Fe
→
→ FeCl 2 :a + b (mol)
FeCO3 : b(mol)
Al :c(mol)
BTNT.Al
→ AlCl 3 :c(mol)
Ag:a + b
BTE + BTNT.Clo
→101,59
AgCl :2a + 2b + 3c
Lại có
BTNT.C
→ CO2 : b − 0,01
nZ = 0,06(mol)
→ H2 :0,06 − b + 0,01= 0,07 − b (mol)
BTE
→
2a
.1+ 0,01.4
{
123 + (0,07
1 4 2−4b).2
3 = 3c
3
Al
{
O
H
Fe3+
2
2
2a − 3b − 3c = 0
a = 0,15(mol)
→ 395a + 395b + 430,5c = 101,59
→ b = 0,02(mol)
−2a + 6b + 9c = 0,54
c = 0,08(mol)