Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

giáo án toán 9 năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.98 KB, 162 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
Ngày soạn: 30/8/2022
Tiết: 1

Năm học 2022-2023

CĂN BẬC HAI

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kỹ năng : Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng
liên hệ này để so sánh các số.
3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung định nghĩa, định lý và các VD1, 2, 3.
2. Học sinh: Ơn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
+ GV nhắc lại về căn thức bậc hai như SGK

?1yêu cầu HS làm bài ?1
- GV gọi mỗi HS lên bảng làm một câu, sau
đó cho lớp nhận xét sửa sai (nếu có), cuối
cùng GV kết luận.

Ghi Bảng


1. Căn bậc hai số học : (Sgk)

a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
vì 32 = (-3)2 = 9
4
2
2
b) Căn bậc hai của là và 
9
3
3
2
2
2
2
4
vì       .
9
 3  3
d) Căn bậc hai của 2 là 2 và  2
2
2
vì  2    2  2
+ GV giới thiệu định nghĩa trên bảng phụ.
Định nghĩa : (SGK)
Phần tích ý nghĩa và cho HS xem SGK.
Ví dụ 1:
- Cho một vài HS đọc định nghĩa
Căn bậc hai số học của 25 là 25 = 5
+ Dựa vào định nghĩa hãy tìm căn bậc hai số

Căn bậc hai số học của 7 là 7
học của 25 và 7?
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
+ GV giới thiệu cho HS chú ý ở SGK trên
 Chú ý : (SGK)
bảng phụ. Lưu ý HS chú ý này diễn đạt nội
x 0
dung của định nghĩa bằng kí hiệu và trên cơ
x  a   2
 x a
sở vận dụng( chú
ý để tìm căn bậc hai số học
a  0)
của một số không âm.
?3

a) Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn
bậc hai của 64 là 8 và -8.


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

+ GV giới thiệu cho HS thuật ngữ phép khai
phương.
- Một số không âm có mấy căn bậc hai số
học, có mấy căn bậc hai ? - Nêu quan hệ
giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học của
một số không âm ?

- Gọi HS lên bảng làm ?3
Hoạt động 2 :
2. So sánh các căn bậc hai số học :
+ GV nhắc lại :
với a, b  0 nếu a < b thì a  b ,
- Hãy cho ví dụ minh họa?
+ Ta có thể chứng minh được :
với a, b  0 nếu a  b thì a < b.
* Định lý : (Sgk)/5
Tổng hợp 2 kết quả trên ta có định lý.
Với a,b  0 ta có :
- GV giới thiệu định lý trên bảng phụ.
+ GV giới thiệu cho HS ví dụ 2 (Sgk) rồi gọi
a < b  a b
?4
1 em lên bảng giải .
VD 2 : (SGK)/5-6
?4
a)16 > 15 nên 16  15 .Vậy 4  15
b) 11  9 nên 11  9 . Vậy 11  3
VD 3 : (SGK)/6
Hoạt động 3 :
3. Luyện tập - củng cố :
+Gọi HS lên bảng làm BT1, 2, 4ac (SGK)/6.
HS khác làm theo nhóm .
Hoạt động 4 :
+ Học thuộc định nghĩa, chú ý và định lý
trong SGK.
+ Soạn các bài tập 3, 4bd, trang 6,7 (SGK)


Hướng dẫn học tập ở nhà :

V.Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
NGÀY SOẠN : 05/09/2022

Tiết: 2

Năm học 2022-2023

CĂN THỨC BẬC HAI VÀ
HẰNG ĐẲNG THỨC A 2  A

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng
thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất, phần thức mà tử hoặc mẫu là
bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay
-(a2 + m) khi m dương).
2. Kỹ năng :
- Biết cách chứng minh định lý a 2  a và biết vận dụng hằng đẳng thức
A 2  A để rút gọn biểu thức.

3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính tốn, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
Bảng phụ ghi khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện xác định. Bài tập , các ví dụ và bài
giải.
2. Học sinh: Ơn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 :
+ HS1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số
học của 1 số không âm, nêu chú ý?
- Tìm căn bậc hai số học của 49; 2,25.
+ HS2: Viết định lý về so sánh các căn bậc
hai của 2 số không âm.
- Áp dụng : a) So sánh 5 và 17
b) Tìm x, biết x  2

Ghi Bảng
Kiểm tra bài cũ :
+ Đn: (SGK)
+ Căn bậc hai số học của 49 là 7
vì 72 = 49
2,25 1,5 vì 1,5 > 0 và 1,52 = 2,25
+ Định lý : (Sgk)


a) 25 > 17  25  17  5  17
b) x  2  x  4  x  4
vì x  0  0  x < 4.
Hoạt động 2 :
1. Căn thức bậc hai :
+ GV cho HS làm ?1 , sau đó giới thiệu
Tổng quát : (Sgk)
thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn Ví dụ 1: (Sgk)
cụ thể đối với 25  x 2 và trường hợp tổng
quát A .
- GV : A xác định khi nào?
?2
- GV giới thiệu VD1.
5  2x xác định khi 5 - 2x  0
- Gọi 1HS lên bảng làm ?2 .


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
  2x  5  x 

5
2

5
thì 5  2x xác định.
2
Hoạt động 3 :
2. Hằng đẳng thức A 2  A

+ GV treo bảng phụ ghi sẵn đề ?3 lên bảng,
. Định lý : (Sgk)
lần lượt gọi 2HS lên bảng, mỗi HS điền
Với mọi a, ta có : a 2  a .
vào 1 dịng.
a
-2
-1
0
2
3
2
. Chứng minh : (Sgk)/ 9
a
4
1
0
4
9
2
2
1
0
2
3
a
Ví dụ 2: Tính
Vậy khi x 

- Nhìn bảng, hãy nhận xét quan hệ giữa

a2 và a ?
+ Hướng dẫn HS chứng minh :
- Để chứng minh a 2  a ta cần chứng
minh điều gì? (|a|  0 và (|a|)2 = a2 )
- GV hướng dẫn HS chứng minh từng bước
+ GV giới thiệu, gọi HS lên bảng làm các
VD2, 3, 4 ở SGK , rồi cho HS xem SGK.
Hoạt động 4 :
- Khi nào xảy ra trường hợp bình phương
một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại
được số ban đầu?
+ Gọi 1HS lên bảng làm BT6a,c.

+ Tìm điều kiện xác định của

2
x 1

+ Lần lượt gọi HS lên bảng giải các bài tập
7a,b; 8a,c.
Hoạt động 5 :
+ Học thuộc điều kiện xác định của A và
Hằng đẳng thức A 2  A
*. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

a.  10   10 =10
2

b.


 -3

2

 3  3

Ví dụ 3 : Rút gọn :
a.





3 1

2



3  1  3  1 (Vì

3 1 )

b

 3  11

2

 3  11  11  3 (vi 11 3)


* Chú ý : (SGK)/10
Ví dụ 4 : (SGK)/10
Luyện tập - củng cố :
+ Với một số khơng âm.
Bài tập 6: (SGK/10)
a
a
a)
có nghĩa  0  a  0
3
3
a
Vậy với a  0 thì
có nghĩa.
3
c) 4  a có nghĩa  4 - a  0  a  4
Vậy với a  4 thì 4  a có nghĩa.
2
2
0
xác định 
x 1
x 1
x+1<0
 x < -1
2
Vậy với x < -1 thì
xác định.
x 1


.Ta có :

Hướng dẫn về nhà :
+ Soạn các bài tập 8b,d; 9bd; 10, 11 16
(SGK trang 10, 11, 12)


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
NGÀY SOẠN : 08/09/2022

Năm học 2022-2023

LUYỆN TẬP

Tiết: 3
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Vận dụng được điều kiện xác định của A và hằng đẳng thức A 2  A để giải
bài tập áp dụng theo yêu cầu của SGK.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi tính tốn.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính toán, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
Bảng phụ ghi khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện xác định. Bài tập , các ví dụ và bài
giải.
2. Học sinh: Ơn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm

IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 :
+ HS1: Nêu khái niệm căn thức bậc hai và
điều kiện để A tồn tại?
- Áp dụng : BT6b,d.

+ HS2: Điền vào chỗ trống (........) :
A 2 = ..........
Bài tập 8b,d.

Ghi Bảng
Kiểm tra bài cũ :
HS1: Khái niệm : (Sgk)
6b)  5a có nghĩa  -5a  0  a  0
Vậy với a  0 thì  5a có nghĩa.
6d) 3a  7 có nghĩa  3a + 7  0
 3a  7
7
 a 
3
7
Vậy với a  thì 3a  7 có nghĩa.
3
2
HS2: A  A
8b)


Hoạt động 2 :
+ Gọi 2 HS lên bảng giải BT9/11(Sgk)

(3  11) 2 | 3  11 | 11  3

8d) 3 (a  2) 2 = 3|a - 2|
= 3(2 - a) , vì a < 2
Luyện tập :
9a) x2 = 7  x2 = 49 (vì 7 > 0)
 x = 7
2
b) x = |-8| = 8  x2 = 64
 x = 8


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
4x2 = 6  4x2 = 36
 x2 = 9  x = 3
hoặc : 4x2 = 6  |2x| = 6
  2x 6  x 3
 2x  6  x  3
c)

+ Gọi HS lên bảng giải BT11.

+ Giải BT12(Sgk/11)


+ Gọi HS giải BT10 trang 11.

BT11/11(Sgk)
a) 16. 25  196 : 49
= 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22
b) 36 : 2.32.18  169
36 : 32.36  169
36 : (3.6) 2  132
= 23 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11
c)
81  9 3
BT12/11(Sgk)
1
1
c)
có nghĩa khi
>0
 1 x
 1 x
 -1 + x > 0
x>1
1
Vậy với x > 1 thì
có nghĩa.
 1 x
d) Ta có : 1 + x2 > 0, xR
Vậy 1  x2 có nghĩa với mọi xR
BT10/11(Sgk)
a) Chứng minh : ( 3 -1)2 = 4 - 2 3
Ta có : ( 3 -1)2 = 3 + 1 - 2 3

= 4 - 2 3 (đpcm)
b) Chứng minh : 4  2 3  3  1
Ta có :

4 2 3 

3

2

 ( 3  1)  3
 3  1  3  1

+ Gọi HS lên bảng giải BT14, cho lớp nhận
xét. Sau đó GV sửa sai (nếu có) thành bài
giải hoàn chỉnh.

BT14/11(Sgk)
a) x2 - 3 = x2 - ( 3 )2
= (x - 3 )(x + 3 )
2
c) x + 2 3 x + 3 = (x + 3 )2
d) x2 - 2 5 x + 5 = (x - 5 )2
BT15/11(Sgk)


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
a) x2 - 5 = 0

 (x - 5 )(x + 5 ) = 0
 x - 5 = 0 hoặc x + 5 = 0
x= 5
hoặc x = - 5
Vậy S = { 5 ; - 5 }
2
b) x -2 11 x + 11= 0
 (x - 11 )2 = 0
 x = 11
Vậy S = { 11 }

Hoạt động 4 :
Hướng dẫn về nhà :
+ Giải các bài tập 11d; 12a,b; 13; 16
(SGK)/11-12.
+ Xem trước bài “Liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương”.
V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9


NGÀY SOẠN : 12/09/2022

Tiết: 4

Năm học 2022-2023

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phương.
2. Kỹ năng :
- Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
trong tính tốn và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính tốn, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên:
Bảng phụ ghi khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện xác định. Bài tập , các ví dụ và bài
giải.
2. Học sinh: Ơn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Rút gọn rồi tính :
a) 2 ( 3) 4
b) 3 (2  3 ) 2  3 3
HS2: a) Rút gọn biểu thức :
3 a2 + 7a với a < 0
b) Giải pt : x2 - 3 = 0
Hoạt động 2: Định lý
- GV cho HS làm ?1
Từ kết quả ở ?1 , GV cho HS nêu mối liên
hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Cho HS đọc định lý trang 12(SGK)
- GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.
- GV nêu chú ý SGK/13
Hoạt động 3 : Áp dụng
- GV giới thiệu quy tắc khai phương một
tích.
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ trên bảng phụ
- GV cho HS làm ?2

Ghi Bảng
HS1:
a) 2 ( 3) 4 = 2.9 = 18
b) 3 (2 

 2  3  3

3 ) 2  3 3 =3.
36


HS2:
3 a2 + 7a = -3a + 7a = 4a vì a < 0
x2 - 3 = 0  x =  3
1. Định lý :
*Định lý : Với hai số a và b khơng âm,
ta có : a.b  a. b
.Chứng minh : (SGK/13)
* Chú ý : (SGK/13)
2. Áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một tích :
(SGK/13)
Ví dụ 1: (SGK/13)


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

Nhóm 1,2 : Làm câu a)
Nhóm 3,4 : Làm câu b)
Cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm.
- GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 2 trên bảng phụ.
- GV cho HS làm ?3
+ Gọi 2HS lên bảng trình bày, cả lớp nhận
xét kết quả.
- GV giới thiệu chú ý SGK/14
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 trên bảng
phụ.
- Yêu cầu HS làm ?4

Nhóm 1,2 : Làm câu a
Nhóm 3,4 : Làm câu b.
Cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm.

b) Quy tắc nhân các căn bậc hai :
(SGK/13)
Ví dụ 2: (SGK/13)

A.B  A . B (A, B  0)
( A ) 2  A 2 A (A  0)
Ví dụ 3 : (SGK/13)
*Chú ý :

Hoạt động 4 : Củng cố bài học
- Giải các bài tập 17a, c (1HS)
18a, b (1HS)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 19, 20, 21 trang 15 (SGK)
V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................



GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

NGÀY SOẠN : 14/09/2022

Năm học 2022-2023

LUYỆN TẬP

Tiết: 5
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc
hai.
2. Kỹ năng :
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính toán, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: :
-Thiết kế bài giảng ,giáo án
- Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra
+ HS1: Phát biểu định lý khai phương một
tích.Bài t ập 17.b.c
+ HS2: Phát biểu các quy tắc khai phương
một tích và nhân các căn thức bậc hai.
+ Giải bài 17d và 18d (trang 14, Sgk)
Hoạt động 2 : Luyện tập
+ Bài tập 21 trang 15 (Sgk) : Khai phương
tích 12.30.40 được :
(A) 1200
; (B) 120
(C) 12
; (D) 240
Hãy chọn kết quả đúng?
+ Bài 22/(Sgk/15)
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành
dạng tích rồi tính :
a) 13 2  12 2
- Gọi 1HS lên bảng giải
b) 17 2  8 2
- Gọi 1HS lên bảng giải

Ghi Bảng

Luyện tập
Bài 21:
(B) 120
Bài 22:
a) 132  12 2  (13  12)(13  12)

 25 5
b) 17  8  (17  8)(17  8)
2

2

 25.9 5.3 15
Bài 24:
a) 4(1  6x  9x2 ) 2


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

+ Bài 24 (Sgk/15)
Rút gọn và tìm giá trị (làm trịn đến chữ số
thập phân thứ ba) của các căn thức sau :
a) 4(1  6x  9x2 ) 2 tại x =  2
- Gọi 1HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét.
- GV sửa sai, trình bày hồn chỉnh bài giải.
+ Bài 25 (Sgk/16)
Tìm x, biết :
a) 16x 8
- Cho HS giải theo nhóm. GV nhận xét kết
quả của từng nhóm.
d) 4(1  x) 2  6 0
- GV hướng dẫn sau đó gọi 1HS lên bảng
giải.


Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 22c,d; 23; 24b (Sgk/15)
25b,c; 26; 27 (Sgk/16)
- Hướng dẫn bài 26b :

 4[(1  3x) 2 ]2
= 2|(1+3x)2| = (vì (1+3x)2  0)
Thay x =  2 vào biểu thức 2(1+3x)2 ta
được :
2(1+3x)2 = 2(1-3 2 )2
= 2(1- 6 2 + 18) = 38 - 12 2  21,029
Bài 25:
a) 16x 8
Điều kiện : x  0
4 x =8 x=2
 x = 22 = 4
Vậy x = 4.
d) 4(1  x) 2  6 0
 2|1 - x| = 6
 |1 - x| = 3
 1 - x = 3 hoặc 1 - x = -3
 x = -2 hoặc x = 4
Vậy x1 = -2; x2 = 4.

+ Để chứng minh : a  b  a  b
(với a > 0, b > 0) ta chứng minh :
( a  b) 2  ( a  b) 2

V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................................

NGÀY SOẠN : 16/09/2022

Tiết:6
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về lien hệ giữa phép chia và
phép khai phương
2. Kỹ năng :
- HS có kỹ năng dung các quy tắc khai phương 1 thương và chia hai căn thức bậc
2 trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính toán, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: :

-Đèn chiếu ,giấy trong,bảng phụ ,phấn màu.
2. Học sinh:
- Ôn tập định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ,quy tắc khai phương 1
tích và nhân các căn thức bậc 2
III. Phương pháp : : Đặt vấn đề ,giải quyết vấn đề
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 :
19ab trang 15 SGK

HS2: phát biểu quy tắc nhân các
căn thức bậc 2
20a, b trang 15 SGK

Ghi Bảng
Hai HS lên bảng
HS1:
19ab trang 15 SGK
a.
0,36a 2 = 0,36 . a 2 = 0, 6 . a
= - 0, 6 vỗ a < 0
b. a 4  3  a  2 = a 4 .  3  a  2 = a2 .
3  a = - a2(3-a)= a2 (a-3)

HS2:

20a, b trang 15 SGK
a)

2a
.
3

3a
=
8

2a 3a
. =
3 8

a
a2
= =
4
2

a
vỗ a 0
2

b) 13a .

52
=
a


13a.

52
=
a

GV nhn xột bài làm của học sinh

13.13.4 = 13 2.2 2 = 13.2 = 26 vỗ a>

0
HS nhn xột bi lm ca các bạn


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

Hoaût âäüng 2:1.ÂËNH LYÏ
GV giao cho HS lm bi ?1
Hai HS lãn bng gii ?1
2
theo nhọm
4
16
42
 4
HS1 :
=

=   =
2
HS so sạnh kãút qu
GV u cáưu HS khại quạt
kãút qu vãư liãn hãû giỉỵa
phẹp chia v phẹp khai
phỉång ?
GV u cáưu HS phạt biãøu
âënh lyï trang 16 SGK
HS nãu âinh lyï trang 16 SGK
Tỉång tỉû cạch chỉïng
minh âënh l vãư liãn hãû
giỉỵa phẹp nhỏn vaỡ pheùp
khai phổồng. GV yóu cỏửu HS
trỗnh baỡy chổùng minh
GV nãu cạch chỉïng minh
khạc .
Hoảt âäüng
GV ( âỉa lãn maỡn hỗnh )
Vồùi a 0; b > 0 thỗ :
Khai phổồng mọỹt
thổồng
a
b

=

HS2:

25


5

16

42

25

=

5

2

5

5

4
5

=

* ởnh lyù : (SGK)/16
Chổùng minh : Vỗ a  0; b > 0 nãn
a
b

xạc âënh v khäng ám

2

 a
 =
Ta cọ : 

b


a

Váûy
ca

b

 a
 b

2
2

=

a
b

l càn báûc hai säú hc

a

, tỉïc l
b

a
=
b

a
b

a

3:2.ẠP DỦNG
a.Quy tàõc khai phỉång mäüt
thỉång
HS phạt biãøu quy tàõc khai
phỉång mäüt thỉång trang 17
SGK

b

VD 1 :: a.

Chia hai càn thæïc báûc

225
=
256

225

256

=

15
16

hai
14
196
196
b. 0,0196 =
=
=
=
. Cho HS nãu quy tàõc khai
10000
10000 100
phỉång mäüt thỉång v GV
0, 14
hỉåïng dáùn HS lm vê dủ 1 b.Quy tàõc chia hai càn thæïc báûc
trang 17
hai
a.

25
=
121

25


=

121
9 25
9
b.
=
:
:
16 36
16
3 6
9
: =
4 5
10

5
11

25 3 5
= : =
4 6
36

GV cho HS lm ?2 trang
17theonhọm
GV cho HS nãu quy tàõc trang
17

GV hỉåïng dáùn HS lm vê

?3 a.
b.

52
117

999
111

=

=

999
= 9= 3
111

52
=
117

4.13
=
9.13

2
4
=

3
9

Hai HS lãn baíng :
a.

4a 2
=
25

4a 2
25

=

4. a 2 2
 a
5
5


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

duû 2 trang 17
80

a.


80
=
5

=
16 = 4
5
49
1
49 25
b.
: 3 =
:
=
8
8
8 8
7
49 8
49
. =
=
5
8 25
25

b.

4a 2
25


=

4a 2
=
25

9 =3våïi a> 0

GV cho HS lm ? 3 theo
nhọm
GV giåïi thiãûu chụ : Tỉì
âënh l ta cọ cäng thỉïc
täøng quạt
A
A
=
våïi A 0; B> 0
B
B

GV cho HS lm vê dủ 3 theo
nhọm
Hoảt âäüng 4:CNG CÄÚ
GV cho HS lm ?4 theo
Hai HS lãn bng
nhọm
a .b 2
a 2 . b4
2a 2 b 4

HS1:
a.
=
=
GV õổa õóử baỡi lón maỡn
50
5
25
hỗnh
2
2
b a
2ab
ab
2a b 2
Khúng âënh
 S
HS2:b.
=
=
=
a.  a, b  R :

a
=
b

162

162


81

9

(a 0)

a
b

HS traí låìi theo nhọm

b.  a, b  R :

2

b
=
a4

b

HS nháûn xeït

a2

c.  a, b > 0 :

a
=

b

a
b2
 a, b  R , b  0:
a2
a4
b6

-

=

b3

Hoảt âäüng 5:DÀÛN D VÃƯ NH
Lm baìi táûp 28, 29, 30, 31
Hoüc thuäüc âënh lyï vaì
trang 18, 19 SGK - bi táûp 40
quy tàõc khai phỉång
trang 9 sạch bi táûp
mäüt thỉång v chia
hai càn thỉïc báûc hai


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................................................................................

NGÀY SOẠN : 22/09/2022

LUYỆN TẬP
Tiết: 7
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS âỉåüc cng cäú kiãún thỉïc vãư cạc quy tàõc khai phỉång
mäüt thỉång, chia hai càn thæïc báûc hai
2. Kỹ năng :
- HS thæûc hiãûn thnh thảo phẹp khai phỉång mäüt thỉång ,
chia hai càn thỉïc báûc hai, rụt gn cạc biãøu thỉïc
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính tốn, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: :
-Đèn chiếu ,giấy trong,bảng phụ ,phấn màu.
2. Học sinh:
- Bng nhọm ( buït, giáúy trong )
III. Phương pháp :
Trực quan ,vấn đáp ,thảo luận nhóm. Đặt vấn đề ,giải quyết vấn đề
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Ghi Bảng

Hoảt âäüng 1
1. KIỉM TRA - CHặẻA BAèI TP ( 8 phuùt )
GV nãu u cáưu kiãøm tra
Hs1: Phạt biãøu quy tàõc
Hai HS lãn bng kiãøm tra
khai phỉång mäüt thỉång HS1: Phạt biãøu quy tàõc trang 17
Chỉỵa bi táûp 28b, d
Chỉỵa bi táûp 28 b, d trang 18 SGK
trang 18 SGK, baìi 30a
8
64
14
64
b. 2 =
=
=
trang 19 SGK
5
25
25
25
d.

8,1
81 9
81
=
=
=
1,6

4
16
16

y
x2
30a. . 4 våïi x > 0; y 0
x
y


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
y
= .
x

x2
y4

=

x
x
1
y
y
. 2= . 2=
y

x y
x y

HS2: Phạt biãøu quy tàõc
chia hai càn thỉïc báûc hai HS2: Phạt biãøu quy tàõc trang 17 SGK
Chỉỵa bi 29b, d trang 19 SGK
Chỉỵa bi táûp 29b, d
1
15
15
1
trang 19 SGK
29b.
=
=
=
7
Chỉỵa bi táûp 30b trang
735
49
735
19 SGK
65
65
2 5 .3 5
29d.
=
=
= 22 = 2
3 3

3 5
3 5
2 .3

30b. 2y2 .
= 2y2.

GV nháûn xẹt v cho
âiãøm HS

x4
4y2

2 .5

23

x4
våïi y < 0
4y2

= 2y2.

x2
x2
= 2y2.
=
2y
 2y


- x2y
HS låïp nháûn xẹt bi lm ca bản .
Hai HS trong mäùi bn âäøi våí âãø
kiãøm tra bi cho nhau

Hoảt âäüng 2
2. LUÛN TÁÛP (20 phụt)
Bi táûp 32 trang 19 SGK
49
9 4
25 49 1
HS1: a. 1 .5 .0,01 =
=
. .
( GV õổa õóử lón maỡn
16 9
16 9 100
16.9.4
hỗnh )
7
7
=
=
HS c låïp lm bi vo
4.3.2 24
våí
165  124165  124 =
165 2  124 2
Ba HS lãn baíng, mäùi HS
HS2:

=
164
164
laìm 1 baìi
41.289
=
164

17
289
=
2
4

149 2  76 2
HS3:
=
457 2  384 2
225 25
225.73
=
=
841.73
841 29

- HS hoảt âäüng nhọm
Bi táûp 33 a, c trang 19
SGK
(GV õổa õóử baỡi lón maỡn
hỗnh )

GV õi kiãøm tra cạc nhọm
v nhàõc nhåíí viãûc lm
bi . GV kiãøm tra bi
lm ca vi ba nhọm

149 

76149  76
=
 457  384 457  384

HS hoảt âäüng theo nhọm
a. 2 .x  50 = 0
2 (x- 25 ) = 0
x - 25 = 0
x=5
c. 3 .x2 - 12 = 0
3 (x2 - 4 ) = 0
3 (x2 -2) = 0
x2 -2 = 0


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
x
=2
x = 2 hoàûc x = - 2
HS c låïp nháûn xẹt v chỉỵa bi vo
våí

HS låïp nháûn xẹt, ghi vo våí
- Mäüt HS lãn bng gii bi 34d trang
20 SGK
2

Bi táûp 34 c, d trang 20
SGK ( õổa baỡi lón maỡn
hỗnh )
GV yóu cỏửu HS trỗnh baỡy
mióỷng quaù trỗnh ruùt
goỹn bióứu thổùc 34c. GV
ghi laûi :
9  12a  4a 2
=
164

 3  2a 
b2

 3  2a  2 =
2

û d.  a  b 
= (a-b).

b

ab

 a  b 2


våïi a
ab
ab
= (a-b).
= - ab
a b
  a  b

3  2a

2

=

b

GV : våïi a -1, 5 v b< 0,
ta cọ :

3 2a
b

= ?Vỗ sao ?

Hoaỷt õọỹng 3
3. Tọứ chổùc troỡ chåi : THI LM TOẠN NHANH
GV thnh láûp 2 âäüi chåi,
mäùi âäüi 3 HS, mäùi HS

laìm 1 cáu, HS sau cọ thãø
chỉỵa bi ca HS liãưn
trỉåïc. Âäüi no lm
Kãút qu :
âụng v nhanh hån l
15.5.8
a.
= 5 3
thàõng
8
THỉûc hiãûn phẹp tênh :
35 21
7.5 7 2
7 5
b.
=
: 2 =
.
15
3
3
3 7
a.
. 5 .2 2
9
3 3.7
8
35
b.
:

33
a 1
c.
:
48

21
72

 a  1 2 våïi a< 1
48

(Âãö bi viãút trãn 2 bng
phủ )
GV cháúm thi, cäng bäú
âäüi vãư nháút, phạt
thỉåíng

c.

a 1 a 1 a 1 4 3
 3
:
=
.
=
48 4 3
48   a  1
12


Caí låïp theo di v cäø v


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

-

Năm học 2022-2023

Hoảt âäüng 4
4. HỈÅÏNG DÁÙN VÃƯ NH (2 phụt )
Nàõm vỉỵng cạc quy tàõc â hc vãư khai phỉång 1 thỉång,
chia 2 càn thỉïc báûc hai
Gii cạc bi táûp cn lải SGK ; 42, 44, 45, sạch bi táûp
trang 10
Chøn bë mäùi HS 1 quyãøn baíng säú cho tiãút hoüc sau

V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

NGÀY SOẠN : 24/09/2022

Tiết:8

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố về kiến thức về khai phương 1tích và 1 thương, nhân và chia hai căn thức
bậc 2.
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính tốn, rút gọn biểu
thức và giải phương trình
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính tốn, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: :
-Thiết kế bài giảng ,giáo án
- Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : : Đặt vấn đề ,giải quyết vấn đề
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hai học sinh lên bảng thực hiện
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Phát biểu định lý khai phương 1 + Chữa bài 32 (b, c)
tích và 1 thương.
+ Chữa bài 33 (a, d)
HS2: Phát biểu quy tắc nhân 2 căn thức

bậc hai, quy tắc chia 2 căn thức bậc 2.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 34 (a, d) (SBT - 8)Tìm x biết:
- Làm bài 34 a,d ( sbt -8)
d ) 4  5 x  12
GV: cho = a ( a> 0) ta suy ra điều gì?
a) x  5  3
 4  5 x  144
HS: suy ra x = a2
 x5  9
 5 x  4  144
Yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi hai học
 x  95
 5 x  140
sinh lên bảng thực hiện.
 x  14

 x  140 : 5
 x  28

- Làm bài 43 a,b (SBT - 8)
GV: Đkiện để căn bậc hai của số A có Bài 43 a,b (SBT-8)
nghĩa?
2x  3
2x  3
0
a)
2
ĐKXĐ: x  1
x 1

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
làm.

Năm học 2022-2023
TH 1: 2 x  3  0; x  1  0

- hai học sinh lên bảng làm

- HS khác nhận xét

3
;x 1
2
3
x
2
TH 2 : 2 x  3  0; x  1  0
3
 x  ;x 1
2
 x 1
 x

Vậy với x  hoặc x < 1 thì

- Làm bài 38 /SBT - 8
Học sinh nêu cách làm.

GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện,
HS khác làm vào vở, NX bài của bạn.
Ta có:
2x  3
2
x 1
2x  3
2 x  3 4( x  1)

4

x 1
x 1
x 1
 2 x  3  4 x  4  2 x   1
 x  0,5

2x  3
x  1 x/đ

Bài 38: (SBT-8)
2x  3
x 3
2x  3
 0 và x - 3≠ 0
a) Để A có nghĩa thì
x3
A

2x  3

;B 
x3

 x  -1,5 hoặc x > 3 (1)
Để B có nghĩa thì 2x + 3  0 và x - 3 > 0
 x  - và x > 3 (2)
 x>3
b) Để A = B thì A và B đồng thời có nghĩa. Từ
(1) và (2) suy ra x > 3 thì A = B

Vâỵ x = 0,5 (thoả mãn điều kiện x/đ)
- Làm bài 41 - SBT /9

Bài 41(SBT-9)

GV: = A khi nào?

a) A=

x  2 x 1
với x 0.
x  2 x 1

( x  1)
= -A khi nào?
=
=
GV gọi 2 h/s lên bảng thực hiện mỗi học
( x  1) 2
sinh 1 ý.

(với 0 x <1 )
2

x  1 ( y  2 y  1) 2
b)B =
( x  1) 4
y 1

hoặc A =

( với x ≠ 1, y≠ 1, y > 0 )
B

=

x  1 ( y  2 y  1) 2
x  1 ( y  1) 2

4
( x  1) 4
y 1
y  1 ( x  1)

y 1
x 1
.
2
y 1 x 1

x 1

x 1



x 1
x 1

1 x
( với x  1)
x 1


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9


y 1
y 1
x 1
1
.


2
y  1 ( x  1)
( y  1)( x  1) ( x  1)

Năm học 2022-2023
Hoặc B =

1

( với y < 1)
1 x

( với y > 1)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. Làm bài 42; 44; 45 ( SBT -10)
V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

NGÀY SOẠN : 30/09/19

Tiết:...9....

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong
dấu căn.
2. Kỹ năng :
- Nắm được các kỹ năng đưa thứa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng
các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính tốn, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: :
-Thiết kế bài giảng ,giáo án
- Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (7’)
GV yêu cầu kiểm tra
Hai HS lên bảng.
HS1: chữa bài tập 41/23 (SGK) (đưa đề bài HS1: 9,119 3,019
lên màn hình)
911,9 30,19
GV yêu cầu HS trình bày miệng cách dời
91190 301,9
dấu phẩy của số N và dẫn đến việc dời dấu
0,09119 0,3019
phẩy của số N tương ứng. Sau đó ghi kết
quả lên bảng.
0,0009119 0,03019
HS2: sửa bài tập 42 (Sgk/23)
HS2: a) x1 = 3,5 ; x2 = - 3,5

(đưa đề bài lên màn hình)
Tra bảng : 3,5 1,871
Suy ra : x1 = 1,871; x2 = -1,871
b) x1 = 132 ; x2 = - 132
mà : 132  1,32 . 100
= 1,016.10 = 10,16
Vậy : x1 = 10,16; x2 = -10,16
- Cả lớp nhận xét bài làm
GV đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: 1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (15’)
GV cho HS làm ?
?
-HS lên bảng làm1
1a 2 b | a | b a b với a 0; b 0.
2
GV: phép biến đổi a b a b gọi làm
Ví dụ 1 :
phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
GV: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ở ví dụ 1,
gọi HS thực hiện.
-HS lên bảng làm,HS khác nhận xét và ghi
vào vở .
GV: Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra
ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
GV cho 2 HS thực hiện ví dụ 2.
GV: Các biểu thức 3 5 , 2 5 , 5 được gọi
là đồng dạng với nhau

GV gọi HS làm ? theo nhóm
GV kiểm tra các2nhóm và nhắc nhở việc làm
bài.
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, đối
chiếu với bài làm trên bảng cho HS nhận xét
?
2
GV: Một cách tổng quát : Với hai biểu thức
A, B mà B  0, ta có : A 2 B | A | B
Tức là :
Nếu A0 và B0 thì : A 2 B A B
Nếu A<0 và B0 thì : A 2 B  A B
GV hướng dẫn HS ví dụ 3.
a) 4x 2 y  (2x ) 2 y | 2x | y 2x y
(với x0; y0)
b) 18 xy 2  (3y 2 )2x | 3y | 2x  3y 2x
(với x 0; y0)
GV giao HS làm ?3

Năm học 2022-2023
a. 3 2.2 3 2
b. 20  4.5  2 2.5 2 5

3 5 +2 5 + 5 = 6 5
HS thực hiện
Hai HS lên bảng
a) 2  8  50  2  2 2.2  5 2.2
= 2 +2 2 +5 2 = 8 2
Làm tương tự cho câu b)
HS cả lớp thực hiện và nêu nhận xét.

HS ghi công thức tổng quát vào vở sau khi
đã hiểu rõ.

HS1:
28a 4 b 2  (2ab) 2 .7 | 2a 2 b | 7 2a 2 b 7

(với b  0)
HS2:
72a 2 b 4  (6ab 2 ) 2 .2 | 6ab 2 | 2
 6ab 2 2 (vì a < 0)

Hoạt động 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn (10')
GV : với A  0 và B  0 thì A B có thể
được viết như thế nào?
* Với A  0 và B  0 thì A B  A 2 B
- HS : Với A  0 và B  0 thì A B  A 2 B
*Với A < 0 và B  0 thì A B  A 2 B
GV: Với A < 0 và B  0 thì A B =?
-HS: Với A < 0 và B  0 thì A B  A 2 B
GV: Phép biến đổi A B  A 2 B hay
A B  A 2 B được gọi là phép đưa thừa
HS thực hiện theo nhóm.
số vào trong dấu căn.
HS1: 3 5  3 2.5  45
GV gợi ý và hướng dẫn HS ví dụ 4
HS2: 1,2 5  (1,2) 2 .5  7,2
- HS thực hiện ví dụ 4 ghi vào vở dưới sự
hướng dẫn của GV.
HS3: ab 4 . a  (ab 4 ) 2 .a  a 3 .b 8
a) 3 7  3 2.7 63

HS4:  2ab 2 5a  (2ab 2 ) 2 .5a
b)  2 3  2 2.3  12


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
c) 5a 2 2a  (5a 2 ) 2 .2a
 25a 4 .2a  50a 5

Năm học 2022-2023
 20a 3 b 4

HS cả lớp nhận xét.

d)  3a 2 2ab  (3a 2 ) 2 2ab
 9a 4 .2ab  18a 5 b

GV yêu cầu HS làm ?4
GV gọi đại diện 4 nhóm lên thực hiện trên
HS theo dõi và ghi vào vở.
bảng.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét.
C1: 3 7  3 2.7  63
GV : Phép đưa thừa số vào trong hoặc ra
ngoài dấu căn cịn để so sánh các căn thức
Vì 63 > 28 nên 3 7 > 28
bậc hai.
C2: 28  2 2.7 2 7
GV hướng dẫn HS ví dụ 5
Vì 3 7 > 2 7 nên 3 7 > 28
So sánh 3 7 và 28 ?

Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố (10')
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
Bài 1: bổ sung điều kiện để được đẳng thức
đúng :
a) B  0
 A B  A 2 B
2
a) A B | A | B
b) 
b) A  0 và B  0
 A B  A 2 B
A < 0 và B  0
1
2 4
2b
2a 2 b
c) a  0 và b  0
c) a
d) 2 x y | x |

y
3
3
d) y  0
(đưa đề tốn lên màn hình)
Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (3')
- Nắm vững phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu
căn.
- Giải bài tập 43, 44, 45, 46 trang 27 (sgk)
- Giải bài tập 59 trang 12 SBT.

V. Phần rút kinh nghiệm và bổ sung :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
NGÀY SOẠN : 28/09/19

Tiết:....10....

Năm học 2022-2023

LUYỆN TẬP+KT 15 PHÚT

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố lại các kiến thức đã học tiết 1 của bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa
căn thức bậc hai”, các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để giải quyết các bài tập.
3. Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính tốn, hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: :
-Thiết kế bài giảng ,giáo án
- Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức, bảng nhóm
III. Phương pháp : Trực quan vấn đáp thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học :

1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi Bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra 15 phút – Đề kèm theo .
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập.
HS giải các bài tập theo tinh thần xung
GV cho HS tự giải các bài tập, hướng dẫn
phong.
nếu HS gặp khó khăn.
BT45a) Đưa về so sánh 3 3 và 2 3 .
Bài tập 45:
b) Đưa về so sánh 49 và 45
17
và 6
3
3
d) Đưa về so sánh
và 18
2
Bài tập 46:
a) KQ: 27  5 3x
b) KQ: 14 2 x  28
Bài tập 47:
2
3( x  y) 2
.
a) 2
x  y2

2
c) Đưa về so sánh

GV gọi HS giải bài tập 46, lưu ý HS các
biểu thức đồng dạng.

+ Gọi HS lên bảng trình bày bài giải bài tập
47a) (Sgk)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×