Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 110 trang )

ì
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
rOREISN
ĩmữt ÍÌM1VÊRS1ĨY
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
ĐỂ
TẢI:
KIỂM
TOÁN
TRONG
CÁC
DOANH
NGHIỆP CÓ VỐN
ĐAU

NƯỚC
NGOÀI
-
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP


Sinh viên
Lớp
Giáo viên hướng dẩn
Ì
PUẼING
t)'A'^Dc|
Đinh
Thị
Hải Yên
A9-K39C
Th.s

Chí Thanh

nội,
12/2004
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9
-
K39C
MỤC LỤC
LỜI
NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG
ì:
MỘT số VÂN ĐỂ LÝ
LUẬN
cơ BẢN VỀ
HOẠT

ĐỘNG
KIỂM
TOÁN 5
ì.
Giới
thiệu
chung 5
/.
Định
nghĩa kiểm toán
5
2.
Bản
chất và chức
năng
của kiểm toán
7
2.1.
Bàn
chất
7
2.2.
Chức
năng
8
3.
Đối
tượng kiềm toán
10
3.1.

Thực
trạng hoạt động tài chính
lo
3.2. Tài liệu
kế toán
ì ì
3.3.
Thực
trạng tài sản và nghiệp vụ tủi chính
12
3.4. Hiệu
quả
và hiện năng
13
4.
Phán
loại kiềm toán
13
4.ì.
Phân
loại kiểm toán theo bộ
máy
tổ chức:
13
4.2.
Cán
cứ vào đối ĩượììg cụ thể
15
4.3.
Phán

loại theo
tính
chu kỳ của kiểm toán

4.4.
Phân
loại theo quan hệ pháp lý của kiếm toán
17
4.5.
Phân
loại theo lĩnh vực cụ
thể
của kiểm toán
17
5.
Các
chuán
mực
kiểm toán
17
5.1.
Nhóm
các chuẩn
mực
chung
18
5.2.
Các
chuẩn
mực

kiểm toán chuyên ngành
79
5.3.
Các
chuẩn
mực
bảo cáo
21
li.
ý nghĩa và tác dụng của kiêm toán 23
IU.
Quy trình và
nội
dung
thực
hiện
một
cuộc
kiểm
toán 27
1.
Các
công việc thục hiện trưầc kiểm toán
27
2.
Lập kế
hoạch kiểm toán tổng quát
28
3.
Lập

kê hoạch kiểm toán
cụ
thể.
28
4.
Thực
hiện
kế
hoạch kiềm toán
29
5.
Kết thúc cõng việc kiêm toán và lập báo cáo
30
6.
Công
việc thực hiện sau kiểm toán
31
CHƯƠNG
li:
THỚC
TRẠNG
CÔNG TÁC
KIỂM
TOÁN TẠI CÁC
DOANH
NGHIỆP
CÓ VỐN ĐÂU Tư
NƯỚC
NGOÀI Ở
VIỆT

NAM 32
ì.
Một sô nét cơ bản về công tác
tài
chính kế toán
tại
các
doanh
nghiệp

vốn
đáu tư
nước
ngoài ở
Việt
Nam \1
1.
Nhũng
đặc điểm cơ bản về công tác tài chính ké toán tại các doanh nghiệp có
von
đầu
tư nưầc ngoài
32
1.1. Khái niệm tài chinh
kế
toán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nưầc ngoài
32
ỉ .2.
Nhiêm
vu của câng lác tai chinh - ké toán

lị
1.3.
Những
quy định về quan hệ tài chính của
DNCVĐTNN 34
Ì
Luận
văn
tốt
nghiệp Đinh Thị
Hai Yến A9
-
K39C
2.
Sự
cấn thiết phải tiến
hành
kiểm toán

các
DNCVĐTNN
35
li.
Thực
trạng
công tác
kiểm
toán đôi vói các doanh
nghiệp
có vỏn đáu tư

nước
ngoài

Việt
Nam
hiện
nay
37
/.
Kiếm
toán nội bộ tại các
DNCVĐTNN
37
ì.ì.
Chức
năng nhiệm vụ của
KTNB
38
1.2.

cấu tố chức của
KTNB
39
13.
Các
giai đoạn chủ yếu cùa hoạt động
KTNB
tại các
DNCVĐTNN
40

Ì .4. Thực trạng tổ chức công tác
KTNB
tại các
DNCVĐTNN
43
2.
Kiêm
toán độc lập
47
2.7.
Quả
trình hỉnh thành và phát triển
47
2.2.
Địa
vị phấp lý, chức năng vai trò của kiểm toán độc lập
49
2.3. Thực trạng công tác kiểm toán độc lập tại các
DNCVĐTNN
53
CHƯƠNG HI:
MỘT số
GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ
CÔNG TÁC
KIỂM
TOÁN TẠI CÁC
DOANH

NGHIỆP
CÓ VỐN
ĐAU

NƯỚC
NGOÀI
76
ì.
Các
giải
pháp

mô 76
1.
Hoàn
thiện hệ thống chuợn
mục
kê toán và chuợn
mực
kiềm toán Việt Nam 76
2.
Mở
rộng quy

đào tạo
KTV
với
mục
tiêu chương trình đào tạo thống nhất 83
3.

Nâng
cao địa vị pháp lý của
mỗi
loại hình kiêm toán trong
hệ
thống
quản

Nhà
nước
87
li.
Các
giải
pháp
vi
mô 92
1.
Ban hành
qui trình chuợn cho
một
cuộc kiêm toán tại doanh nghiệp có vón
đấu
tư nước ngoài
92
2.
Nâng
cao chất lượng của ké hoạch kiêm toán
93
3.

Nâng
cao tính khoa học trong việc ghi chép của
KTV 94
4.
Xây dụng
hệ thống kiểm toán nội bộ
96
5. Đổi
mói
cõng tác tuyển chọn cán
bộ
và có chính sách đãi
ngộ
tốt đôi vói
KTV. 97
6.
Hình
thành trung tám nghiên
cứu
kiểm toán và các tổ chức hội
nghé
nghiệp 98
7.
Nâng
cao hiếu biết và
nhận
thức của
DNCVĐTNN
vé vai trò và lợi ích của kiếm
toán

98
KẾT
LUN
99
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 100
2
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hãi Yến A9
-
K39C
LỜI
NÓI ĐẦU
Năm
1987,
Nhà nước
Việt
Nam ban hành
Luật
đầu tư nưóc ngoài
với
chủ
trương
khuyến
khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
Việt

Nam. Nhà
nước
Việt
nam cam
kết
bảo hộ
quyền
sở hữu
đối với
vốn đầu tư và cấc
quyền
lợi
hợp pháp khác,
tạo
điều
kiện
thuận
lợi,
quy định
thủ tục
đơn
giản,
nhanh
chóng cho các nhà đầu tư nước
ngoài.
Nhờ có sẩ
ra đời
của văn bản
luật
này,

hoạt
động đầu tư nước ngoài ở
Việt
Nam có cơ sở để phát
triển
mạnh
mẽ. Số
lượng
các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng
nhiều.
Số lượng
người
quan
tâm đến tình hình tài chính của
doanh
nghiệp
cũng
ngày càng
tăng.
Nếu trước
kia
chỉ có bản thân
doanh
nghiệp
và Nhà nước thì
nay,
đối

tượng
quan
tâm còn là ngân hàng, nhà
cung
cấp,
khách hàng, các nhà đẩu
tư, Họ
không
chỉ
quan
tâm đến số lượng thông
tin
mà còn yêu cầu thông
tin
này
phải
chính
xác,
khách
quan,
trung
thẩc.
Để đáp ứng yêu cầu này,
phải

một
bên
thứ
ba độc
lập

đứng
ra kiểm
tra,
xác
minh
tính
trung
thẩc,
chính xác
của
báo cáo tài
chính,
sẩ tuân
thủ
luật
pháp và
chế
độ chính sách tài chính kế
toán của
doanh
nghiệp.
Bên
thứ
ba này không
ai
khác chính là các công ty
kiểm
toán
với
các

Kiểm
toán viên được đào
tạo
kỹ càng,
vững
vàng về
nghiệp
vụ,
có tư cách đạo
đức,
phẩm
chất
tốt.
Nhận
thức
được
vai
trò vô cùng
to lớn
của
hoạt
động
kiểm
toán, ngày
29/1/1994
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07 về Quy
chế kiểm
toán độc
lập
trong

nền
kinh
tế
quốc
dân,
ngày 1/9/1997 Bộ
tài
chính ban hành Thông tư
60
hướng dẫn
thẩc hiện
công tác kế
toán,
kiểm
toán
trong
các
doanh
nghiệp
có vốn đẩu
tu
nưóc ngoài. Đây là
những
văn bản pháp quy đầu tiên của Nhà
nước
khẳng
định vị
trí, vai trò, tạo
hành
lang

pháp lý cho
hoạt
động
kiểm
toán
độc lập
tại
cấc
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài.
Kiểm
toán có tác
dụng
vô cùng
to lớn đối với
nền
kinh
tế
nói
chung

các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng.
Kiểm
toán giúp các
doanh
nghiệp hiểu

rõ hom về
luật
phấp,
cách
thức
quản
lý,
nguyên
tắc
và các
chuẩn
mẩc kế toán
Việt
Nam.
Kiểm
toán đem
lại
sẩ
tin
cậy cao cho các báo
3
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
cáo tài chính,
từ

đó nâng cao uy tín và
lợi
thế
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Ngoài
ra, hoạt
động
kiểm
toán còn đem
lại
nhiều
lợi
ích khác cho
doanh
nghiệp.
Mặc dù có
những
tác động tích cực
tới
các
doanh
nghiệp
có vốn đẩu tư
nước
ngoài nhưng
hiện

nay
hoạt
động
kiểm
toán
tại
các
doanh
nghiệp
này còn
một
số
tồn
tại,
cần
phải

giải
pháp
khậc
phục.
Do đó em dã
chọn
đề
tài:
"
Kiểm
toán
tại
các

doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
-
Thực
trạng

giải
pháp".
Nội
dung
khóa
luận
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Một số
vấn
đề lý
luận
cơ bản về
hoạt
động
kiểm
toán
Chương
li:
Thực
trạng
công tác

kiểm
toán
tại
các
doanh
nghiệp
có vốn
đầu
tư nước ngoài ở
Việt
Nam
Chương
HI:
Một số
giải
pháp nâng cao
hiệu
quả công tác
kiểm
toán
tại
các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài.
Em
xin
chân thành cảm ơn
thầy
giáo Th.s Vũ Chí

Thanh,
người
đã
nhiệt
tinh
giúp đỡ em hoàn thành bản khóa
luận
này. Đây là
lĩnh
vực mới và
phức
tạp,
nguồn
tài
liệu
tham
khảo
rất
ít, với
khả năng và
thời
gian

hạn,
bản
khoa
luận
sẽ không tránh
khỏi
những

hạn chế
nhất
định,
mong được sự góp ý của
các
Thầy
Cô giáo và bạn đọc để bản
khoa
luận
được hoàn
thiện
hơn.

Nội,
ngày 25 tháng 11 năm
2004
Sinh
viên
Đinh Thị
Hải
Yến
4
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến
A9
-
K39C

CHƯƠNG
ì:
MỘT
số VÂN ĐỂ

LUẬN
cơ BẢN
VỀ
HOẠT
ĐỘNG
KIỂM
TOÁN
ì.
GIỚI
THIỆU
CHUNG
1.
Định nghĩa kiểm toán
Hiểu theo
nghĩa
đơn
giản nhất
thì
kiểm
toán là
việc
kiểm
tra
về mặt tài
chính kế

toán.
Hoạt
động
tài
chính có liên
quan
tới
tài
sản, vốn,
doanh
thu,
chi
phí và
kết
quả của cả một
tổ chức

từng

nhân
trong
tổ chức
đó. Bởi vợy
hoạt
động tài chính gắn
liền
với
mọi
đối tượng,
không phân

biệt
mục
tiêu
(kinh
doanh
hay sự
nghiệp),
không phân
biệt
lĩnh
vực
(sản
xuất
công
nghiệp,
nông
nghiệp
hay thương
mại, dịch
vụ ),
còn kế toán là sự
phản
ánh mọi
hoạt
động
tài
chính thông qua sổ sách
chứng từ
và các phương
thức

kỹ
thuợt
nghiệp
vụ
riêng.
Kế
toán là
hệ
thống
thông
tin

kiểm tra
tình hình tài sản
bằng
chứng
từ,
các bản
đối
ứng tài
khoản, bảng
tính giá và
tổng
hợp, bảng
cân
đối
kế
toán
Kiểm
toán là một khái

niệm
quốc
tế

đã
có một quá trình
tồn
tại

phát
triển
lâu dài

nhiều
nước trên
thế
giới,
đặc
biệt
là các nước tư bản phát
triển.
Kiểm
toán
"audit", tiếng Latinh

nghĩa

"nghe
thuyết
trình",

xuất
hiện
từ
thế
kỷ
thứ
IU

La mã. Tuy nhiên
từ
Audit với
nghĩa

kiểm
tra
độc
lợp
và bày
tỏ
ý
kiến
về tình hình tài chính mới chỉ
thực
sự phát
triển
mạnh
mẽ
từ
khoảng
100

năm
trở
lại
đây: vào Bắc
Mỹ
từ những
năm
30,
vào Tây
Âu
từ
những
năm
60.
Còn ở
Việt
Nam,
kiểm
toán chỉ mới chính
thức xuất
hiện
từ
tháng
5/1991.
Các khái
niệm
về
kiểm
toán khá
đa

dạng,
nhưng chủ yếu đều
theo
một
quan
điểm
chung:
kiểm
toán phát
sinh
cùng
với
cơ chế
thị
trường.
Sau đây

một số
định
nghĩa
cơ bản được
nhiều
nước
thừa
nhợn.
Định nghĩa
trong lời
mở
đầu
giải

thích các
chuẩn
mực
kiểm
toán của
Vương Quốc Anh:
"Kiểm
toán

sự
kiểm tra
độc
lợp
và bày
tỏ
ý
kiến
về
những
bản
khai
tài chính của một xí
nghiệp
do
một
kiểm
toán viên (KTV)
5
Luận văn
tốt

nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
được
bổ
nhiệm
để
thực
hiện
công
việc
đó
theo
đúng
với
bất
cứ
nghĩa
vụ pháp
định
có liên
quan".
Cụ
thể
hơn, chuyên
gia kiểm
toán Hoa Kỳ
Alvin

A
arens
- trường
đại
học
tổng
hợp
Michigan
-
đưa
ra
định
nghĩa:
"
Kiểm
toán là một quá trình mà
qua
đó một
người
độc
lập

nhiệm
vụ
tập
hợp đánh giá rõ ràng về thông
tin

thể
lượng

hoa có liên
quan
tới
một
thực
thể
kinh
tế
riêng
biệt
nhốm mục
đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp
giữa
thông
tin

thể
lượng
hoa
với
những
tiêu
chuẩn
đã được
thiết
lập".
Cũng tương tự như
vậy,

quan

điểm
chính
thống
trong
giáo dục và
dào
tạo
về
kiểm
toán ở Cộng hoa Pháp: "
Kiểm
toán là
việc
nghiên cứu và
kiểm
tra
cấc tài
khoản
niên độ của một
tổ chức,
do một nguôi độc
lập
đủ
danh
nghĩa
gọi
là một KTV
tiến
hành để
khẳng

định
rống
những
tài
khoản
đó
phản
ánh đúng đắn tình hình tài chính
thực tế
không che dấu sự
gian lận
và chúng
được
trình bày
theo
mẫu chính
thức
của
luật
định".
Theo
định
nghĩa
của Liên đoàn kế toán
quốc tế
(IFAC
-
International
Federation
of

Accountants):
Kiểm
toán là sự
kiểm
tra
và xác
nhận
của KTV chuyên
nghiệp
độc
lập
về
tính
trung
thực,
hợp lý của các
tài
liệu,
số
liệu
kế toán và báo cáo
tài
chính,
vào các
quyết
toán của
doanh
nghiệp
và các
tổ chức


hội.
Kiểm
toán báo cáo
tài
chính

việc
KTV nêu
ra
ý
kiến
của mình về tính
trung
thực
và hợp lý về các báo cáo tài chính để bất cứ
ai
đọc và sử
dụng
chúng đều có
thể
tin
tưởng
vào báo cáo này.
Như
vậy,
có khá
nhiều
định
nghĩa

về
kiểm
toán của
nhiều
tổ
chức,
nhiều
hiệp hội
cùng
tồn
tại.
Trước tình hình ngày càng có
nhiều
công
ty kiểm
toán
hoạt
động ở
Việt
Nam,
hoạt
động
kiểm
toán
tuy cũng
sôi
nổi,
phong
phú
và đáp ứng được

những
đòi
hỏi
của nền
kinh
tế
nhưng vẫn còn
nhiều
điếm
không
thống nhất.
Chính phủ
Việt
Nam đã ban hành
nghị
định
07/CP
ngày
29/1/1994
về "Quy
chế
kiểm
toán độc
lập
trong
nền
kinh
tế
quốc
dân" đưa ra

một
định
nghĩa
thống nhất
về
kiểm
toán như
sau: "Kiểm
toán độc
lập

việc
kiểm tra
và xác
nhận
của KTV chuyên
nghiệp thuộc
các tổ
chức
kiểm
toán
độc
lập
về tính đúng đắn hợp lý của của các tài
liệu,
số
liệu
kế toán và báo cáo
6
Luận văn

tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
quyết
toán của các
doanh
nghiệp,
các cơ
quan,
các
tổ chức
đoàn
thể,
tổ chức

hội khi
có yêu
cầu của
các đơn
vị
này"
2.
Bản
chất

chức
năng

của
kiêm toán
2.1.
Bẩn
chất
Theo
các định
nghĩa
trên đây về
kiểm
toán,
ta

thể
thấy
khái
niệm
kiểm
toán bao hàm 5 yếu
tố
cơ bản sau:
• Chức năng
kiểm
toán là xác
minh
và bày
tỏ
ý
kiến
(hoặc

nghiên cứu

kiểm
tra),
đây là yếu
tố
cơ bản
chi phối
cả quá trình
kiểm
toán và bộ máy
kiểm
toán.

Đối
tượng
trực
tiếp
của
kiểm
toán là các
bảng
khai
tài chính hay tài
khoản
niên độ của cấc tổ
chức
hay một
thực
thể

kinh
tế.
Thông thường các
bảng
khai
đó có
thể
là các
bảng
tổng
hợp kế toán
(bảng
cân
đối,
báo cáo
quyết
toán,
bảng
chu
chuyển
tiền
tệ ).
• Khách
thể kiểm
toán được xấc định là
thực thể
kinh
tế
hoặc tổ chức.
Thực

thể
hay
tổ chức
ụ đây được
giải
thích là
thực thể
pháp lý
(một
công
ty,
một
đơn vị của chính phủ hay một chủ sụ
hữu ) hoặc
một bộ
phận
phụ
thuộc
(phòng
ban) thậm
chí có
thể
là một cá nhân.

Người
thực hiện hoạt
động
kiểm
toán là
những

KTV độc
lập,

nghiệp
vụ.
Quan
niệm
độc
lập
ụ đây
thuồng
được
giải
thích là có thái độ độc
lập
hay tính độc
lập
về
nghiệp
vụ.
Còn trình độ
nghiệp
vụ thường được
hiểu

trình độ
lựa chọn

tập
hợp

bằng chứng
kiểm
toán
cũng
như
việc
thực hiện
các bước
kiểm
toán
Riêng
chuẩn
mực của Anh
khẳng
định KTV
phải
được
bổ nhiệm.

Việt
Nam,
theo quyết
định 237/TC/QQĐ/CĐKT ngày
19/3/1994
của
Bộ tài chính về quy chế
thi
tuyển
và cấp
chứng

chỉ KTV,
muốn
được cấp
chứng chỉ
KTV,
phải
đảm bảo các tiêu
chuẩn sau:
- Có lý
lịch

ràng,
phẩm
chất
cá nhân
trung
thực,
liêm
khiết,
không có
tiền
án
tiền
sự.
-
Tốt
nghiệp đại
học
hoặc
trung

học chuyên ngành tài chính kế
toán,
đã
làm công tác tài chính kế toán 5 năm
trụ
lên
(nếu
tốt
nghiệp đại
học) hoặc
]
0
năm
trụ
lên
(nếu
tốt
nghiệp
trung
học chuyên
ngành).
7
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
- Trúng

tuyển
tại
cuộc
thi
tuyển
và cấp
chứng chỉ
KTV do Bộ tài chính
tổ
chức.
Cơ sở
thực hiện kiểm
toán là
những
luật
định,
tiêu
chuẩn
hay
chuẩn
mực
chung.
Các
luật
định
hoặc chuẩn
mực này được
giủi
thích
với

khái
niệm
rộng
bao gồm củ
trong
lĩnh
vực
kiểm
toán và kế toán
hoặc
rộng
hơn (như quy
định
về địa vị
chức
năng hay ngành
nghề,
phạm
vi hoạt
động của khách
thể
kiểm
toán),
tuy theo
mục tiêu của
từng
cuộc
kiểm
toán.
Đây chính là năm yếu

tố
cơ bủn
tạo
nên bủn
chất
của
kiếm
toán, bủn
chất
của
kiểm
toán nếu xét ở góc độ
chung
nhất
chính là
kiểm
tra
độc
lập
từ
bên ngoài được
thực hiện
bởi
một
lực
lượng
có trình độ kỹ năng chuyên môn
cao.
Chịu trách
nhiệm

hoàn toàn về mặt pháp
lý,
kinh
tế đối
với
các
nhận
xét
của
mình về độ
tin
cậy của
cấc
thông
tin
được
thẩm
định.
Nhà nước
cũng
như

hội
sẽ
quủn
lý và giám sát
hoạt
động
kiểm
tra

này trên ba mặt chủ
yếu:
Các
thông
tin
công
khai phủi
tuân
thủ
nguyên
tắc

chuẩn
mực
chung
được xã
hội
thừa
nhận;
hoạt
động
kiểm
toán
phủi
dựa vào các
chuẩn
mực
chung;
mọi cá
nhân,

tổ chức
có liên
quan
đến các
sai
sót
hoặc
xuyên
tạc
các thông
tin
công
khai
để đánh
lừa
các pháp nhân
hoặc thể
nhân
trong
các mối
quan
hệ
kinh
tế

hội
gây
ra
các
thiệt

hại
thì
phấp
luật
sẽ can
thiệp
để
buộc
các cá nhân, tổ
chức
có hành
vi
trên
phủi
chịu
trách
nhiệm
của mình củ về
kinh
tê và pháp lý
đối
với
sự
sai
lệch
về thông
tin
và các
thiệt
hại

đó.
2.2.
Chức năng
Thông thường
kiểm
toán có 2
chức
năng
a)
Chức
năng
xác
minh
Chức năng xác
minh
của
kiểm
toán là
khẳng
định mức độ
trung
thực,
đúng
đắn,
hợp lý của
tài
liệu
và tính pháp lý của
việc
thực hiện

các
nghiệp
vụ
hay
việc
lập
các bủn
khai
tài chính.
Xác
minh

chức
năng cơ bủn
nhất
gắn
liền
vói sự
ra
đời,
tổn
tại

phát
triển
của
hoạt
động
kiểm
toán.

Chức năng này
thay đổi tuy theo đối
tượng
cụ
thể
của
kiểm
toán là bủn
khai
tài chính hay
nghiệp
vụ
kinh
tế
hay toàn bộ
tài
liệu
kinh
tế.
Đôi
với
các bủn
khai
tài
chính,
chức
năng cần
thể hiện

hai

mặt:
8
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
- Tính
trung
thực
của
các con số.
- Tính hợp lý hợp
thức
của các
biểu
mẫu
phản
ánh tình hình tài chính.
Trong
tình hình tài chính
hiện
nay, chức
năng xác
minh
của
kiểm
toán

lại
càng
trỏ
nên
quan
trọng
khi

kiểm
toán luôn gắn
liền
vói
việc
phát
hiện
gian lận,
sai
sót và
vi
phạm
trong
hoạt
động tài chính.
Theo
chuẩn
mực của
kiểm
toán tài chính,
chức
năng xác

minh
được
thể
hiện trong
"Báo cáo tài
chính"
và thông thưịng
việc
xác
minh
được
thực
hiện
trước
hết
qua hệ
thống
kiểm
soát
nội
bộ.
b)
Chức
năng
bày
tỏ
ý
kiến
Trong
khi

chức
năng xác
minh
của cả
kiểm
toán độc
lập
và kiêm toán
nhà nước đều là như
nhau
thì
chức
nâng bày tỏ ý
kiến
lại
của
hai
loại
hình
kiểm
toán này
lại

nhiều
điểm
khác
nhau.
KTV chỉ có
thể
bày tỏ ý

kiến
nhận
xét của mình về bản
khai
tài
chính hay tình hình tài chính nói
chung
của
một
đơn vị
kiểm
toán sau
khi
đã xác định được mức độ
trung
thực
đúng đắn
của
nó.
Đối
với
khu vực công
cộng
(hoạt
động
với
đồng vốn do ngân sách nhà
nước
cấp),


đặt
dưới
sự
kiểm
soát của
kiểm
toán nhà
nước,
nếu KTV phát
hiện
ra
có sự không chính
xác,
không hợp
lệ
của
tài
liệu
kế
toán,
các
chứng
từ
sổ
sách,
tài
liệu
thu
chi
và tình hình

quản
lý ngân sách nhà nước
cấp,
hay
việc
thực
hiện
sai
các nguyên
tắc
chế
độ
quản
lý tài
chính,
chế
độ kế toán của nhà
nước
thì ở một
chừng
mực nào đó KTV có
quyền
đưa ra
quyết
định bước
đầu
như tạm thòi
đình
chỉ một
phẩn

hay toàn bộ
hoạt
động của đơn vị được
kiểm
toán (nếu có
sai
phạm nghiêm
trọng),
sau đó báo cáo lên thủ
tướng
Chính phủ và các cơ
quan

chức
năng để xem xét,
giải
quyết.
Đổng
thịi
cũng
trên cơ sở
kết
quả
kiểm
tra
xác định mức độ đúng
sai
hợp lý của số
liệu
kế

toán,
KTV sẽ có
kiến
nghị
về các
khoản
tiền
còn
thiếu
của các đơn vị được
kiểm
toán
phải
nộp vào ngân sách.
Đối
với
khu vực
kinh
tế
ngoài
quốc doanh,
việc
kiểm
toán được
tiến
hành chủ yếu
bởi
các công
ty
kiểm

toán độc
lập theo
đơn yêu cầu
kiểm
toán
của
chính bản thân
doanh
nghiệp.
Chức năng bày tỏ ý
kiến
chủ yếu chỉ thể
hiện
ở mặt tư vấn hưóng
dẫn.
Ngoài tư vấn cho
quản
trị
doanh
nghiệp,
ngày
9
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
nay

cấc công
ty
còn phát
triển
hoạt
động tư vấn trên
nhiều lĩnh
vực chuyên
sâu,
đặc
biệt
trong
lĩnh
vực tài chính như tư
vấn
về
thuế,
đầu tư
Nếu sản phẩm của
chức
năng xác
minh
là báo cáo kế toán thì sản phẩm
của
chức
năng bày
tỏ
ý
kiến
là thư

quản lý.
Vấn đề này sẽ được đề cập cụ
thể
hơn
trong
phần
các
chuẩn
mực kế toán.
3. Đôi tượng kiểm toán
Kiểm
toán đã phát
triển
thành một môn
khoa
hữc độc
lập.
Cũng như
bất
kỳ
một môn
khoa
hữc nào khác,
kiểm
toán có
đối
tượng
và khách
thể
riêng

của
nó.
Vậy
những
đối
tượng
chủ yếu của
kiểm
toán là gì? Để
trả lời
câu
hỏi
này,
không
chỉ
dựa vào
chức
năng hay
loại
hình
kiểm
toán mà còn
phải
căn cứ
trên nhu cầu
kiểm
toán của
những
người
quan

tâm.
Trước
kia,
đối
tượng
kiểm
toán
chỉ
là các tài
liệu,
số
liệu
kế
toán.
KTV
xem xét
đối
chiếu
chúng
với thực
trạng
tài sản
theo
yêu cầu của chủ
doanh
nghiệp.
Nhưng ngày
nay,
với
sự

ra đời
của
nhiều
loại
hình công
ty,
đặc
biệt

các công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
công
ty
cổ
phẩn,
nhu cầu về
kiểm
toán của
những
người
quan
tâm ngày càng
lớn
và đa
dạng.


vậy,
kiểm
toán không
còn
giới
hạn ở
việc
kiểm
tra
các tài
liệu
kế toán mà còn
phải kiểm
tra
thực
trạng
tài chính thông qua sổ sách
chứng
từ và cả
những
thông
tin
ngoài sổ
sách nữa.
Cho đến
những
năm
cuối
thế
kỷ 20, ngoài

lĩnh
vực tài chính, kế toán
kiểm
toán còn
quan
tâm đến
những
lĩnh
vực khác của
quản
lý như
hiệu
quả sử
dụng nguồn
lực
hiệu
năng của các chương
trình,
dự án
Như
vậy,

thể
nói cố 4 yếu
tố
chính cấu thành nên
hoạt
động
kiểm
toán:

3.1.
Thực
trạng hoạt
động
tài
chính
Hoạt
động tài chính
hiểu
theo
nghĩa chung
nhất,
là dùng
tiền
để
giải
quyết
các mối
quan
hệ
kinh
tế
trong
đầu
tư,
trong
kinh
doanh
trong
phân

phối

thanh
toán nhằm
đạt
tới
mục tiêu
kinh
tế
xác
định.
Như
vậy,
chính các môi
quan
hệ
kinh
tế
mới là
nội
dung
bên
trong
của
hoạt
động
tài
chính còn
tiền
chỉ


phương
tiện
để
giải
quyết
cấc mối
quan
hệ đó.
10
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
Khi
tiến
hành
kiểm
toán
hoạt
động tài chính của một đơn vị cụ
thế,
tức

kiểm
toán các
nghiệp

vụ đầu tư
kinh
doanh,
phân
phối

thanh
toán đó về
mặt tài
chính,
phải
đảm bảo nguyên
tắc
sau:
Hoạt
động tài chính
phải
có kế
hoạch,
định hướng cho
từng
khâu,
từng
thời
kự cụ
thể.
Những định hướng này cần được lượng hoa thành
những
phương án cụ
thể

khác
nhau

lựa
chọn
phương án
tốt
nhất.
Hoạt
động
tài
chính
của
đơn
vị
phải
đảm bảo
tiết
kiệm
và có
lợi.
Lợi
ích
lợi
nhuận là
mục tiêu
của
hoạt
động
tài

chính.
Đối
vói
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh,
mục tiêu là
lợi
nhuận
còn
đối
với
các chương trình, dự án cụ
thể
thì
mục tiêu là
lợi
ích xã
hội.
Mọi
hoạt
động tài chính đều
phải
hướng
tới lợi
ích
cuối

cùng.
Hoạt
động
tài
chính
phải
đảm bảo tuân
thủ
pháp
luật

thể
lệ
tài chính.
Các mối
quan
hệ
trong
hoạt
động tài chính có liên
quan
tới
nhiều
khách
thể
khác
nhau,
các mối
quan
hệ đó được quy định

trong
pháp
luật
và được cụ
thể
hoa
trong
các
chế
độ
tài
chính cụ
thể.
Một phẩn
của
thực
trạng
tài chính được
phản
ánh trên các
bảng
khai
tài
chính hay các tài
liệu
kế toán nói
chung.
Tuy
nhiên,
do

giới
hạn về trình độ và
kỹ
thuật
xử lý thông
tin
kế
toán,

những phần
thông
tin
kế toán
quan
trọng
khấc
chưa được
phản
ánh đầy đủ
trong
tài
liệu.
Vì vậy
trong
mọi trường hợp
cẩn tận
dụng những bằng chứng
đã có
(kiểm
tra

chứng
từ)
và nếu
thiếu
những
bằng chứng
trực
tiếp
này,
kiểm
toán cần sử
dụng những
phương pháp kỹ
thuật
để
tạo lập
các
bằng chứng
kiểm
toán
(kiểm
tra
ngoài
chứng
từ).
3.2.
Tài
liệu
kế toán
Tài

liệu,
trước
hết
là báo cáo tài
chính,

đối
tượng
trực
tiếp
và thường
xuyên của mọi
cuộc
kiểm
toán.
Trong
cơ chế
hiện
nay,
tài
liệu
kiểm
toán
không
chỉ
là cơ sở
tổng kết
các
chỉ
tiêu ở phạm

vi rộng
hơn,
cũng
không chỉ
để
kiểm
tra
lưu
trữ
tài
liệu
và bảo vệ tài sản mà là cơ sở cho mọi
người
quan
tâm
ra
các
quyết
định về
quản
lí,
đầu
tư,
thanh
toán hay phân
phôi.
Hơn nữa,
nhiều
quan
hệ

kinh
tế
mới phát
sinh,
phạm
vi
khách
thể
không
ngừng
mở
rộng
cũng
khiến
cho
việc
phản
ánh đúng trên
tài
liệu
kế toán càng
phức
tạp
hơn,
đòi
hỏi
có sự
kiểm
tra,
xem xét và hướng dẫn cụ

thể
của KTV.
li
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
Để thu
thập
những
thông
tin
đầy đủ, chính xác
nhất
trong
khoảng
thời
gian
ngắn
nhất

với chi
phí
thấp
nhất,
phải tận
dụng

mọi
nguồn
thông
tin
đã
thu
thập
được: chứng từ
kế
toán,
sạ
chi
tiết,
sạ
tạng
hợp, bảng
cân
đối
tạng
hợp
kế toán và các tài
liệu
khác: tài
liệu
hạch
toán ban
đẩu,
tài
liệu
kiểm


(như
phiếu theo
dõi
lao
động,
thiết
bị,
hợp đồng, biên bản
kiểm
kê )
cũng
như các biên bản xử
lí (
xử

tài
sản, vốn, vật tư,
xử

vi
phạm hợp đồng và
các
vi
phạm
khác ),
cấc đơn
từ
khiếu
tố.

Như
vậy, kiểm
toán tài
liệu
kế toán
còn được
gọi

kiểm
toán
chứng
từ.
Thuộc
phạm
vi
này có các
đối
tượng cụ
thể
sau:
- Tính
hiện thực
của các thông
tin
kế toán ;
- Tính hợp lý của các
biểu
mẫu, của trình
tự
lập

và luân
chuyển
các tài
liệu
này;
- Tính hợp lý của các
nghiệp
vụ kế toán phù hợp
với
nội dung
của các
nghiệp
vụ
kinh
tế
phát
sinh;
- Tính pháp lý
trong
việc
thực hiện
các
biện
pháp,
chuẩn
mực và
chế
độ
kinh
tế

tài
chính;
3.3.
Thực
trạng
tài
sẩn và
nghiệp
vụ
tài
chính
Tại
sao
thực
trạng
tài sản và
nghiệp
vụ tài chính là đôi tượng của
kiếm
toán? Thực
tế
cho
thấy,
tài sản của mỗi đơn vị
kinh
doanh
hay sự
nghiệp
đểu
rất

đa
dạng,
được
biểu hiện dưới nhiều
hình thái
vật chất
khác
nhau.
Mối
quan
hệ giữa
người
sở hữu tài sản và
người
sử
dụng
tài sản
cũng
tăng dần sự cách
biệt,
rồi
sự
xuất hiện
của các
loại
tài sản vô
hình,
các
quan
hệ thuê

vay,
thuê
mua, sự xâm
nhập
của các
quan
hệ
thị
trường,
của giá cả và
tỉ
giá
quốc
tế
tất
cả
đều dẫn đến một
điều

phải
tách tài sản ra thành một
đối
tượng riêng,
không
lẫn vối
các thông
tin
kế toán.
Mặt
khác, tài sản thường xuyên vận động. Sự vận động đó

phải
được
phản
ánh
trong
các
nghiệp
vụ cụ
thể:
xuất,
nhập,
mua
bán,
sản
xuất
dịch
vụ,
tồn
kho.
Các
nghiệp
vụ cơ bản thường là
đối
tượng
kiểm
toán gồm:
- Các
nghiệp
vụ về
thu

tiền
mặt
(thu- chi-
tồn
quỹ)
- Các
nghiệp
vụ
thanh
toán (không phân
biệt
vay
nợ,
phải
thu,
phải trả)
12
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai
Yến A9
-
K39C
- Các
nghiệp
vụ tài
sản
cố định (đầu

tư,
xây
dựng,
mua sắm)
-
Các
nghiệp
vụ hàng hoa
(bảo quản,
sử
dụng)
-
Các
nghiệp
vụ
kinh
doanh (mua, bán,
sản
xuất
hoặc dịch
vụ)
-
Các
nghiệp
vụ tài chính
(tạo
vốn, kết
quả
tài
chính)

3.4.
Hiệu quả

hiệu
năng
Quan
điểm
này
thực
ra
đã
xuất
hiện
ở Mĩ
từ
1914 nhưng
mãi
tới
1972
mới
đưộc
GAO
(Tổng
kiểm
toán
Hoa
Kì)
công bố
chuẩn
mực.

Đối
tưộng
kiểm
toán đưộc
mở
rộng
cũng
xuất
phát
từ
đòi
hỏi
thực
tế
của
quản

trong
điều
kiện
qui


hoạt
động
kinh
doanh
ngày càng
mở
rộng


các
nguồn
lực
lại

hạn,
môi
trường
cạnh
tranh rất
gay
gắt.
Kiểm
toán
hiệu
quả

hiệu
năng là một
bộ
phận
của
kiểm
toán
nghiệp
vụ,
một
chương trình,
một dự án cụ

thể,
như
kiểm
toán
hiệu
quả
nghiệp
vụ
mua
hàng,
nghiệp
vụ đầu
tư,
kiểm
toán
hiệu
năng của một dự án
chi
tiêu ngân
sách.
Nói
tóm
lại,
việc
xác
minh

đối
tưộng
kiểm

toán

thực
trạng
tài
chính,
tài
liệu
kế
toán,
thực
trạng
tài sản
nghiệp
vụ
hiệu
quả,
hiệu
năng
đều
phải
dựa trên
hoạt
động quy
mô và
tính
chất
của
cuộc
kiểm

toán.
Xác
định

đối
tưộng
sẽ giúp nâng cao
chất
lưộng
kiểm
toán.
4.
Phân
loại
kiểm
toán

rất
nhiều
tiêu
thức
dể phân
loại
kiểm
toán,
phổ
biến
là các tiêu
thức:
phân

loại
kiểm
toán
theo
đối
tưộng
cụ
thể,
theo
chủ
thể
tiến
hành,
theo
tính
chu
kỳ,
theo
tính pháp lý của
kiểm
toán

theo lĩnh
vực cụ
thể.
4.1.
Phân
loại kiểm toán theo
bộ
máy

tổ
chức:
a)
Kiểm
toán
Nhà
nước
Kiểm
toán
Nhà
nước là
việc
kiểm
toán
do cơ
quan
kiểm
toán
Nhà
nước
tiến
hành.
Phạm
vi
của
KTNN là
tiến
hành
các
cuộc

kiểm
tra
tuân
thủ,
xem
xét
việc
chấp
hành các chính
sách,
luật
lệ,
chế
độ
của
Nhà
nước

đánh giá
sự
hữu
hiệu, hiệu
quả
hoạt
động
tại
các đem
vị sử
dụng
vốn


kinh
phí của
Nhà
nước.

quan
KTNN là một
tổ
chức
trong
bộ máy
quản

của
nhà
nước,
kiểm
toán viên
Nhà
nước là các viên
chức
Nhà
nước.
13
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai

Yến A9
-
K39C
KTNN
hoạt
động
với nhiệm
vụ
kiểm
tra
xác
nhận
tính đúng
đắn,
hợp
pháp của tài
liệu

số
liệu
kế
toán,
báo cáo
quyết
toán của các

quan
Nhà
nước,
các đơn

vị
sự
nghiệp,
đơn vị
kinh
tế
nhà
nước
và các
đoàn
thê
quần
chúng,
tổ
chức

hội
sỉ
dụng
kinh
phí do ngân sách
Nhà
nước cấp.
KTNN còn
phải kiểm
toán
báo cáo
quyết
toán ngân sách
tỉnh,

thành
phố
trực
thuộc Trung
ương
trướckhi
trình Quốc
hội.
KTNN
cũng
phải kiếm
toán
báo
cáo của các
bộ,

quan
thuộc
Quốc
hội,
toa
án
nhân
dân,
viện
kiếm
sát nhân
dân,
các đoàn
thể

quẩn
chúng, các
tổ
chức

hội

sỉ
dụng
kinh
phí
của
Nhà
nước,
báo cáo
quyết
toán của các
doanh
nghiệp
Nhà
nước
Khi
thực
hiện
kiểm
toán,
kiểm
toán viên
Nhà
nước


quyền
yêu
cầu
các
đơn
vị
kiểm
toán sỉa
chữa những
sai
phạm

kiến
nghị với
các
cấp

thẩm
quyền
xỉ
lý các
vi
phạm,
đế
xuất với
Chính phủ
những
sỉa
đổi,

cải
tiến

chế quản

tài
chính,
kế toán cần
thiết.
b) Kiểm toán
dộc
láp
Kiểm
toán độc
lập
là hình
thức
được
tiến
hành
bởi
các
kiểm
toán viên
độc
lập
hành
nghề
trong
các

công
ty,
các
hãng
kiểm
toán của các
văn
phòng
kiểm
toán chuyên
nghiệp.
Kiểm
toán độc
lập hoạt
động chủ yếu là
kiểm
toán
báo cáo
tài
chính,
kiểm
toán độc
lập thực
hiện
theo
yêu cầu của khách hàng

còn

thể

thực
hiện
các
dịch
vụ
tư vấn tài chính, kế toán

thuế.
Mặt
khác,
một cuộc
kiểm
toán được
tiến
hành
bởi
những
kiểm
toán viên độc
lập
còn
nằm
trong
kế
hoạch,
chủ trương của
Nhà
nước
khi


yêu
cầu.
c)
Kiểm toán nội
bộ
Kiểm
toán
nội
bộ
là công
việc
kiểm
toán
do
kiểm
toán viên
nội
bộ
của
đơn vị
tiến
hành
theo
yêu
cầu của giám đốc
doanh
nghiệp,
đơn
vị
đó

hoặc thủ
trưởng
đơn
vị.
Kiểm
toán
nội
bộ
chịu
trách
nhiệm
kiểm
toán
cấc
báo cáo
tài
chính,
báo
cáo
kế
toán
quản
trị
của
doanh
nghiệp

cấc
đơn
vị thành viên,

kiểm
toán
tuân
thủ,
kiểm
toán
hoạt
động.
Kiểm
toán
nội
bộ có
thể
trực
thuộc
Ban
Giám
đốc, hoặc
hội
đồng
quản
trị,
tùy
theo
yêu
cầu,
quy
mô và
lĩnh
vực

kinh
doanh,
mục
đích
hoạt
động của
từng
doanh
nghiệp, từng tổ
chức
kinh
tế.
14
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
Nhiệm
vụ
của
kiểm
toán
nội
bộ:
+
Kiểm
tra

và đánh giá tính phù
hợp,
hiệu
lực

hiệu
quả của hệ
thống
kiểm
soát
nội
bộ,
trong
tổ
chức
kinh
tế.
+
Kiểm
tra
và xác
nhận
chất
lượng,
độ
tin
cậy của các thông
tin
kinh
tế,

tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán
quản
trị
doanh
nghiệp
trước
khi
trình ký
duyệt
và công bố.
+
Kiểm
tra
và đánh giá sự tuân
thủ
các nguyên
tắc
hoởt
động,
quản

kinh
doanh
đặc
biệt
sự tuân
thủ
luật
pháp,
cấc chính

sách,
chế
độ kế
toán,
các
nghị
quyết, quyết
định của
hội
đổng
quản
trị,
Ban Giám đốc của
tổ chức
kinh
tế
đó.
+ Phát
hiện
những

hở,
yếu kém,
gian
lận
trong
quản
lý và
trong
bảo

vệ
tài
sản,
đề
xuất
các
giải
pháp nhằm
cải
tiến,
hoàn
thiện
hệ
thống
quản

điều
hành
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
4.2.
Căn cứ vào đối tượng cụ thể
Kiểm
toán báo cáo tài chính
(Audit
of
íinancial

statement):
Kiểm
toán
báo cáo
tài
chính là
kiểm
tra,
xác định tính kịp
thời,
đầy đủ khách
quan,
trung
thực
và hợp lý của các báo cáo tài chính, đồng
thời
xem xét và đánh giá báo
cáo
tài
chính có được xây
dựng
phù hợp
với
các nguyên
tắc,
chuẩn
mực
kiểm
toán được
thừa

nhận
không.
Kiểm
toán báo cáo
tài
chính
tiến
hành
kiểm
toán
bảng
cân
đối
kế toán
báo cáo
kết
quả
hoởt
động
kinh
doanh,
báo cáo lưu
chuyển
tiền
tệ và
bảng
thuyết
minh
báo cáo
tài

chính.
Kiểm
toán báo cáo tài chính có tác
dụng
rất
quan
trọng trong việc
giúp
cho
người
sử
dụng
thông
tin
có cơ sở đáng
tin
cậy để đưa
ra quyết
định
kinh
tế
phù
hợp.
Kiểm
toán báo cáo tài chính nhằm xác
nhận
tính
trung
thực
của sô

liệu
báo cáo
tài
chính,
từ
đó có
những
kiến
nghị,
đảm bảo tính phù hợp cân
đối
của
bảng
báo cáo
tài
chính.
Kiểm
toán báo cáo tài chính có ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng
bởi
chính
tầm
quan
trọng
của báo cáo tài
chính,
bảng

báo cáo tài chính là cơ sở cho
việc
tính
thuế
nộp ngân sách Nhà
nước,
là căn cứ cho các
quyết
định đầu
tư,
nó ảnh
15
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
hưởng
đến giá cả
chứng
khoán của
doanh
nghiệp,
của đơn vị đó trên thị
trường.
Do đó
kiểm
toán báo cáo tài chính

thuộc
về
chức
năng cơ bản và
quan
trọng
của hệ
thống kiểm
toán độc
lập.
Kiểm
toán tuân
thủ
(Compliance
audit):

loại
hình
hoạt
động chủ yếu
của kiểm
toán nhà
nưóc,
hướng
tới
kiểm
tra việc
thực
hiện,
tuân

thủ
luật
pháp
và các
chế
độ chính sách về tài chính kế toán được áp
dồng hoặc
có liên
quan
đến
đơn
vị
kiểm
toán.
Kiểm
toán
hoạt
động
(Operational
audit):
thường được
tiến
hành ở
các
đơn vị công
cộng.
Đây là
việc
thẩm
xét các

nguồn
tài chính, nhân
lực,
vật
lực
đã được uy
quyền
cho
người
sử
dồng
theo
mồc tiêu đã
đặt
ra.
Kiểm
toán
phải
hướng
vào
những
thành tích và
hiệu
quả
trong
đó cần xem xét
việc
thiết
lập
hệ

thống
thông
tin

quản

cũng
như
việc
điều
hành hướng
tới
tối
ưu hoa
việc
sử
dồng
các
nguồn
lực.
Nội
dung
tối
ưu hoa được các nhà
kiểm
toán Canada
xác định
bằng
ba chữ "E":
Economic

(tiết
kiệm):

việc
mua sắm các
nguồn lực
được xác
minh
hợp
lý về số lượng và bảo đảm yêu cầu
chất
lượng
với chi
phí nhỏ
nhất.
Efficience
(hiệu
quả):

quan
hệ
giữa
một bên là các sản phẩm,
dịch
vồ
làm
ra
với
một bên là
nguồn

lực
đã
tạo ra
chúng
với
yêu cầu
kết
quả
tối
đa

chi
phí về
nguồn
lực
tối thiểu.
Effect
(hiệu
nâng):
Là xét mồc tiêu
hoặc kết
quả cồ
thể
của một chu
trình.
4.3.
Phân
loại theo tính
chu kỳ
của

kiểm toán
Kiểm
toán thường xuyên:

hoạt
động
kiểm
toán được
tiến
hành thường
xuyên và liên
tồc chẳng
hạn như
kiểm
toán
tiến
độ góp vốn của các bên liên
doanh.
Kiểm
toán định
kỳ:

kiểm
toán báo cáo tài chính hàng năm có
thể
do
doanh
nghiệp
mời cơ
quan

kiểm
toán
hoặc
theo
yêu cầu của cơ
quan
nhà
nước.
Kiểm
toán
bất
thường,
đột
xuất:

việc
kiểm
toán không định kỳ nhằm
một
mồc đích riêng
biệt
nào đó như xấc định tình
trạng
tài sản của
doanh
16
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị

Hai Yến A9
-
K39C
nghiệp khi
doanh
nghiệp
phá
sản,
mất khả năng
thanh
toán,
doanh
nghiệp
bị
chia
cắt
hay
chuẩn
bị
tham
gia
liên
doanh
4.4.
Phân
loại theo
quan
hệ
pháp


của
kiểm toán
Kiểm
toán
bắt buộc
theo
luật
định:
kiểm
toán do các cơ
quan
nhà nước
yêu cáu để
phục
vụ cho một mục đích nào đó.
Kiểm
toán tự
nguyện:
người
có nhu cẩu
kiểm
toán mòi một cơ
quan
kiểm
toán (thường là
kiểm
toán độc
lập)
tiến
hành

kiểm
toán toàn
diện
hoặc
một
nội
dung
cụ
thể
nào đó và
trả
phí
kiểm
toán.
4.5.
Phán
loại theo lĩnh
vực
cụ thể của
kiểm toán.
Kiểm
toán tính nguyên
tắc: (Regularity
audit):
Hướng
vào
việc
đánh giá
tình hình
thực

hiện
các
thể
lệ,
chế
độ,
luật
pháp của đơn
vị
kiểm
tra trong
quá
trình
hoạt
động,
trước
hết

hoạt
động tài chính.
Kiểm
toán
hiệu
quả: Đừi
tượng
trực
tiếp
là sự
kết
hợp các yếu

từ,
các
nguồn lực
trong
từng
loại
nghiệp
vụ
kinh
doanh;
mua
bán,
sản
xuất
hay
dịch
vụ
nó giúp cho
việc
hoạch
định chính sách và phương
hướng
giải
pháp cho
việc
hoàn
thiện
hoặc
cải tổ hoạt
động

kinh
doanh
của đơn
vị
kiểm
toán.
Kiểm
toán
hiệu
năng: được đặc bịêt
quan
tâm ở khu vực công
cộng, đừi
tượng
của nó là năng
lực
quản
lý của đơn
vị
kiểm
toán,
các chương trình và dự
ấn
đầu tư
từ
ngân sách. Mục đích của nó là đánh giá và nâng cao
hiệu
năng
quản
lý của đơn

vị
kiểm
toán.
5.
Các chuẩn mực kiểm toán
Một
KTV dù là KTV độc
lập
hay KTV nhà nước
khi
tiến
hành
kiểm
toán một khách
thể
và đưa
ra
ý
kiến
đánh giá
nhận
xét hay
quyết
định của
mình về
đừi
tượng
kiểm
toán: báo cáo tài chính,
thực

trạng
tài
sản,
hiệu
quả,
hiệu
năng, một mặt
phải
là nguôi có năng
lực
chuyên môn phẩm
chất
đạo đức
từt,
mặt khác
phải
tuân
thủ
các
chuẩn
mực
kiểm
toán
quừc
tế

quừc
gia
đã
đựoc ban

hành,
thừa
nhận.
Như vậy các
chuẩn
mực
kiểm
toán là các văn
kiện

tả
các nguyên
tắc
cơ bản về
nghiệp
vụ
ịv^ỹt
ịy

Ijta
mừi
quan
hệ phát
sinh
để
tiến
hành một
cuộc
- NbUAI THƯƠNG
kiểm

toán.
17
ÌÍLỀMÌ
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
Nhìn
chung
các
chuẩn
mực
kiểm
toán cơ bản của hầu
hết
cấc nước đều
gồm có 3 nhóm
chuẩn
mực chính: Các
chuẩn
mực
chung,
Các
chuẩn
mực
chuyên ngành và Các
chuẩn

mực báo cáo. Đây là
những chuẩn
mực
quyết
định,
là thước đo
chất
lượng
kiểm
toán.
Các
chuẩn
mực này
trở
thành thông
lệ
phổ
biến
và đương nhiên được
chấp nhận
trong
phừm
vi
quốc
tế
hoặc quốc
gia.
Ngoài các
chuẩn
mực này,

tuy
theo
từng
tổ chức,
từng
quốc
gia
và hoàn
cảnh
cụ thể
mà các
chuẩn
mực
kiểm
toán có thêm các
chuẩn
mực cụ
thế
khác,
chẳng
hừn như
trong
dự
thảo
các
chuẩn
mực
kiểm
toán
Việt

Nam có thêm các
chuẩn
mực về khái
niệm
đặc thù của
kiểm
toán,
thông
lệ
xử lý các môi
quan
hệ
Trong
bản báo cáo
kiểm
toán của mình KTV cần
phải
ghi
rõ họ đã
tiến
hành
kiểm
toán
theo
những chuẩn
mực
kiểm
toán
theo
luật

định.
Nếu
trong
trường
hợp KTV vì lý do nào đó mà họ không
thể
tuân
theo
các
chuẩn
mực
kiểm
toán thì
cũng
phải
để cập đến vấn đề này
trong
báo cáo
kiểm
toán.
5.1.
Nhóm các chuẩn mực chung
Nhóm
chuẩn
mực này bao gồm
những
quy định
mang
tính bắt
buộc

phải
tuân
thủ
trong
mọi
cuộc
kiểm
toán và các
chuẩn
mực đề cập đến tư cách
đừo
đức,
trình độ chuyên môn và các phẩm
chất
cần có của KTV.
a. Trung
thực,
ngay
thẳng,
có lương tâm
nghề
nghiệp.
b.
Khách
quan:
KTV
phải

người
trong

sáng,
không được để cho định
kiến
thiên
lệch

lấn
át tính khách
quan.
KTV
cũng
phải

người
có thái độ

tư,
không bị các
lợi
ích
vật
chất
chi
phối

điều
đó không phù hợp
với
tính
khách

quan,
chính
trực.
c.
Độc
lập:
KTV không được để các ảnh
hưởng
chủ
quan
làm mất đi
tính dộc
lập
đối với
đơn vị
kiểm
toán. KTV
cũng
không được có
quan
hệ họ
hàng hay
quan
hệ về mặt
kinh
tế đối với
đơn
vị
kiểm
toán,

không
phải

người
thuộc
bộ
phận
kế toán của đơn
vị.
d.
Biết
giữ

mật:
KTV
phải
tôn
trọng
việc
giữ
bí mật các thông
tin
thu
thập
được qua quá trình
kiểm
toán, không được
tiết
lộ
thông

tin
đó cho bên
thứ
ba nếu bên này không có
thẩm quyền
đặc
biệt trừ
khi
pháp
luật
hoặc
nghiệp
vụ chuyên môn
buộc
họ
phải
tiết
lộ.
18
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
e.
Tiêu
chuẩn
về trình độ chuyên môn: KTV

phải
tiến
hành công
việc
chuyên môn của mình dựa trên
những
tiêu
chuẩn

nghiệp
vụ thích ứng
với
công
việc, phải
có đầy đủ
kiến
thức
về lý
thuyết
và chuyên ngành đế có
thể
đáp ứng được
những
yêu cầu công
việc
và xử lý đúng đắn
trong
các tình
huống
cần

thiết,
phải
liên
tục
nhấn
thức
được sự phát
triển
của
kế toán và
kiếm
toán qua các văn bản chuyên ngành
quốc
gia

quốc
tế,
các quy định có liên
quan
và các yêu cầu của pháp
luất
f.
Tính cẩn
trọng trong
nghề
nghiệp:
đây là phẩm
chất
rất
quan

trọng
của
KTV
khi
tiến
hành
nghiệp
vụ
kiểm
toán và
lấp
báo cáo kiêm toán. cẩn
thấn
ở đây là sự cấn mẫn hợp
lý,
thấn
trọng

tỉ
mỉ
trong việc
tìm
kiếm,
xác
minh
kiểm
tra
số
liệu
và đưa

ra
ý
kiến
của mình
khi
đã có đủ
bằng chứng.
5.2.
Các chuẩn mực kiểm toán chuyên ngành
a.
Tiếp
cấn

khai
thác các thông
tin
cần
thiết
ở khách hàng và sử
dụng
các thông
tin
đó
phục
vụ cho quá trình
kiểm
toán.
Những thông
tin
cơ bản mà

KTV cần
biết
về khách hàng hay đơn
vị
kiểm
toán:
• Mô hình
doanh
nghiệp:
doanh
nghiệp
nhà
nước, doanh
nghiệp

nhân,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
liên
doanh,
hợp tác xã
• Ngành

nghề
kinh
doanh:
sản
xuất
(công
nghiệp
hay nông
nghiệp),
kinh
doanh
thương mại
(xuất
khẩu,
nhấp
khẩu,
môi
giới),
xây
dựng

bản
• Mục đích
kinh
doanh ngắn hạn,
dài
hạn,
chiến
lược và
đường

lối
phát
triển
của
doanh
nghiệp.

Hoạt
động và
những
bước phát
triển
trong
khoảng
thời
gian
trước
khi
kiểm
toán: tách ra hay sát
nhấp,
thêm
những
hoạt
động ngành
nghề
nào,
những
loại
dịch

vụ hay sản phẩm nào.
• Quy mô
của
đơn
vị:
- Số
vốn,

cấu
vốn:
vốn ngân sách nhà
nước,
vốn phát
luất,
vốn
vay.
- Nhân
sự,

cấu quản
lý.
- Mức
lương,
thưởng.
• Công tác kế toán của
doanh
nghiệp:
loại
hình kế
toán,

chế độ kế
toán,
vị trí và
vai
trò của kế toán
trong
bản thân
doanh
nghiệp
đó, cơ cấu bộ
phấn
kế
toán,
tài
chính.
19
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C

Tinh
hình
thực
hiện
chính sách
thuế

của
nhà
nước.

Tinh
hình phân
chia
lợi
nhuận.
b.
Lập kế
hoạch
kiểm
toán: KTV
phải
lập
kế
hoạch
kiểm
toán để
trợ
giúp cho công
việc
kiểm
toán
tiến
hành có
hiệu
quả,
đúng

thời
gian.
Kế
hoạch
kiểm
toán
phải
dựa trên cơ sở các
hiểu
biết
về đặc
điểm
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
KTV có
thể lập
kế
hoạch
chi
tiết,
kế
hoạch
chiến
lược hay chương trình
kiểm

toán cụ
thể tuy
mục tiêu của
từng
cuộc
kiểm
toán.
Một
kế
hoạch
kiểm
toán
phải
đảm bảo các
nội
dung
như
sau:
• Mục tiêu
kiểm
toán,
số
người
cứn
thiết
tham
gia
vào
cuộc
kiêm toán,

công
việc
của
từng người.

Đạt
được sự
hiểu
biết
về hệ
thống
kế
toán,
chế độ kế
toán,
quy chế
kiểm
soát
nội
bộ
của
khách hàng.
• Xác định được độ
tin
cậy dự
kiến
vào
kiểm
soát
nội

bộ.
• Lập chương trình và xác định
nội
dung,
thời
gian
và phạm
vi
của
các
biện
pháp sẽ được
tiến
hành,
lập
tiến
độ công
việc
cũng
như
thời
gian
chuẩn
bị
tiến
hành
kiểm
toán,
hoàn thành dự
thảo

báo
cáo,
chính
thức.
c.
Bằng
chứng
kiểm
toán:
KTV cứn thu
thập
những bằng chứng
kiểm
toán đứy đủ, thích hợp,
thông qua
việc
thực
hiện
các
biện
pháp cơ bản và tuân
thủ.
Điều
đó giúp cho
KTV rút
ra
các
kết
luận
hợp lý về quá trình

kiểm
toán làm cơ sở cho
việc
nhận
xét các thông
tin
tài chính.
Phương pháp cơ bản được
thiết
lập
để thu
thập
các
bằng chứng
về
những
số
liệu
do hệ
thống
kế toán
cung
cấp là đồng
bộ,
chính xác và có giá
trị.

hai
loại
nghiệp

vụ
kiểm
tra:
-
Kiểm
tra chi
tiết
các
nghiệp
vụ và
cấc
số dư.
- Phân tích các
chỉ
số,
các
tỉ lệ
có ý
nghĩa
kể cả
việc
điều
tra
kết
quả các
biến
động
bất
thường và các
chỉ

tiêu.
d.
Hệ
thống
kế toán và hệ
thống kiểm
toán
nội
bộ.
20
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
Các nhà
quản

doanh
nghiệp
có trách
nhiệm
duy
trì
một hệ
thống
kế
toán thích

hợp,
kết
hợp
với nhiều
quy
chế
kiểm
soát
nội
bộ khác để mở
rộng
quy
mô và
loại
hình
kinh
doanh
một cách thích
hợp.
KTV cần đảm bảo một
cách hợp lý
rằng
hệ
thống
kế toán là thích hợp và mọi thông
tin
kế toán đều
được
ghi
chép đầy

đủ, kịp
thòi.
Các quy
chế
kiểm
soát
nội
bộ thường góp
phần
tích cực cho sự đảm bảo này.
Kiểm
soát
nội
bộ là bộ
phặn tham
mưu cho các nhà
quản

đạt
được
mục tiêu một cách
chắc
chắn,
kể cả
việc
tôn
trọng
các quy
chế quản lý,
ngăn

chặn
và phát
hiện
sai
sót,
gian
lặn,
ghi
chép kế toán đầy đủ chính xác,
lặp
báo
cáo tài chính kịp
thời
và đáng
tin
cặy.
Tuy
nhiên,
hệ
thống kiểm
soát
nội
bộ
cũng

những
mặt hạn
chế,
nó không
thể

đảm bảo mọi
ghi
chép đều chính
xấc
tuyệt
đối,
mọi quy định đều dược tuân
thủ
chặt chẽ,
đặc
biệt

kiểm
soát
nội
bộ
rất
khó phòng
ngừa
gian
lặn
nếu có sự thông đồng cấu
kết

những
vị
trí
nắm
giữ
quyền

lực.

vặy,
KTV
phải
có cách
thức
tiến
hành xử lý
những
thông
tin
của
kiểm
toán
nội
bộ,
cách vặn
dụng
ngưng thông
tin
đó
trong
bản
báo cáo
kiểm
toán của mình
khi
đã đảm bảo
rằng

chúng hoàn toàn đáng
tin
tưởng.
Nơi nào KTV xác định
rằng

thể
dựa vào các quy chế
kiểm
soát
nội
bộ
nào đó thì thường
ít
phải thực
nghiệm
các phương
phấp
kiểm
toán cơ bản
hơn nơi khác, vì vặy mà
việc
xác định
nội dung,
thòi
gian
kiêm toán
cũng
khác đi.
e.

Công
việc
do
người
khác
tiến
hành.
Khi
KTV uy thác công
việc
cho
trợ
lý,
sử
dụng

liệu
của các chuyên
gia
hoặc
các KTV khác thì KTV
phải
tiếp
tục
chịu
trách
nhiệm soạn
thảo

trình bày ý

kiến
nhặn
xét về các thông
tin
tài chính. KTV
phải
chỉ đạo chu
đáo,
giám sát và rà soát
lại
phẩn
việc
dã uy thác cho
trợ
lý,
chuyên
gia

phải
đảm bảo
rằng
những
công
việc
do họ làm phù hợp
với
mục đích của mình.
5.3.
Các chuân mực báo cáo
KTV soát xét

lại
và đánh giá các
kết
luặn
rút
ra
từ
bằng chứng
kiểm
toán đã
thu thặp
được làm căn cứ cho
việc
diễn
đạt
các
nhặn
xét của mình về
các thông
tin
toàn
diện
về các khía
cạnh
sau đây:
21
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị

Hai Yến A9
-
K39C
• Các thông
tin
tài chính phù hợp
với
cấc quy định
hiện
hành và yêu
cầu
của pháp
luật.
• Toàn
cảnh
thông
tin
tài chính của
doanh
nghiệp

nhất
quán với
hiểu
biết
của KTV về đặc thù
kinh
doanh
của
doanh

nghiệp.
• Các thông
tin
tài chính đã
thể
hiện
thoa
đáng các vấn đề
trọng
yếu
và được trình bày hợp lý.
Báo cáo
kiểm
toán cần
diễn
đạt rõ ràng, khúc
triết,
các
nhận
xét của
KTV về thông
tin
tài
chính,
ý
kiến
chấp nhận
toàn bộ
thể
hiện

sự hài lòng của
KTV về mọi khía
cạnh
trọng
yếu đã
kiểm
toán.
Khi
lập
báo cáo
kiểm
toán
loại
"chấp nhận
tống
phần",
"trái
ngược"
hoặc
"tố
bỏ"
thì KTV
phải
giải
trình lý do một cách
thoa
dáng.
Báo cáo
kiểm
toán

"chấp nhận
tống
phần"
khi

những
điếm
chưa xác
minh
được rõ ràng
hoặc

những
sự
kiện,
hiện
tượng
chưa
thể
giải
quyết
xong
trước
khi kết
thúc
kiểm
toán.
Báo cáo "trái
ngược":
khi


những
điểm
không
thống nhất
hoặc
trái
ngược
hoàn toàn
giữa
sổ sách
chứng tố
và báo cáo
tài
chính của
doanh
nghiệp
với
các
chế
độ kế
toán,
các quy định
hiện
hành.
Báo cáo
kiểm
toán
"tố bỏ": khi
vì một lý

do,
một
điều
kiện
khách
quan
nào đó, KTV không
thực
hiện
được kế
hoạch
hay hợp đồng
kiểm
toán
(thiếu
điều
kiện
thực
hiện,
thiếu
chứng
tố ).
Kèm
theo
báo cáo
kiểm
toán còn có
thể
có thư
quản


gửi
cho
người
quản
lý để nêu
những
kiến
nghị
của KTV
trong
công tác
quản

doanh
nghiệp.
Những
chuẩn
mực nêu trên có ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng
đối với hoạt
động
của
dịch
vụ
kiểm
toán

quốc
tế.

thể lấy
một
minh chứng
cụ
thể tố
sự
sụp
đổ của một
trong
năm công ty
kiểm
toán hàng đầu thế
giới
Arthur
Andersen,
do sự không tuân
thủ
các nguyên
tắc chuẩn
mực
kiểm
toán đã dẫn
tới
việc
đưa
ra
ý

kiến
sai
lệch
về
kết
quả
kiểm
toán cho các khách hàng của
mình
trong
đó có các công
ty
hàng đầu
thế
giới
về
Điện lực -
Enron,
về
Viễn
thông
-
WorldCom. Nguyên nhân của vụ
việc
này là do
Arthur
Andersen
vốa
cung
cấp

dịch
vụ
kiểm
toán vốa
cung
cấp
dịch
vụ tư
vấn,
trong
đó
dịch
vụ tư
22
Luận văn
tốt
nghiệp Đinh
Thị
Hai Yến A9
-
K39C
vấn
chiếm tỷ
trọng
cao
trong
tổng
doanh
thu.
Chính vì

lợi
ích
kinh tế
này mà
Andersen
đã bỏ qua các nguyên
tắc
đạo đức và
nghề
nghiệp,
chấp nhận
báo
cáo
sai lệch
của các công
ty
này. Kết quả là ngày
2/12/2001 Enron
tuyên bố
phá
sản,
giá cổ
phiếu
của
tập
đoàn này đã
tụt
giảm
dán
từ

gớn 100 đô
la
Mỹ
xuống
còn 0.5 đô
la
Mỹ. Hàng ngàn nhân viên mất
việc

thua
lỗ
liên
đới
đến
các
doanh
nghiệp
khác.
Tiếp
theo
đó,
ngày
25/6/2002 VVorldCom
công bố
thất
thu
3.8 tỷ dô
la
Mỹ từ tháng
1/2001

đến
3/2002. Enron
đã sử
dụng
các thủ
thuật
về tài chính ngày càng nới
lỏng
để báo cáo tài chính
sai
lệch,
còn
WorldCom
lại
cố tình
vi
phạm
luật
kế toán để báo cáo lãi
trong
khi
thực
tế
kinh
doanh
thua
lỗ.
Cho đến nay, sau 13 năm chính
thức
xuất

hiện
và phát
triển

Việt
Nam,
hoạt
động
kiểm
toán, kể cả
kiểm
toán nhà nước và
kiểm
toán độc
lập,
đang ngày càng
khẳng
định được vị
trí
của mình
đối với
sự phát
triển
của nền
kinh tế đất
nước và góp
phớn
duy
trì
nề nếp kỷ cương tài chính kế toán

trong
các
doanh
nghiệp.
li. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA KIÊM TOÁN
Kiểm
toán không
phải

hoạt
động
"tự
thân" và "vị thân".
Kiểm
toán
sinh
ra từ
yêu cớu của
quản
lý và
phục
vụ cho yêu cớu
quản
lý đó. Từ đó có
thể
thấy
rõ ý
nghĩa,
tác
dụng

của
kiểm
toán trên
nhiều
mặt như
tạo ra
niềm
tin
cho những người quan
tâm đến
đối
tượng
kiểm
toán,
củng
cố
cải
tiến
nề nếp
tài
chính kế toán và
hoạt
động được
kiểm
toán
dồng
thời
nâng cao năng
lực


hiệu
quả
quản lý. Đối
với
kiểm
toán Nhà nước còn góp
phớn
thực
hiện
đường
lối
chính sách
quản

kinh tế
của Đảng
và Nhà
nước.

thể
phân tích ý
nghĩa
và tác
dụng của
kiểm
toán trên
những
mặt chủ
yếu
sau:

Thứ
nhất:
Kiểm
toán
tạo niềm
tin
cho
người quan
tâm. Nếu như trước
đây
hoạt
động
trong
nền
kinh tế
chỉ
có các
doanh
nghiệp
nhà nước và
những
người
quan
tâm là Nhà
nước,
là bộ ngành chủ
quản
và đôi
khi
là cán bộ cõng

nhân
viên
thì ngày
nay,
số
những người quan
tâm đến tình hình tài chính và
sự
phản
ánh của nó
trong
tài
liệu
kế toán vô cùng đa
dạng.

thể

ra
đây
những người quan
tàm chủ
yếu:
23

×