Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

tác động của hoạt động thương mại đến sự phát triển của nền kinh tế việt nam trong những năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.5 MB, 93 trang )

c
NGOẠI
THƯƠNG
NGOẠI
THƯƠNG
A
THỈ
THANH NGA
K4ŨA-KTNT
NGUYỄN
PHÚC
KHANH
005
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
F0REIŨN
TRHDE
(miVERSITY
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:


TÁC
ĐỘNG
CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
ĐẾN Sự PHÁT TRIỂN CỦA NEN
KINH
TẾ
VIỆT
NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM QUA
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Nga
Lóp : Anh 2 -
K40A
-
KTNT
Giáo viên hướng dẩn :
PGS.TS.
Nguyễn Phúc
Khanh
THI/ VIỄN ị
NG
ũ
AI
'YV. .
HÀ NỘI -
2005

MỤC
LỤC
LỜI
NÓI
ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
Cơ SỞ LÝ LUẬN VẾ
VAI
TRÒ CỦA
THƯƠNG
MẠI
TRONG
QUÁ
TRÌNH PHÁT
TRIỂN
CỦA NẾN KINH TẾ
VIỆT
NAM 3
TRONG
NHỮNG
NĂM QUA 3
ì.
TỔNG
QUAN
VỀ
THƯƠNG
MẠI 3
l.Khái
niệm

thương
mại
theo Luật
Thương
mại
Việt
Nam
năm
1997

Luật
thương
mại
Việt
Nam
sửa
đổi
năm
2005
3
2.
Chức năng và
các nhiệm vụ chủ
yêu
của
hoạt
động
thương
mại
5

li.
VAI
TRÒ CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI
Đối
VỚI
sự PHÁT
TRIỂN
CỦA
NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 17
1.
Thương
mại
góp
phần
giải
quyết
những vấn đề

bản của nền sản
xuất

hội
17
2.
Thương
mại

với
tiêu
dùng
của

hội
20
3.
Thương
mại
góp
phần
mở
rộng
đầu tư
nước
ngoài
22
4.
Thương
mại

kênh
hoạt
động
chính
để
hội
nhập
kinh


quợc

25
CHƯƠNG
li:
THẤC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI
Đối
VỚI
CÁC
LINH
Vực
QUẢN
TRỌNG CỦA NẾN KINH TẾ 27
ì.
THẤC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TÊ CỦA
VIỆT
NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM QUA 27
1.

Hoạt
động
xuất
khẩu
27
2.
Hoạt
động
nhập khẩu
29
li.
TÁC ĐỘNG CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI ĐẾN SẢN XUẤT 30
1.
Những
tác
động
tích
cực của
hoạt
động
thương
mại đến sản
xuất
30
2.
Những

tác
động
tiêu
cực của
thương
mại đến
hoạt
động
sản
xuất
44
li.
TÁC ĐỘNG CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI ĐẾN
TIÊU DÙNG
CỦA XÃ HỘI
48
1.
Thương
mại
góp
phần
đa
dạng hoa
tiêu
dùng
48

2.Thương
mại
góp
phần
nâng
cao
chất
lượng
tiêu
dùng
51
III.
THƯƠNG
MẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ
THÔNG
QUA
VIỆC ĐÁNH
GIÁ TÁC
ĐỘNG CỦA
HIỆP
ĐỊNH
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
-
HOA KỲ 52
1.
Tình hình đầu


trực
tiếp
nước
ngoài
tại
Việt
Nam
trong
những
nám
qua
52
2.
Hiệp
định thương mại
Việt
Nam
-
Hoa
Kỳ
và đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
vào
Việt
Nam
53
IV.
HOẠT

ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI
NHẰM
THỰC
HIỆN
CÔNG cuộc HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC
TẾ
58
1. Hội
nhập
song
phương:
58
2. Hội
nhập
đa
phương
60
CHƯƠNG
in
:
NHỮNG
GIẢI
PHẤP
NHẰM

NÂNG
CAO
VAI TRÒ
CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI ĐẾN
sự PHÁT TRIỂN
CỦA
NẾN
KINH
TÊ VIỆT
NAM
TRONG
NHỮNG
NĂM
TỚI
66
ì.
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN THƯƠNG
MẠI CỦA
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
66
1.

Chiến
lược
tổng
quát phát
triển
kinh tế Việt
Nam
giai
đoạn
2005-2010
66
2.
Các
nhiệm
vụ cụ
thể
đế
thực
hiện
chiến
lược phát
triển
kinh tế của Việt
Nam
giai
đoạn
2005-2010
67
li.
NHŨNG

GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU
NHẰM
TẢNG CƯỜNG
VAI TRÒ
CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG
MẠI
TỚI
sự PHÁT TRIỂN
CỦA
NẾN
KINH TẾ
68
1.
Nhóm
giải
pháp về
đổi
mói công tác
quản

của
Nhà nước về thương
mại
68
2.
Nhóm

giải
pháp hướng dẫn
thi
hành
Luật
Thương mại và
Luật
thuê
xuốt
khẩu,
nhập
khẩu
sửa
đổi
74
3.
Nhóm
biện
pháp hạn chê tác động
tiêu
cực của
hoạt
động thương mại
đối
vói sự phát
triển
của nền
kinh tê Việt
Nam
79

4.
Nhóm
biện
pháp nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh của
các
doanh
nghiệp
83
KẾT
LUẬN
86
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
87
LỜI
NÓI ĐẦU
Bước
sang
thế
kỷ
21, Việt
Nam cơ
bản
đã thoát
khỏi

tình
trạng
kém phát
triển

trở
thành một
trong
những
quốc
gia

sức
tăng trưởng GDP
cao
nhất
trong
khu vực và trên
thế
giới.
Những thành
tựu kinh tế
- xã
hội

Việt
Nam đã
đạt
được
trong

gần 20 năm
đồi
mới vừa qua
bắt
nguồn
từ
đường
lối
"Đồi mới"
do Đảng
cộng
sản
Việt
Nam
khởi
xướng và lãnh
đạo. Với
sự tăng
trưởng
GDP
thời
kỳ
1990-1999

8,1%, kinh tế Việt
Nam có
sức
tàng trưởng
gấp
3

lần của kinh tế thế
giới
và tăng
nhanh
hơn cả so
với
các nước
"con
rồng
châu Á"- Các nước NIC châu Á như Thái
Lan,
Malaysia,
Hàn Quốc
trong
cùng
thời
kỳ, chỉ
đứng
sau
Trung
Quốc.
Thành công của
kinh tế Việt
Nam kể
từ khi
thực
hiện "Đồi mới"
được
tạo ra bởi
các yếu

tố
tương
tự
như "phép màu
kinh tí'
ở các nước
Singapore,
Đài
Loan,
Hàn Quốc vào
những
năm
1970-1980.
Những nhân
tố
này chủ yếu
được
nhấn
mạnh
vào phát
triển
hướng về
xuất
khẩu,
phát
triển
thương mại,
phát huy
tối
đa

lợi
thế
so sánh và chủ động
tham
gia
vào quá trình phân công
lao
động
quốc
tế.
Sự tăng trưởng về
kinh tế của Việt
Nam
trong
những
năm
qua
được gắn
chặt
với
sự
gia
tăng của
hoạt
động thương
mại,
đặc
biệt

thương mại

quốc
tế.
Theo Ngàn hàng
thế
giới
đánh giá năm
2001,
xuất
khẩu
hàng hóa và
dịch
vụ của
Việt
Nam tăng 28% hàng năm
trong
thời
kỳ 1990-
2000,
nhanh
hơn
bất
kỳ nước nào trên
thế
giới.
Chỉ
trong
một số năm,
Việt
Nam đã
trở

thành một nước
xuất
khẩu
quan
trọng với
một số mặt
hàng,
sản
phẩm
quen
thuộc
như
gạo,

phê,
dầu
thô,
hàng
dệt
may, thúy
sản Hoạt
động
thương mại phát
triển
đã giúp
Việt
Nam
khai
thông
thị

trường
nội
địa,
gắn
hoạt
động của
thị
trường
nội
địa
với thị
trường
thế
giới.
Hoạt
động
thương mại đã
trở
thành một nhân
tố
thúc đẩy sự phát
triển
của
kinh tế Việt
Nam, tác động đến hầu như mọi
lĩnh
vực
quan
trọng
của

kinh tế trong
đó có
hoạt
động sản
xuất,
tiêu
dùng,
đẩu

nước ngoài và công
cuộc
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế của Việt
Nam. Nhận
biết
được
những
tác động
của
thương mại
đối
với
sự phát
triển
của nền
kinh tế

để
từ
đó đưa
ra
những
giải
pháp nhằm phát
huy
nhũng
nhân
tố
tích cực và hạn
chế
những
yếu
tố
tiêu cực không
chỉ
có ý
nghĩa
về mặt lý
luận
mà còn
mang
cả ý
nghĩa
thực
tiễn.
Chính vì
vậy,

qua
Ì
quá trình tìm
hiểu
và nghiên cứu về
hoạt
động thương mại và sự phát
triển
cùa nền
kinh tế Việt
Nam kể
từ khi Việt
Nam
thực
hiện
đường
lối
đổi
mới
kinh tế,
tôi đã
chọn
đề tài "Tác động của
hoạt
động thương mại
đối với
sự
phát
triển
của

nền
kinh tế Việt
Nam
trong
những
năm
qua".
Mục đích nghiên cứu của Khoa
luận:
Nhận
biết
được
những
tác động
của
hoạt
động thương mại
đối với
sự phát
triển
của nền
kinh tế
cằ về mặt lý
luận
và về
thực
tiễn;
từ
đó đưa
ra

những
giằi
pháp nhằm hạn
chế
những
yếu tố
tiêu
cực,
nâng
cao vai trò của
hoạt
động thương mại
đối với
sự phát
triển
kinh
tế
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
Đối tượng nghiên cứu của Khoa
luận:
Tấc động
của
hoạt
động thương
mại đối với

các
lĩnh
vực
quan
trọng
của nền
kinh tế,
đó
là:
sằn
xuất,
tiêu
dùng,
đầu tư nước ngoài và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Phương pháp nghiên
cứu:
Để
thực
hiện
mục tiêu nghiên cứu
trên,
trong
Khoa
luận
sử

dụng
các phương pháp như: phương pháp phân
tích,
đánh giá
dựa
trên tài
liệu,
phương pháp
thống
kê,
phương pháp
chọn
lọc
có kế
thừa
những
kết
quằ nghiên cứu trước đó và phương pháp
luận của
Triết
học Mác -
Lênin.
Kết cấu của khoa
luận:
Ngoài
phần
lời
nói đầu và
phần
kết luận,

Khoa
luận
gồm có ba
phần
như
sau:
Chương
ì:
Cơ sở
lý luận
về
vai
trò của thương mại
trong
quá trình
phát
triển
của
kinh tế Việt
Nam
trong
những
năm qua
Chương
li:
Thục
trạng
tác động của
hoạt
động thương mại đôi

với
các
lĩnh
vực
quan
trọng
của nền
kinh

Chương
HI:
Những
giằi
pháp nhằm nâng cao
vai
trò của
hoạt
động
thương mại đến sự phát
triển
của nền
kinh tế Việt
Nam
trong
những
năm
tói
Khoa
luận
này được hoàn thành

với
sự
hướng
dẫn
tận
tâm của
PGS.TS.
Nguyễn
Phúc
Khanh,
nhân đây tôi
xin
được bày
tỏ
sự cằm ơn sâu
sắc.
Tuy
nhiên,
do trình độ và
kinh
nghiệm
còn hạn
chế
nên Khoa
luận
này không
thể
tránh
khỏi
những

thiếu
sót. Bởi vậy,
tôi
rất
cẩn sự
nhận
xét,
đóng góp
nhiệt
tình
của
các
thầy
cô và bạn bè để hoàn
thiện
hơn.
2
Chương
ỉ:

sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển

của nến kinh
tế
Việt
Nam
trong
những
năm qua
CHƯƠNG ì:
cơ SỞ LÝ
LUẬN
VỀ
VAI TRÒ
CỦA
THƯƠNG
MẠI TRONG
QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA NẾN
KINH
TẾ
VIỆT
NAM
TRONG NHỮNG
NĂM
QUA
ì. TỔNG QUAN VẾ THƯƠNG MẠI
l.Khái niệm thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 và
Luật
thương mại
Việt

Nam
sửa
đổi
năm
2005
l.l.
Khái niệm thương mại
theo
Luật Thương mại
Việt
Nam năm
1997
Khái
niệm
thương mại
theo Luật
thương mại 1997 chỉ được
hiểu
theo
nghĩa hẹp.
Không
phải
tất
cả các
doanh
nghiệp
và các chủ
thể
tham
gia

vào
hoạt
động
kinh
doanh
hợp pháp đều được
coi
là thương nhân
theo
nghĩa
của
Luật
thương mại
1997.
Nói cách
khác,
sự bảo hộ và
tạo điều
kiện trong
môi
trường
pháp lý
của
Luật
thương
mại
1997 không được áp
dụng chung
cho các
hoạt

động thương mại
của
tất
cả các hình
thức
kinh
doanh
trên
thị
trường,

chỉ
áp
dụng
vởi
những
hoạt
động liên
quan
đến
mua
bán hàng hóa và
dịch
vụ
có liên
quan.
Theo
Luật
thương mại
1997,

hàng hoa và
dịch
vụ có liên
quan
được
định
nghĩa
như
sau:
Điều
5:
Khoản
3
:
Hàng hoa bao gồm máy
móc,
thiết
bị,
nguyên
liệu,
nhiên
liệu,
vật
liệu,
hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên
thị
trường,
nhà

dùng để

kinh
doanh
dưởi
mọi hình
thức
cho
thuê,
mua, bán.
Khoản
4:
Dịch vụ thương mại
gồm
những dịch
vụ gắn
vởi
việc
mua
bán
hàng hóa.
Khoản
5
:
Xúc
tiến
thương
mại là
hoạt
động nhằm tìm
kiếm,
thúc đẩy


hội
mua
bán hàng hóa và
cung
ứng
dịch
vụ thương
mại.
Phạm
vi
điều chỉnh
trong
một
giởi
hạn hạn hẹp
của
thuật
ngữ
hoạt
động
thương mại
trong
Luật
thương mại 1997 khác
nhiều
so
vởi
quy định
trong

luật
pháp của các nưởc khác.
Theo
Điều
45
Luật
này,

tất
cả 14 hành
vi
3
Chương
ì:
Cơ sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trinh
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
những năm qua

thương mại đó
là:
Mua bán hàng
hoa, đại
diện
cho thương nhân, môi
giới
thương
mại,
uy thác mua bán hàng
hoa, đại
lý mua bán hàng
hoa,
gia
công
trong
thương
mại,
đấu giá hàng
hoa,
đấu
thầu
hàng
hoa, dịch
vụ
giao
nhận
hàng
hóa, dịch
vụ giám định hàng

hóa, khuyến
mại,
quảng
cáo thương mại,
trưng bày
giới
thiệu
hàng
hóa,
hội chợ,
triển
lãm thương
mại.
Khái
niệm
thương mại
theo
luật
các nước có nền
kinh
tế
thị
trường phát
triển
gồm không
chỉ

hoạt
động thương mại
thuần tuy

là thương mại hàng
hóa mà còn có cả
hoạt
động công
nghiệp
và hầu
hết
các
hoạt
động
dịch
vụ
trên
thị
trường như
dịch
vụ
vận
tải,
hàng
hải,
hàng
không,
xây
dựng, dịch
vụ,
tài
chính,
ngân hàng, bảo
hiểm,

thông
tin,
tổc

tất
cả các
dịch
vụ nhằm
mục tiêu
thu
lợi
nhuận.
1.2.
Khái niệm thương mại
theo
Luật Thương mại
Việt
Nam năm 2005
Theo
Luật
thương mại sửa
đổi: hoạt
động thương mại là
hoạt
động
nhằm mục đích
sinh
lời,
gồm mua bán hàng
hóa, cung

ổng
dịch vụ,
đầu tư,
xúc
tiến
thương mại và các
hoạt
động nhằm mục đích
sinh
lời
khác
(gia
công
trong
thương
mại;
đấu giá hàng hóa; đấu
thầu
hàng hóa,
dịch vụ; dịch
vụ
Logistics;
quá
cảnh
hàng hóa qua lãnh
thổ
Việt
Nam và
dịch
vụ quá

cảnh
hàng
hóa; dịch
vụ giám
định;
cho thuê hàng
hóa;
nhượng
quyền
thương
mại).
Đối
với
các
hoạt
động mua bán hàng hóa và các
hoạt
động thương mại gắn
liền

phục
vụ
trực
tiếp
cho mua bán hàng
hóa,
Luật
Thương mại năm
2005
đưa

ra những
quy
chế
cụ
thể.
Những
hoạt
động thương mại khác chưa được
quy
định cụ
thể
trong
Luật
Thương mại năm
2005
sẽ được các
luật
chuyên
ngành quy
định.
Quy định về hành
vi
thương mại
trong
Luật
vừa xác định bản
chất
của
hành
vi

thương
mại,
vừa
liệt
ké cụ
thể
các hành
vi.
Theo
đó hành
vi
thương
mại
được
hiểu
là hành
vi
cùa thương nhân nhằm mục đích
sinh
lời
làm phát
sinh
quyền

nghĩa
vụ
giữa
các thương nhân
với
nhau hoặc

giữa
thương
nhân
với
bên không
phải
là thương
nhân.
Luật
Thương mại năm
2005
không
chỉ
điều
chỉnh
các
hoạt
động mua bán hàng hóa mà còn
điều
chỉnh
cả các
hoạt
động
cung
ổng
dịch
vụ và xúc
tiến
thương
mại.

4
Chương
ỉ:

sở
lý luận
về
vai trò
của
thương
mại
trong
quá
trình phát triển
của nền
kinh
tế
Việt
Nam
trong những
năm qua
Luật
Thương mại năm
2005
được áp
dụng
đối với
thương nhân
hoạt
dộng

thương
mại, tổ
chức,
cá nhân khác
hoạt
động có liên
quan
đến thương
mại.
Riêng
đối với
cá nhân
hoạt
động thương mại một cách độc
lập,
thường
xuyên không
phải
đăng ký
kinh
doanh
thì căn cứ vào
những
nguyên
tắc
của
Luật
này,
Chính phù sẽ có quy định cụ
thể sau.

Khái
niỉm
thương nhân được
hiểu
theo
hướng
mở
rộng;
các
tổ
chức,
cá nhân không đăng ký
kinh
doanh
nhưng
hoạt
động thương mại thường
xuyên,
liên
tục tục
như một
nghề
nghiỉp
cũng
được
coi
là thương nhân và
chịu
sự
điều

chỉnh
của
Luật.
Như
vậy,
Luật
Thương mại năm
2005
đã
khắc
phục
được
nhiều bất
cập
trong
khái
niỉm
thương nhân
theo
Luật
Thương mại năm
1997,
do
Luật
năm 1997 sử
dụng
tiêu chí đăng ký
kinh
doanh
để xác định thương

nhân,
mà không dùng
những
tiêu chí về bản
chất
để xác định
đối
tượng
thương nhân như tính thường
xuyên,
liên
tục
trong
hoạt
động
nghề
nghiỉp.
Hàng hoa
theo
Luật
thương mại sửa
đổi
năm
2005
gồm
tất
cả các
loại
động
sản,

kể cả động sản hình thành
trong
tuông
lai;
những
vật
gắn
liền
với
đất đai.
2.
Chức năng và các
nhiỉm
vụ
chủ yếu của
hoạt
động thương mại
Trước
hết,
cần
phân
biỉt
chức
năng
với
nhiỉm
vụ
của
một ngành
kinh tế.

Chức năng của một ngành
kinh
tế
là một phạm trù khách
quan,
được hình
thành trên cơ sở sự phát
triển
của của
lực
lượng
sản
xuất
và trình độ phân
công
lao
động xã
hội.
Nhiỉm
vụ
của
một ngành
kinh
tế là
sự quy định cụ
thể
các công
viỉc
phải
làm

trong
từng
thời
kỳ
nhất
định.
Nhiỉm
vụ được xác định
trên cơ sở
chức
năng và còn phụ
thuộc
vào vào
điều
kiỉn kinh
tế
- xã
hội
trong
từng
giai
đoạn.

thay đổi tuy thuộc
vào sự
thay đổi
những
điều
kiỉn
thực

hiỉn
chức
năng.
2.1.
Chức
năng
của
hoạt động thương
mại

Viỉt
Nam, thương mại được
tổ
chức
thành một ngành kình
tế
quốc
dân độc
lập
và có các
chức
năng cơ
bản sau:
> Tổ
chức
quá trình lưu thông hàng hoa và
dịch
vụ
tại
thị

trường
trong
nước,
giữa thị
trường
trong
nước
với thị
trường nước ngoài.
5
Chương
ĩ:
Cơ sở

luận vế
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nến kinh
tế
Việt
Nam
trong
những nám qua
> Là một kháu của quá trình
tái sản xuất


hội,
thương mại
tạo
vốn cho
quá trình mở
rộng
vốn đầu
tư trong
nước.
> Thương mại
chuyển
hoa giá
trị
sử
dụng
làm
thay đổi
cơ cấu
vật chất
cùa
tổng
sản phẩm xã
hội

thu
nhập
quốc
dân đưằc sản
xuất trong

nước
và thích ứng chúng
với
nhu
cầu của
tiêu dùng và tích
lũy.
> Góp
phẩn
nâng cao
hiệu
quả
của
nền
kinh tế
bằng
việc tạo
môi trường
thuận
lằi
cho
sản xuất, kinh
doanh.
^ Là một
lĩnh
vực
kinh tế
đảm
nhận
khâu lưu thông hàng

hoa,
thương
mại
làm
chức
năng gắn sản
xuất với thị
trường,
thông qua mua bán để
nối liền
một cách hữu cơ
theo
kế
hoạch
giữa thị
trường
trong
nước
với
thị
trường nước ngoài.
Thương mại
với
tư cách là một
lĩnh lực kinh
tế,
chức
năng cơ bản của
thương mại
là:

Tổ
chức
chủ
yếu
quá trình lưu thông hàng
hóa,
thông qua
hoạt
động
trao
đổi
mua bán hàng hóa
trong
và ngoài nước
cũng
như
thực hiện
các
dịch
vụ thương mại làm
chức
năng gắn
sản xuất với thị
trường và
nối
liền
hữu

theo
kế

hoạch
giữa thị
trường
trong
nước
với thị
trường nước
ngoài,
thoa
mãn nhu
cầu của sản xuất

của
nhãn dân về số
lưằng,
chất
lưằng,
mặt hàng,
địa
điểm

thời
gian
phù hằp
với chi
phí
ít nhất.
Trong
khi thực hiện
chức

năng lưu thông hàng
hóa,
thương mại
phải
chú
trọng
cả giá
trị
và giá
trị
sử
dụng
hàng
hóa. Việc thoa
mãn nhu cầu của sản
xuất
và tiêu dùng của dân cư
chỉ
đưằc
thực hiện
bằng
giá
trị
sử
dụng
của
hàng
hoa.
Do vậy mối
quan

tâm hàng đầu
của
thương mại chính là
việc
đưa
đến
cho sản
xuất
và tiêu dùng
trong
nước
những
giá
trị
sử
dụng
phù hằp
với
số
lưằng
và cơ cấu nhu cầu của sản
xuất
và tiêu dùng. Tuy
vậy,
trước
khi
đưằc
thực hiện với
tư cách là giá
trị

sử
dụng
thì
hàng hóa đưằc
thực hiện với
tư cách là giá
trị.
Việc thay đổi
hình thái
gia
trị
hàng hoa thông qua mua bán
không
những
là phương
tiện

điều
kiện
để
thực hiện
giá
trị
sử
dụng
hàng
hóa,
mà còn
tạo
khả năng tái sản

xuất
mở
rộng
các giá
trị
mở
rộng,
nhờ vào
tăng
nhanh
tốc
độ chu
chuyển
của hàng hóa, rút
ngắn
thời
gian
lưu thông,
góp
phần
tăng
tốc
độ
của
toàn bộ quá trình
tái sản xuất

hội.
6
Chương

Ị:
Cơ sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nến kinh
tế
Việt
Nam
trong
nhưng nám qua
Để thực
hiện
chức
năng
quan
trọng
này, thương mại cần có sự
quản

của
Nhà
nước.
Nhà nước cần

quản

hoạt
động thương mại
theo
một cơ chế
thích cho
từng
thời
kỳ khác
nhau.
Trong

chế
quản

kinh tế
theo
mô hình
kế
hoạch
hoa
tập
trung,
quản
lý Nhà nước về thương mại hoàn toàn khác
với
quản

hoạt

động thương mại
trong

chế
thị
trường có sự
quản

của
Nhà
nước
trong việc
mua bán hàng
hóa,
dịch
vặ.
2.2.
Các nhiệm vụ chủ yêu của hoạt dộng thương mại
2.2.1
.Những căn cứ
xác
định
nhiệm vụ của
hoạt
động
thương
mại
> Chức năng
của
thương mại

Chức nàng lưu thông hàng
hóa,
dịch
vặ
trong
thị
trường
nội
địa và lưu
thông hàng
hóa,
dịch
vặ
giữa thị
trường
trong
nước
với thị
trường nước ngoài
đã
quyết
định tính
chất
đặc thù
của
thương mại so
với
các ngành
tế
quốc

dân
khác.
Trong
đó, Thương mại
quốc
tế (Ngoại
thương) là một
lĩnh
vực
hoạt
động

đối
tượng
phặc
vặ là
thị
trường
nội địa

đối
tượng
hoạt
động
là thị
trường
ngoài
nước.
Nhiệm
vặ

của ngoại
thương
là phải
xoay
quanh
việc
phặc
vặ
yêu
cầu
phát
triển
kinh tế
đất
nước.
> Mặc
tiêu
phát
triển
kinh
tế-xã
hội
của đất
nước
giai
đoạn
2001
- 2010
Thời
kỳ đẩy

nhanh
công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hoa đất nước
theo
định
hướng
XHCN.
Mặc tiêu
tổng
quát của
giai
đoạn
này đã được xác định là :
Đưa
đất
nước
ra
khỏi
tình
trạng
kém phát
triển,
nâng cao rõ
rệt
đời
sống
vật

chất
tinh
thần của
nhân
dân, tạo
nền
tảng
để đến năm
2020
nước
ta

bản trở
thành một nước công
nghiệp theo
định hưởng
hiện
đại.
> Đặc
điểm
kinh
tế - xã hội cơ bản của
Việt
Nam đang tác động
mạnh
mẽ đến
hoạt
động thương mại
Thứ
nhất,

nước
ta
đang
trong
quá trình
từ
một nền sản
xuất
nhỏ phổ
biến
đi lên chủ
nghĩa

hội.
Đặc
điểm
này một mặt nói lên khó khăn của
nước
ta
trong việc
tham
gia
vào phân công
lao
động
quốc
tế,
ảnh hưởng đến
cung,
cầu về hàng

hóa.
Mặt
khác,
điều
đó
cũng
nói lén tính
cấp
thiết,
tất
yếu
của
mở
rộng
hoạt
động thương
mại,
mà cặ
thể

hoạt
động
ngoại
thương và
7
Chương
ỉ:
Cơ sở

luận về

vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
những năm qua
tham
gia
vào
thị
trường
thế
giới
dể
tạo
tiền
đề cho phát
triển
sản
xuất
hàng
hóa ở nước
ta.

Thứ
hai,
nền
kinh tế
nước
ta
là một nền
kinh tế

nhiều
thành
phẩn
tham
gia
như
quốc
doanh,

nhân,
kinh tế
có vốn đầu tư nước
ngoài

hợp
tác
giữa
các thành
phần
đó. Sự
hoạt

động của các thành
phần
kinh
tế
trong
quá trình sản
xuất,
lưu thông hàng hóa đương nhiên
diổn
ra sự
cạnh
tranh
và cả sự hợp tác trên
thị
trường
trong
và ngoài
nước.
Điều
này đòi
hỏi
phải
có hình
thức
tổ
chức
quản
lý và chính sách phù hợp
với
sự phát

triển
của
các mối
quan
hệ đó.
Thứ
ba,
nền
kinh tế Việt
Nam đang mờ
cửa
để
hội
nhập
vào nền
kinh tế
thế
giới.
Quá trình
hội
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới
đem
lại
cả cơ
hội
và thách
thức

cho nền
kinh tế Việt
Nam.
Việt
Nam
sẽ
được
tiếp
cận với nhiều thị
trường
rộng
lớn
cả
xuất
khẩu

nhập
khẩu.
Nhung đồng
thời
hàng hóa
Việt
Nam
cũng
sẽ gặp
phải
sức
cạnh
tranh
to

lớn
ngay
trên
thị
trường
nội
địa và
thị
trường
nước
ngoài.
Trong
bối
cảnh
này,
thương mại
phải

những
nhiệm
vụ
mới,
phù hợp
với
yêu cầu
của
quá trình mở
cửa, hội
nhập
kinh tế

quốc
tế,
làm
sao vừa tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
tận
dụng
được
những

hội
và tác
động
tích cực của quá trình
hội
nhập
đem
lại,
đồng
thời
hạn
chế
được ở mức
thấp
nhất
những

tác động
tiêu
cực của
quá trình
hội
nhập.
>
Bối
cảnh
quốc
tế
Bối
cảnh
quốc
tế

nhiều
thời

lớn
đan xen
với nhiều
thách
thức
lớn.
Kết
thúc
thế
kỷ 20 và bước
sang

thế
kỷ
21,
tình hình
thế
giới
và khu vực có
nhiều diổn biến
phức
tạp.
Năm
1997,
các nước Đông Nam Á rơi vào
khủng
hoảng
tài chính
tiền
tệ
và cho đến nay vẫn chưa
giải
quyết
hết
hậu quả của
nó.
Cuộc
khủng
bố
11/9
tại
New

York,
chiến tranh

những
diổn biến
không
lường
trước được ở
Trung
Đông, giá dầu mỏ liên
tục
tăng
cao,
tình hình thiên
tai,
dịch
bệnh
.đã khiến
cho các
quốc
gia
lâm vào tình
trạng
khó
khăn.
Việt
Nam
cũng
không nằm ngoài vòng ảnh
hưởng.

Trong
lúc đó, nền
kinh
tế
Việt
Nam
lại
đang bước
sang
giai
đoạn
hội
nhập
sâu.
Chúng
ta phải
thực
hiện
cam
kết
CEPT/AFTA,
thực
hiện lộ
trình mở
cửa
theo
Hiệp
định Thương mại
8
Chương

ĩ:
Cơ sở

luận
về
vai trỏ
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nén kinh
tế
Việt
Nam
trong
những năm qua
Việt
- Mỹ; cam
kết
theo
chương trình xoa đói
giảm
nghèo
với
IMF và WB.
Bên
cạnh những
thách

thức,
khó
khăn,
Việt
Nam phát
triển
kinh
tế,
phát
triển
thương
mại,
kinh
tế đối
ngoại
trong
những
điều
kiện

thời

thuận
lợi.
Nước
ta
đã có
quan
hệ buôn bán
với

221
nước và vùng lãnh
thổ
ở đủ cả năm
châu
lục,
trong
đó
xuựt
khẩu
tới
219
nước,
nhập khẩu từ 151
nước.'Việt
Nam
thực
hiện
đường
lối
mở cửa và
hội
nhập
với
bên ngoài đúng vào
thời
kỳ mà
thế
giới
chuyển

từ đối
đầu
sang
đối
thoại.
Sự phát
triển
của
kinh tế thế
giới
đã
đạt
tới
mức biên
giới
quốc
gia
chỉ
còn
mang
ý
nghĩa
về mặt hành
chính.
Sự
giao
lưu
kinh tế
đã liên
kết

các
quốc
gia

chế
độ khác
nhau
thành một
thị
trường
thống
nhựt.
Từ năm
2000,
nền
kinh tế thế
giới
mang
nhiều
đặc
điểm
mới.
• Tốc độ táng trưởng
kinh tế
không đồng đều
giữa
các
quốc
gia,
các khu

vực

giữa
các nhóm nước trên
thế
giới,
giữa
các nước phát
triển,
đang phát
triển
và chậm phát
triển.
• Các vựn đề xã
hội,
ô
nhiễm
môi trường
sinh
thái,
thiên
tai,
khủng
bố,
chiến tranh
đang
đặt
ra
ngày càng gay
gắt

bên quá trình phát
triển
kinh
tế.
• Cạnh
tranh diễn ra
ngày càng gay
gắt
hơn nhưng đi kèm
với
nó là hợp
tác
quốc
tế
và phân công
lao
động
quốc
tế.
• Sự hình
thành,
mở
rộng
các
trung
tâm
kinh tế
mới như
việc
Liên

minh
Cháu Âu EU
kết
nạp thêm 10 nước Đông
Âu,
mở
rộng
thành 25 thành
viên
với
số dân 455
triệu
người,
trở
thành
thị
trường
lớn
nhựt
thế
giới
với
sức mua
9200
tỷ
EURO.
Thêm vào đó là một cực
kinh tế
mới
xuựt

hiện
ở Châu
á,
đó

Trung
Quốc
với
GDP

1000
tỷ
USD, kim
ngạch
xuựt
nhập khẩu
đạt
hơn 500
tỷ
USD.
2.2.2.
Nhiệm vụ chủ yếu của
hoạt
động
thương
mại
> Nâng cao
hiệu
quả
kinh

doanh,
thúc đẩy quá trình công
nghiệp
hoa,
hiện đại
hoa
đựt
nước
'Đặc san
Thời
báo
kình lỉViệl
Nam:
Kinh

2003
-
2004
Việt
Nam & Thế
giói,
Tr38.
9
Chương
ĩ:
Cơ sở

luận
về
vai trò

của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kình
tế
Việt
Nam
trong
những nám qua
Trong
nền
kinh tế thị
trường,
như
kinh
nghiệm
của
nhiều
nước và nước
ta
cho
thấy:
Nhiệm
vụ
quan
trọng
và bao quát của thương mại là

lun
thông
hàng hóa và
dịch
vụ,
góp
phần
vào
việc
nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh,
thúc
đẩy
quá trình công
nghiệp
hoa.
Vấn để cơ bản ở đây là
khi
tham
gia
vào
trao
đổi
hàng hoa trên
thị
trường
thế

giới,
nền
kinh tế
nước
ta phải
chấp
nhận
nhộng
nguyên
tắc của
cạnh
tranh
trên
thị
trường,
điều
này đòi
hỏi
hoạt
động
thương mại
phải
tính toán kỹ
lỗ lãi,
giảm
chi
phí và nâng cao
chất
lượng sản
phẩm,

nghĩa

phải

hiệu quả.
Đồng
thời,
để
kinh
doanh

hiệu
quả cẩn
thay đổi

chế
quản

kinh
tế,
tháo gỡ
nhộng
ràng
buộc,
cản trở đối với
hoạt
động
thương mại và
hoạt
động

kinh
doanh
trong

chế thị
trường.
Thực
tiễn
nước
ta
cho
thấy,
nhờ mờ cửa nền
kinh tế
mà đã hình thành
nhiều
cơ chế
quản
lý thương mại mới phù hợp hem
với
nền
kinh tế thị
trường như
vừa qua.
Đối với
sự
nghiệp
công
nghiệp
hoa,

thương mại có
nhiệm
vụ tìm
kiếm
nhộng
đầu
vào mới cho công
nghiệp
và tiêu
thụ
nhộng
sản
phẩm là đầu
ra của
công
nghiệp.
Trong
quá trình mở cửa nền
kinh tế với thế
giới
bên
ngoài,
thương mại
quốc
tế
hay
ngoại
thương còn được sử
dụng
như một công cụ thúc đẩy quá

trình liên
kết kinh tế

trong
nước và
giộa trong
nước
với
nước
ngoài.
Quá
trình này không chỉ đơn
giản
là gắn
kinh tế trong
nước
với
nền
kinh tế thế
giới
để
tranh thủ
nhộng
lợi
thế
do
ngoại
thương và phân công
lao
động

quốc
tế
mang
lại,

quan
trọng
hơn là đùng
ngoại
thương để thúc đẩy các quá
trình phát
triển
kinh tế trong nội
bộ nền
kinh tế
quốc
dân,
phát
triển
nền
kinh
tế
thị
trường
thống
nhất

trong
nước qua các
hoạt

động
xuất
nhập
khẩu,
chuyển
giao
công
nghệ,
vốn, marketing,
know-how từ
các công
ty
nước
ngoài vào nước
ta.
Qua
hoạt
động liên
doanh,
đầu tư
vốn
hình thành các khu
công
nghiệp,
thành phố
lớn,
khu
chế xuất,
cảng
tự

do buôn bán mà hình
thành nên các mối
quan
hệ gắn bó trên
thị
trường
trong
nước và
thị
trường
trong
nước
với thị
trường nước ngoài.
> Góp
phần
giải
quyết
các vấn đề
kinh tế -

hội
quan
trọng
của đất
nước:
vốn, việc làm,
công
nghệ,
sử

dụng
tài
nguyên có
hiệu
quả
10
Chương
ì:
Cơ sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nến kỉnh
tế
Việt
Nam
trong
những nám qua
Trong
những nghị
quyết
về phát
triển
kinh

tế
của
Đảng cộng
sản
Việt
Nam đã
nhấn
mạnh:
một
nhiệm
vụ
quan
trọng
của
hoạt
động thương mại
quốc
tế
nói
riêng và
kinh tế đối
ngoại
nói
chung là
thông qua
hoạt
động
ngoại
thương để
tạo

vốn và kỹ
thuật
nước ngoài cần
thiết
cho sợ
nghiệp
phát
triển
kinh
tế
của đất nước,
sử
dụng
tốt
hơn
nguồn lao
động và tài nguyên của
đất
nước,
tăng giá
trị
ngày công và tăng
thu nhập quốc
dân, tìm cách
tạo
cho
nước
mình một
lợi
thế

so
sánh
trong
phân công
lao
động
quốc
tế.
Vốn
:
Xem xét mối tương
quan
giữa
các yếu
tố
trên
đây,

phần
lớn
các
nước
kém phát
triển,
việc
tạo
vốn và làm
thế
nào để sử
dụng

vốn có
hiệu
quả
nguồn
vốn đó
trở
thành mối
quan
tâm và ưu tiên hàng đầu
trong
thời
kỳ đầu
của
quá trình công
nghiệp
hoa nói
chung

trong
chính sách
kinh
tế đối
ngoại
nói riêng.
Trong
bối
cảnh
kinh tế
thế
giới

hiện
nay,
không một
quốc
gia
đang phát
triển
nào
lại
chỉ
dợa vào
nguồn
vốn
tợ

của
mình để
thợc
hiện
công
nghiệp
hoa.
Quá trình công
nghiệp
hoa
của
nhiều
quốc
gia
trên

thế
giới
đã
chỉ
rõ tầm
quan
trọng
của
nguồn
vốn
từ
nước
ngoài.
Qua nghiên cứu
kinh
nghiệm
của
các nước đang phát
triển
thuộc
khu vợc châu Á
-
Thái Bình Dương cho
thấy,
những
nền
kinh
tế
tăng trưởng
nhanh

như Đài
Loan,
Hàn Quốc
trong
thời
kỳ
đầu
công
nghiệp
hoa,
vốn nước ngoài thường
chiếm
từ 30% đến 40%
tổng
giá
trị
đầu
tư.
Sau đó nhờ tích
lũy
trong
nước tâng
lên, tỷ
lệ
vốn nước ngoài
giảm
xuống
còn 10% đến
20%, tuy
vẫn

rất
lớn
về số
lượng
tuyệt đối.
Còn
những
nền
kinh
tế

tỷ
lệ
vốn nước ngoài
thấp
(Ân
Độ,
Trung
Quốc
khoảng
10% tổng
giá
trị
đầu
tư),
tỷ
lệ
tăng trưởng
thấp
hơn hẳn so

với những
nền
kinh tế

tỷ
lệ
vốn nước ngoài
cao.
Hiện
nay ở
Việt
Nam
tỷ
lệ
tích
lũy
tài sản - đầu tư tăng đều qua các
năm. Năm
2000

29,6%;
năm 2001 là
31,2%;
năm
2002

32,1%'.
Qua
trình công
nghiệp

hoa ở nước
ta
những
đòi
hỏi
các
khoản
vốn bổ
sung
cho số
hiện
có,
mà còn đòi
hỏi
nhiều
khoản
đầu tư mới và
lớn
mà khả năng
trong
Đạc
san
Thài
báo
kinh Việt
Nam:
Kinh
tế Việt
Nam
2003-2004

Việt
Nam & Thế
giới,
Tr7
li
Chương
ỉ:
Cơ sở

luận về
vai
trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
nhũng nám qua
nước
không đủ đáp
ứng.
Tuy
nhiên,
cần

xác định
những
mục tiêu hợp
lý, thực
tế,
không quá
tham vọng,
trước
hết
cần
giảm bớt
sự
thiếu
hụt,
tiến
tới
cân
bằng
và có số dư
trong
cán cân
ngoại
thương và cán cân
thanh
toán,
tăng tích
luỹ
cho nền
kinh
tế,

trả
nợ nước
ngoài,
có một
phần
đử dự
trữ.
Mặt
thứ
hai,
nhưng
quan
trọng
hơn về vốn là
hiệu
quả sử
dụng
cùa các
nguồn
vốn
này.

thử
nói,
tạo
vốn và sử
dụng
vốn có
hiệu
quả

trở
thành yếu
tố
có tác động
mạnh
nhất
tới
quá trình tăng trưởng
kinh
tế
ở các nước kém
phát
triửn
như nước
ta trong
giai
đoạn
đầu
của
quá trình công
nghiệp
hoa.
Lao đóng
Vấn
đề
kinh tế
- xã
hội
quan
trọng

thứ
hai
cần
phải
giải
quyết
đó

việc
làm cho
người
lao
động.

Việt
Nam, tình
trạng
không có
việc
làm
hoặc
việc
làm không đầy đủ
chiếm 20%.
Kinh
nghiệm
thời
kỳ vừa qua
chỉ ra
rằng

sự
phát
triửn
của công
nghiệp,
nông
nghiệp,
dịch
vụ
trong
nước,
nếu không có
hoạt
động thương mại hỗ
trợ
đắc
lực
thì không
thu
hút thêm được
nhiều
lao
động.
Mức
diện
tích
canh
tác
theo
đầu

người của
Việt
Nam vào
loại
thấp nhất
thế giới
(0,7 ha/
hộ 4
người).
Khả năng đầu tư thâm
canh
không
nhiều,
các
chương trình
khai
khẩn
các vùng
đất
mới không
phải
dễ dàng
thực
hiện,
hoặc
gây
ra
nạn phá
rừng,
huy

hoại
môi
trường.
Trong
lĩnh
vực công
nghiệp

dịch
vụ
cũng
không mấy
khả quan.
Do khả năng đẩu tư
thấp

sức
mua kém
nên sự phát
triửn
của
công
nghiệp

dịch
vụ ở
trong
nước chậm
chạp,
không

tạo
được
nhiều
việc
làm.
Bởi vậy,
đưa
lao
động
tham
gia
vào phân công
lao
động
quốc
tế

lối
thoát
lớn nhất
đử
giải
quyết
vấn đề
thất
nghiệp
ở nước
ta
hiện
nay.

Trong
điều
kiện
nền
kinh tế
còn
lạc
hậu,

cấu
kinh
tế
mang
nặng
tính
chất
nông
nghiệp

khai
khoáng,
tỷ
trọng
hàng công
nghiệp
chưa
lớn,
thì
xuất
khẩu

tài nguyên thiên nhiên là khó tránh
khỏi.
Tuy nhiên,
việc
xuất
khẩu
hàng
dưởi
dạng
nguyên
liệu
thô và mức độ
chế
biến
thấp
như
hiện
nay
là lãng phí và chóng làm cạn
kiệt
nguồn
dự
trữ.
Chính vì
vậy,
Việt
Nam cần
hạn
chế
xuất

khẩu
tài nguyên thô và sơ
chế, khuyến
khích
xuất
khẩu
sản
phẩm có mức độ
chế
biến
cao
hoặc
thành phẩm tiêu dùng. Đó không chỉ là
12
Chương
ì:
Cơ sở

luận VẾ
vai trỏ
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam

trong
những năm qua
cách làm để nâng cao
hiệu
quả sử
dụng tài
nguyên thiên nhiên
với
nguồn lao
động
dồi
dào
sẵn
có và góp
phần
nâng cao trình độ công
nghệ
qua phát
triển
công
nghiệp
chế
tạo

chế
biến.
Ngoài
việc
khuyến
khích

người
lao
động vào làm
việc
tại
các công
ty

vốn
đầu tư nước ngoài,
nhiều
nước còn khuyên khích đưa
lao
động và tài
nguyên thiên nhiên vào phát
triển
ngoại
thương thông qua chính sách nâng
cao tỷ
lệ "nội
địa hóa" của sản phấm. Sự thành công
trong
tiến
trình công
nghiệp
hoa ở
nhiều
nước đang phát
triển
cho

thấy
:
khoảng
hai thập
kỷ đầu,
công
nghiệp
nhỏ và
trung
bình dùng
nhiều lao
động,
mang
lại
hiệu
quả cao
hơn.
Bài học về sự
ì
ạch
của những quốc
gia
bắt
đấu
bằng
mô hình
coi
công
nghiệp
nặng


then
chốt,
chứng minh
thêm cho
quan
điểm
trên là phù hợp.
Công nghê cho quá
trình
cõne
nehìêv
hoa
Đối
với
nước
ta,
phát
triển
công
nghệ
là mục tiêu
quan
trọng
của
ngoại
thương. Đây vừa là mục tiêu trước mất vừa là mục tiêu lâu dài của quá trình
công
nghiệp
hoa. Đối

với
một nước chậm phát
triển
như nước
ta,
trong
thời
gian
đấu,
chúng
ta

thể
tăng
nhanh
thu
nhập, đạt
mức tăng trưởng cao nhờ
khai
thác
nguồn
tài nguyên thiên nhiên sẵn có và
nguồn lao
động
dồi
đào.
Nhưng
vấn
để
quyết

định sự thành công
của
quá trình công
nghiệp
hoa về lâu
dài chính là công
nghệ.
Trong
điều
kiện hiện
nay,
nền công
nghiệp
nước
ta
còn
yếu,
trình độ
thấp,
chúng
ta
không có cách nào
tốt
hơn là cần
thực
hiện
một
quá trình
chuyển
giao

công
nghệ
từ ngoài vào, qua con
đường
ngoại
thương để
tranh
thủ
công
nghệ
mới của nước
ngoài,
áp
dụng
vào hoàn
cảnh
cụ thể
của
nước
ta.
cải
tiến
công
nghệ nhập
khấu,
tiến tới
kết
hợp ứng
dụng,
cải tiến

và sáng
tạo
để
tạo ra
những
công
nghệ

chất
lượng
cao
và mới riêng
của
nước
ta.
Đây
chắc chắn là
một quá trình
lâu, vất
vả đòi
hỏi

sự tham
gia
của nhiều
ngành,
nhiều
cấp,
nhưng
ngoại

thương
phải
đóng
vai
trò tiên
phong,
ngành mũi
nhọn
trong
phát
triển
công
nghệ.
Mối quan hê giữa
lao
đông và công nshê
Mối quan
hệ
giữa lao
động và công
nghệ cũng là
một
vấn
đề
quan
trọng.
Hiện
nay, lao
động
của

nước
ta
được đánh giá vào
loại
khá.
Tỷ
lệ
biết
chữ

13
Chương
ì:
Cơ sở

luận vé
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nên kinh
tế
Việt
Nam
trong
những nám qua
tốt

nghiệp
phổ thông của
người
dân tương
đối
cao,
hệ
thống
giáo dục của
ta
phát
triển
tương
đối
khá, người
lao
dộng
cần
cù.
Nhưng
trong
công tác đào
tạo,
chúng
ta
còn
nặng
về lý
thuyết, ít
gắn

thực
tế với
sản
xuất, kinh
doanh,
ít
hiểu
biết
về
quan
hệ
kinh tế
quốc
tế,
trình độ
ngoại
ngỏ
thấp.
Trong
bối
cảnh
cạnh
tranh
quốc
tế hiện
nay,
sự phát
triển
mạnh
của sản

xuất, kinh
doanh,
dựa
trên cơ sở công
nghệ cao,
không
chỉ
đòi
hỏi
giá
lao
động
rẻ
mà còn đòi
hỏi
lao
động có trình độ văn hoa và chuyên môn
cao.
Đây là một sự thách
thức
lớn,
đòi
hỏi
công tác giáo dục
của
ta phải
chuyển
mạnh
theo
hướng

thực
tế,
nhằm đáp ứng nhu
cầu
ngày càng
cao của
thị
trường
thế
giới
về
chất
lượng
và số
lượng
lao
động.
Kinh
nghiệm
nhiều
nước đang phát
triển
chì
ra
rằng
:
đối với
nhỏng
nền
kinh tế

nông
nghiệp
lạc hậu, trong
khoảng Ì
- 2
chục
năm
đẩu
công
nghiệp
hoa,
việc
tăng đầu tư để
thu
hút một
lực
lượng
lớn lao
động
rẻ

lợi
hơn đầu tư cho phát
triển
công
nghệ mới,
nhưng đến
thời
kỳ
tiếp

theo
đó,
khi
giá
lao
động đã tăng
nhiều
và khả năng đẩu tư đầu tư
theo
chiều
rộng
giảm xuống,
thì công
nghệ
mới
với
năng
suất
cao hơn là yếu
tố
quyết
định.
Nhận
biết
xu
hướng
này có một ý
nghĩa quan
trọng trong việc
định

ra
nhỏng
chính sách
thực
tế
liên
quan
đến
lao
động và công
nghệ.
Nếu quá
coi
trọng
công
nghệ,
giành ưu tiên quá cao cho đẩu tư phát
triển
công
nghệ
mới
ngay
giai
đoạn
đầu,
chúng
ta
sẽ không
tranh thủ
được

tiềm
năng và
hiệu
quả
của
nguồn lao
động
dồi
dào,
giá
rẻ.
Nhưng nếu quá chú ý đến
lợi
ích trước
mắt, tập
trung
cao cho
việc khai
thác
nguồn lao
động
rẻ,
ít
đầu tư cho phát
triển
công
nghệ
mới,
sẽ làm cho
đất

nước phát
triển
chậm
lại.
Để
thực
hiện
nhỏng
mục
tiêu
nhiệm
vụ
trên,
trong
hoạt
động thương mại
cần

nhỏng
biện
pháp và chính sách đúng đắn sao cho phù hợp
với
mỗi
giai
đoạn
phát
triển

với
từng

lĩnh
vực
hoạt
động.
> Riêng
trong
lĩnh
vực
ngoại
thương,
phải
đảm bảo sự
thống
nhất
giỏa
kinh tế
và chính
trị
trong
hoạt
động
ngoại
thương.
Đảm bảo sự
thống
nhất
giỏa kinh tế
và chính
trị
là một nguyên

tắc
chủ
yếu trong việc tổ
chức

quản
lý có
hiệu
quả
hoạt
động
kinh tế đối
ngoại
nói
chung

ngoại
thương
nổi
riêng
của
Nhà
nước.
14
Chương
ì:
Cơ sở

luận vế
vai trờ

của thương mại
trong
quá
trinh
phất
triển
của nền kỉnh
tế
Việt
Nam
trong
những năm qua
Thế
giới

nền
kinh tế thế
giới

một
thể
thống
nhất.
Các
quốc
gia
giàu
và nghèo đều
phải
dựa vào

nhau
để phát
triển.
Không một
quốc
gia
nào đứng
ngoài
thế
giới
đó.
Việt
Nam chủ trương "Chúng
ta
muốn
làm bạn
với tất
cả
các nước
trong
cộng
đổng
thế
giới,
phấn
đấu vì hoa bình, độc
lập
và phát
triển"
1

.Làm bạn ở đây không
phải
chỉ
là về "chính
trị",
cùng
chung
các
quan
điểm

tưởng,
mà còn

bạn hặp tác làm ăn cùng có
lặi.
Xu
hướng
hặp tác
kinh
doanh
lâu dài là xu
hướng
phát
triển
nổi
trội
trong
những
năm gần đây

giữa
các
quốc
gia.
Những
quốc
gia
thành
đạt
về
mặt
phát
triển
kinh tế
ở Châu Á, Châu Âu
trong
những
năm qua đều
là những
quốc
gia coi
nhiệm
vụ chính của mình là phát
triển
kinh
tế,
đưa
đất
nước đi
lên.

Họ
coi trọng
sự hặp tác làm
ăn. Khi quan
hệ
kinh tế giữa
các
quốc gia
này phát
triển,
quan
hệ
giữa
các nước đó
tốt
đẹp hơn. Các
quốc
gia
này có
nhiều tiếng
nói
chung
trên
nhiều lĩnh vực.
Chính
trị,
kinh tế
quốc
tế,
thương

mại
quốc tế cũng
như
kinh
tế
mỗi nước phát
triển,
vận động
theo
mỗi xu
hướng
chung
khác
nhau,

nhiều
lặi
ích
giống
nhau.
Nhưng
thế
giới
ngày
nay
cũng
đầy mâu
thuẫn

tiềm

tàng
nhiều
nhân
tố bất
ổn.
Lặi
ích cơ bản và lâu dài của nưởc
ta
đòi
hỏi
chúng
ta
phải
mở
rộng
quan
hệ thân
thiện
với
các
nước.
Và đến
lưặt
nó,
sự phát
triển
kinh
tế,
sức
mạnh

kinh tế
là vấn
đề
cốt
lõi của
sự
vận
động về chính
trị,
an
ninh
quốc
gia.

thể
nói phát
triển
kinh
tế,
ổn định và
cải
thiện
đời
sống
nhân dân là
điều
kiện
quan
trọng
nhất

của
ổn định chính
trị.
Thực
tế
đã cho
ta
bài học ổn định
chính
trị
là một
điều
kiện
để phát
triển
buôn bán và hặp tác đầu
tư.
Vì vậy,
trong
các
quan
hệ
ngoại
thương,
Nhà nước
cũng
như các
doanh
nghiệp
không

chỉ
quan
tâm đến các
kết
quả
kinh tế
mà cả các
kết
quả chính
trị.
Chính
trị
bao gồm
nhiều
mặt
của
các
quan
hệ xã
hội.
Trong
các
quan
hệ
ấy,
chính sách
kinh tế đối nội

kinh tế đối
ngoại


quan
trọng
hơn
cả.
Các
chính sách ấy quy định phương
hướng
của
các
quan
hệ
ngoại
thương.
Tính "chính
trị"
trong
hoạt
động
ngoại
thương, đó là sự tính toán một
cách toàn
diện
các yếu
tố
đã hình thành và xu
hướng
phát
triển
nền

kinh
tế
1
Vãn
kiện
Đại
hội đại biểu
toàn
quốc
lần thứ
VI của
ĐCSVN, NXB Sự
thật,

Nội, 1991, trang
147.
15
Chương
ỉ:
Cơ sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kỉnh

tế
Việt
Nam
trong
những nám qua
nước
ta,
tình hình chính
trị
trong
nước và
quốc
tế,
sự
tiến
bộ
khoa
học - kỹ
thuật,
tình hình
kinh
tế

thị
trường hàng hóa
thế
giới,
các chính sách
kinh
tế

và chính sách thương mại
của
các bạn hàng.
Như
vậy,
chính
trị
trong
ngoại
thương không
phải
là một khái
niệm
trừu
tượng,
mà là
những
vởn đề
rởt
cụ
thể.
Mỹ cởm vận
đối
với
Cuba là vởn để
chính
trị.
Điều
đó ảnh
hưởng

trực
tiếp
đến
quan
hệ buôn bán
giữa hai
quốc
gia.
Vởn đề
xuởt
khẩu
gạo và
nhập khẩu
phân bón không
chỉ là vởn
để
kinh
tế
mà còn là
vởn
đề chính
trị
trọng đại đối với
hàng
triệu
nông dãn
Việt
Nam.
Tính "chính
trị"

trong
hoạt
động
ngoại
thương còn có
nghĩa
là tuân
theo
sự
quản

thống nhởt
của Nhà nước về các
họat
động này. Sự
thống nhởt
trong
quản

đối với hoạt
động
ngoại
thương được
thể hiện
ở các mặt
sau:
• Nhà nước (Chính phủ
trung
ương)


người
duy
nhởt
được ban hành các
chính sách và
giải
thích các chính sách
ngoại
thương. Các chính sách bắt
nguồn
từ
các bộ
luật
đã được Quốc
hội
thông qua
hoặc
bởt
nguồn
từ
các
Hiệp
định
mà Chính phủ
Việt
Nam ký
kết
với
các nước trên
thế

giới
hay các tổ
chức quốc
tế.
• Chính phủ thông qua các cơ
quan chức
năng của
mình,
kiểm
soát
hoạt
động
ngoại
thương
của
các
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực này nhằm
đảm bảo các
hoạt
động
của
họ phù hợp
với
các mục tiêu đã đề
ra.

• Sự
thống nhởt
trong
hoạt
động
ngoại
thương còn được
thể hiện
ở chỗ
các
địa
phương,
các ngành và các
doanh
nghiệp phải phối
hợp
với
nhau
trong
việc
hoàn thành các mục tiêu
chung
đã
vạch
ra.
Việc
ban hành các
luật
lệ,
các chính sách

chung

điều
kiện
tối
cần
thiết
cho
hoạt
động
thống nhởt
của
các cơ
quan
Nhà nước và
doanh
nghiệp.
Tính "chính
trị"
và sự
thống nhởt giữa
kinh
tế
và chính
trị
trong
ngoại
thương còn được
thể
hiện

ở chỗ chính sách và các
hoạt
động
ngoại
thương
trong
thực
tiễn
phải
vận động cùng
chiều với
các chính sách
đối
ngoại
của
Nhà nước
Việt
Nam. Sự
vận
động cùng
chiều
của
hai hoạt
động
ngoại
thương
và chính
trị
đối
ngoại (ngoại giao)

sẽ
tạo
nên sức
mạnh
cho cả
hai,
đưa
đởt
nước
ta
tham
gia
tích cực và có
lợi
vào nền
kinh
tế
thế
giới
16
Chương
ì:
Cơ sở

luận vê
vai trỏ
của thương mại
trong
quá
trình

phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
những năm qua
Toàn bộ
nhiệm
vụ của
hoạt
động thương mại
trẽn
đây đều nhằm góp
phần
tích cực
nhất
vào
việc
thực
hiện
những nhiệm
vụ phát
triển
kinh
tế
-

hội

của
đất
nước
hiện
nay.
Để
thực
hiện
những nhiệm
vụ đó đòi
hỏi
cần
phải
có các
biện
pháp, chính sách
cũng
như cách
tổ chức

quản

hoạt
động
ngoại
thương phù hỳp
trong
từng
thời
kỳ, từng

giai
đoạn
phát
triển
của
đất
nước.
li.
VAI TRÒ CỦA
HOẠT
ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
Đối
VỚI sự PHÁT TRIỂN CỬA
NẾN
KINH
TẾ
QUỐC
DÂN
1.
Thương
mại
góp
phần
giải
quyết
những
vân đề cơ
bản của
nên

sản
xuất

hội
1.1.
Thương mại
với
việc
mở
rộng
sản
xuất
> Thương mại tìm
kiếm
thị
trường cho đầu
ra
của sản
xuất
Trong
điều
kiện
nhu câu
thị
trường
trong
nước còn nhỏ bé như
hiện
nay
nếu

sản
xuất
chỉ
tập
trung
vào
phục
vụ
thị
trường
nội
địa thì nền sản
xuất
sẽ
không
thể
mở
rộng.
Khi tham
gia
vào quá trình phân công
quốc
tế,
các
quốc
gia
trong
đó có
Việt
Nam

tận dụng
đưỳc
lỳi
thế
so sánh của mình để tập
trung
vào sản
xuất, xuất
khẩu những
mặt hàng đem
lại
lỳi
ích
kinh
tế
cao
nhất.
Đối
với
Việt
Nam
những
lỳi
thế
đó là
nguồn lao
động
dồi
dào,
giá

rẻ;
nguồn tài
nguyên thiên nhiên
phong phú; vị trí địa

thuận
lỳi.
Nhiều
ngành
sản xuất
phục
vụ
thị
trường
trong
nước nhưng năng
lực
sản
xuất
vẫn còn
nhiều
tiềm
năng để mở
rộng.
Nếu không tìm
ra những
thị
trường mới thì sẽ
dẫn
tới

lãng phí
nhiều
nguồn
lực
sản
xuất.
Hoạt
động thương mại đã giúp cho
những
ngành này phát huy
tối
đa đưỳc năng
lực
sản
xuất,
giảm
đưỳc
chi
phí
sản xuất
do
lỳi
thế
kinh
tế
nhờ quy mô. Hơn
nữa,
thương mại không
chỉ
góp

phần
mở
rộng
sản
xuất
một ngành
nhất
định mà
tạo ra
một tác động
mang
tính
chất
dây
chuyền
đối với
các ngành khác có liên
quan.
Ví dụ như
khi
một
ngành sản
xuất
công
nghiệp
phát
triển
hướng
vào
xuất

khẩu
thì các ngành
công
nghiệp
phụ
trỳ
sẽ có
nhiều

hội
để mở
rộngjịản xuất
để
phục
vụ cho
nhu
cầu của ngành công
nghiệp
đó.
Một
tí?
Hống
ủìẵc
của thương mai
đối
17
Chương
ì:

sở


luận vê
vai trỏ
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
những
nám qua
với
việc
mở
rộng
sản
xuất
đó
là các nước đang phát
triển
trong
đó có
Việt
Nam


thể
tăng cường sản
xuất
để
xuất
khẩu
các sản phẩm

phỏng
các
sản
phẩm
nhập
khẩu
trước đây
từ
các nước công
nghiệp
phát
triển.
Quá trình
này được
giải
thích như
sau:
các nước công
nghiệp
phát
triển
xuất

khẩu
trước
hết
các sản phẩm công
nghệ
cao.
Theo
thời
gian,
các nước đang phát
triển
học
được cách làm như
thế
nào có
thể bắt
chước làm
ra sản
phẩm và
rốt
cuộc
choán
hết chỳ
trên
thị
trường các nước công
nghiệp với sự
chuẩn
mực
hóa sản

xuất
ngày càng tăng và trên cơ
sở
chi
phí
sản xuất thấp hơn. Tinh
huống
này
được
gọi
là chu kỳ
sống
của sản
phẩm
quốc
tế.
>
Thương
mại
mang
lại
nguồn
thu cho NSNN
thông
qua
việc
thu
thuế,
qua
đó

tạo
nguồn
vốn
để
đầu tư cho các
lĩnh
vực
quan
trọng
khác của nền
kinh
tế
Hoạt
động thương mại phát
triển

nghĩa
là các
luồng
hàng hóa
giao
dịch
trong thị
trường
nội
địa

giữa thị
trường
nội

địa
với thị
trường nước
ngoài được
mở
rộng.
Nhà nước
kiểm
soát các
hoạt
động buôn bán này thông
qua
công cụ
thuế xuất
khẩu,
nhập
khẩu,
thuế VÁT, thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt
đối
với
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu,
hàng hóa
tiêu

thụ
trên
thị
trường
nội địa.
NSNN
được
huy động
từ nhiều
nguồn:
từ
thuế,
phí và
lệ phí;
các
khoản
vay nợ
viện
trợ
của
các Chính phủ nước
ngoài,
tổ
chức
quốc
tế cho
Việt
Nam; các
khoản
thu

khác.
Trong
các
khoản
thu
này
thuế
đóng
góp
một
phần
đáng
kể vào
nguồn
thu
NSNN
hằng
năm
trong
đó
thuế xuất
nhập
khẩu,
thuế
VÁT
chiếm
một tỷ
lệ lớn.

các nước đang phát

triển,
trong
đó có
Việt
Nam, vốn đầu tư

một yếu tố hết sức
quan
trọng
phục
vụ cho
sự
phát
triển
của
nền
kinh
tế.
Trong
điều
kiện
vốn đầu tư của bản thân các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
còn hạn
chế,
phẩn
vốn

từ
NSNN
chi
cho đẩu tư phát
triển
các
lĩnh
vực
quan
trọng của
nền
kinh
tế
là một
điều
kiện
tiên
quyết
để
tạo
nên động
lực
phát
triển
của
những
ngành
kinh tế
quan
trọng

nói riêng và toàn bộ
nền kinh
tế
nói
chung.
18
Chương
ì:
Cơ sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trinh
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
những năm Qua
l.ĩ.Thương
mại góp
phần hiện
đại
hoa sản
xuất trong nước

> Thương mại
quốc
tế
cung
cấp máy móc
thiết
bị,
công
nghệ
hiện
đại
hoạt
động
sản
xuất
trong
nước
Thương mại
ra đời

kết
quả của sản
xuất
phát
triển,
đổng
thời
thương
mại
lại


một
tiền
đề cho sự phát
triển
của sản
xuất.
sản
xuất
có phát
triển
thì

hội
mới giàu
có.
Nhưng
muốn
sản
xuất
phát
triển
cần
giải
quyết
các nhân
tố
cấn
thiết
cho quá trình

đó.
Trước
hết,
thương mại
cung
cấp máy móc
thiết
bị,
công
nghệ
hiện
đại
cho nền sản
xuất nội địa.
Chúng
ta
đang
tồn
tại
trong
thời
đại
của
cách
mạng
khoa học
kợ
thuật,
thời
đại

của những
phát
minh
sáng
chế,
thời
đại
của luân
chuyển
công
nghệ.
Một công
nghệ
hay máy móc
thiết
bị
nào đó có
thể
rất
cần
được
thay thế
ở nước phát
triển,
nhưng nó còn

hiện
đại,
là phù hợp
với

trình độ ở nước kém phát
triển
hơn.
Trong
nội
bộ một
quốc
gia
cũng

thể
xảy
ra
như vậy - một công
nghệ

thể
bị
lạc
hậu ở
vùng này, nhưng nó còn có khả năng phát huy
hiệu
quả cao ở vùng khác.
Việt
Nam
tiến
hành công
nghiệp
hoa,
hiện

đại
hoa
trong
điều
kiện
như vậy
đặt
ra
yêu cầu cho
hoạt
động thương mại
phải
nghiên
cứu,
tìm
hiểu
để
tiếp
nhận những
công
nghệ,
những
dây
chuyền sản
xuất
phù hợp
với
nền
sản
xuất

trong
nước,
phát huy
tốt hiệu
quả
trong
điều
kiện
nền
kinh
tế
hiện
nay.
Hơn
nữa, đối với
một nền
kinh
tế
mở như
Việt
Nam, thông qua
việc
tiếp
cận
với
hàng hóa nước ngoài có
thể
học được
từ
nước ngoài về

cải
thiện
công
nghệ

đổi
mới sản phẩm. Thông qua mô
phỏng
sản phẩm đầy tính
khoa
học của
nước
ngoài có
thể
nâng cao năng
lực
sản
xuất

cải
thiện
nền
sản
xuất
trong
nước
theo
hướng
hiện
đại

hoa.
> Thương mại
quốc
tế
giúp
sản
xuất
trong
nước
tiếp
cận
với thị
trường
thế
giới
Thông qua
hoạt
động thương
mại
mà cụ
thể

thương
mại quốc
tế,
không
chỉ

Việt
Nam mà các

quốc
gia
khác trên
thế
giới
sẽ
thúc đẩy
việc
xuất
khẩu
những
sản phẩm mà
quốc
gia
mình có
lợi
thế
so sánh, đồng
thời
nhập khẩu
những
hàng hóa mà
quốc
gia
mình không sản
xuất
được hay sản
xuất
không
hiệu

quả.
Một nguyên
tắc
cơ bản
trong kinh
tế thị
trường đó là sản
xuất theo
nhu
cầu của
thị
trường,
sản
xuất phải
căn cứ vào các tín
hiệu
từ
thị
trường.
Thòng qua
hoạt
động thương
mại,
các
quốc
gia
nắm
bắt
được
những

xu
hướng
19
Chương
ì:
Cơ sở

luận về
vai trò
của thương mại
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam
trong
những nám qua
tiêu dùng
của thị
trường
thế
giới,
những
mặt hàng nào đang có nhu
cầu lớn


giá đang có
lợi.
Căn cứ vào nhu cầu này, nước
xuất
khẩu

thể
đề ra một
chiến
lược sản
xuất
cho phù
hợp, sản xuất
đáp ứng đủ về số
lượng
và đảm bảo
đúng
chất
lượng,
thời
gian,
mẫu mã mà
thị
trường yêu
cẩu.
Nhờ đó sản
xuất
trong
nước


một bộ
phọn
không tách
rời
với thị
trường
thế
giới.
1.3.
Thương mại góp phần
điểu
chỉnh cơ cấu sản xuất
Thương mại góp
phần

cấu
lại
nền kinh tế theo
hướng

lợi,
thích hợp
với
nền sản
xuất
quy mô
lớn
và nhu cầu của
thị
trường

thế
giới.

cấu
sản
xuất
và tiêu dùng trên
thế
giới
đã và đang
thay đổi
vô cùng
mạnh
mẽ. Đó là
thành quả
của
cuộc
cách
mạng
khoa
học,
công
nghệ
hiện
đại.
Sự chuyên
dịch
cơ cấu
kinh tế trong
quá trình công

nghiệp
hoa phù hợp
với
xu
hướng
phát
triển
của kinh tế thế
giới

tất
yếu đối với
nước
ta.

hai
cách nhìn
nhọn
về tác động của
hoạt
động thương mại đối
chuyển
dịch

cấu kinh tế.
Một
là,
hoạt
động thương mại mà cụ
thể là xuất

khẩu
chỉ là việc
tiêu
thụ
những
sản
phẩm
thừa
do
sản xuất
vượt
quá nhu
cầu nội địa.
Trong
trường hợp
nền kinh tế
còn
lạc
họu và chọm phát
triển
như nước
ta,
sản
xuất
về cơ bản
chưa đủ tiêu dùng. Nếu
chỉ thụ
động chờ ở sự
"thừa ra" của sản xuất thì xuất
khẩu

sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chọm
chạp.
Sự
thay đổi

cấu kinh tế
sẽ
rất
chọm
chạp.
Hai
là, coi thị
trường và đặc
biệt

thị
trường
thế
giới

hướng
quan
trọng
để
tổ
chức
sản
xuất.
Quan
điểm

thứ hai
chính là
xuất
phát
từ
nhu cầu
của thị
trường
thế
giới
để
tổ
chức
sản xuất.
Điều
đó có tác động tích cực đến
chuyển
dịch

cấu kinh
tế,
thúc đẩy
sản xuất
phát
triển.
2.
Thương mại
với
tiêu dùng của xã
hội

2.1.
Thương mại góp phần đa dạng hoa
tiêu
dùng
Tiêu dùng là mục đích của sản xuất. Tiêu dùng với tư cách là một yếu tố
của
quá trình tái sản
xuất

hội,
vừa
chịu
sự tác động
quyết
định của sản
xuất,
nhưng đổng
thời
cũng
có ảnh
hưởng
mạnh
mẽ đến sản
xuất,
vì "không

sản xuất thì
không có tiêu
dùng,
nhưng không có tiêu dùng

thì
cũng
không
có sản
xuất".
Xét về phương
diện kinh
tế,
thì
không
những
"chỉ
có tiêu dùng
20
Chương
ì:
Cơ sở

luận vé
vai trò
của thương mạt
trong
quá
trình
phát
triển
của nền kinh
tế
Việt
Nam

trong
những năm qua
thì sản
phẩm mới
thực
sự
trở
thành
sản
phẩm" mà chính "tiêu dùng
tạo ra
nhu
cầu
về một sản phẩm
mới,
do đó nó là động cơ tư
tưởng,
động cơ thúc đẩy
bên
trong sản xuất".
Tiêu dùng chính là quá trình tái sản
xuất
sức
lao
động,
yếu tố
quan
trọng
nhất
của

lực
lượng
sản
xuất.
Không đảm bảo
thoa
mãn
những
yêu cầu
đến
một mức độ cần
thiết
thì không
thể
tái sản
xuất
đẩy đủ về số
lượng

chất
lượng
lao
động cho quá trình sản
xuất mới.
Do
đó, viỳc thoa
mãn tiêu
dùng không
những
là mục đích của sản

xuất
mà còn là yêu cầu của tái sản
xuất,
yếu
tố
chính của
lực
lượng
sản
xuất.
Trong
những
giai
đoạn,
thời
kỳ
khác
nhau
tiêu dùng có
những
yêu
cầu
cụ
thể
nhất
định.
Thứ
nhất,
thương mại
quốc

tế
nhập
khẩu
những

liỳu
sản
xuất
cần
thiết
để
phục
vụ cho
vịêc
sản xuất
hàng hóa tiêu dùng
trong
nước.
Thực
trạng
nền
sản
xuất
hàng tiêu dùng của
Viỳt
Nam
trong
những
năm qua đã có
những

bước
tiến
đáng
kể.
sản
xuất trong
nước về cơ bản đã đáp ứng cho nhu
câu tiêu dùng của
người
dân. Nhưng bên
cạnh
đó, nhiều
hàng hóa sản
xuất
trong
nước vẫn chưa
thể
cạnh
tranh với
hàng hóa
ngoại
nhập
hay
khi xuất
khẩu
không
thể
cạnh
tranh với
hàng hóa của nước khác. Một nguyên nhân

chính

do tư
liỳu
sản
xuất của
chúng
ta
còn
lạc
hậu gây lãng phí nguyên
vật
liỳu,
tạo ra
sản phẩm
chất
lượng
không cao dẫn đến hạn
chế khả
nâng
cạnh
tranh
của hàng hóa.Thông qua thương mại giúp
những
nước có trình độ sản
xuất
còn hạn
chế
như
Viỳt

Nam
tiếp
cận
với
những
quốc
gia
cung
cấp máy
móc
thiết
bị
hiỳn
đại,
công
nghỳ
nguồn
để
từng
bước nâng cao năng
lực
của
nền sản xuất trong
nước.
Thứ
hai,
thương mại
quốc
tế
trực

tiếp
nhập
khẩu
hàng hóa tiêu dùng mà
trong
nước chưa
sản xuất
được
hoặc
sản xuất
chưa
đủ.
Đây

một
hoạt
động
quan
trọng
của thương mại để
phục
vụ cho tiêu
dùng,
thoa
mãn nhu
cầu
tiêu
dùng đa
dạng
của nhân dân. Tuy nhiên, chúng

ta
hoàn toàn không
thể
bị
động
đối với
đòi
hỏi của
tiêu
dùng,

phải
tác động
mạnh
mẽ đến tiêu dùng,
đặc
biỳt


cấu
tiêu dùng xã
hội,
làm nó thích ứng
với thực trạng
cụ
thể
của

cấu sản xuất.
21

×