Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ÔN tập lí THUYẾT + bài tập chương 1 hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.49 KB, 42 trang )

ÔN TẬP LÍ THUYẾT

1.1. Khái niệm
Câu 1. Metyl axetat là hợp chất hữu cơ thuộc loại:
A. chất béo.
C. este.

B. amin.
D. cacbohidrat.

Câu 2. Trong phân tử este có chứa nhóm chức
A. –COO–.

B. –COOH.

C. =C=O.

D. –OH.

C. HCOOH.

D. CH3OH.

Câu 3. Chất nào sau đây là este?
A. HCOOCH3.

B. CH3CHO.

Câu 4. Chất nào sau đây là este?
A. CH3OOCC2H5.


B. HOOCCH3.

C. C2H5Cl.

D. (CH3CO)2O.

Câu 5. Chất nào sau đây không phải là este ?
A. HCOOCH3.

B. C2H5OC2H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C3H5(COOCH3)3.

Câu 6. Cho các chất: HCHO, HCOOH, C 2H2, CH3COOH, CH3COOCH=CH2,
HCOOCH3. Số chất thuộc loại este là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 7. Cho các chất sau: HCOOC2H5, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5,
H2NCH2COOH, CH3COONH4, C3H5(OOCC15H31)3, CH3OOC-COOC2H5 . Có bao
nhiêu chất thuộc loại este?
A. 5.


B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 8. Cho các chất có cơng thức cấu tạo sau: C 2H3COOCH3, C2H5OC2H5,
HCOOC6H5, CH3COC2H5, CH3OOCCH3. Số chất không thuộc loại este là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9. Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO
và (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 10. Các chất: (1) dầu bôi trơn động cơ, (2) mỡ lợn, (3) sáp ong, (4) xà phòng, (5)
dầu thực vật. Những chất nào có chứa cùng một loại nhóm định chức (xét chất hóa
học là thành phần hố học chính của chất)?
A. (2), (3) và (5).


B. (1), (2) và (3).

C. (1), (3) và (5).

D. (2), (3) và (4).


1.2. Cấu tạo
Câu 1. Etyl axetat (este có mùi thơm thường được dùng làm dung mơi để hịa tan chất
hữu cơ) có cơng thức cấu tạo như sau:

Số liên kết σ trong một phân tử trên là
A. 8.

B. 11.

C. 13.

D. 14.

Câu 2. Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là:
A. 9.

B. 13.

C. 10.

D. 11.


Câu 3. Tổng số liên kết σ trong một este có cơng thức tổng qt CnH2nO2 là
A. 3n.

B. 3n + 1.

C. 2n + 3.

D. 3n - 1.

Câu 4. Cho các este có cơng thức cấu tạo sau:

Số este có chứa một liên kết pi (π) trong phân tử là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 5. Cho các hợp chất hữu cơ sau:
(1) HCOOCH3;

(2) HOCOC2H5;

(3) C6H5COOC2H5;

(4) CH3OCOCH3;

(5) CH3COOH;


(6) HCOOC3H5.

Số este chỉ chứa một liên kết π trong phân tử là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

C. 5.

D. 4.

Câu 6. Cho các este có cơng thức cấu tạo sau:

Số este có chứa hai liên kết pi (π) trong phân tử là
A. 3.

B. 2.

Câu 7. Cho các công thức cấu tạo sau:


Hai công thức cấu tạo cùng biểu diễn một este là
A. (1) và (2).
(4).


B. (1) và (3).

C. (2) và (4).

D. (3) và

Câu 8. Este X mạch hở, có cơng thức phân tử là C 5H8O2. Số liên kết pi (π) ở phần gốc
hiđrocacbon của X là
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 9. Este E mạch hở, có cơng thức phân tử là C5H8O4. Số liên kết pi (π) ở phần gốc
hiđrocacbon của E là
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 10. Este Y mạch hở, có cơng thức phân tử là C 5HnO2. Biết tổng số liên kết pi (π)
trong một phân tử Y bằng 3. Giá trị của n là
A. 10.


B. 8.

C. 6.

D. 4.

Câu 11. Este của CH3COOH và C2H5OH có cơng thức cấu tạo là
A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 12. Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có cơng thức phân tử là
A. C4H8O2.

B. C4H10O2.

C. C2H4O2.

D. C3H6O2.

Câu 13. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C 5H8O2, được tạo bởi một axit Y và
một ancol Z. Chất Y không thể là
A. CH3COOH.

B. C2H5COOH.


C. C3H5COOH.

D. HCOOH.

Câu 14. Một este có CTPT là C2H4O2 được tạo thành từ ancol metylic và axit nào sau
đây?
A. Axit propionic.

B. Axit axetic.

C. Axit fomic.

D. Axit oxalic.

Câu 15. Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.

B. CH3COOCH3.

C. HOC2H4CHO.

D. HCOOC2H5.


2.1. Xác định danh pháp từ công thức phân tử
Câu 1. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C3H4O2. Vậy X là
A. vinyl axetat.
C. metyl fomat.


B. metyl axetat.
D. vinyl fomat.

Câu 2. Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H8O2 ?
A. Phenyl axetat.
C. Etyl axetat.

B. Vinyl axetat.
D. Propyl axetat.

Câu 3. Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H6O2?
A. Phenyl axetat.

B. Vinyl axetat.

C. Propyl axetat.

D. Etyl axetat.

Câu 4. Cho este mạch hở có cơng thức phân tử là C 4H6O2 có gốc ancol là metyl thì tên
gọi của axit tương ứng của nó là:
A. axit oxalic.

B. axit axetic.

C. axit acrylic.

D. axit propionic.

Câu 5. Este nào sau đây có phân tử khối là 88?

A. Etyl axetat.

B. Metyl fomat.

C. Vinyl fomat.

D. Metyl axetat.

Câu 6. Este nào dưới đây có tỉ khối hơi so với oxi là 2,75?
A. vinyl acrylat.

B. etyl axetat.

C. metyl fomat.

D. phenyl propionat.

Câu 7. Este mạch hở, đơn chức, chứa 50% C (về khối lượng) có tên gọi là?
A. Vinylaxetat.

B. Metylaxetat.

C. Etylaxetat.

D. Vinylfomat.

Câu 8. Este X được tạo thành từ ancol etylic và một axit cacboxylic Y. Biết 1 thể tích
X nặng gấp 2,3125 lần 1 thể tích khí O 2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tên
gọi của Y là
A. axit axetic.


B. axit fomic.

C. axit acrylic.

D. axit oxalic.

Câu 9. Đốt cháy hoàn tồn một este no, đơn chức, mạch hở thì thể tích khí CO 2 sinh
ra ln bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Tên gọi của este đem đốt là
A. etyl axetat.

B. metyl fomiat.

C. metyl axetat.

D. propyl fomiat.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn este đơn chức X thấy V CO2 = VO2 cần dùng và gấp 1,5 lần
VH2O ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của X là


A. metyl fomat.

B. vinyl fomat.

C. etyl fomat.

D. vinyl axetat.


2.2. Xác định danh pháp từ công thức cấu tạo
Câu 1. Cho các công thức cấu tạo sau:

 1 HOOCCH 2CH 3

 2  HCOOCH 2CH 3

 4  CH 3CH 2OCOH

 5 CH 3COOCH 3

 3 CH 3CH 2OOCH

Các công thức cấu tạo đều ứng với etyl fomat là
A. (1), (2), (3).

B. (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (5).

Câu 2. Cho các công thức cấu tạo sau:

 1 CH 3COOCH 2CH 3

 2  CH 3OOCCH 2CH 3

 4  CH 3CH 2OOCCH 3


 5  CH 3CH 2OCOCH 3

 3 CH 3OCOCH 2CH 3

Các công thức cấu tạo đều ứng với etyl axetat là
A. (1), (4), (5).

B. (1), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (3), (4).

Câu 3. Cho các este thơm có công thức cấu tạo sau:

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi isoamyl axetat (có mùi thơm của chuối chín) là
A. (4).

B. (2).

C. (1).

D. (3).

Câu 4. Cho các este thơm có cơng thức cấu tạo sau:

Cơng thức cấu tạo ứng với tên gọi benzyl axetat (có mùi thơm hoa nhài) là
A. (1).

B. (4).


C. (3).

D. (2).

Câu 5. Chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là:
A. metyl fomat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu 6. Hợp chất X có cơng thức cấu tạo HCOOC2H5. X có tên gọi nào sau đây?
A. Etyl fomat.

B. Metyl fomat.


C. Propyl axetat.

D. Metyl axetat.

Câu 7. Este HCOOCH2CH3CH3 có tên là:
A. isopropyl fomat.

B. etyl axetat.

C. propyl axetat.


D. propyl fomat.

Câu 8. Tên gọi của este HCOOCH(CH3)2 là:
A. propyl axetat.

B. etyl axetat.

C. isopropyl fomat.

D. propyl fomat.

Câu 9. Hợp chất X có cơng thức cấu tạo như sau: CH 3COOCH3. Tên gọi đúng của X

A. metyl axetat.

B. axeton.

C. etyl axetat.

D. đimetyl axetat.

Câu 10. Chất X có cơng thức: CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A. vinyl propioat.

B. vinyl axetat.

C. etyl axetat.

D. etyl propioat.


Câu 11. Este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH 3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của
X là
A. metyl butirat.

B. propyl axetat.

C. etyl propionat.

D. isopropyl axetat.

Câu 12. Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat.

B. vinyl propionat.

C. etyl propionat.

D. etyl axetat.

Câu 13. Este C2H5COOCH3 có tên là
A. Metyl propionat.

B. Metyl etyl este.

C. Etyl metyl este.

D. Etyl propionat.

Câu 14. Hợp chất X có công thức cấu tạo là HCOOCH=CH2 . Tên gọi của X là:

A. vinyl fomat.

B. etyl axetat.

C. vinyl axetat.

D. metyl fomat.

Câu 15. Chất Y có cơng thức cấu tạo CH3COOCH=CH2. Tên gọi của Y là
A. metyl acrylat.

B. propyl fomat.

C. metyl axetat.

D. vinyl axetat.

Câu 16. CH3CH2COOCH=CH2 có tên gọi là
A. vinyl propionat.

B. vinyl acrylat.

C. etyl acrylat.

D. etyl propionat.

Câu 17. X có cơng thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là
A. vinyl axetat.

B. metyl acrylat.



C. metyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu 18. Cho este có cơng thức cấu tạo: CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là
A. metyl acrylat.

B. metyl metacrylat.

C. metyl metacrylic.

D. metyl acrylic.

Câu 19. Este CH2=C(CH3)COOCH2CH3 có tên gọi là
A. vinyl propionat.

B. metyl acrylat.

C. etyl fomat.

D. etyl metacylat.

Câu 20. Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là:
A. Etyl axetat

B. Vinyl acrylat

C. Propyl metacrylat


D. Vinyl metacrylat

Câu 21. Etse X có cơng thức cấu tạo CH 3COOCH2C6H5 (C6H5: gốc phenyl). Tên gọi
của X là
A. phenyl axetat.

B. benzyl axetat.

C. phenyl axetic.

D. metyl benzoat.

Câu 22. CH3COOC6H5 có tên gọi là:
A. Phenyl axetat

B. metyl phenolat

C. metyl benzoat

D. benzylaxetat.

2.3. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo từ danh pháp
Câu 1. Khối lượng mol (g/mol) của este có mùi chuối chín là
A. 144.

B. 130.

C. 102.


D. 116.

Câu 2. Benzyl propionat có mùi hương hoa nhài (lài), được dùng làm hương liệu cho
nước hoa và một số loại hóa mỹ phẩm khác. Chất này có phân tử khối bằng
A. 166

B. 152

C. 150

D. 164

C. 88.

D. 74.

C. CH3COOCH3.

D.

Câu 3. Phân tử khối của etyl axetat bằng
A. 102.

B. 60.

Câu 4. Etyl axetat có cơng thức hóa học là
A. HCOOCH3.
HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.


Câu 5. Cơng thức phân tử của este có tên gọi etyl axetat là
A. C4H8O2.

B. C4H6O4.

C. C4H10O2.

D. C4H6O2.

Câu 6. Metyl axetat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo:
A. C3H7COOH
C. C2H5COOCH3

B. HCOOC3H7
D. CH3COOCH3

Câu 7. Metyl axetat có công thức phân tử là
A. C3H6O2.

B. C4H8O2.

C. C4H6O2.

D. C5H8O2.


Câu 8. Ở điều kiện thích hợp, 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành
metylaxetat:
A. HCOOH và CH3OH.

B. CH3COOH và C2H5OH.
C. CH3COOH và CH3OH.
D. HCOOH và C2H5OH.
Câu 9. Metyl fomat có CTPT là:
A. CH3COOCH3
C. HCOOC2H5

B. CH3COOC2H5
D. HCOOCH3

Câu 10. Este etyl fomiat có cơng thức là
A. HCOOCH=CH2.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 11. Este vinyl fomiat có cơng thức cấu tạo là
A. HCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH2CH3.

Câu 12. Isopropyl axetat có công thức là:
A. CH3COOC2H5.


B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH2CH2CH3.

D. CH3COOCH(CH3)2.

Câu 13. Tên gọi sau đây: isoamyl axetat là tên của este có cơng thức cấu tạo là:
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

B. C2H3COOCH3

C. CH3COOCH2CH2CH2CH2CH3

D. CH3COOCH=CH2

Câu 14. Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOCH3.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu 15. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất
A. CH3COOC2H5

B. CH3COOC3H7


C. C3H7COOCH3

D. C2H5COOCH3

Câu 16. Công thức cấu tạo của este isoamyl isovalerat là
A. CH3CH2COOCH(CH3)2.
B. (CH3)2CHCH2CH2OOCCH2CH(CH3)2.
C. (CH3)2CHCH2CH2COOCH2CH(CH3)2.
D. CH3CH2COOCH3.
Câu 17. Butyl axetat là este được dùng làm dung môi pha son. Công thức cấu tạo của
butyl axetat là
A. CH3-COO-CH2-CH2-CH2-CH3.

B. CH3COO-CH2-CH2-CH3.


C. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-CH3.

D. CH3-COO-CH(CH3)-CH2-CH3.

Câu 18. Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl
axetat là
A. CH3COOC6H5

B. C6H5COOCH3

C. C6H5CH2COOCH3

D. CH3COOCH2C6H5


Câu 19. Dân gian có câu ca dao: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, dẫu không thanh
lịch cũng người Tràng An”.
Benzyl axetat, este tạo nên mùi thơm hoa nhài có cơng thức cấu tạo là
A.

B.

C.

D.

4.1. Xác định số đồng phân este no, đơn chức
Câu 1. Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, bền ở điều kiện thường) có cơng thức phân tử
C2H4O2. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 2. Hợp chất hữu cơ T (mạch hở, bền ở điều kiện thường) có cơng thức phân tử
C3H6O2. Biết T chỉ chứa các nhóm chức ancol, anđehit, axit và este. Số đồng phân cấu
tạo của T thỏa mãn là
A. 4.

B. 5.

C. 3.


D. 2.

Câu 3. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 4. Có bao nhiêu hợp chất đơn chức có cơng thức phân tử C 3H6O2 mà không phải
là este?
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 5. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.


Câu 6. Ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền tác
dụng với NaOH?
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 7. Số hợp chất có cùng cơng thức phân tử C 3H6O2, tác dụng được với dung dịch
NaOH nhưng ít tan trong nước là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 8. Ứng với công thức phân tử C 3H6O2, có bao nhiêu cơng thức cấu tạo mạch hở
tác dụng được với NaOH, nhưng không tác dụng với Na?
A. 2

B. 4

C. 1


D. 3

Câu 9. Số đồng phân cấu tạo este của axit fomic có cơng thức C4H8O2 là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 10. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 6.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 11. C4H8O2 có số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH, không tác
dụng với Na là:
A. 2.

B. 6.

C. 4.

D. 3.


Câu 12. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 13. Este E (no, mạch hở) có cơng thức đơn giản nhất là C 2H4O. Số đồng phân cấu
tạo chứa chức este của E là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 14. Este E (C5H10O2) được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol đều có mạch
cacbon khơng phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

C. 11


D. 13

Câu 15. Số đồng phân đơn chức của C5H10O2 là
A. 7

B. 9

4.2. Xác định số đồng phân este không no, đơn chức
Câu 1. Số đồng phân là este mạch hở, có cơng thức phân tử C3H4O2 là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 2. Số este mạch hở có cơng thức C 4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng
là:
A. 2

B. 3

C. 4.

D. 5.

Câu 3. Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở ?
A. 10.


B. 9.

C. 8.

D. 7.

Câu 4. Este T (đơn chức, mạch hở) có cơng thức đơn giản nhất là C 2H3O. Số đồng
phân cấu tạo thỏa mãn của T là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 5. Hợp chất hữu cơ E (đơn chức, mạch hở) có cơng thức phân tử C 4H6O2 và có
đồng phân hình học. Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn của E là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.


Câu 6. Este E mạch hở, có cơng thức phân tử là C 4H6O2. Thủy phân hoàn toàn E trong
dung dịch NaOH thu được sản phẩm có chứa anđehit. Số công thức cấu tạo phù hợp

với E là
A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 7. Số công thức cấu tạo este mạch hở có cơng thức C 5H8O2 được tạo ra từ axit và
ancol tương ứng là
A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Câu 8. Số đồng phân este mạch hở, có cơng thức phân tử C 5H8O2 có đồng phân hình
học là:
A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 9. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C 5H8O2, thu được axit fomic

và ancol. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 5.

Câu 10. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O2. Khi đun nóng X với dung dịch
NaOH, thu được muối của axit cacboxylic và ancol no. Số đồng phân của X thỏa mãn

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

4.3. Xác định số đồng phân este đơn chức chứa vòng benzen
Câu 1. Este X (chứa vòng benzen) có cơng thức phân tử C 8H8O2. Số cơng thức cấu tạo
thỏa mãn của X là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.


Câu 2. Số cơng thức cấu tạo este chứa vịng benzen có cơng thức C 8H8O2 được tạo ra
từ axit và ancol tương ứng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3. Este E (C8H8O2) có thành phần gồm gốc axit cacboxylic liên kết với nguyên tử
cacbon của vòng benzen. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 4. Trong cấu tạo của este T (công thức phân tử C 9H10O2 chứa vịng thơm) có
ngun tử oxi liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon và không chứa
gốc fomat. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 4.

B. 6.

C. 3.


D. 5.

Câu 5. Este T (C9H10O2) có thành phần gồm gốc axit cacboxylic liên kết với gốc
hiđrocacbon của ancol thơm. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.


5.1 Tính chất vật lí chung
Câu 1. Trong các chất:CH3COOH, CH3CH2OH, HCOOCH3, CH3OH, chất ít tan nhất
trong nước là:
A. CH3COOH.
HCOOCH3.

B. CH3OH.

C. CH3CH2OH.

D.

Câu 2. Cho các chất: HCOOCH3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4),
CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của độ tan trong nước là
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).

B. (2) < (1) < (3) < (5) < (4).


C. (5) < (4) < (3) < (2) < (1).

D. (4) < (5) < (3) < (1) < (2).

Câu 3. Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải của este?
A. dễ bay hơi.
nước.

B. có mùi thơm.

C. tan tốt trong nước.

D. nhẹ hơn

Câu 4. Đặc tính nào sau đây là của este?
A. Tan tốt trong nước.

B. Không bị thủy phân.

C. Hầu như không tan trong nước.

D. Các este đều khơng có mùi thơm.

Câu 5. Este nào sau đây có mùi hoa nhài?
A. Etyl butirat.
propionat.

B. Benzyl axetat.


C. Geranyl axetat.

D.

Etyl

Câu 6. Este X có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của X là
A. C6H5COOCH3.
C6H5CH2COOCH3.

B. CH3COOCH2C6H5. C. CH3COOC6H5.

D.

Câu 7. Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat
butirat

B. Benzyl axetat

C. Isoamyl axetat

D.

Etyl

Câu 8. Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl
butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có cơng
thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH2CH(CH3)2


B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3

D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3

Câu 9. Este nào sau đây có mùi táo:
A. etyl butirat
axetat

B. Isoamyl axetat

C. Etyl isovalerat

D.

Gerayl

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

B. Etyl axetat tan nhiều trong nước.

C. Phân tử metyl axetat có 1 liên kết pi.
nhài.

D. Benzyl axetat có mùi thơm hoa



5.2. So sánh nhiệt độ sôi
Câu 1. So với các axit và ancol có cùng số ngun tử cacbon thì este có nhiệt độ sơi
là:
A. Thấp hơn do khối lượng phân tử este nhỏ hơn nhiều
B. Thấp hơn do giữa các phân tử este khơng có liên kết hiđro.
C. Cao hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
D. Cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
Câu 2. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C4H9OH

B. C3H7COOH

C. CH3COOC2H5

D. C6H5OH

Câu 3. Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. HCOOCH3.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. H2O.

Câu 4. Cho dãy gồm các chất: metyl fomat, axit axetic, ancol etylic, ancol propylic.
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy là
A. axit axetic.
C. metyl fomat.


B. ancol etylic.
D. ancol propylic.

Câu 5. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần của nhiệt độ sôi là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3.
B. CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH.
C. CH3COOH, HCOOCH3, C2H5OH.
D. HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 6. Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH,
HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.
A. CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.
B. CH3COOCH3, ,HCOOCH3,C3H7OH, CH3COOH.
C. HCOOCH3, C3H7OH,CH3COOH, CH3COOCH3.
D. CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, HCOOCH3.
Câu 7. Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH (1),
HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4).

B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2).

C. (1 ) > (3) > (4) > (5 ) > (2).

D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2).

Câu 8. Dãy có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH.
B. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3.
C. CH3COOCH3, C2H5OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3.



Câu 9. Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol propylic (Z) và
metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X.

B. T, X, Y, Z.

C. Y, T, X, Z.

D. Z, T, Y, X.

Câu 10. Có các chất sau: CH 3COOH (1), CH3CH2COOH (2), HCOOCH3 (3), C2H5OH
(4). Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên lần lượt là
A. (3) < (4) < (1) < (2).

B. (4) < (3) < (1) < (2).

C. (2) < (1) < (3) < (4).

D. (3) < (1) < (4) < (2).

Câu 11. Cho các chất: HCOOCH 3 (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), HCOOH (4),
CH3COOH (5). Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi là
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).

B. (2) < (1) < (3) < (5) < (4).

C. (5) < (4) < (3) < (2) < (1).

D. (4) < (5) < (3) < (1) < (2).


Câu 12. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 13. X, Y, Z, và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: etyl axetat; propan-1-ol;
axit axetic; metyl fomat. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi trong bảng sau:
Chất
Nhiệt độ sôi (°C)

X

Y

Z

T

31,5

77,1

118,2

97,2

Nhật xét nào sau đây là đúng?
A. X là etyl axetat.


B. Y là propanol-1-ol.

C. Z là axit axetic.

D. T là metyl fomat.

5.3. Ứng dụng
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
B. Các este thường dễ tan trong nước.
C. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
D. Một số este của axit phtalic được dùng làm chất dẻo.
Câu 2. Isoamyl axetat là một este lỏng không màu, tan ít trong nước, có mùi thơm
tương tự mùi chuối và lê; có thể được dùng làm hương liệu dưới dạng dầu chuối. Phân
tử khối của isoamyl axetat bằng
A. 130

B. 118

C. 132

D. 116


Câu 3. Một số este có mùi thơm hoa quả rất dễ chịu, khơng độc. Trong đó isoamyl
axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?
A. mùi dứa.

B. mùi táo.


C. mùi chuối chín.

D. mùi hoa nhài.

Câu 4. Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là
A. CH2=C(CH3)–COOC2H5.

B. CH2=C(CH3)–COOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH2=CH–COOC2H5.

Câu 5. Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo mùi hương trong
công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Benzyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào
sau đây?
A. Hoa nhài.
chín.

B. Chuối chín.

C. Hoa hồng.

D.

Dứa

Câu 6. Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là
A. 74.


B. 60.

C. 88.

D. 68.

Câu 7. Một số este có mùi thơm đặc trưng, không độc, được dùng làm hương liệu
trong công nghiệp mỹ phẩm, thực phẩm. Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa.
Công thức của etyl propionat là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. C2H5COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 8. Khi chúng ta ăn chè, bánh trôi, bánh chay,... người bán thường cho thêm vài
giọt dung dịch không màu, có mùi thơm được gọi là dầu chuối. Dầu chuối có tên hóa
học là
A. isoamyl axetat.
C. glixerol.

B. benzyl axetat.
D. etyl axetat.

6. Phản ứng este hóa – điều chế este
Câu 1. Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng
A. este hóa.


B. trung hịa.

C. kết hợp.

D. ngưng tụ.

Câu 2. Các este thường được điều chế bằng cách đun sôi hỗn hợp nào sau đây khi có
axit H2SO4 đặc làm xúc tác?
A. Phenol và axit cacboxylic.

B. Ancol và axit cacbonyl.

C. Phenol và axit cacbonyl.

D. Ancol và axit cacboxylic.

Câu 3. Khi đun axit axetic với ancol etylic thu được este nào sau đây?
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. CH3COOCH3.


Câu 4. Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được
este có cơng thức cấu tạo là
A. C2H5COOC2H5


B. CH3COOCH=CH2

C. CH2=CHCOOC2H5

D. C2H5COOCH3

Câu 5. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. propyl propionat.

B. metyl propionat.

C. propyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu 6. Este CH3COOC2H5 được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa hai chất nào sau
đây?
A. CH3COOH và C2H5OH

B. C2H5COOH và CH3OH

C. HCOOH và C3H7OH

D. CH3COOH và CH3OH

Câu 7. Propyl fomat được điều chế từ
A. axit axetic và ancol propylic.

B. axit fomic và ancol propylic.


C. axit propionic và ancol metylic.

D. axit fomic và ancol metylic.

Câu 8. Dầu chuối là este có tên là iso-amyl axetat, được điều chế từ
A. CH3OH, CH3COOH.
B. C2H5COOH, CH3OH.
C. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.
Câu 9. Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol?
A. Etyl axetat.

B. Vinyl fomat.

C. Phenyl axetat.

D. Vinyl axetat.

Câu 10. Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng
A. CH2=CHCOOCH3
C. CH3OOC-COOCH3

B. CH3COOCH=CH2
D. HCOOCH2CH=CH2

Câu 11. Este vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) được điều chế từ
A. ancol vinylic và axit axetic.

B. axetilen và axit axetic.


C. anđehit axetic và axit axetic.

D. etilen và axit axetic.

Câu 12. Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào?
A. CH2=C(CH3)COOH và CH3OH.

B. CH2=CHCOOH và C2H5OH.

C. CH2=CHCOOH và CH3OH.

D. CH2=C(CH3)COOH và C2H5OH.

Câu 13. Điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp chất
A. CH2=CHCH=CH2

B. CH3COOC(CH3)=CH2

C. CH2=C(CH3)COOCH3

D. CH3COOCH=CH2


Câu 14. Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ:
A. axit axetic và phenol.

B. anhiđrit axetic và phenol.

C. axit axetic và ancol benzylic .


D. anhiđrit axetic và ancol benzylic.

Câu 15. Cho hợp chất p-HO-C6H4-CH2OH tác dụng với lượng dư axit axetic có H2SO4
đặc làm xúc tác, đun nóng. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy sản phẩm tạo ra
là:
A. CH3-COO-C6H4-CH2OH

B. HO-C6H4-CH2OOC-CH3

C. CH3-COO-C6H4-CH2OOC-CH3

D. Hỗn hợp gồm tất cả các chất trên

Câu 16. Dãy hoá chất nào sau đây cần sử dụng để điều chế được benzyl axetat?
A. axit benzoic và ancol metylic
B. phenol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
C. phenol và anhiđrit axetic.
D. ancol benzylic và axit axetic.
Câu 17. Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3 (1)

HCOO-CH2-CH=CH2 (2)

HCOO-C(CH3)=CH2 (3)

CH3COO-CH=CH2 (4)

CH2=CH-COO-CH3 (5)
Các este có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol là:

A. (2) và (4).
(4).

B. (2) và (5).

C. (1) và (3).

D. (3) và

Câu 18. Trong số các este sau, các este nào có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol
tương ứng ?
HCOO-CH=CH-CH3 (1) ; HCOO-CH2-CH=CH2 (2) ; HCOO-C(CH3)=CH2 (3);
CH3COO-CH=CH2 (4); CH2=CH-COO-CH3 (5) ; CH3COOC6H5 (6)
A. (2) , (4), (6)
(3)

B. (2) và (5)

C. (3) và (4)

D. (1) và

Câu 19. Cho các este sau đây; vinyl axetat (1), metyl axetat (2), benzyl fomat (3),
phenyl axetat (4), etyl propionat (5). Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng
của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 1

B. 2

C. 3


D. 4

Câu 20. Xét các este sau: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat,
phenyl axetat, anlyl axetat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và
ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 4

B. 6

C. 3

D. 5


7.1. Thủy phân este no, đơn chức
Câu 1. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản
ứng:
A. este hóa.

B. hóa hợp.

C. xà phịng hóa.

D. trung hịa.

Câu 2. Thủy phân este trong mơi trường kiềm được gọi là phản ứng
A. este hóa.

B. trùng ngưng.


C. xà phịng hóa.

D. tráng gương.

Câu 3. Chất nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Metyl axetat.

B. Phenol.

C. Axit acrylic.

D. Ancol metylic.

Câu 4. Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH=CH2.

D. CH3COOC2H5.

Câu 5. Etyl axetat có phản ứng với chất nào sau đây?
A. FeO.

B. NaOH.

C. Na.


D. HCl.

Câu 6. Cho hỗn hợp gồm X (C3H6O2) và Y (C2H4O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được 1 muối và 1 rượu. Vậy
A. X là axit, Y là este.

B. X là este, Y là axit.

C. X, Y đều là axit.

D. X, Y đều là este.

Câu 7. Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 8. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH?
A. metyl axetat.

B. metyl fomat.

C. metyl propionat.

D. etyl axetat.


Câu 9. Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu
được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOH.

B. CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5 .

D. HCOOC2H5.

Câu 10. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo CH3COONa và C2H5OH
A. HCOOCH3

B. CH3COOCH3

C. HCOOC2H5

D. CH3COOC2H5


Câu 11. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được natri axetat và
metanol. X là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.


Câu 12. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức C3H6O2. X tác dụng với dung
dịch NaOH thu được một muối và ancol etylíc, X không tác dụng với Na. Công thức
cấu tạo của X là
A. C2H5COOH.

B. CH3-COOCH3.

C. HOCH2-CH2CHO.

D. HCOOC2H5.

Câu 13. Đun nóng este CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản
phẩm thu được là:
A. HCOONa và CH3OH.
B. HCOONa và C2H5OH.
C. CH3COONa và CH3OH.
D. CH3COONa và C2H5OH.
Câu 14. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được CH3COONa và C2H5OH.
Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3

B. CH3COOC2H5

C. CH3COOCH3

D. C2H5COOC2H5

Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn este X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được natri
axetat và etanol. Cơng thức của X là

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOC2H3.

C. C2H3COOCH3.

D. C2H5COOCH3.

Câu 16. Cho CH3COOC2H5 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. C2H5COONa và CH3OH.

B. C2H5OH và CH3COOH.

C. CH3COOH và C2H5ONa.

D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu 17. Đun nóng etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được muối là
A. C2H5COONa.

B. C2H5ONa.

C. CH3COONa.

D. HCOONa.

Câu 18. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch
NaOH, đun nóng, sau phản ứng thu được chất Y có cơng thức CH 2ONa. Công thức
của X là:
A. CH3COOC2H5


B. HCOOC2H5

C. HCOOC3H7

D. C2H5COOCH3

Câu 19. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH
sinh ra chất Y có cơng thức phân tử C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là


A. HCOOC3H7.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC3H5.

Câu 20. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh
ra chất Y có cơng thức C3H5O2Na . X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Axit

B. Este

C. Andehit

D. Ancol

Câu 21. Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Cơng thức cấu

tạo của este đó là:
A. HCOOC3H7.

B. HCOOC3H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 22. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7.

B. CH3COOC2H5.

C. HCOOC3H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 23. Hỗn hợp gồm các este, đơn chức, no có cơng thức phân tử C4H8O2 và
C5H10O2 khi thủy phân trong môi trường kiềm thì thu được tối đa 6 ancol khác nhau và
một muối duy nhất. Vậy muối đó là:
A. CH3COONa.

B. HCOONa.

C. C3H7COONa.

D. C2H5COONa.


ÔN TẬP PHẦN 2
Câu 1. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phịng hóa.

B. este hóa.

C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.

Câu 2. Etyl axetat không tác dụng với?
B. O2, t0.

A. dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
C. H2 (Ni,t0).
nóng).

D. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun

Câu 3. Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Etyl axetat.

B. Metyl propionat.

C. Metyl axetat.

D. Metyl acrylat.

Câu 4. Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
0


t
A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 


0

t
B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 
0

t
C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 
0

t
D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 

Câu 5. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 6. Trong các chất sau, có bao nhiêu chất tác dụng được tối đa NaOH (trong điều kiện
thích hợp) theo tỉ lệ mol 1: 2: CH 3COO-CH=CH2, CH3COOC6H5, HOOC-COOC6H5, HOOCCOO-CH3, HCOOH (C6H5- là gốc phenyl)
A. 3 chất.

B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 7. Cho các chất sau tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng:
(1) CH3COOC2H5;

(2) CH3COO-C6H;

(3) C6H5COO-CH3;

(4) C6H5-COO-C6H5;
(5) CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3
(6) HCOO-C(CH3)2-OOCCH3;
(7) HCOO-CH(OOCCH3)- OOCCH3
(8) HCOO-CH(OOCH)-OOCH;
(9) C3H5(OOCC17H35)3;
(10) (C17H33COO)C3H5(OOCC17H35)2.
Số chất phản ứng cho ra hai muối là
A. 10.
B. 8.
C. 5.
D. 2.
Câu 8. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2. (X) cho được
phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng
với dung dịch NaOH vừa phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là
A. HCOOCH3 và CH3COOH.

B. HOCH2CHO và CH3COOH.

C. HCOOCH3 và CH3OCHO.


D. CH3COOH và HCOOCH3.

Câu 9. Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện sau:
X không tác dụng với Na, X tác dụng với dung dịch NaOH, và X phản ứng với AgNO 3/NH3.
Vậy X là
A. CH3COOH.

B. HCOOCH3.

C. C3H7OH.

D. HOCH2CHO.

Câu 10. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X

A. HCOO-CH=CH-CH3.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2.

D. HCOO-CH2-CH=CH2.

 X cóCT HCOOCH  CH....  X : HCOOCH  CH  CH 3
Câu 11. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cơ cạn
dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất

Y. X là


A. CH3COOCH=CH-CH3.B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.

D. HCOOCH=CH2.

Y
 NaOH
X 

 AgNO 3 / NH 3
 NaOH
 T 
Y
 Z 

Câu 12. Este X có cơng thức phân tử C3H4O2. Thuỷ phân X trong mơi trường kiềm, đun
nóng thu được hai chất Y và Z. Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được chất hữu cơ
T. Phát biểu không đúng là
A. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
B. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y.
C. Oxi hoá (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T.
D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng.
 CH3COOC2 H5
+ O2

ancol


+ CuO

andehyt

+ O2

axit

+ H2

Câu 13. Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M.
Giá trị của V là
A. 0,2.

B. 0,1.

C. 0,5.

D. 0,3.

0,15
n NaOH  n CH3COOCH3  n NaOH  0,15  VNaOH 
 0,3(L)
14 2 43
0,5
0,15mol

Câu 14. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam.


B. 8,56 gam.

C. 8,2 gam.

D. 10,4 gam.

8,8gam CH3COOC2 H 5  200 ml NaOH 0, 2M 
 m gam
1 4 4 44 2 4 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43
0,04

0,1mol

Câu 15. Đun nóng 25,9 gam etyl fomat với dung dịch chứa 10 gam NaOH. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 23,8 gam.

B. 8,5 gam.

C. 11,9 gam.

D. 17,0 gam.

25,9 gam HCOOC2 H 5  10 gam NaOH 
 m gam
1 4 4 4 2 4 4 4 3 1 44 2 4 43
0,35mol

0,25mol


Câu 16. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với dung dịch NaOH (vừa đủ). Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,2 gam muối khan. Công thức
cấu tạo của X là


A. C2H3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. C2H5COOC2H3.

D. CH3COOC2H5.

 NaOH
0,1mol RCOOC 2 H 5 
8, 2 gam RCOONa  C 2H 5OH

 CH 3COOC 2 H 5 etyl axetat

Câu 17. Este X có trong tinh dầu hoa nhài, công thức phân tử của X là C 9H10O2. Thủy phân
hoàn toàn 3 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,96 gam muối Y và m gam ancol
thơm Z. Tên gọi của X là
A. Etyl benzoat.

B. Phenyl propionat.

C. Phenyl axetat.

D. Benzyl axetat.


 KOH
3gam RCOOR ' 
1,96 gam RCOOK  R 'OH
1 4 4 2 4 43
C9 H10 O 2  0,02mol

 CH3COOR '  M R '  91  R :  CH 2  C 6H 5  CH 3COOCH 2C6 H 5 benzyl axetat
14243
M 150

Câu 18. Thủy phân hoàn toàn 26,4 gam este mạch hở, đơn chức, mạch hở X với 300 ml
dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được muối hữu cơ Y và 13,8 gam ancol Z. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.

B. etyl propionate.

C. etyl axetat.

D. propyl axetat.
0,3 mol

6 4 44 7 4 4 48
 300ml NaOH1M

26, 4 gam RCOOR ' 
 RCOONa  13,8gam R 'OH
Câu 19. Xà phịng hóa hồn tồn 10,0 gam este đơn chức X cần dùng 100,0 ml dung dịch
NaOH 1,0M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 9,4 gam chất rắn khan. Vậy công
thức của X là

A. C2H5COOC2H3.

B. CH3COOC3H5.

C. C2H3COOC2H5.

D. C3H5COOCH3.
0,1mol

6447448
100ml NaOH1M

10gam RCOOR ' 
 9, 4 gam

n RCOONa  n NaOH thamgia  0,1mol  M RCOONa 

9, 4
 94  M R  27  R : CH 2  CH 
0,1

 CH 3COOC 2 H 5

Câu 20. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung
dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cơ cạn
Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.

B. HCOOCH(CH3)2.


C. HCOOCH2CH2CH3.
m 1,6 gamn 0,04 mol

6 4 44 7 4 4 48

 20gam NaOH8%
2, 2 gam RCOOR ' 
 3gam
1 4 44 2 4 4 43
C4 H8O 2  n  0,025mol

D. CH3CH2COOCH3.


n este  n NaOH 
{ {
0,025

0,4mol

 RCOOCH 3  R : C 2 H 5   C2 H 5COOCH 3
1 42 43
C 4 H8 O 2

  O2 CO 2  Ca (OH)2

 30 gam  CaCO3
 
1 4 42 4 43
ancol

H 2O


0,3mol




axit
H 2SO4 xt,
 O2

 este
 m gam H 2O
 
{ 
Cn H 2 n O2

Câu 21. Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được a gam chất rắn
khan. Giá trị của a là
A. 12,2 gam.

B. 16,2 gam.

C. 19,8 gam.

D. 23,8 gam.

6 4 4 440,1mol

7 4 4 4 48
13, 6 gam CH 3COOC6 H 5  200 ml NaOH1,5M 
 CH 3COONa  C 6 H 5ONa  H 2O
1 4 4 2 4 43 1 4 44 2 4 4 43
0,3mol

phenylaxetat

 n H2O  n este  n H2O  0,1mol
{
0,1

Câu 22. Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1)
tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì
khối lượng chất rắn thu được là
A. 5,6 gam.

B. 3,28 gam.

C. 6,4 gam.

D. 4,88 gam.

6 4 44 7 4 4 48
CH3COOC 2 H 5 800ml
CH 3COONa  C 2 H 5OH
NaOH 0,1M
4, 48gam 



CH3COOC6 H5
CH 3COONa  C6 H 5ONa  H 2O
0,08 mol

n C2H5OH  n CH3COOC2 H5
1 4 2 43

n C2H5OH  0, 02 BTKL
0,02



 4, 48  0, 08.40  m  0, 02.46  0, 02.18  m  6, 4g
n

n
n

0,02
 H2O 1CH
6 H5
 H2O
43COOC
2 43
0,02

8,88 gam
14 2 43
0,04 mol


CH 3COOC6 H 3 (OH)  COOCH  CH 2

CH 3CHO


 CH 3COOK
 H 2O
C H  (OK)  COOK
2
 6 3
0,18 mol

6 4 44 7 4 4 48
 200ml KOH 0,9M

RCOONa

0,13 mol
1

6 4 44 7 4 4 48

H2
100 ml NaOH1,3M

13, 26 gam RCOOR ' 

 {
2
 Na

 1,456(L) 0,065mol
m gam R 'OH 



m bình   5,85gam


 C 2 H 5 COOC 2 H 5 etyl propionat

I. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 23. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng
tham gia
phản ứng tráng gương. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este E là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.

B. HCOO-CH=CH-CH3.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu 24. Đun nóng este HCOO-CH2-CH2-OOCCH3 với lượng dư dung dịch NaOH, thu được
muối có CTCT nào sau đây ?
A. CH3COONa và (CH2CH2COONa)2.

B. HCOONa và (CH2CH2COONa)2.

C. CH3COOH và C2H4(COONa)2.


D. CH3COONa và HCOONa.

Câu 25. Đun nóng este (C2H5OOC)2CH2 với lượng dư dung dịch NaOH, thu được ancol có
CTCT là
A. CH2(OH)2.

B. C2H5OH.

C. C2H4(OH)2.

D. C2H5OH.

Câu 26. Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ nEste: nKOH = 1: 2?
A. Metyl axetat.

B. Benzyl axetat.

C. Phenyl axetat.

D. Etyl axetat.

Câu 27. Thủy phân hỗn hợp hai este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun
nóng, sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 2 ancol.

C. 2 muối và 1 ancol.

D. hai muối và 2 ancol.


Câu 28. Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2
muối và nước ?
A. đietyl oxalat.

B. phenyl axetat.

C. vinyl axetat.

D. metyl benzoat.

Câu 29. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1
mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.
C. Công thức phân tử của X là C52H96O6.
D. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2.

 NaBr

C5 H8O 2 
 Y  glyxerol (C3 H5 (OH)3 )
RCOONa

 Br2

 NaOH

 X : CH3COOCH 2  CH  CH 2



×