Tải bản đầy đủ (.docx) (335 trang)

Dấu ấn phật giáo trong ca dao, tục ngữ người việt (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 335 trang )

r.

--------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HĨ CHÍ MINH
•••

Nguyền Thị Thúy Loan

DẤU ẤN PHẬT GIÁO
TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã ngành : 8220121
LUẬN VÀN THẠC sĩ
NGÔN NGỮ; VĂN HỌC VÀ VÃN HĨA VIỆT NAM

NGI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGƯYỀN THỊ NGỌC DIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

LỜI CAM ĐOAN

4

Luận ván được hoàn thành tụi /rường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dưới


sự hưởng dấn CÍUI PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Tơi xin cam đoan luận văn là cơng trình


nghiên cứu cha riêng lơi.
Trong q trình nghiên cừu và hồn thành luận ván tôi đà kế thừa nhùng thành quá
khoa học cùa các nhà khoa học vù dồng nghiệp với sự trân trọng và biết ơn. Tôi xin cam đoan
rằng các /hông tin trích dẫn trong luận ván dà dược chì rõ
nguổn
gồc.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 4 năm 2022
Người thực hiện

Nguyền Thị Thúy Loan


LỊI CÁM ƠN
Luận ván được hồn thành tụi trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
dưới sự hướng dần của PGS. TS. Nguyền Thị Ngọc Diệp. Tôi xin bày tị lịng biết ơn. lóng
kính trọng chân thành và sâu Stic nhất cua tôi dối với Cô. Nhở sự giúp đờ và hướng dan tợn
tình, nghiêm túc cùa Cơ trong suốt quá trình thực hiện luận văn này dủ giúp tôi trường
thành hon rắt nhiều trong cách tiếp cận một số vấn dề.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Dạt hục Sư phạm Thành phò Hồ Chí
Minh. Phịng Sau Đại học. các Thầy Cơ trong Khoa Ngữ Vãn dã giùp dở. tợo điêu kiện
thuận lợi cho lơi trong suốt q trình học lập và nghiên cứu lại trường.
Tôi xin chân thành câm ơn giơ dinh, người thân, bạn bè dã giúp đỡ. động viên và lạo
diêu kiện thuận lợi dê tơi hồn thành khóa học Thạc sỉ củng như hoàn thành luận vãn này.
Xin trân trọng cám ơn!

Thành phố Hổ Chí Minh, ngày 29 tháng 4 năm 2022
Ngirởi thực hiện

Nguyền Thị Thúy Loan



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lởi cam đoan
LỜI cám ơn
Mục lục

Chương 3. DÂU ÁN PHẬT GIÁO TRONG CA DAO, TỤC NGŨ’ NGƯỜI VIỆT NHÌN TÙ PHUONG DIỆN NGHỆ THUẬT ...87
1.1................................................................................................................................
1.2............................................................................................................................................


5

1.3.

MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài
1.4.

Vãn học dân gian như dịng sơng hiền hịa ni dường tâm hồn dân tộc. Dịng

sơng ấy là nơi phán chiếu chân thực cuộc sổng cua ông cha ta từ xưa cho đến nay trong công
cuộc bão vệ và xây dựng đất nước, thê hiện tinh thần dân chủ và nhân vãn, bộc lộ tâm hổn
tinh te, cung cấp tri thức trong mọi lình vực kinh te, chính trị. văn hóa. xà hội, lình cám,., vả
khơi gợi cám húng sáng tạo cho văn học viết. Hịa cùng dịng chay ấy có một bộ phận khơng
nho là ca dao. tục ngữ với dặc tính de nói. dề hiểu, dề nhớ đỉì giừ vai trị quan trọng và khắc
họa chan thật, trọn vẹn bức tranh cuộc sống tinh thần cùa nhân dân ta.

1.5.

Đạo Phật với tinh thần nhập thế. dung hợp được truyền vào Việt Nam khoáng

thố ký thứ II. ãnh hưởng sâu rộng đen mụi mặt trong đởi sống tinh thằn cùa người Việt. Đạo
Phật góp phẩn hình thành tư tương vãn hóa. làm phong phú dời sống tôn giáo ờ nước la Giáo
lý cua đạo Phật nhằm mục đích giúp cho con người thân lâm an lạc từ đó gia dinh n ơn.
dất nước dược ồn định tạo ra xã hội hòa ái.
1.6.

Tòn giáo nói chung. Phật giáo nói ricng và văn học có mồi quan hệ mật thiết,

hỗ tương, đặc biệt là vãn học dân gian đà trờ thành van đe tning tâm trong nghiên cứu văn
hóa dẻ con người hicu biết về cội nguồn, ve chính mình và hướng đen tương lai phát triển
bền vừng. Vì thế. ngày nay nghiên cứu vân hóa tâm linh khơng chì chiều rộng mà cá chiểu
sâu và nó dược xem như một trong những nhiệm vụ cùa khoa nghiên cứu vàn học.
1.7.

Nghiên cứu ca dao. tục ngữ mang màu sắc Phật giáo ơ một phạm vi nhất định

giúp phác thao lại con đường, cơ chế mà Phật giáo thâm nhập vả đời sống tinh thần của dân
tộc ta và những giá trị cốt lõi cùa nó trong đời sống vãn hóa dân tộc. Qua dó khám phá cách
thức, nhận thức mà nhân dân ta tiếp biến tơn giáo này dê nó trờ thành yếu tố ưu việt trong
quá trình phát triên xà hội.
1.8.

Giài mã các dơn vị ca dao. tục ngữ mang màu sắc Phật giáo chúng ta sẽ thấy

được nhưng linh yếu cốt lõi của Phật giáo như từ. bi, hi. xã sỗ giúp con người đẩy lùi lối
sống vị kỳ. thực dụng, de cao cá nhân, trớ nên biết quan tâm chia sè VỚI người khác. Khi

chuyên hóa nhận thức và hành vi hướng đen chân, thiện, mỹ thì cái ác giảm đi. mọi xung
đột. thù hận được xóa bị. con người sê được an lạc hơn. đời sống xã hội ngày càng lốt đẹp
hơn. Ilơn nữa, đó cũng là sự quay lại chiêm nghiệm quá khử đồng thời mờ ra một tương lai


6

với nhiều yêu cầu đôi mới về tư duy. sáng tác vãn học. nghiên cứu và ca phát triền kinh tế xã
hội.
1.9.

Phật giáo đà đi vào ca dao. tục ngừ người Việt một cách lự nhiên và để lại dấu

ấn sâu sắc. song các cơng trình VC vấn de này chưa thật sự dược quan tâm nghiên cứu cua
giới chuyên mơn. Vì vậy. tơi chọn đe lài “Dấu un Phật giáo trong ca dao, tục ngữ người
Việt" đe góp phần làm rõ thêm một cái nhìn, một cách tiếp cận về giá trị cùa thế loại văn học
dân gian. Nếu được quan tâm đúng mức, khao sái ihu thập thông tin trên diện rộng cùng như
phân tích sàu các giá trị của nó ờ nhiêu góc độ khác nhau nhất là vãn hóa. lịch sứ chúng ta có
thê làm tài liệu hữu ích cho việc nghiên cữu tơn giáo, nghiên cữu, giảng dạy văn học nói
chung vả văn học dân gian nói riêng.
2. Lịch sir nghiên cíni vấn đề
2.1.

Nhũng cơng trình nghiên cứu về dấu ấn Phật giáo trong văn học dân gian

1.10.

Nám 2010, có bâi nghiên cứu Anh hướng cua Phụt giáo trong Văn học dân

gian cùa Ths. Thích Đồng Vãn dăng trên trang tchanhpb.violet.vn ngày 01/02/2010. Trong

bài Viet này. tác gia trình bày những ành hướng cùa Phật giáo irong văn học dân gian. Tác
già cho ràng những truyện ngụ ngơn, những truyện cố tích dược lấy chất liệu từ các Phật
thoại. Những truyện cố tích thể sự có kết có cốt chuyện lại chuyên chờ giáo lý nhân quá nghiệp báo cùa nhà Phật, ông cho rằng "Trong hàng ngàn niìm phong kiến, các tơn giáo
phương Dơng, đặc biệt là Phật giáo, đã du nhập và có tác dộng nhất định dền mọi mạt dời
sống cùa nhân dán, là những hình thái ý thức xã hội tồn tại trong xã hội Phật giáo và vãn
học dân giun (trong đó có cồ tích) chắc chấn có tác dộng và anh hưởng lần nhau ", "tinh
thằn Phật giáo trong tục ngừ là một tông hợp kết tinh cùa những triết lý dàn gian có ý nghĩa
nhân sinh cao dẹp thắm đượm tinh người", "Ông cha ta vừa tiếp thu tư tưởng Phật giáo làm
kim chi nam vừa tạo nền luân lý nhân bàn. Xuyên suốt lịch sử dân lộc Việt Nam. Phật giáo
trong quá trinh (lu nhập (lã hòa minh, thích nghi VỚI tám hồn dàn Việt kết thành mối dây
bền chật giữa Phật giáo và dãn tộc "
1.11.

Nám 2014. có luận ván Thuyết nhãn quá trong ván học dân gian Việt Nam

cùa Hoàng Thị Huế, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân vân.
Luận vân gồm hai chương chinh: Chương một lác giá khái quái chung về thuyết nhân quá
Phật giáo, vài net VC kho tàng vãn học dân gian Việt Nam. Chương hai tác giá nêu một so


7

biểu hiện cùa thuyết nhân quà trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Trong chương hai.
tác già có đề cập đen các biểu hiện của thuyết nhân quá với đời sống san xuất, hơn nhân và
gia đình trong ca dao, tục ngừ.
1.12.

Nám 2016. có bãi viết Dạo Phật trong vãn học dân gian Việt Nam của lác già

Nguyền Dư trên trang Thư viện Hoa Sen. Bài viết gồm ba phần chinh: Phật giáo trong ca dao

tục ngừ, Phật giáo trong truyện dân gian, Phật giáo trong tranh dân gian. Với bài nghiên cửu
này. tác già dã lấy các câu ca dao. tục ngữ làm dần chửng nhưng chưa đi sâu vào phân tích
các yếu lố cũng như ánh hướng cùa Phật giáo như the nào vào tác phẩm. Bên cạnh đỏ. tác
già đã tóm tắt các câu chuyện cổ Phật giáo và giái thích chi tiết các điển lích, các thuậl ngừ
liên quan đền Phật giáo.
1.13.

Nám 2021, có cơng (rình nghiên cứu Giáo dục triết lý Phật giáo qua lác

phẩm vàn học dân gian cùa hai lác già Là PGS.TS Nguyễn Thanh Tú và Ths. Đào Thị Ngân
Huyền trên trang Ban Hoằng phàp trung ương ngày 15/06/2021. Mớ đầu bài viết tác già
trình bày tư tirớng nhập the của dạo Phật dồng thời Làm rõ mối quan hệ khăng klứt giừa dạo
Phật và văn hóa người Việt. Tác gia cho răng đạo Phật và dân tộc la "như hình với hóng"
nhưng về bàn chai thì "bóng lừ hình mà có". Đe làm sáng to vấn de này, tác già phân tích vờ
chèo cố Quan Âm Thị Kinh và vờ luồng Tnrơng Ngáo qua đó chi ra nhừng biêu hiện Phật
giáo trong lác phẩm đong thời trình bày mối quan hệ giữa Phật giáo và vãn học dần gian từ
dó dưa ra những kiến nghi giáo dục chú trọng dạy "người",
2.2.

Nhũng cơng trình nghiên cứu về dấu ấn Phật giáo trong ca dao tục ngữ
Năm 2012, có cơng trinh Nhãn quá qua ca dao cúa tác giá Thích Phước Thái
đãng trên trang Vĩnh Minh Tự Viện ngày 14/05/2012. Bài viết trình bày rất sâu sẳc
ve lý Nhân qua trong dạo Phật ca về không gian lần thời gian. Tác giá khăng định
nhân quà là một chân lý. Tác giã cho rang người Việt vì hiểu được nhân quà nên
nhân dân ta đă áp dụng rất nhiều vào cuộc sống hãng ngày. Đề chứng minh điều
này. ỏng đà chứng mình và phân tích ti mì về nhân q qua các câu tục ngừ:
“hiền gập lành", “Ớ ác gặp dữ”. "Có tật giật mình", "Sinh sự. sự sinh". Từ dó.
ơng kết luận rằng "mỗi ngươi hây lự lo trước cho mình. Bang cách là nên tạo
nhiều diều lành. Cố gang ăn chay niệm Phật giữ giời tu hãnh. Đó lã tự minh
khéo biết đầu tư hạnh phúc phước báo cho mình trong hiện dời cùng như mai



8

hậu
1.14.

Nãm 2014, có bời ứng xứ cùa người Phật từ đi chùa trong ca dao, tục ngữ

cua Vũ Thị Hạnh Trang đăng trên báo Giác ngộ ngày 24/07/2014. Nội dung bài viết trình
bày VC các nghi lề. tâm thức của người Phật từ (rong chốn tu hành đồng thời nói lên những
nét chính yếu dế giữ gìn vé nghiêm lịnh cho môi trường tu tập. Tác giá đâ kheo leo dần
chửng các câu ca dao. (ực ngừ rất phù hợp người đọc de dàng thấu câm. ứng dụng vào cuộc
sống.
1.15.

Năm 2014, có cõng trinh nghiên cữu Anh hướng giáo lý Phật giáo qua ca

dao - tục ngữ của tác già Vù Thị Hạnh Trang - Cao học chuyên ngành Vãn hố học Khố
2012 - 2014 đăng trên Tạp chí Nghiên cửu Phật học số .ỉ năm 2014 và (rang Phật giáo ngày
12/10/2014 Trong bài nghiên cứu này. tác giã trình bày nhìrng dặc trưng mang màu sắc Phật
giáo trong ca dao. tục ngữ như: vấn dể về ăn chay, quan niệm về luân hồi và kiếp sau. quan
niệm về chừ "duyên" hay quan niệm về Phật và ma. cã quan niệm ve sự tu hành. Bài viết chi
dừng lại ờ các nhận dinh và đưa ra các câu ca dao hoặc tục ngừ dẫn chứng chưa đi vào phân
tích kỳ từng khía cạnh nội dung và nghệ thuật nhưng tác giá đã chi ra sự gán bó mật thiết
giữa đạo Phật và văn hóa bán địa và đưa ra các nhận định chính xác. sâu sắc VC các biếu
hiện của Phậl giáo trong ca dao. tục ngữ.
1.16. Năm 2017. có bài Chữ hiếu qua ca dao Việt Nam và trong kinh diên Phật
giáo cũa tác giá Thích Nhật Từ đàng (rên báo Phụt giáo A Lưới ngày 13/08/2017. Trong bài
nghiên cứu này. tác già giãi thích ý nghía ngày Vu Lan là ngày lẻ báo hiếu cùa dân tộc Việt

Nam. Tác gia đà nghiên cứu quan diêm chừ hiếu người Việt qua ca dao và quan diem chừ
hiếu trong đạo Phật. Tuy nhiên, lác giã trình bày hai quan niệm này hỗn tồn độc lập, chưa
có sự so sánh diem giống và khác nhau giừa hai quan diem VC hiếu này. Qua bài viết tác giã
the hiện mong muốn "Hy vọng nhùng điêu trình bày trong hài viềl ngàn này sẽ có thê giúp
cho hạn đọc hình (lung trọn vẹn tinh thằn hiếu đạo, báo ân cha mị’ trong Phật giáo và từ đò
để tự mồi chúng ta phái the hiện nếp sống hiếu dạo phù hợp với lởi Phật dạy. trong một
chiều kích lợi ích lớn hơn. Dụo hiếu trong Phụt giáo mang nhiều giá trị giáo dục dạo đức.
Do đó. phàm làm con. hất luận là người xuất gia hay tại gia. phải cỏ ý thứ".
1.17.

Năm 2018. trên Tạp chí Giáo dục, số 422 (Kì 2 - 1/2018). tr 50-52; bìa 3 có

bài viết Anh hưởng cùa Phật giáo đối với người Việt qua ca dao. tục ngữ của Phạm Phi


9

Thúy, trường Đại học sư phạm Hà Nội. đăng trên Tạp chí giáo dục ngây 23/01/2018. Nội
dung bài viết (rình bày các triết lý nhân sinh cũa Phật giáo như: luân hồi, nghiệp báo. tứ diệu
dế. thập nhị nhân duyên, niết bàn. Ánh hương cua Phật giáo trong ca dao, tục ngừ trên các
thuyết nhân quá, tinh thần từ bi, đạo hiếu, chừ tâm. Qua dó. tác giã dã dần chứng và phân
tích các bài ca dao. tục ngữ dê rút ra nhận định về mối quan hệ giừa ca dao. tục ngừ và Phật
giáo.
1.18.

Nãm 2019. có bài viết Phật giáo và ca dao tục ngữ Việt Nam trên wedsitc.

(không có tên lác giá). htlps.7/thienvicn.vn/pliat-giao-va-ca-dao-tiựyngu-viet- nam.html. Bài
viết đà giới thiệu khái quát mối liên hệ giữa Phật giáo và ca dao tục ngữ Việt Nam. Anh
hương cua Phật giáo dền dời sống, tình cám. tư tướng cúa nhân dân. Lập luận bài viết rõ

ràng mạch lạc. Môi một luận diem tác giá đều khái quát quan niệm cụ the của Phật giáo và
chửng minh luận diem ấy qua nhiều bài ca dao giúp người đọc tiếp thu dẻ dàng.
1.19.

Năm 2021, có cơng trinh nghiên cứu Triết lý. tư tưởng Phật giáo trong ca

dao, tục ngừ Việt Nam cua tác giá Thích Tâm Ý Học viên Cao học Khóa III. Học viện PGVN
tại Tp.HCM đáng trên Tạp chí nghiên cừu Phật học ngày 13/08/2021. Ờ cơng trình nghiên
cứu này. tác gia dã trinh bày ba nội dung chính. Nội dung thứ nhất, khái lược về ca dao. tục
ngừ như định nghía, nội dung. Nội dung thứ hai. tác giá trinh bày tư tường Phật giáo qua ca
dao. tục ngĩr Việt Nam gồm tư tưởng VC dạo hiếu, tư tướng luân hồi nghiệp báo, tư tướng
vô thường, tư tương "tâm". Tác giá chứng minh òng bà ta đã chịu ánh hường và hấp thụ các
tư tướng Phật giáo thơng qua các ví dụ băng các câu ca dao, tục ngừ cụ thế. Cuối cùng, vai
trò cúa ca dao, tục ngữ trong việc truyền bá tư tưởng Phật giáo. Tác già cho rang “Trong kho
tàng ca dao, lục ngừ Việt Nam lham đàm lư lưỡng Phật giáo, vẽ mật nhàn ván qua những
câu ca dao. tục ngừ chúng ta có thế truyền tái nhừng giá trị. những bài học tuân lý dạo ditc
cho con cháu, từ thế hệ này sang thế khác một cách dễ dàng, về phương diện Phụt giáo, qua
nhùng càu thơ ca đó. tư tường Plụĩt giảo dược truyền tới quần chúng nhân dân một cách tự
nhiên, dễ dàng, hoàn tồn khơng gượng ép. khng sào, như nhùng làn gió mat lướt qua
nhận thức chúng la một càch èm ái. như chình những lời ru à ơi của mẹ ngày nào ".
1.20.

Năm 2021, có cỏng trình nghiên cứu Tính nhân qua trong ca dao. lục ngừ

Việt Nam và nên tâng dạo đức con người cùa Thích NTr Huệ Dâm - Hục viên Thạc sì Khóa
m. Học viện PGVN tại Tp.llCM dâng trên Tạp chí nghiên cứu Phật học ngày 31/08/202.


10


Trong bài viết này, tác gia khái quát nhừng biểu hiện nhân quả trong ca dao. tục ngữ ở khía
cạnh nội dung qua dó khẳng dịnh những giá trị. nen tàng đạo đức mà triết lý về nhân quá
mang lại cho người Việt trong ca dao, tục ngừ. Từ đó cho thấy những ành hương tích cực
trong đời sống xã hội do thuyết nhân quá mang lại.
2.3. Tình hình nguồn tư liệu khâo sát
1.21.

Tư liệu kháo sát chú yến về ca dao, tục ngữ gồm:

1.22.

Ca dao, tục ngữ Phật giáo Việt Nam cùa tác giã Lộ Như Thích Trung Hậu.

(2015). Hà Nội: Nxb Hồng Dức. Mật dù chưa nói rõ nguồn tài liệu nào nhưng dây là cơng
trình nãy tác giã đà sưu tầm trong ba mươi năm tử nhiều nguồn tài liệu khác nhau, chọn ra
khoáng 2000 câu ca dao. tục ngữ mang màu sác Phật giáo. Tác già sắp xếp thành hai phẩn:
Phần 1 sáp xếp theo thứ tự bang chừ cái La tinh, phẩn 2 sáp xép theo chù đề như Dức Phật.
Pháp. Tâng già. Dây là cịng trình sưu tam khơng có chú thích, giài nghĩa.
1.23.

Tuyển tập Kho làng lục ngừ người Việt tập I và tập 2 cùa Nguyền Xuân Kính

- Nguyền Thúy Loan - Phan Lan Hương - Nguyễn Luân. Dà Nằng: Nxb. Vãn hóa thịng tin.
Cơng trình tập hợp 16098 câu tục ngừ tinh chọn từ 52 đầu sách (gồm 63) tập. trong đó cuốn
xuất bàn sớm nhất vào năm 1896 vã mới nhất 1999. Đày là cơng trình tập hợp đầy đù nhất
và có chú giãi rõ ràng. Cơng trinh được sắp xép theo thứ tự 1^1 tinh và hệ thống tra cứu theo
chú đề khá thuận tiện cho việc khao cứu.
1.24.

Tuyên tập Ca (tao (Tinh hoa vàn học dân gian người Việt) của Nguyễn Xuân


Kính. (2009). Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội. Đây là cơng trinh sưu tẩm khơng có chú giãi
gồm bốn lập. được chia thành nhiều chú để khốc nhau như: Đất nước và lịch sử. sinh hoạt
vãn hóa và vãn nghệ, lao dộng và nghe nghiệp, quan hệ gia dinh và xã hội.
1.25.

Qua các công trinh này tôi đã khao sát. thống kê. tuycn chọn ra khoảng 1333

câu ca dao. tục ngừ mang màu sác Phật giáo nhăm phục vụ cho mục đích nghiên cứu
1.26.

Qua các cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy có nhiều bài nghiên

cữu về sự ánh hướng cùa các triết lý. tư tưởng Phật giáo đen ca dao, tục ngừ người Việt. Tuy
nhiên, các cơng trình này chi dừng lại ở một khía cạnh nhát định như ve cách ứng xứ, về đạo
hiếu, hay nhân quá chưa có sự khái quát và tồn diện. I lơn nừa, các cơng trình trên chú yếu
là nghiên cửu về mặt nội dung, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu vẻ nghệ thuật. Mặc
dù vậy, các cơng trình nghiên cứu cua người đi trước đế lại là nguồn tài liệu tham khảo quý


11

giá để chúng lơi tham kháo trong q trình nghiên cứu luận văn này.
1.27.

Trong đề tài này, tôi muốn kế thừa, bồ sung nhảm phát triển các vấn đề cùa

các cơng trình nghiên cửu trước de có cái nhìn khái quát hơn về triết lý của Phật giáo, yếu tố
cúa Phật giáo trong ca dao, tục ngừ. Trong giới hạn luận văn, tơi muốn đi sâu vào phân tích
có hệ thống các luận diem trên cơ sớ phương pháp luận đúng đe mồi người có tư duy đúng,

hành dộng đúng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.
1.28.

Mục đích nghiên cúu
Khi thực hiện đề lài nghiên cứu này. chúng tôi tiến hành kháo sát và phân tích

các biểu hiện cua Phật giáo trong ca dao. tục ngữ Việt về nội dung lần nghệ thuật dê thấy rõ
dấu ấn Phật giáo vã các ánh hướng tích cực cúa nó trong đời sống cùa người Việt. Qua đó.
chủng tơi mong muốn góp một phan nhò vào việc nghiên cửu sâu hơn về ca dao. tục ngừ
mang màu sắc Phật giáo.
3.2.
1.29.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi liến hành sưu tầm và hệ thống lại các đơn vị ca dao. lục ngừ có

biếu hiện Phụt giáo. Tiếp đên. phân tích, lý giải nhùng biêu hiện cùa Phật giáo trong đời
sồng hàng ngày cũng như tâm linh cua người Việt ơ phương diện nội dung. Cuối cùng lìm ra
nhùng dấu ấn đặc trưng trong ca dao. tục ngừ qua phương diện nghệ thuật.
4. Đối tương và phạm vi nghiên cứu
4.1.
1.30.

Dối tượng nghiên cứu
Văn học dàn gian có rầt nhiều vấn dề cần được quan tàm. Tuy nhiên, trong

giới hạn về thời gian nghiên cứu. tôi chi tiến hành kháo sát và phân tích các biếu hiện cùa
Phật giáo trong ca dao. lục ngữ người Việt.

4.2.
1.31.

Phạm vi nghiên cứu
Trong luận vãn nãy. chúng tôi chi tập trung nghiên cứu ca dao. tục ngữ cùa

người Việt, chù yếu từ các tuyển tập:
1.32.

Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam. Thích Như Trung Hậu. xuất bàn 2015.

Hà Nội: Nxb. Hồng Đức.
1.33.

Kho tàng tục ngừ người Việt tập ỉ, Nguyễn Xuân Kính - Nguyền Thúy

Loan - Phan Lan Hương - Nguyền Ln. (2002).. Đà Năng: Nxb. Văn hóa thơng tin.


12

1.34.

Kho tàng tục ngừ người Việt tập 2. Nguyền Xuân Kính - Nguyền Thúy

Loan - Phan Lan Hương - Nguyễn Ln. (2002). Dà Nang: Nxb. Vãn hóa thơng tin.
1.35.

Ca dao quycn 1 (Tinh hoa vân học dán gian người Việt), Nguyền Xuân Kính.


(2009). Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.
1.36.

Ca dao quyến 2 (Tinh hoa văn học dân gian người Việt), Nguyền Xuân Kinh.

(2009). Hà Nội: Nxb Khoa học xà hội.
1.37.

Ca dao quyển 3 (Tinh hoa vãn học dán gian người Việt), Nguyền Xuân Kính.

(2009). Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội
1.38.

Ca dao quyến 4 (Tinh hoa vãn học dán gian người Việt), Nguyễn Xuân Kính.

(2009). Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.
1.39.

Từ đó. chúng tơi chọn lọc ra 1333 đon vị ca dao. tục ngữ mang màu sắc Phật

giáo và tiến hành nghiên cứu dựa trên tài liệu này
5. Đóng góp cùa dề tài
1.40.

TTiê loại ca dao. tục ngừ có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhưng số lượng

cơng trình nghiên cứu về ca dao. lục ngừ mang dấu ấn Phật giáo lại rất hạn chế. Có rất ít
cơng trinh nghiên cứu di sâu vào tiếp cận ca dao. tục ngữ theo hướng Phật giáo để làm nổi
bật nhùng đặc trưng về nội dung lần nghệ thuật cùa nó. Vì thế, xuất phát từ mục đích nghiên
cửu de tài “Dấu ẩn Phật giáo trong ca dao, tục ngữ người Việt" chúng tơi hy vọng đề tài sê

góp phằn làm rõ hơn nét đặc trưng cơ bán sau:
1.41.

77tứ nhất: Tiếp cận tác phẩm vãn học dân gian nói chung, ca dao. tục ngữ nói

riêng theo hướng theo hướng Phật giáo.
1.42.

Thứ hai: Chi ra các dấu ấn cùa Phật giáo trong ca dao. tục ngừ nhìn từ

phương diện nội dung.
1.43.

Thứ ha: Chi ra các dấu ấn của Phật giáo trong ca dao. tục ngừ nhìn tờ phương

diện nghệ thuật.
1.44.

Thứ tư: Nhận thức rõ hơn về mối quan hệ, ánh hưởng giừa Phật giáo và ca

dao, tục ngữ; đồng thời hiểu thêm giá trị VC nhiều mặt cùa ca dao. tục ngừ trong đời song
dán gian.
1.45.

Thữ năm: Sưu tầm. hệ thống các đơn vị ca dao. tục ngữ mang dấu ấn Phật

giáo phục vụ cho học lập. nghiên cứu thuận lợi hơn.


13


6. Phưong pháp nghiên cứu
1.46.

Phương pháp hệ thống: Dặt ca dao. tục ngữ vào hệ thong thố loại vãn học

dân gian Việt Nam để thấy được nhừng nét đặc sác cùa các thế loại nãy. Trẽn cơ sơ đó.
chủng ta sẽ có cái nhìn lồn diện và phát hiện những diều mới lạ có liên quan đến dẩu ẩn
Phật giáo trong ca dao. tục ngừ.
1.47.

Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sir dụng kết quà nghiên cứu cũa các

ngành vãn hóa học. lịch sừ học... de hiểu rõ hơn VC ban chắt, các triCt lý cua Phật giáo. Tữ
đó, cám nhận sâu sắc hơn về dấu ẩn Phật giáo trong ca dao, tục ngừ.
1.48.

Phương pháp so sánh: Ca dao. tục ngữ chiếm số lượng lởn các tác phấm

trong các thể loại văn học dàn gian Việt Nam. Khi nghiên cứu dấu ấn Phật giáo trong các thê
loại này cằn có cái nhìn so sánh với các thế loại khác để thay được những diem chung và
riêng từ nét đặc sắc, ý nghĩa cùa the loại này.
1.49.

Phương pháp thống kê: Sừ dụng phương pháp thống kê nhàm có số liệu

chính xác, tạo nẻn cơ sớ nghiên cứu khoa học, tránh sự vồ đốn.
1.50.

Bên cạnh đơ. chúng tơi vận dụng thao tác phân tích, bình luận, tống họp để


chứng minh cho các lập luận, lí lẽ cá nhàn trên cơ sờ khai thác phân tích các dần chứng trích
lữ nhưng cơng trinh sưu tầm. biên soạn về ca dao, lục ngừ người Việt.
7. Cấu trúc luận văn
1.51.

Ngoài phần Mờ đầu. Tài liệu tham kháo, phần nội dung chính cùa luận vãn

gồm ba chương:
1.52.

Chương I. Khái quát về Phật giáo và ca dao. tục ngừ người Việt. Chương nảy

trình bày nguồn gốc. quá trình du nhập vào Việt Nam và các triết lý cơ băn cùa Phật giáo.
Bên cạnh dó. chúng tỏi sẽ khái lược về ca dao. lục ngữ như: Định nghĩa, nội dung, nghệ
thuật. Dặc biệt, chi rõ ánh hưởng cùa Phật giáo vào các thể loại vân học dân gian.
1.53.

Chương 2. Dấu ấn Phật giáo trong ca dao. tục ngừ người Việt - Nhìn từ

phương diện nội dung: Ánh hướng của Phật giáo gán với đời sống hàng ngày, dấu ấn cùa
Phật giáo gắn với đời sống tâm linh trong ca dao. tục ngừ người Việt.
1.54.

Chương 3. Dấu ấn Phật giáo trong ca dao. tục ngừ người Việt - Nhìn từ

phương diện nghệ thuật: Ngôn ngữ mang màu sấc Phật giáo, hĩnh ánh mang màu sắc Phật
giáo, không gian nghệ thuật mang màu sẳc Phật giáo, thời gian nghệ thuật mang màu sắc



14

Phật giáo.
1.55.
Dặc biệt là phần phụ lục, chúng tôi đã sưu tầm
và chọn lọc ra 1333 đơn vị ca dao. tục ngữ mang màu
sac Phậl giáo và xếp theo thứ lự báng chừ cái liếng
Việt để bạn đọc thuận tiện hơn trong quá trinh học
tập, nghiên cứu được thuận lợi hơn. Phun này là minh
chứng cho thấy sự ảnh hưởng sâu rộng cùa Phật giáo đổi
với người Việi trong tư duy. tình cam dược bộc lộ qua
ngơn ngữ và sinh hoạt sống.


II
1.56.

Chuông 1. KHÁI QUÁT VÉ PHẶT GIÁO VÀ CA DAO,
TỤC NGŨ NGƯỜI VIỆT

1.1.

Khái quát về Phật giáo

1.57.

ỉ.l.l. Sự hình thành Phật giáo và quá trình Phật giáo du nhập vào nước ta

1.58.


l. /. /. ì. Sự hình thành cũa Phật giáo

1.59.

Diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

1.60.

về điều kiện tự nhiên: Án Dộ cổ đại là inột lục địa nằm ớ phía Nam Châu Á

thuộc khu vực Đơng Nam Ả: Lãnh thơ vừa có núi cao. vừa có bìcn rộng, vừa có đồng bằng,
lại có sa mạc; Khí hậu vừa có nắng nóng, vữa có tuyết rơi; Phía Dịng có sơng hằng chày về,
Phía Tây có sơng Ấn chày về.
1.61.

về kinh tế - xã hội: Vào khoáng the ki X - I (TTL) là nền kinh tế chiếm hừu

nô lệ. nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ với mơ hình “Công xã nông thôn" ruộng đất thuộc về
nhã nước. Chinh điều này lâm cho xã hội Án Độ phân hóa và tồn tại bồn đắng cấp.
1.62.

• Giai cấp Bà La Mơn - dăng cấp có địa vị xã hội cao nhất, gồm những nhà

hoụt động tôn giáo chuyên nghiệp.
-

Giai cấp Sát Đế LỊ - dăng cấp vua quan và võ sì.

-


Giai cấp Vệ Xá - đăng cấp cùa người bình dân như nông dãn, thợ thù công, thương
nhân.

-

Giai cấp Thù Dã La - giai cấp thấp nhất gồm nhừng người bị bại trận, phá săn. khơng
có tư liệu sàn xuất
1.63.
Sự phân biệt dăng cấp vô cùng khắc nghiệt trên
nhiều mặt. Thú Đà La là giai cấp thẩp nhất nên chịu
nhiêu áp bức bóc lột nhất, hụ vơ cùng câm ghét ba dang
cấp trên. Bên cạnh dó. xã hội Ân Độ cịn có sự phân
biệt chung tộc. dịng dõi và tơn giáo làm cho xà hội vô
cùng ngột ngạt. Mặt khác, giai đoạn này các học phái
đua nhau phát khởi. Phật giáo - kêu gọi tình yêu
thương, sự binh dãng xã hội và chống lại sự phân biệt
chùng tộc ra đời trong giai đoạn này là ước mơ, là
khát vọng, là điềm tựa của các giai cấp dưới Vì the nó
vấp phái làn sóng phàn đoi của đạo Bàlamơn và chế độ
phân biệt dăng cấp


16

1.64.

l.ỉ.ỉ.2. Người sáng lập ra dạo Phật

1.65.


Người sáng lập ra đạo Phật là Đức phật Thích - Ca ơng sinh ngày 8 tháng 4

nám 563 trước Tây lịch và mắt năm 483 trước Tây lịch. Ngài tên là Tất - Dụt - Da vốn là
Thái tư của Án Độ. con vua Tịnh - Phạn. Mầu thân là hoàng hậu Ma - Da. Năm 29 tuồi Ngãi
đà quyết (âm xuất gia lầm đạo để giãi thoát khổ đau cho con ngtrời trong xã hội. Trái qua sáu
năm tu hành khô hạnh. Ngài nhận ra muốn tìm được chân lý phái theo con đường trung đạo.
Sau bốn mươi chín ngày ngày nhập định dưới cây bỗ đề. Đức Phật đã giác ngộ được đạo q
vơ - thượng, chính - đãng, chính - giác. Tại vườn Lộc Uyển, Dức Phật đa bát đầu bãi pháp
đẩu tiên đó là "Tử diệu đế”. Lúc bấy giờ Ngài 35 ti. Sau đó. Ngải đà đi khắp nơi truyền bá
lư tường cua minh dồng thời sáng lập ra tơn giáo mới dó là Phật giáo. Tư tương Phật ban dầu
được truyền miệng, sau khi Phật nhập niết bàn. giáo pháp cùa ngãi được các chúng dệ tử kct
tập lại thành giáo dicn qua bốn lần diễn ra tại những dịa diem và thời gian khác nhau đà viết
thành văn. gọi là "Tam tợng” gồm:
1.66.

• Tạng kinh: Ghi lại lời Phật dạy.

-

Tạng luật: Gồm các giới luật cùa đạo Phật.

-

Tạng luận: Gồm các bài kinh, các (ác phẩm luận giãi, bình chú về giáo pháp cua các
cao tãng. học gia ihế hệ sau.
1.67.

I.Ị.1.3. Sự du nhập cùa Phật giáo vào nước ta

1.68.


Trước khi Phật giáo du nhập vào nước ta. nhân dân ta dã có dời song tín

ngưỡng khá phong phú, trong đó có tín ngường đa thần như thần mây, thằn mưa, thần sấm.
thằn sét... Đen thế kỷ thử II. nen kinh tế phát triển, đặc biệt là chính sách mớ rộng đà thu hút
các đồn thương nhân Án Độ, trong đõ có thương nhản Phật từ và Tâng sĩ người Án Dộ. Ban
đầu họ đi theo với mục đích cầu an. về sau trong quá trinh giao thương và sinh sống họ bắt
đẩu truyền bá những tin ngưỡng Phật giáo vào nước la Bảng sự linh hoạt và uyển chuyền,
đạo Phật đà từng bước hòa nhập váo đời sống người Việt, dược người Việt chấp nhận bời tư
tirớng và triết lý nhân vãn cùa nó.
1.69.

Theo các cứ liệu lịch sừ. Chữ Đồng Từ là người Phật lừ Việt Nam đầu tiên

học pháp từ Phật Quang còn mang nặng mâu sắc Ân Dộ. Den Man Nương bảt đầu Việt Nam
hóa dần. Sau này Man Nương được xem là người Phật mẫu trong tín ngưỡng Phật giáo Việt
Nam được thờ tại chùa Phúc Nghiêm. Kế đến là tin ngưỡng lử pháp đặc biệt là Phật Pháp


17

Vàn. Diều đó cho thấy q trình bân địa hóa Phật giáo cùa Việt Nam và ngược lại một cách
tự nhiên, nhẹ nhãng khơng có sự chống đoi, xung khấc với văn hóa bân địa.
1.70.

Sau Chữ Dồng Tử có nhiều danh sĩ bán dịa hoặc nước ngoài như Khâu Dã La

và Ma Ha kỳ Vực người Án Độ. Các Tu sĩ người Trung Quốc sang lánh nạn, các nhân vật
lịch sừ như Tu Định. Man Nương sinh sống ơ nước ta trong thời gian dài. Vi thế. họ đà có
những ánh hường nhất định với nền văn hóa nước ta và ngược lại. Trong đó có nhùng vị cao

tảng liếng tám lững lẫy như Màu Tứ. Khương Tâng Hội. Đạo Thanh. Huệ Thẳng. Đạo
Thiền...
1.71.

Qua hơn 2000 năm, Phật giáo ờ Việt Nam lúc suy, lúc thịnh qua từng thời đại

có sự khác nhau. Vào thời dại nhà Lý và nhà Trần. Phật giáo phát then cực thịnh và được
xem là quốc đạo. Đen thời nhà Hậu Lê rồi Nguyền Triều, Nho giáo chiếm ưu thế phục vụ
cho việc cai trị dàn tộc. Phật giáo dần suy thoái. Khi Pháp sang xâm lược nước la, Phật giáo
càng suy đồi, khơng cịn thuần túy, cao siêu mà chì là một tơn giáo thở thần với nhiệm vụ lo
việc cúng bái. Vào nhừng thập niên đầu thể kỹ XX. do anh hường phong trào chấn hưng
Phật giáo trên thế giới. Phật giáo Việt Nam cùng bất đầu chuyền mình phục hưng. Đen nám
1964. các hội đoản Phật giáo miền Nam Việt Nam dã thống nhất thành Giáo HỘI Phật Giáo
Việt Nam Thống Nhất. Năm 19X1 chín tồ chức Phật giáo trong ca nước đà tố chức đại hội,
thống nhất làm một và lấy danh hiệu là "Giảo Hội Phật Giáo Việt Nam Dù trãi qua nhiêu
thảng trầm cùng vận mệnh cùa đất nước, nhưng Phật giáo luôn đồng cam cộng khố trong
công cuộc dựng nước, giữ nước cùa dân lộc. Tuy hịa mình chây vào lòng dân tộc nhưng
Phật giáo vẫn giữ dược vè dẹp riêng và những dóng góp to lớn. quan trọng trong đời sống
linh thằn cùa nhân dân ta.
1.72.

í.1.2. Nội dung cơ hán của Phật giáo

1.73.

ì. ỉ.2.1. Thuyết Nhân - duyên - qua

1.74.

Theo đức Phật con người làm chu các hành vi cua minh, con người làm chủ


số phận cùa mình. Khơng có một đấng quyền năng nào ban phát số phận cua con người mà
chi có họ mới tạo nên sổ phận cùa chính mình mà tất cà đều tuân theo quy luật Iiliân - duyên
- quá hay côn gọi là luật Nhân quà. Luật nhân quá là cái hồn tồn tự nhiên, thiên nhiên
khơng chi trong thề giới con người mà cà trong vù trụ và vạn vật Luật này con người khơng
thế dật ra mà chi có thê khám phá ra


18

1.75.

Nhân là chi nguyên nhân, quả là kết quá. Nhân quá là một định luật lẩl nhiên

có tương quan mật thiết với nhau và chi phối tất cà mọi vật. Tuy nhiên, nhân quá là một định
luật năm trong lý nhân duyên. Trong vũ trụ mọi vật đcu có mối quan hệ mật thiết với nhau,
kế thừa nhau. Hay nói đúng hơn là mọi vật đều có nhân duyên với nhau, khơng có cái nào
biệt lập với cái nào. Trong đó. nhân lã chinh cua quá và ngược lại. Tuy nhiên, đe đi từ nhân
đen quã phái có yếu 10 duyên. Duyên là quá trình, là yếu tố quyết định từ nhân dền qua.
Chảng hạn một qua trứng không thê nơ ra con gà nếu khơng có điều kiện nhiệt độ thích hợp
ta gọi trứng là nhân, gà là quà, nhiệt dộ là duyên. Mọi sự vật trong vù trụ đều là do nhiều
nhân dun hợp thành, khơng có nhàn nào lự kết thành q nếu khơng có dun, khơng có
nhân nào tồn tại độc lập mà khơng có sự trợ duyên cua các nhân khác.
1.76.

Nhân nào thì quá ấy. Nhân tốt cho ra qua tốt vã ngược lại. Hay đúng hơn nhân

đi đôi với qua. khi thay đổi nhân thì quá cùng thay đổi. gieo nhân càng nhiều thì gặt qua
càng nhiều. Nhưng quá còn phụ thuộc vào duyên ví dụ ta gieo thật nhiều đậu nếu khơng lưới
nước, bón phân thì chăn chần hạt náy mầm sỗ ít quả khơng nhiều Vì the. con người có the

thay dồi quà bàng cách thay đổi duyên. Trong cuộc sống con người cần gieo nhân lãnh thì
mới gộp quá tốt. gieo nhân ác đương nhiên sỗ gặp quá xấu. Tuy nhiên, nếu la lầm lỡ làm
diều sai la cổ gắng thay đồi duyên bảng cách sám hối. tu tập sứa minh đe tránh nhừng quá
xấu.
1.77.

Sự phái triển lừ nhân đến quà khơng nhầl thiết như nhau, có khi nhanh hoặc

chậm tùy vào duyên. Có khi gieo xuống một thời gian mới trố. Ví dụ như gieo lúa khống
bổn tháng sau mới thu hoạch. Có khi gieo nhân xuống vài năm hoặc vài chục, vài trăm năm
sau mới có q. Thậm chí ta gieo trồng ta muốn nhanh thu hoạch có thề chăm tưới nước bón
phân thì cây sẽ phát triển nhanh hơn quá trình thu hoạch sẽ đen nhanh hơn vã kết quà bộ thu
hơn. Vì vậy chủng ta đừng thác mắc vì sao có những ngi ờ ác gặp nhiều may mán. kè ở
hiền luôn bị xui xèo tất cà đều là duyên đưa đây đến nhanh hay chậm mà thơi.
1.78.

Các giáo lý của Phật giáo nói chung cùng như luật nhân q nói riêng khơng

phai là một lý thuyết sng, nó dược dặt trên nền tan cùa lý trí và thực nghiệm. Luật nhân
quá được Đức Phụt trong phạm vi tinh thằn và khơng chì áp dụng trong một thời gian nhát
dịnh mà trông suốt quá khử. hiện tại và tương lai mà Dửc Phật gọi dó lã luân hồi.
1.79.

ì. ỉ.2.2. Thuyết tứdiệtt để


19

1.80.


Tứ diệu để là bài Pháp đầu tiên mà Đức Phật chuyển pháp luân, đầu liên ngài

thuyết pháp cho nám anh cm Kiều Trằn Như tại vườn Lộc Uyển và cùng là bâi pháp cuối
cùng mà ngài thuyết pháp lại trước khi nhập niết bàn. Tứ diệu dế dược xem là cốt lỏi, nền
táng cùa hộ thống giáo lý nhà Phật, cho đến ngày nay tất cá các tông phái của Phật giáo dcu
sử dụng giáo lý này.
1.81.

Có nhiều nguồn tài liệu đinh nghĩa về Tứ diệu đế hay Tứ thánh đe nhưng

chung quy lại Tử diệu đe là bốn sự thật mầu nhiệm mà Đức Phật phát hiện ra. Bốn sự thật
này, là kìm chi nam giúp con người từ bó khơ đau đến bờ hạnh phúc, từ phàm nhân trữ thành
Thánh, từ Thánh trô thành Phụt. Tứ diệu đế không phái chi dơn thuần là lý thuyết. Là giáo lý
mà nó là q trình thực lập dem lại sự giác ngộ hỗn lồn cho con người. Do đó, con người
cần phai tinh tấn tu lập trong suốt quá trình sống của mình. Con người muốn thốt khơ. cần
phài hièu rõ nhân duyên cùa khố, biết được vì sao mà có khố, cái khổ phát sinh từ đâu, dựa
vào đó mà nồ lục diệt trữ cái khị. Vì thế Đức Phật đã khái quát bốn chân lý ấy gồm: Khố đế
là chân lý về khổ. rập đề là chân lý về nguyên nhân cùa khổ. Diệt đe là chân lý VC khá năng
chấm dứt khố. Dạo đế là chân lý về con đường thốt khơ
1.82.

Khổ dế: Khơ de là những chần lý về cái khổ. Khó dế gồm hai nhóm chính là

khổ về thân và khố về tâm Khổ ve thân nhu: Sinh, lũo, bệnh. tử. Khố ve lâm gồm Ái biệt ly
khố. cầu bất dắc khố. ghét mà gặp gỡ là khồ.
1.83.

Tập dế: Lã sự thật đúng đắn về nguyên nhãn chứa nhừng nhóm khố. Đức

Phật đã đua ra mười nguyên nhân đau khổ là do: Tham. sân. si. mạng. nghi, thân kiến. biến

kiến, kiến thủ. giới cấm và tà kiến. Đấy là nhũng dục vọng đưa con người dến khố đau.
1.84.

Diệt đế: Là chắm dứt. dập tắt. Đe là sự thật đúng đắn. Diệt đế là sự thật về

chấm dứt đau khổ hay cịn có tên gọi khác là sự thật về an lạc. hạnh phúc.
1.85.

Dạo đe: Dóng vai trỏ then chốt, như một chìa khóa mờ ra toàn bộ thế giới an

lạc cho Tử diệu dế. Chúng ta biết dược thế nào khỗ dau. vi sao chúng ta khơ đau thì cuộc
sống thật là tăm tối nhưng Đức Phật với lòng từ bi đă mớ ra con đường mới cho chúng đen
hạnh phúc viên mãn và mãi mãi khơng cịn sinh tử ln hổi. Đây cũng chinh là Bát chánh
đạo.
1.86.

ỉ. 1.2.3. Bát chánh đợo

1.87.

Bát chánh dạo Là một trong những giáo lý căn ban cua dạo dế. Bát chánh dạo


20

là tám sự thật hành trì chân chánh giãi thốt nồi khổ đạt được Niết bàn Bát chánh dạo gồm:
Chánh kiến: thấy đúng. Chánh tư duy: nghi dúng. Chánh ngữ: lời nói đúng. Chánh nghiệp:
hành động đúng đưa đến hạnh phúc. Chánh mạng: nghề nghiệp không sát sanh, không gây
đau khố cho chúng sinh Chánh tinh tấn: siêng năng tu tập. Chánh niệm: Cihi nhớ và suy
nghĩ. Chánh định: tập trung vào tư tướng, tu tập thiền định. Bát chánh đạo có thế hn tập

trong mọi hồn cành, giúp con người cái tạo các hành VI bất chinh hướng đến các giá trị
chân, thiện, mì.
1.88.

Chánh kiến: Chánh lả đũng đắn. kiến là nhận thức, vậy chánh kiến là nhận

thức dúng dẩn. Chánh kiến là bước rat quan trọng VÌ nhận thức đúng mới có thề dưa đến
hành động đúng.
1.89.

Chánh tư duy: Là suy nghi chân chinh, không trái với lẽ phái. Tư duy chân

chinh là tư duy biết diệt ngũ dục. tư duy lành thiện, từ bi VỚI chúng sinh, xa rời tham sân si.
khơng làm khổ người, khổ mình
1.90.

Chánh ngữ: Là lời nói chân chính Khơng nói dối chi nói lởi chân thật.

Khơng nói lởi chia rê nên nói lõi hịa hợp. Khơng nói lời thơ (ục nên nói lời nhả nhận.
Khơng nói lời vơ ích nên nói lời hữu ích.
1.91.

Chánh nghiệp: l.ã tn theo ngũ giới khơng sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói

dối. nghiện ngập. Ln làm việc thiện dựa trên tâm lừ. lạo ra cõng đức.
1.92.

Chánh mạng: Là sống bàng các nghề nghiệp lương thiện không bóc lột

người khác, xám hại đến lợi ích người khác.

1.93.

Chánh tinh tấn: Lã siêng nâng, cố gắng, chú tâm và kiên tri đi đến lý tướng

đúng đắn mà mình đeo đuổi. Nên tinh tấn hành thiện pháp, tinh tấn tâng trương thiện pháp,
tinh lấn ngăn ảc pháp, linh tẩn diệt ác pháp.
1.94.

Chánh niệm: Niệm là ghi nhớ suy nghi. Chánh niệm gồm: Chánh ức niệm

tức suy nghĩ về quá khứ Quán chánh niệm quan sát hiện tại và khới đầu tương lai. Chánh
niệm khuyến tập ý thức tập trung vào khoảnh khắc cua hiện tại.
1.95.

Chánh dịnh: Định được hiếu là thiển định, tập trung vào thiền pháp có lợi

cho mình và có lựi cho người. Quá trinh này dõi hói con người phái thật sự tinh tân
1.96.

ì. ỉ.2.4. Ngừ giới

1.97.

Đức Phật đưa ra rất nhiều giới luật nhằm áp dụng cho nhiều hạng người khác


21

nhau. Ricng dối với hàng Phật tứ tại gia người dưa ra nãm giới là: Không sát sanh, không
trộm cắp. khơng tà dâm. khơng nói dối, khơng uống rượu Khác VỚI các tôn giáo khác. Đức

Phật chi dần đường khuyến khích con người thực hiện. Ngài khơng buộc người Phật tứ tuân
theo một cách triệt đế mà tùy thuộc vào tâm cua mồi người.
1.98.

Khơng sát sanh: Nghía lã khơng sát hại mạng sổng bao gồm con người, các

loài vật từ lớn đến bé kế cà côn trùng, sâu bọ...Chúng ta không giết hại. không làm đánh đập
gây lổn thương, đau dớn cho ngưởi và vật khác Không ra tay. xúi giục, cổ vù cho các hãnh
dộng sát sinh Khi thấy người khác sát sinh ta nên mờ rộng lòng từ bi xót thương và can
ngăn.
1.99.

Khơng trộm cắp: Trộm cắp là lay đi những gì thuộc quyền sờ hữu cùa người

khác mã chưa được sự cho phóp. Các sờ hữu như tri tuệ, thời gian, tài sán tử nhừng vật có
giá (rị như nhà cửa. đất đai cho đen nhừng vật nhơ bé như cày kim. cụng có người khác chưa
cho mà minh lự ý lẩy đều là trộm cắp. Các hành vi cướp giật, dùng quyền hành, vù lực ép
buộc, các (hú đoạn lừa đáo. cân non đong thiếu, giật nợ, giật hụi. trốn thuế ... dcu là trộm
cắp. Người Phật từ không nên trộm cáp. Không bày mưu. xúi giục người khác trộm cặp.
Không sứ dụng tài sán do người khác trộm cắp mà có. Khi thầy người khác trộm cắp la nên
khuyên bào. cản ngăn.
1.100.

Không tà dâm: Tà dầm là quan hệ tình dục phi lễ, phi pháp. Đối với người

xuất gia phái đoạn trừ dâm dục, còn người tại gia thì khơng được tà dâm. Nam nừ được gia
đinh, xà hội. luật pháp công nhận là vự chống đó là chánh. Các mỗi quan hệ trước hơn nhân,
ngoại tình, dụ dỗ. lừa gạt, cường ép. thu dâm. dồng giới, vợ chồng không biết tiết ché quan
hệ không đúng lúc. đúng nơi... đều gợi là tà dâm. Ngirởi Phật từ không nen phạm vào lồi
này. càng không bày mưu. sáp dặt. XÚI giục cho người khác tà dâm. Nếu biết người khác

phạm giới này ta nên chân thành khun bao.
1.101.

Khơng nói dối: IJt khơng nói sai sự thật, nói lời thêu dệt, nói lời hai chiều,

nói lời thơ ác. Nói sai sự thật là chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có; việc phái nói
trái, việc trái nói phái; việc nghe nói khơng, việc khơng nói nghe; tnrớc mặt ngọt ngào, sau
lưng chê bai... lã nhừng lời nói dối.
1.102.

Không uống rượu: Không uống rượu hay không sừ dụng các chất kích thích

ngây nghiện. Bán thân người Phật tư khơng sứ dụng, đồng thời khơng khuyến khích, xúi


22

giục người khác sử dụng.
1.103.

Ngũ giới là nền lán trí tuệ. đạo đức và tinh thương. Người giừ được ngũ giới

sè khơng rơi vào ác nghiệp ln hịi. thân tâm an lạc. gia đinh hạnh phúc, xã hội hưng thịnh.
Ngũ giới khơng những dem lại lợi ích cho Phật tư mà bất kỳ ai muốn có cuộc sống lành thiện
đều có the thực hiện được
1.104.

Phật giáo lấy con người là trung tâm. xây dụng triết lý dựa trên nen táng thực

nghiệm. Khi du nhập vào nước ta đă sớm hòa minh với tinh ngưỡng dân gian và văn hóa bàn

địa nên de dâng được chấp nhận. Phật giáo Việt Nam là nền Phật giáo nhập the. có nhiều
đóng góp quan trọng cho sự phát triển cúa dân tộc trên nhiều lĩnh vực. đặc biệt góp phần làm
phong phú đời sống tôn giáo của người Viột.
1.2.
1.105.

Khái quát về ca dao, tục ngừ người Việt
Ỉ.2.Ĩ. Khái quát về ca dao

1.106.

ỉ.2.1.1. Dịnh nghĩa

1.107.

Trong quyển Việt Nam văn học sư yếu (1968) cùa Dương Quáng Hàm định

nghía: "Ca dao (ca: hảt: dao: hài hát khơng có chương khúc) là những bài hát ngủn lưu
hành trong dân gian, thường la lính lình phong lục cùa người bình dân.
1.108. Bởi thế ca (lao cũng (lược gọi là phong (lao (phong: phong tục) nữa (Dương Quàng
Hàm, 1968).
1.109.

Trong quyển Văn học dân gian Việt Nam (2001) cũa Dinh Gia Khánh định

nghĩa: "Ca dao vốn lã một thuật ngữ Hán Việt. Theo cách hiểu thơng thường thì ca dao là
lởi cua các bài hát dân ca dà tước bó di nhưng liếng đệm, liếng láy... hoặc ngược lại" (Dinh
Gia Khánh. 2001).
1.110.


Nhìn chung ca dao là một the loại văn học dân gian, là những lởi thơ trừ tình

truyền miệng tử đời này qua đời khác dưới dạng nhũng câu hát không theo một điệu nhất
định, biểu hiện đời sồng vật chất và tinh thẩn cùa người dãn Việt Nam. Do tính chất truyền
khấu nên ca dao thường có dị bân.
1.111.

Ị.2.1.2. Nội dung

1.112.

Nội dung ca dao rầi phong phũ, đa dạng Diễn tã trực tiếp hoặc gián tiếp tâm

tư tinh cám cá nhân, dời sổng xã hội. các phong tục tập quán tin ngưỡng hay chân lý nào đó
hay đơn gián là các bài hát về việc trẻ con. Ca dao được chia thành nhiêu tiểu loại như: Đồng


23

dao, hát ru, các bãi ca dao than thân, ca dao lao động. Đồng dao lã những bài hát dành cho
tré con. gắn liền với các hoạt động vui chơi vã trỏ chơi. Hát ru là nhưng bài ca dao nhẹ
nhàng để ru em bé ngũ. Các bài hát nhà nghề là những bài hát trong lúc lao dộng dế quên di
mệt moi. vui vè làm việc như: Bài hát cua người thợ cầy, bài hát cùa người chèo đõ. Các bãi
ta lâm lý người đời. Các bài có tính cách xã hội như tã tình cành các hạng người trong xã hội
hay phong tục. tập quán, tín ngưỡng, dị đoan cứa người bình dân nước ta. Các bài dạy nhừng
điều thường thức như canh nông, sân vật. thiên vãn. sông núi.... Các bài hát phong tinh.
1.113.

1.2.1.3. Nghệ ihuậi


1.114.

Thế thư

1.115.

Đa số ca dao dược sáng tác theo thê thơ lục bát. Với những âm diệu nhẹ

nhàng, uyển chuyền, the thơ này góp phần lãm cho bài ca dao đầy ý tứ dề đi vào lông người:
"Bao giở dân noi can qua/Con Vua that thế lại ra quét chùa ".
1.116.

Song thất lục bát cũng là thề thơ sử dụng khá phố biến trong ca dao. Thể thơ

này thường theo nhịp 3/4 diễn lá tâm trạng đầy khúc mắc. những tình cám khồ đau. khơng
trọn vẹn.
1.117.

Ngồi ra ca dao cịn sử dụng the vãn và the hỗn hợp. The vãn gồm một cáu có

bốn hoặc năm chừ. chừ cuối câu trên vần với chù thứ hai hoặc chừ cuối cúa câu dưới. Thê
hỗn hợp là sự kết hợp hai hoặc ba thê khác nhau trong một bài ca dao. Thê này âm diệu nhịp
nhàng, khơng gị bó về niêm vằn nên nhân vật thoai mái bộc bạch sự lình, nhừng khúc mắc
trong lòng."(7wớ cao nho nhò/ Cái võ vân vân/ Nay anh học gần/ Mai anh học xa/ Anh lấy
em từ thuở mười ba/ Den nám mười tám thiếp dà nám con/ Ra đường thiếp hãy còn son/ về
nhà thiếp đà nám con cùng chàng
1.118.

Kết cấu


1.119.

Da phần két cấu (rong ca dao truyền thống dược sáng tác theo lối đối đáp. Dô

là những cuộc trị chuyện bang thơ. Nhân vật chính là những chàng trai và cơ gái. cùng có
khi lã lời ru cùa người mẹ. người bà. Kct cấu này được chia thành hai tiểu loại: Một là kết
cấu đổi đáp một vế thường là những bài hát ru. Qua những lời hát ru nhân vật trừ tình bộc lộ
gián tiếp tâm tư tinh cam cùa mình với nhừng người trong gia đình hoặc ngồi xã hội. Hai là
kết cấu đối đáp hai vế thưởng là nhũng bài hát giao duyên, bèn nãy đối rồi bên kia đáp lại cứ
như thể đối đáp trùng điệp cho đến khi cuộc hát kết thúc. Dấu hiệu nhận biết của tiểu loại


24

này là các cặp đại từ nhân xưng tương ứng với nhau như: anh - em. mình - ta. chàng - thiếp,
mận - dào, trúc - mai...
1.120.

Ngoài ra ca dao còn sử dụng kết cấu theo lối trần thuật nhàm diễn dạt những

cam hứng trừ tinh phong phú. đa dạng. Tiêu biêu cũa thè loại này là nhừng bài vè kê chuyện
theo hình thức thơ ca.
1.121.

Thú pháp nghệ thuật

1.122.

Ca dao thường sữ dụng thù pháp nghệ thuật loi so sánh như ti dụ. ẩn dụ. hốn


dụ. nhân cách hóa. Đây là một lối cụ the hoá những cái trừu tượng, nó cịn làm cho lời thêm
ý nhị, tình tứ và thăm thiết "Thiếp như trãi Phụt thú khác gì/ Dẹp thi thấy đẹp. ăn thì khó ăn
Dơi khi dùng biện pháp ti dụ so sánh trực tiếp nhưng thật kín đáo khơng hề sổ sàng. "Ân thì
an nhừng miếng ngon/ Lảm thì chọn việc cịn con mà lâm Đặc biệt, khi the hiện tình câm
thơng qua hình thức ấn dụ thì khơng lời thơ nào đẹp, gợi cám và thăm thiết bằng câu ca dao.
Nhiều hình ánh ấn dụ trong ca dao mang tính khái quát cao trở thành những hình ánh ước lệ
tượng trung tạo liên tính hàm súc trong ca dao như "trúc - mai", "thuyền - bến", “mận đào"... “Sen xa hồ sen khô hồ cợn,/ Liều xơ dào liều ngã đào nghiêng". Thơng qua hình thức
nhân cách hóa. con người thường gửi gắm tầm sự vào những vật xung quanh, tránh nói đến
cái lơi cùa mình."Kờng (hội chớng phái thao đâu/ Dừng dem thư lữơ mà đau lịng vàng
1.123.

Bên canh đó. ca dao cịn sừ dụng thú pháp xây dựng hình tượng băng lối miêu

tá đe gây ấn tượng mạnh, đôi khi tác giá dân gian còn dùng lối so sánh kết hợp với lối miêu
tá "Rú nhau ra lủm hồ sen/ Nước trong bóng mát. hương chen cạnh mình/ Cữ chi vườn ngọc,
ao quỳnh/ Thơn q van thú hừu tình xưa nay
1.124.

Ngồi ra ca dao còn dùng nhiều thú pháp nghệ thuật khác dê xây dựng hình

ánh và diễn đạt tình cám cùa nhân vật nhảm gợi hình, gợi câm như ngoa dụ. phóng dại.
tương phan, dối xứng, trùng diệp ...
1.125.

Nhân vật và biêu tượng

1.126.

Nhân vật:


1.127.

Nhân vật trong ca dao là nhân vật trừ tình tâm trạng. Đây là nhãn vật giao liếp

gồm nhân vật là chú thẻ trừ tình và nhân vật lả đối tượng trừ tình. Nhân vật trung tâm cùa ca
dao là nhân vật Nam và nhân vật Nữ song hành cùng nhau. Trên phương diện tình u đơi
lửa nhân vật (rong ca dao là nhân vật tâm trạng nên the hiện tấc cá các cung bậc cua tinh ycu


25

dưới những dạng thức tình câm như net quyến luyến, vấn vương, nét thương nhớ, tương tư
khi xa cách, sự táo bạo suồng sã, sự that tình, buồn thương.
1.128.

Trên phương diện các mối quan hệ gia đinh nhân vật trong ca dao cũng được

đề cập ờ nhiều vị trí khác nhau. Nhân vật trong ca dao có khi là một người con trong gia dinh
ln giữ trịn đạo hiếu với ông bà cha mẹ. Có khi là mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu. Có
khi là mối quan hộ vợ chồng, mối quan hộ giừa nhân vật trừ tình vã dối tượng trử tinh củng
mang nhiều sắc thái biếu càm khác nhau có thẻ là sự thúy chung son sát cũng có thế là là sự
thờ ơ lạnh nhạt vì hơn nhân khơng có tình u. Hoặc cà mối hệ vợ cả - vợ lẽ.
1.129.

Nhân vật trữ tình trong ca dao là nhân vật mang nhiều tâm trạng, gan với

nhưng vai giao tiếp cụ thế. Õ bất kỳ vị trí nào, nhân vật ca dao cũng tuân theo các quan niệm
ứng xừ theo truyền thống vàn hóa xir thế cùa người Việt.
1.130.


Hiểu tượng

1.131.

Trong ca dao sir dụng khá nhiều hình ánh mang lính biểu tượng. Dó chinh là

ký hiệu bao gồm cái biểu hiện và cái dược bleu hiện dược gắn kết nhau bàng một mối liên hệ
nhất định mang tính truyền thống, và được cộng đồng chắp nhận. Người ta dùng hình ãnh
này đê tị ý nghía nọ. Biểu tượng nghệ thuật sẽ chi phối trục tiếp den các thành tố tlữ pháp ca
dao như ngôn ngừ, đề tài. chù đề. kết cấu. nhân vật mì tình,... góp phần tổ chức các yếu tố
nội dung và nghộ thuật trong bài ca dao làm cho tác phâm trờ nên giàu sức hút hon. Trong
dó có biêu tượng dơn tức chi bao gồm một sự vật. một hình ánh duy nhắt mang tính biểu
trưng như “con cị*’ biểu trưng cho hĩnh ảnh người nông dân hay người phụ nữ lam lù. vắt
vá hay “dâu" biếu trưng cho người con gái. Và biểu tượng đôi bồng cặp đôi hai hĩnh ánh
chẳng hạn “Sông - nước" biểu trưng cho làng quê Việt Nam. "muối - dưa" biếu trưng cho
tinh nghía vợ chồng, “thuyền - bến" biếu trưng cho tinh yêu đôi lứa.
1.132.

Dặc trưng ngôn ngữ

1.133.

Đặc trưng ngôn ngữ trong ca dao là tính mộc mạc. giàu chẩt thơ, ít sử dụng lừ

llán việt. Dược hình thành và diễn xướng trong quả trinh lao động nên ngôn ngừ ca dao hồn
nhiên, giàn dị thê hiện tình câm một cách bộc trực. Tuy nhiên không quá số sàng mà rất đối ý
nhị. tinh tế mượn hình ánh thiên nhiên nói lên tình cam con người.
1.134.

Ngơn ngữ có sự kct hợp giữa ngơn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thưởng. Phần lớn


ca dao được dicn xướng trong lao động tập the và hát đỗi đáp. nghi lề nên được the hiện


×