Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ôn tập lí giữa kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.13 KB, 19 trang )

Đề kiểm tra 15 phút số 1
Câu 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.
B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc
D. phương, chiều của vật.
Câu 2. Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất
quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. Trục Trái Đất.

B. Mặt Trời.

C. Mặt Trăng.

D. Sao Hỏa.

Câu 3. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. Vôn kế

B. Nhiệt kế.

C. Tốc kế.

D. Ampe kế.

Câu 4. Thành tích của một học sinh trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m
với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc trung bình của học sinh đó là
A. 40m/s.

B. 8 m/s.


C. 4,88m/s.

D. 120m/s.

Câu 5. Một máy bay cất cánh từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Hà Nội trên đường bay
dài 1260km, với vận tốc trung bình 200m/s. Thời gian bay là
A. 1,45 h.

B. 1,75 h

C. 1,15 h.

D. 2 h

Câu 6. Hình nào sau đây mơ tả hai lực cân bằng?

A. Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D. Hình d

Câu 7. Khi xe ơ tơ đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách
trên xe bị xơ về phía trước là do
A. lực ma sát

B. trọng lực



C. quán tính

D. lực đàn hồi

Câu 8. Khi rửa rau sổng, trước khi dọn lên đĩa người ta thường để rau vào rổ và vẩy
mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
A. lực ma sát.

B. quán tính.

C. trọng lực.

D. lực đàn hồi.

Câu 9. Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phẳng nghiêng thì
giữa kiện hàng và mặt phẳng nghiêng xuất hiện :
A. Lực ma sát trượt.

B. Trọng lực.

C. Lực ma sát lăn.

D. Lực ma sát nghỉ.

Câu 10. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên thì
tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm lên một đường
thẳng, ngược chiều.

Đề kiểm tra 15 phút số 2
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Chuyển động cong là chuyển động tròn.
B. Chuyển động tròn là chuyển động cong.
C. Hai vật cùng chuyển động so với vật thứ ba thì hai vật này đứng yên đối với nhau.
D. Hai vật cùng đứng yên so với vật thứ ba thì hai vật này chuyển động đối với nhau.

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động
thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng.


B. tròn.
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
Câu 4. Hai xe khởi hành đồng thời tại hai địa điểm A, B cách nhau quãng đường AB
= s, đi cùng chiều nhau, với vận tốc mỗi xe là v 1 > v2 . Sau thời gian t, hai xe gặp
nhau. Ta có
A. s = (v11 + v22 ).t

B. s = (v22 –v11 ).t

C. s = (v11 - v22 ).t

D. Cả A, B, C đều sai


Câu 5. Nói vận tốc là 4m/s nghĩa là bằng
A. 144km/h

B.14,4km/h

C. 0,9km/h

D. 9km/h

Câu 6. Chọn câu trả lời sai
Một vận động viên bơi lội bơi sáu vòng dọc theo hồ bơi có chiều dài 90m hết 10 phút.
Vận tốc trung bình của người đó là
A. 6,48 km/h.

B. 108m/phút.

C. 1,8 m/s.

D. 0,5 m/s.

Câu 7. Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ơ tô này chuyển
động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ơ tơ trong cả hai đoạn đường
lên dốc và xuống dốc là
A. 24km/h.

B. 32km/h.

C.21,33km/h.

D. 26km/h.


Câu 8. Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên. Dưới tác dụng của lực F 11, xe 1 đạt
vận tốc 3m/s trong 3s. Dưới tác dụng của lực F 2 = 2 F1 thì xe 2 đạt vận tốc như trên
trong thời gian
A. 1,5s.

B. 8s.

C. 5s.

D. 3s.

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng
Một ôtô đang đứng yên trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là
lực:
A. ma sát trượt.

B. ma sát lăn.

C. ma sát nghỉ.

D. đàn hồi.

Câu 10. Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát?
A. Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật.


B. Thêm dầu mỡ.
C. Giảm lực ép giữa các vật lên nhau.
D. Tất cả các biện pháp trên.


Đề kiểm tra 15 phút số 3
Câu 1. Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào
khơng đúng?
A. Ơtơ chuyển động so với mặt đường.
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
D. Ơtơ chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2. Quỹ đạo chuyển động của một vật là
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong khơng gian.
C. đường trịn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong khơng gian.
Câu 3. Một canơ đi xi dịng nước từ địa điểm A đến B hết 30 phút. Nếu canơ đi
ngược dịng nước từ B về A thì hết 45 phút. Nếu canơ tắt máy trơi theo dịng nước thì
thời gian đi từ A đến B là
A. 1,5 h

B. 2,5 h

C. 2 h

D. 3 h

Câu 4. Một viên bi lăn trên mặt bàn nhẵn, phẳng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản
của khơng khí là khơng đáng kể. Phương án nào dưới đây là đúng?
A. Tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng không.
B. Quỹ đạo chuyển động của viên bi là tròn.
C. Trọng lực đã làm cho viên bi chuyển động.
D. Lực tác dụng của mặt bàn lên viên bi đã làm cho viên bi chuyển động.

Câu 5. Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để
A. tăng ma sát

B. giảm ma sát

C. tăng quán tính

D. giảm quán tính

B. TỰ LUẬN.


Câu 6. Ngồi trên chiếc xe đạp đang chạy, em hãy cho biết:
a) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng?
b) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo tròn?
Câu 7. Cho 1 ví dụ về ma sát có hại và 1 ví dụ về ma sát có lợi?

Đề kiểm tra số 4
Câu 1. Một ôtô đang chuyển động trên đường. Trong các mơ tả dưới đây. câu nào
khơng đúng?
A. Ơtơ chuyển động so với người lái xe
B. Ơtơ đứng n so với người lái xe
C. Ơtơ chuyển động so với mặt đường
D. Ôtô chuyển động so với cây ven đường
Câu 2. Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể:
A. biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng.
B. biết được vật chuyển động nhanh hay chậm
C. biết được tại sao vật chuyển động.
D. biết được hướng chuyển động của vật.
Câu 3. Đường bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km. Một máy bay

bay đều thì thời gian bay là 2 giờ. Vận tốc của máy bay có giá trị là
A. 7000 km/h.
B. 700km/h.
C. 700,09m/s.

D. 700 m/s.

Câu 4. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây có xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Chiếc xe “tắt máy” đang nằm yên trên đường dốc.
B. Chuyển động của khúc gỗ trượt trên mặt sàn.
C. Chuyển động của các bánh xe lăn trên mặt đường.
D. Chuyển động của cành cây khi có gió thổi.
B. TỰ LUẬN.
Câu 6. Em hãy cho thí dụ về một vật:


a) Đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
b) Vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng.
c) Đối với người này, quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác, quỹ đạo là
đường cong.
Câu 7. Hai lực cân bằng là gì? Nếu hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang
chuyển động thì có hiện tượng gì xảy ra.

Đề bài
Đề kiểm tra vật lí số 5

Câu 1. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, công thức tính vận tốc
trung bình.
Câu 2. Chọn các từ nhanh dần, chậm dần đều điền vào chỗ trống cho phù hợp. Nếu
trong những khoảng thời gian như nhau:
a) Vật đi được những quãng đường như nhau thì chuyển động của vật là chuyển
động…………….
b) Vật đi được những quãng đường càng lúc càng dài thì chuyển động của vật là
chuyển động………………
c) Vật đi được những quãng đường càng lúc càng nhỏ thì chuyển động của vật là
chuyển động……………….
Câu 3. Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt
đèo với kết quả như sau:
Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.
Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.
Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1414 giờ.
Hãy tính:
a) Vận tốc trung bình trong mỗi quãng đường.
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.

ĐỀ 1
Câu 1 . Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trơi theo dịng
sơng. Người lái đị đứng n so với:
A. Bờ sơng.
B. chiếc đị đang chuyển động ngược chiều.
C. Thuyền.
D. Cả dòng nước và thuyền.
Câu 2. Xe bus đang rời khỏi bến xe, Hành khách ngồi trên xe bus chuy ển đ ộng so
với:
A. Xe bus.
B. Ghế ngồi.



C. Bến xe.
D. Tài xế.
Câu 3. Đơn vị đo vận tốc là ?
A. Km/h.
C. s/m.
B. m.s.
D. Km.h
Câu 4. 108 km/h tương ứng với:
A. 10,8 m/s.
B. 388,8 m/s.
C. 0,108 m/s.
D. 30 m/s.
Câu 5. Một người chuyển động không đều trên 2 qng đường, vận tốc trung
bình của người đó được tính bằng công thức?
A. vtb = (v1 + v2) / 2.
B. vtb = s1/t1 + s2 /t2.
C. vtb = (v1 + v2)/ (t1 + t2 ).
D. vtb = (s1 + s2)/ (t1 + t2 ).
Câu 6. Hà đạp xe từ nhà đến trường trong 2 quãng đường, quãng đ ường th ứ
nhất dài 400m đi trong thời gian 100 giây, quãng đường thứ 2 dài 500m đi trong
thời gian 200 giây. Vận tốc trung bình của Hà khi đạp xe từ nhà đến tr ường là:
A. 4 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3,25 m/s
Câu 7. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương, chiều
B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị
biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?
A. Gió thổi cành lá đung đưa.
B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược tr ở lại.
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống.
D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 9. Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ tr ống: ..... là nguyên nhân làm
thay đổi vận tốc của chuyển động.
A. Vectơ
B. Thay đổi
C. Vận tốc
D. Lực
Câu 10. Một chiếc xe mô tô chuyển động được một quãng đường 20km hết
1/2h. Một chiếc ôtô chuyển động được một quãng đường 25km hết 1/3h .


a. Tính vận tốc của xe mơ tơ, xe ơtơ?
b. Xe nào chuyển động nhanh hơn? Vì sao ?
c. Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chi ều thì sau 30 phút cùng v ị
trí , hai người cách bao nhiêu km?
Câu 11.a. Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 500 g ( tỉ xích 1cm ứng
với 1N)
b. Biểu diễn lực kéo 5000N theo phương nằm ngang, chi ều từ trái sang ph ải ( t ỉ
xích tùy chọn)
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

ĐỀ 2.
Câu 1: Trong các chuyển động nào sau đây chuy ển động nào là chuy ển đ ộng
thẳng?
A. Cánh quạt quay
B. Chiếc lá khô rơi từ trên cây xuống
C. Ném một mẫu phấn ra xa
D. Thả một vật nặng từ trên cao xuống
Câu 2: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu mơ tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đị đứng n so với bờ sơng.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 3: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Chọn câu trả lời đúng:
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động
C. Căn cứ vào quãng đường và thời giachuyển động
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một thời gian nhất định
Câu 4: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h
B. m.s
C. km/h
D.
s/m
Câu 5: Hai xe đang chuyển động, xe thứ nhất đi với vận tốc 15 m/s, xe thứ hai đi
với vận tốc 50 km/h. Hỏi xe nào chuyển động nào nhanh hơn?
A. Xe thứ nhất
B. Xe thứ hai
C. Hai xe chuyển động như như nhau
D. Khơng có cơ sở để so sánh
Câu 6: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đến Hải phòng mất 3h. Nếu coi chuy ển

động của ôtô là đều và vận tốc của ôtô là 50km/h thì quãng đ ường t ừ Hà N ội
đến Hải Phòng dài bao nhiêu km?
A. 100km
B. 50km
C. 120km
D. 150km


Câu 7: Một chiếc xe mô tô chuyển động được một quãng đường 20km hết 1/2h.
Một chiếc ôtô chuyển động được một quãng đường 25km hết 1/ 3h. Nếu hai
người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chi ều thì sau 30 phút , hai ng ười cách
bao nhiêu km?
A.57,5 km
B. 17,5 km
C. 20 km
D. 37,5 km
Câu 8:Công thức tính vận tốc trung bình
A. vtb = S. t
v1  v 2
B. vtb = 2
2
2
C. vtb = v1  v 2

S1  S 2
t t
D. vtb = 1 2

Câu 9: Một học sinh đạp xe từ nhà đến trường với vận tốc là 12 km/h thì mất
15 phút . Hỏi quãng đường từ nhà đến trường dài bao nhiêu km ?

A. 48 km
B. 3 km
C. 180 km
D. 0,8 km
Câu 10. Nói vận tốc của ơ tơ là 15 m/s có nghĩa gì?
A. Ơ tơ đi được qng đường 15 m/s
B. Ô tô đi được quãng đường 15 m/s trong thời gian 1 giây.
C. Ơ tơ đi được qng đường 1 m trong thời gian 15 giây.
D. Trong thời gian 1 giây ô tô đi được quãng đường 15m.
Câu 11: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian đ ể vật
chuyển động hết quãng đường 0,2 km là
A. 50s
B. 25s
C. 10s
D. 40s
Câu 12: Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuy ển động h ết
quãng đường dài 4,8 km là 10 phút. Tốc độ chuyển động vật là:
A. 4,8 m/s
B. 8 m/s
C. 48 m/s
D. 6m/s
Câu 13. 15m/s tương ứng với bao nhiêu km/h? Chọn kết quả đúng
A. 15 km/h
B. 54 km/h
C. 4,2 km/h
D. 1500 km/h
Câu 14. Hà đạp xe từ nhà đến trường trong 2 quãng đường, quãng đường thứ
nhất dài 400m đi trong thời gian 150 giây, quãng đường thứ 2 dài 500m đi trong
thời gian 300 giây. Vận tốc trung bình của Hà khi đạp xe từ nhà đến tr ường là:
A. 4 m/s.

B. 2,5 m/s.
C. 2 m/s.
D. 3,25 m/s
Câu 15. Lúc 6h An chạy thể dục từ nhà ra cầu sông Hàn rồi chạy về nhà. Bi ết
khoảng cách từ nhà đến cầu sông Hàn dài 3km. An chạy với vận tốc không đổi
6km/h. Hỏi An về tới nhà lúc mấy giờ?
A. 7h
B. 1h
C. 6h30h
D. 0,5h
Câu 16. Khi nào vật được coi là đứng yên?
A. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
B. Khi vị trí của vật so với vật mốc khơng thay đổi theo thời gian.
C. Khi khoảng cách của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
D. Khi khoảng cách của vật so với vật mốc không thay đổi theo th ời gian.
Câu 17. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Xe bus khi vào bến.


B. Máy bay đang bay thẳng đều với vận tốc 500 km/h.
C. Kim đồng hồ khi còn pin.
D. Cánh quạt khi quạt quay ổn định.
Câu 18: Hà đạp xe từ nhà đến trường trong 2 quãng đường, quãng đ ường thứ
nhất dài 100m đi trong thời gian 50 giây, quãng đường thứ 2 Hà đi v ới v ận t ốc 1
m/s trong thời gian 200 giây. Tính vận tốc trung bình của Hà khi đ ạp xe từ nhà
đến trường ?
Câu 19 : Đà nẵng và Hội An cách nhau 25 km. Bạn Dũng đi từ Đà N ẵng đ ến H ội
An với vận tốc 15 km/h. Bạn Nam đi từ Hội An đến Đà Nẵng v ới vận t ốc 10
km/h. Hai bạn đi cùng lúc, đi cùng tuyến đường hỏi sau bao lâu hai b ạn g ặp
nhau.

Câu 20. Đà nẵng và Hội An cách nhau 40 km. Bạn Dũng đi từ Đà Nẵng đ ến H ội
An với vận tốc 25 km/h. Bạn Nam đi từ Hội An đến Đà Nẵng v ới vận t ốc 15
km/h. Hai bạn đi cùng lúc, đi cùng tuyến đường hỏi sau bao lâu hai b ạn g ặp
nhau?
Câu 21. Một chiếc xe mô tô chuyển động được một quãng đường 20km hết
1/2h. Một chiếc ôtô chuyển động được một quãng đường 25km hết 1/3h .
a. Tính vận tốc của xe mô tô, xe ôtô?
b. Xe nào chuyển động nhanh hơn? Vì sao ?
c. Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chi ều thì sau 30 phút cùng v ị
trí , hai người cách bao nhiêu km?

ĐỀ LÝ 3
Câu 1. Một ôtô đỗ trong bến xe. Đối với vật mốc nào thì ơ tơ xem là chuy ển
động?
A. cột điện trước bến xe
B. một ô tô khác đang rời bến
C. bến xe
D. một ô tô khác đang đậu trong bến
Câu 2. Bình đi trên hai đoạn đường : đoạn đường 1 dài 20 km hết 0,5h, đoạn
đường 2 dài 10 km hết 0,2h. Tính vận tốc trung bình của Bình?
A. 45 km/h
B. 90 km/h
C. 43 km/h
D. 5 km/h
Câu 3. Chuyển động của vật nào sau đây là đều ?


A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi
B. máy bay bay từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh
C. Vận động viên chạy 10m đang về đích

D. xe máy chạy trên đường và tốc kế luôn chỉ 70km/h
Câu 4. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường dài hay ngắn
B. Thời gian chuyển động dài hay ngắn
C. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm
D. Cho biết cả quãng đường , thời gian và sự nhanh hay chậm của chuy ển động
Câu 5. Cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Hà đạp xe từ nhà đến trường trong 2 quãng đường, quãng đường thứ
nhất dài 700m đi trong thời gian 100 giây, quãng đường thứ 2 dài 500m đi trong
thời gian 200 giây. Vận tốc trung bình của Hà khi đạp xe từ nhà đến tr ường là:
A. 4 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3,25 m/s
Câu 7. Ví dụ nào sau đây thể hiện tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
A. xe tải đứng yên so với tài xế nhưng tài xế chuy ển động so với người đi đường
B. học sinh chuyển đông so với cây trụ điện nhưng đứng yên so với cái bàn
C. con chim đậu trên cây đứng yên so với cây nhưng chuy ển động so v ới chi ếc lá
đang rơi
D. chiếc lá đang rơi chuyển động so với đám mây đang trôi nhưng đứng yên so
với cái cây
Câu 8: Chuyển động nào sau đây là đều?


A. chuyển động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian
B. chuyển động của tàu khi rời ga

C. chuyển động của máy bay vừa đáp xuống đường băng
D. chuyển động của gió
Câu 9: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh
D. Khơng có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Câu 10. Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của v ật trong
1/3 thời gian đầu bằng 12m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. V ận t ốc trung
bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là
A. 10,5m/s
B. 10m/s
c. 9,8m/s
D. 11 m/s
Câu 11. Một xe môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km v ới vận t ốc 36km/h
trên đoạn đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và ti ếp đến đo ạn đ ường
thứ ba dài 5km với vận tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của mơtơ trên tồn b ộ
quãng đường là
A. 21km/h
B. 48km/h
C. 45km/h
D. 37km/h
Câu 12. Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h, người sốt
vé trên tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3km/h. Vận tốc của người soát vé so
với đất là:
A. 33km/h
B. 39km/h
C.36km/h



D. 30km/h
Câu 13. Vận tốc của một ô tô là 36 km/h, Điều đó cho biết gì?
A.Trong 1h ơ tơ đi được quãng đường là 36 km/h.
B.Trong 1h ô tô đi được quãng đường là 36 km
C. Trong 1h ô tô đi được vận tốc là 36 km/h.
D. Trong 1h ô tô đi được vận tốc là 36 km
Câu 14. Một đoàn tàu trong thời gian 1,5 giờ đi được quãng đường dài 81 km.
Vận tốc của tàu là:
A. 81 km
B. 54 km
C. 121,5 km/h
D. 54 km/h
Câu 15. Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng
đường đi được là bao nhiêu km?
A.24km
B.300 km
C.6 km
D.3 km
Câu 16. Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Khoảng cách từ nhà đ ến n ơi làm
việc biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút là
A.120 km
B.7,5 km
C.2 km
D.2 km/h
Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa đi ểm M đến
địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 l ần thì
thời gian t
A. giảm 2/3 lần
B. tăng 4/3 lần
C. giảm 3/4 lần



D. tăng 3/2 lần
Câu 18: Một xe ô tô chở hành khách chuy ển động đều trên đo ạn đường 54 km,
với vận tốc 36 km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là:
A. 2/3 giờ
B. 1,5 giờ
C. 75 phút
D. 120 phút
Câu 19. 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s
B. 15 m/s
C. 18 m/s
D. 1,8 m/s
Câu 20. Cơng thức tính vận tốc là:
A. v = t/s
B. v = s/t
C. v = s.t
D. v = m/s

ĐỂ 4-LÝ 8
I. TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu h ỏa là Câu
600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là 2:
đúng.
A.Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B.Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
C.Tàu hỏa – xe máy – ô tô.

D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A.Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B.Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C.Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D.Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng ?
A.Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và
cùng tác dụng vào một vật.
B.Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và
cùng tác dụng vào một vật.
C.Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D.Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một
vật.
Câu 4: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A.Phương , chiều.
B.Điểm đặt, phương, chiều.
C.Điểm đặt, phương, độ lớn.
D.Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 5: Hành khách ngồi trên tàu thủy đang chạy trên sơng. Nếu chọn con tàu
làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A. Người lái tàu đứng yên
B. Tàu thủy đứng yên
C. Bờ sông đứng yên
D. M ặt nước đứng n
Câu 6: Cơng thức tính vận tốc trung bình Câu 7. Một chiếc cano chuyển
v1  v 2 động từ A đến B rồi đi ngược về,
biết khoảng cách AB dài là 30km.
A. vtb = s.t
B. v tb = 2

Thời gian đi từ A về B mất hết 1h
S1  S 2
và đi ngược về hết 2h. Tính vận tốc
2
2
C. vtb = v1  v 2
D. vtb = t1  t 2
trung bình của cano khi đi và về là?
A. 10 km/h
B. 20 km/h
C. 45 km/h
D. 22,5 km/h
Câu 8. Lúc 6h An chạy thể dục từ nhà ra cầu sông Hàn rồi chạy v ề nhà. Bi ết
khoảng cách từ nhà đến cầu sông Hàn dài 3km. An chạy với vận tốc không đổi
6km/h. Hỏi An về tới nhà lúc mấy giờ?
A. 7h
B. 1h
C. 6h30h
D. 0,5h
Câu 9. 15m/s tương ứng với bao nhiêu km/h? Chọn kết quả đúng
A. 15 km/h B. 54 km/h
C. 4,2 km/h
D. 1500 km/h
Câu 10. Dạng chuyển động của quả bưởi rơi từ trên cây xuống:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong


C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động thẳng và chuyển động

cong
Câu 11. Khi nói về qn tính của một vật, trong các kết luận d ưới đây, k ết
luận nào khơngđúng?
A. Tính chất giữ ngun vận tốc của vật gọi là qn tính.
B. Vì có qn tính nên mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính nhỏ và ngược lại.
D. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính lớn và ngược lại.
Câu 12. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. vật chuyển động với tốc độ giảm
dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi. D. vật giữ nguyên tốc độ.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Xe bus đang rời khỏi bến xe. Hỏi hành khách ngồi trên xe bus chuy ển
động hay đứng yên so với những vật mốc nào sau đây? Vì sao?
a. Xe bus.
b. Bến xe.
Câu 2. Một viên bi thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây. Khi h ết d ốc,
bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m hết 1,5 giây.
a. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên đoạn đường dốc?
b. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên đoạn đường nằm ngang?
c. Tính vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai đoạn đường?
Câu 3 a. Diễn tả bằng lời theo hình vẽ
F

10
N

b. Một quyển sách có khối lượng 0,8 kg đang nằm yên trên bàn. Em hãy kể tên
các lực tác dụng lên quyển sách và biểu diễn các lực tác dụng lên quy ển sách, tỷ
xích 1 cm ứng với 2 N.

Câu 4. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:
a) Khi vấp hịn đá người bị ngã về phía nào? Tại sao?
b) Bút tắc mực, ta vẫy mạnh , bút lại có thể viết tiếp được
Câu 5. Xe buýt chở khách đi từ Hội An ra Đà Nẵng dài 30 km trong th ời gian h.
Còn xe taxi trong thời gian 2,5h chở khách đi quãng đ ường dài 130km t ừ H ội An
ra Huế.
a) Tính vận tốc trung bình của mỗi xe ? Xe nào chạy nhanh hơn ?
b) Gỉa sử ban đầu hai xe cùng xuất phát tại hai vị trí A và B cách nhau 30 km và đi
ngược chiều (hướng ra xa nhau) với vận tốc như trên, thì sau 0,5 gi ờ hai xe cách
nhau bao nhiêu km?


Câu 6. Nam chạy bộ vịng quanh bờ hồ có chu vi 200m với vận tốc 2 m/s trong
thời gian bao lâu?
Câu 7. Minh đi từ nhà đến trường trên hai chặng đường. Chặng đường đầu,
Minh đi với vận tốc 1,5 m/s trong 20 giây. Chặng đường sau ng ắn h ơn ch ặng
đường đầu 5m nhưng Minh tốn 25 giây mới đi hết chặng đường sau.
a) Tính vận tốc trung bình của Minh trên quãng đường từ nhà đến trường.
b) Hôm nay, Minh ra khỏi nhà lúc 6h sáng và đi với vận tốc 2m/s đ ến tr ường.
Cùng lúc đó, Hịa từ trường đi ngược về phía nhà Minh và gặp Minh ở cách
trường 25m. Hỏi Hòa đã đi với vận tốc bao nhiêu và gặp Minh lúc mấy gi ờ
? Coi chuyển động của hai bạn là đều.


Trường THCS Lương Thế Vinh

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I

Họ và tên:.....................................


NĂM HỌC 2022 - 2023

Lớp:..............................................

MƠN: VẬT LÝ 8

Phịng KTĐG:…………………… Thời gian 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề)
Điểm bài thi
Bằng số
Bằng chữ

Họ tên và chữ ký
của người chấm thi

Bài làm có..... tờ

ĐỀ CHÍNH THỨC

A.TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Khi nào vật được coi là Câu 2. Chuyển động nào sau đây là
đứng yên?
chuyển động khơng đều?
A. Khi vị trí của vật so với vật mốc A. Xe bus khi vào bến.
thay đổi theo thời gian.
B. Máy bay đang bay thẳng đều với vận
B. Khi vị trí của vật so với vật mốc tốc 500 km/h.
không thay đổi theo thời gian.
C. Kim đồng hồ khi còn pin.
C. Khi khoảng cách của vật so với D. Cánh quạt khi quạt quay ổn định.
vật mốc thay đổi theo thời gian.

D. Khi khoảng cách của vật so với
vật mốc không thay đổi theo thời
gian.
Câu 3. Chiếc thuyền đang trôi trên Câu 4. Khi xe đột ngột rẻ trái thì hành
dịng sơng, thuyền chuyển động so khách bị nghiêng về :
với:
A. phía trước.
A. dịng sơng.
B. bên trái.
B. người ngồi trên thuyền.
C. phía sau.
C. người lái thuyền.
D. bên phải.
D. bờ sông.
Câu 5. Dưới tác dụng của 2 lực Câu 6. Cách làm tăng lực ma sát?
cân bằng, một vật đang đứng yên A. Tăng độ nhám của lực tác dụng.
sẽ:
B. Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc.
A. tiếp tục đứng yên.
C. Tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc.
B. chuyển động thẳng đều.
D. Tăng độ nhẵn của lực tác dụng.
C. chuyển động nhanh lên.
D. chuyển động chậm dần.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Khi vấp hòn đá người bị ngã về phía nào? Tại sao?


Câu 2: ( 2 điểm) Hà đạp xe từ nhà đến trường trong 2 quãng đường, quãng
đường thứ nhất dài 100m đi trong thời gian 50 giây, quãng đường thứ 2 Hà đi

với vận tốc 1 m/s trong thời gian 200 giây. Tính vận tốc trung bình của Hà khi
đạp xe từ nhà đến trường ?
Câu 3: (2 điểm) Một quyển sách có khối lượng 0.4 kg đang nằm yên trên bàn.
Em hãy kể tên các lực tác dụng lên quyển sách và biểu diễn các lực tác dụng lên
quyển sách, tỷ xích 1 cm ứng với 2 N.
Câu 4: ( 1 điểm ) Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, cho 1 ví dụ?
Câu 5: ( 1 điểm) Đà nẵng và Hội An cách nhau 25 km. Bạn Dũng đi từ Đà
Nẵng đến Hội An với vận tốc 15 km/h. Bạn Nam đi từ Hội An đến Đà Nẵng với
vận tốc 10 km/h. Hai bạn đi cùng lúc, đi cùng tuyến đường hỏi sau bao lâu hai
bạn gặp nhau?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×