Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BUỔI-THẢO-LUẬN-THỨ-NĂM-VÀ-THỨ-SÁU-A5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.78 KB, 14 trang )

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM VÀ THỨ SÁU
CHẤM DỨT HÔN NHÂN
Tình huống 1:
Năm 2010, sau một thời gian yêu đương, tìm hiểu chị Ng và anh Kh quyết định
dọn về sống chung với nhau. Năm 2012 anh chị tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn,
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Trong năm 2011, anh Kh nghe theo lời rủ rê của bạn bè sa đà vào việc chơi cờ
bạc, cá độ. Anh Kh đã vay 1 tỉ để chơi cờ bạc và làm việc riêng của bản thân, chị Ng
hoàn tồn khơng biết về việc vay nợ của anh Kh.
Trong thời gian chung sống, vợ chồng anh Kh và chị Ng với sự hỗ trợ của gia
đình hai bên có mua được một ngôi nhà trị giá 3 tỷ đồng tại địa chỉ số 19 đường Y
phương B quận H thành phố M.
Giữa năm 2018, chị Ng cho rằng anh Kh khơng hề quan tâm đến gia đình, vợ và
con. Anh Kh suốt ngày chơi cờ bạc, cá độ rồi về đánh đập, sỉ nhục chị Ng. Chị Ng
khuyên nhủ, can ngăn anh Kh rất nhiều nhưng khơng có kết quả.
Chị Ng thể hiện ý định muốn ly hôn với anh Kh, anh Kh đồng ý ly hôn nhưng
bắt chị Ng phải trả 1 tỷ đồng mà anh đã vay trong thời gian trước đây. Nếu chị Ng
không đồng ý trả số tiền 1 tỷ anh Kh đã vay thì anh Kh xác định rõ ràng với chị Ng là
chị ly hôn anh Kh chị sẽ phải ra khỏi nhà với hai tay trắng vì căn nhà số 19 đường Y
phương B quận H thành phố M thuộc quyền sở hữu của anh do anh là người đứng tên
trong giấy chứng nhận QSH.
Chị Ng băn khoăn, bối rối chưa tìm ra được hướng giải quyết cho vụ việc của
mình. Chị thực sự muốn biết nếu chị muốn ly hơn thì khi ra tịa chị có phải trả số tiền
mà anh Kh đã vay trước đó khơng? Chị quan tâm đến việc liệu chị có được chia đơi
căn nhà số 19 đường Y phường B quận H thành phố M không?
Sử dụng các kiến thức pháp luật đã biết trả lời các thắc mắc của chị Ng.
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 45 Luật hơn nhân gia đình 2014 về nghĩa vụ riêng tài sản
của vợ, chồng:
“Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hơn;




2. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ
trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của
vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của
Luật này;
cầu

3. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện khơng vì nhu
của
gia
đình;

4. Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng”.
Do đó chồng của chị Ng cờ bạc, nợ nần là hành vi vi pháp luật của riêng người
chồng được quy định tại khoản 4 điều này và việc chồng chị Ng tự mình giao dịch
dân sự vay tiền khơng vì nhu cầu của gia đình theo quy định tại khoản 3 điều này. Do
đó, khi giải quyết việc ly hơn, chị Ng khơng có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ xuất
phát từ những khoản vay riêng của chồng mình.
Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định:
Điều 27. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng
“1. Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện
quy định tại khoản 1 Điều 30 hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định về đại diện
tại các điều 24, 25 và 26 của Luật này.
2. Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của
Luật này.”
Căn cứ theo quy định trên thì vợ/chồng có trách nhiệm liên đới đối với giao dịch
do một bên thực hiện trong trường hợp giao dịch đó được xác lập nhằm mục đích đáp
ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, giao dịch liên quan đến nghĩa vụ chung của
vợ/chồng đối với tài sản trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp.

Cụ thể, Điều 30 về Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu
thiết yếu của gia đình, quy định:
“1. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu
thiết yếu của gia đình.
...”
Điều 37 về Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng
“Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

1


1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa
vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu
trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia
đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài
sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân
sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.”
Trong trường hợp này anh Kh dùng số tiền vay 1 tỷ đó để chơi cờ bạc và dùng
làm việc riêng của bản thân. Nên không thể coi là việc vay tiền đó nhằm đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của gia đình được.
Nên trường hợp này khơng thể buộc chị Ng phải chịu trách nhiệm liên đới với
anh Kh được. Anh Kh phải tự chịu trách nhiệm về khoản nợ đó.
Chị quan tâm đến việc liệu chị có được chia đôi căn nhàsố 19 đường Y
phường B quận H thành phố M không?
Trước tiên, về vấn đề xác định căn nhà đó là tài sản chung hay tài sản riêng của

vợ chồng:
Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ
chồng:
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại
khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được
tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hơn là tài sản chung của
vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng.”

2


Về tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại Điều 43 Luật Hơn nhân và Gia
đình năm 2014 gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế
riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ,
chồng; đồ dùng, tư trang cá nhân.
Điều 34 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định:
“1. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật
quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận quyền sở
hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ
chồng có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử
dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản
này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài
sản đó thì được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này.”
Theo thông tin trong tình huống thì căn nhà do sự hỗ trợ của gia đình hai bên
mua, vậy thì đây xác định là tài sản chung. Nếu anh Kh bảo rằng căn nhà số 19 đường

Y phường B quận H thành phố M thuộc quyền sở hữu của anh do anh là người đứng
tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu thì chị Ng phải chứng minh rằng mình cũng
góp tiền để mua căn nhà đó.
Thứ hai, việc chia tài sản chung khi ly hôn căn cứ vào Điều 59 Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 2014 như sau:
“1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải
quyết tài sản do các bên thỏahuận; nếu khơng thỏa thuận được thì theo u cầu của
vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định tại các khoản 2, 3,
4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này.
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết
tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ
ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các
điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau
đây:
a) Hồn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;

3


b) Cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối
tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu
nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được
bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị
lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần chênh lệch.
4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp

tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này….”
Vợ chồng khi ly hôn có thể thỏa thuận để chia tài sản, nếu hai bên tranh chấp thì
Tịa án sẽ căn cứ theo quy định tại Điều 59 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 để
giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng vẫn thuộc sở hữu của người đó, tài sản chung
được chia đôi nhưng xem xét đến các yếu tố như hồn cảnh gia đình, cơng sức đóng
góp, lỗi của các bên trong việc vi phạm nghĩa vụ của vợ chồng, bảo vệ lợi ích chính
đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh.
Trong tình huống trên, vì Chị Ng thể hiện ý định muốn ly hôn với anh Kh, anh
Kh đồng ý ly hôn nhưng bắt chị Ng phải trả 1 tỷ đồng mà anh đã vay trong thời gian
trước đây nên chị Ng có thể đơn phương xin ly hôn. Nếu hai anh chị không thỏa thuận
được với nhau về việc ly hơn thì chị Ng có thể nộp đơn xin ly hơn đơn phương đến
tịa án nhân dân quận H nơi vợ chồng chị Ng đang cư trú. Tịa án sẽ thụ lý và giải
quyết việc ly hơn.
Hồ sơ ly hôn bao gồm:
+ Đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn (với trường hợp thuận tình ly hôn)
hoặc đơn xin ly hôn (trường hợp ly hôn đơn phương).
+ Giấy chứng nhận kết hôn
+ Bản sao chứng minh thư nhân dân của hai vợ chồng (có chứng thực)
+ Bản sao sổ hộ khẩu (có chứng thực)
+ Bản sao giấy khai sinh của con (có chứng thực)
+ Các giầy tờ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản có tranh chấp

4


Các bước tiến hành thủ tục ly hôn đơn phương tại tịa án:
+ Thụ lý đơn ly hơn (đơn khởi kiện): Sau khi nhận được đơn từ nguyên đơn,
sau 5 ngày làm việc Tịa án phải xem xét có thụ lý đơn hay khơng. Nếu hồ sơ hợp lệ
thì Tịa án gửi thơng báo cho ngun đơn đóng tiền tạm ứng án phí, Tịa án ra quyết
định thụ lý đơn ly hôn đơn phương từ thời điểm nguyên đơn nộp biên lai đã đóng tiền

tạm ứng án phí theo quy định tại Điều 167 và Điều 171 Bộ luật tố tụng dân sự 2004
sửa đổi 2011
+ Hòa giải: Theo quy định tại Điều 54 Luật hơn nhân và gia đình 2014 thì hịa
giải tại Tịa án là thủ tục bắt buộc trước khi đưa vụ án ra xét xử. Nếu hịa giải thành
thì tịa án lập biên bản hịa giải thành và sau 7 ngày mà các đương sự không thay đổi
về ý kiến thì Tịa án ra quyết định cơng nhận hịa giải thành và quyết định này có hiệu
lực ngay và không được kháng cáo kháng nghị. Nếu hịa giải khơng thành Tịa án
cũng phải lập biên bản hịa giải khơng thành sau đó ra quyết định đưa vụ án ra xét xử
theo quy định tại Điều 183, 186, 187,188, 195 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi
2011
+ Phiên tòa sơ thẩm: Sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử các bên được
Tòa án gửi giấy triệu tập và được thông báo rõ về thời gian, địa điểm mở phiên Tòa sơ
thẩm. Theo đó các bên phải có mặt, nếu khơng có mặt thì áp dụng theo quy định tại
Điều 199 và Điều 200 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi 2011
Nơi nộp đơn: Tòa án cấp huyện nơi bị đơn cư trú.
Như vậy thì chị Ng vẫn sẽ được hưởng ½ giá trị căn nhà.
Tình huống 2 :
Anh A và chị B xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp vào ngày 01/5/2002. Tháng
02/2000 anh A quyết định mua quyền sử dụng một mảnh đất tại phường X quận Y TP
K từ số tiền vay tại ngân hàng T. Anh A và ngân hàng T thỏa thuận với nhau là số tiền
anh A vay của ngân hàng sẽ được ngân hàng lấy lại bằng cách trừ dần hàng tháng từ
bảng lương của cơ quan anh A.
Năm 2006 anh A và chị B phát sinh mâu thuẫn trầm trọng. Chị B làm đơn ra Tịa
xin ly hơn với anh A.
Liên quan đến tài sản giữa anh A và chị B phát sinh mâu thuẫn. Chị B cho rằng
quyền sử dụng mảnh đất mà anh A mua là của chung của 2 vợ chồng vì từ khi xác lập
quan hệ hơn nhân đến khi xin ly hơn anh A khơng đóng góp tiền sinh họat chung, mọi
chi phí trong cuộc sống gia đình đều do chị B chi trả bởi lẽ tiền lương của anh hàng

5



tháng đều được dùng để thanh toán khoản nợ cho ngân hàng. Anh A lại cho rằng
quyền sử dụng mảnh đất là tài sản riêng của anh.
Anh A và chị B tranh chấp quyền sử dụng mảnh đất nêu trên.
Trong trường hợp Tòa án giải quyết cho anh A và chị B ly hơn, Tịa án sẽ giải
quyết tranh chấp qyền sử dụng mảnh đất tại phường X quận Y TP K như thế nào? Tại
sao?
Trả lời:
Theo tình huống thì anh A và chị B là vợ chồng hợp pháp và anh A quyết định
mua quyền sử dụng một mảnh đất tại phường X quận Y TP K. Bởi vậy mảnh đất này
được mua trong thời kỳ hôn nhân của anh A và chị B nên theo khoản 1 Điều 33 Luật
hơn nhân và gia đình năm 2014 “1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ,
chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức
phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ
trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa
thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của
vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng” thì mnahr đát này là tài sản
chung của 2 vợ chồng”
Hơn nữa mặc dù mua được quyền sử dụng mảnh đất là nhờ anh A và ngân hàng
T thỏa thuận với nhau là số tiền anh A vay của ngân hàng sẽ được ngân hàng lấy lại
bằng cách trừ dần hàng tháng từ bảng lương của cơ quan anh A. Nhưng từ khi xác lập
quan hệ hôn nhân đến khi xin ly hơn anh A khơng đóng góp tiền sinh họat chung, mọi
chi phí trong cuộc sống gia đình đều do chị B chi trả bởi lẽ tiền lương của anh hàng
tháng đều được dùng để thanh toán khoản nợ cho ngân hàng. Bởi vậy chị B đã có
cơng trong sức đóng góp vào việc tạo lập, duy trì quyền sử dụng mảnh đất.
Thêm vào đó anh A không chứng minh được quyền sử dụng mảnh đất là tài sản

riêng của mình nên theo khoản 3 Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “Trong
trường hợp khơng có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp
là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung”.
Qua những điều trên thì quyền sử dụng mảnh đất tại phường X quận Y TP K là
tài sản chung của hai vợ chồng anh A và chị B. Nên sẽ áp dụng Điều 59 Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 để chia quyền sử dụng mảnh đất. Đó là nếu hai bên có

6


thỏa thuận sẽ chia theo thỏa thuận của hai bên nếu khơng có thỏa thuận thì xét theo
các yếu tố tại khoản 2 sẽ chia đôi giá trị quyền sử dụng mảnh đất này.
Tình huống 3:
Anh Sơn và chị Liên xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp ngày 07/9/2012. Vợ
chồng anh chị có một con chung là Mai sinh ngày 1/10/2013.
Đầu năm 2017, mối quan hệ của anh Sơn và chị Liên hình thành và phát triển
nhiều mâu thuẫn khó giải quyết liên quan đến quan điểm sống cũng như hướng phát
triển sự nghiệp của hai người.
Tháng 12 năm 2017 bản án xử cho anh Sơn và chị Liên ly hơn có hiệu lực pháp
luật.
Theo quyết định của Tịa án cháu Mai được giao cho chị Liên chăm sóc và nuôi
dưỡng. Anh Sơn thực hiện cấp dưỡng cho cháu Mai mỗi tháng 1.5000000 đồng. Anh
được quyền thăm nom, chăm sóc cháu Mai, chị Liên khơng được quyền cản trở quyền
này của anh Sơn.
Các quyết định của Tòa án liên quan đến cháu Mai đều được anh Sơn và chị Liên
thực hiện nghiêm túc.
Tháng 9 năm 2018, do muốn thay đổi cuộc sống sau ly hơn cũng như tìm kiếm
các cơ hội mới cho cuộc đời của mình và cháu Mai, chị Liên quyết định chuyển sang
Cộng hòa Séc sinh sống cùng gia đình người em gái của mình. Gia đình người em gái
của chị đã lập nghiệp và sinh sống nhiều năm ở Séc nên chị Liên hy vọng mình sẽ

nhận được sự hỗ trợ cần thiết để đầu tiên là ổn định cuộc sống ở Séc, sau đó là tìm
cách định cư lâu dài tại đó.
Trước khi chuyển đi, chị Liên gọi điện thông báo tin này cho anh Sơn. Anh Sơn
thể hiện sự không đồng ý về việc chị Liên mang theo cháu Mai đi cùng mình sang
Séc. Anh lo ngại cho tương lai khơng có gì chắc chắn ở nơi sống mới sẽ ảnh hưởng
xấu đến cháu Mai. Chị Liên cho rằng cơ hội này sẽ mang lại tương lai tốt cho Mai.
Hai bên không đạt được sự đồng thuận về việc cháu Mai chuyển sang Séc sống cùng
mẹ.
Anh Sơn làm đơn yêu cầu Tòa án ngăn chặn cháu Mai xuất cảnh cùng chị Liên.
Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?
Trả lời:

7


Về ngun tắc, anh Sơn có quyền u cầu Tịa ngăn chặn cháu Mai xuất cảnh
cùng chị Liên. Bản án cũng có quyết định chị Liên khơng được cản trở việc thăm
nom, chăm sóc cháu Mai của anh Sơn. Nếu chị Liên đưa cháu Mai cùng xuất cảnh có
thể sẽ ngăn cản quyền đó của anh Sơn. Hơn nữa cháu Mai lúc bấy giờ chỉ mới 5 tuổi.
Căn cứ vào khoản 3 Điều 15 Nghị định 136/2007/NĐ-CP về xuất cảnh, nhập cảnh của
cơng dân Việt Nam thì chỉ cần có giấy tờ xác nhận có sự đồng ý của bố hoặc mẹ hoặc
người đỡ đầu hợp pháp: “Đối với trẻ em dưới 14 tuổi thì cha, mẹ hoặc người đỡ đầu
của trẻ em đó khai và ký vào tờ khai; nếu cha hoặc mẹ có nhu cầu cho con dưới 14
tuổi đi cùng hộ chiếu thì khai chung vào tờ khai của mình”. Điều này có nghĩa, chị
Liên đưa cháu Mai xuất cảnh không cần sự đồng ý của anh Sơn.
Căn cứ vào khoản khoản 2 Điều 81, việc chăm sóc ni dưỡng con chung đề cao
về quyền và lợi ích cũng như sự phát triển tốt nhất của con.
Anh Sơn yêu cầu Tòa ngăn chặn cháu Mai xuất cảnh thì chị Liên phải cung cấp
được những căn cứ để chứng minh rằng việc xuất cảnh sẽ có những điều kiện để cháu
Mai phát triển tốt nhất.

Nếu chị Mai cung cấp được những chứng cứ đó thì việc đưa cháu Mai xuất cảnh
hồn tồn khơng vi phạm pháp luật. Bởi quyền lợi ích và sự phát triển của con là tiêu
chí hàng đầu trong việc giao con cho cha hoặc mẹ chăm sóc.
Với những lý lẽ trên, theo nhóm, Tịa sẽ giải quyết cho chị Liên đưa cháu Mai
cùng xuất cảnh.
Tình huống 4:
D và B xác lập quan hệ hơn nhân hợp pháp ngày 18/9/2011. Hai người chung
sống hạnh phúc và có một con chung là M.
Ngày 20/12/2014 D bị tai nạn trong khi đang thực hiện nghĩa vụ lao động theo
hợp đồng lao động. Sau đó D nhận được số tiền bồi thường thiệt hại do tai nạn là 350
triệu đồng.
Cuộc sống gia đình D và B sau tai nạn của D đã trở nên khó khăn, giữa D và B
đã phát sinh mâu thuẫn trầm trọng.
Ngày 5/7/2015 B làm đơn u cầu Tồ án giải quyết ly hơn. B yêu cầu TA xác
định số tiền mà D nhận được do bồi thường thiệt hại do tai nạn là tài sản chung của vợ
chồng để đem chia đôi mỗi người một nửa. D yêu cầu TA xác định số tiền đó là tài sản
riêng của D.

8


Nếu TA giải quyết cho D và B ly hôn, theo anh (chị) số tiền bồi thường thiệt hại
do tai nạn của D được giải quyết như thế nào? Tại sao lại giải quyết như vậy?
Trả lời:
Thứ nhất, khoản tiền bồi thường thiệt hại không phải là tiền trợ cấp. Nên không
phải là thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Điều 9
Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014.
Thứ hai, quyền sở hữu số tiền bồi thường thiệt hại đó là quyền tài sản khác liên
quan đến nhân thân của vợ, chồng. Áp dụng Điều 11 Nghị định 26, đó là tài sản riêng
khác của vợ, chồng theo quy định của pháp luật.

Vì vậy, có thể xác định đây là tài sản riêng của D.
Tình huống 5:
Anh An và chị Bảo xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp vào ngày 12/3/2005.
Ngày 01/9/2008 chị Bảo sinh cháu Hà.
Cuộc sống gia đình, sau thời gian đầu hịa thuận hạnh phúc, cuối năm 2015 giữa
hai vợ chồng An và Bảo phát sinh mâu thuẫn trầm trọng. Họ cùng làm đơn ra tịa xin
ly hơn.
Tịa án giải quyết và ra Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn cho anh An và
chị Bảo vào ngày 01/02/2016. Liên quan đến con chung thì Tịa án giao con cho chị
Bảo ni dưỡng, anh An có nghĩa vụ cấp dưỡng ni con. Anh An và chị Bảo thống
nhất với nhau là anh An sẽ thực hiện cấp dưỡng 1 lần với số tiền là 400 triệu đồng.
Tháng 6/2016 anh An chuyển cho chị Bảo 400 triệu đồng.
Tháng 5/2018 chị Bảo làm đơn ra Tòa án yêu cầu anh An thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng tiếp cho cháu Hà.
Tòa án thụ lý vụ việc. Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Nêu rõ căn cứ
pháp lý cho quyết định của Tòa án.
Trả lời:
Căn cứ Điều 110 về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con: “Cha, mẹ có
nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên khơng có khả năng
lao động và khơng có tài sản để tự ni mình trong trường hợp khơng sống chung với
con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.” Đến tháng
5/2018 con của anh chị vẫn chưa thành niên.

9


Trong trường hợp này:
Khi ly hôn, chị Bảo và anh An và chị bảo đã thỏa thuận là thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng 1 lần với 400 triệu. Căn cứ theo Điều 117 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014
thì hợp lý.

Tháng 5/2018 chị Bảo u cầu tịa anh An tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật là tiền nuôi dưỡng và học hành
của con
Căn cứ vào Điều 117 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 về phương thức cấp
dưỡng thỏa thuận cấp dưỡng 1 lần của chị và anh là hợp pháp.Việc cấp dưỡng 1 lần là
do 2 bên thỏa thuận thống nhất với nhau. Chị An và anh Bảo đã thỏa thuận về nghĩa
vụ cấp dưỡng 1 lần với 400 triệu.
Việc người được giao quản lý khoản cấp dưỡng một lần có trách nhiệm bảo quản
tài sản đó như đối với tài sản của chính mình và chỉ được trích ra để bảo đảm các nhu
cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng thì trong tình huống khơng nói rõ.
Tháng 5/2015, chị u cầu anh tiếp tục cấp dưỡng. Theo tinh thần của Nghị định
số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 về quy định chi tiết Luật hôn nhân gia đình thì
Điều 19 cấp dưỡng bổ sung “Trong trường hợp người được cấp dưỡng một lần lâm
vào tình trạng khó khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo mà
người đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có khả năng thực tế để cấp dưỡng ở mức cao
hơn, thì phải cấp dưỡng bổ sung theo yêu cầu của người được cấp dưỡng.” Chị Bảo
phải chứng minh được vào thời điểm yêu cầu, chị rơi vào tình trạng khó khăn do tai
nạn hay bệnh hiểm nghèo như giấy do bệnh viện cấp, giấy khám bệnh,… mà anh An
có khả năng thực tế để cấp dưỡng ở mức cao hơn thì anh Bảo phải cấp dưỡng bổ sung
cho bé Hà.
Tình huống 6:
Anh Tuấn và chị Ly kết hơn với nhau vào tháng 6/2007 sau một quá trình quen
biết và yêu nhau.
Anh chị có 3 con chung: cháu My (sinh ngày 2/5/2008), cháu Tú (sinh ngày
9/72010), cháu Xuân (sinh ngày 1/2/1012).
Cuộc sống hơn nhân với ba con cịn nhỏ nhanh chóng làm cho anh Tuấn thấy vơ
cùng ngột ngạt nên sau giờ làm tại cơng sở anh thường tìm cách về muộn, bỏ mặc cho
chị Ly vất vả trông nom con.

10



Tháng 6/2012 Chị Ly phát hiện anh Tuấn có quan hệ bất chính với người phụ nữ
tên Oanh đã ly hơn chồng. Chị Ly khun nhủ chồng, níu kéo cha cho con. Chị cũng
nhờ gia đình chồng giúp chị khuyên nhủ anh Tuấn.
Anh Tuấn bỏ qua mọi lời khuyên, anh thể hiện rõ mong muốn ly hôn với chị Ly
và kết hôn với chị Oanh.
Tháng 1/2014, quyết định công nhận thuận tình ly hơn của anh Tuấn và chị Ly có
hiệu lực pháp luật. Căn nhà thuộc sở hữu chung của anh Tuấn và chị Ly theo thỏa
thuận của các bên được giao cho chị Ly để chị và các con sinh sống.
Tháng 12/ 2014, anh Tuấn kết hôn với chị Oanh.
Sau ly hôn, chị Ly quyết định gửi các con đi học, để chị đi làm kiếm tiền nuôi
con. Căn nhà chị cho gia đình khác thuê để kiếm thêm thu nhập, còn chị và các con
chuyển về nhà mẹ ruột chị sinh sống.
Anh Tuấn sau khi ly hôn với chị Ly khơng duy trì mối liên hệ với các con.
Đầu năm 2018, chị Ly rất ngạc nhiên khi anh Tuấn thường xuyên ghé nhà thăm
nom các con chung. anh chăm sóc con đầy đủ và chu đáo. Anh ln miệng nói muốn
bù đắp cho mẹ con chị sau một thời gian anh không ghé thăm do bận làm ăn.
Tháng 6/2018, anh Tuấn nói rõ ý định mốn làm đơn u cầu Tịa án thay đổi
người ni con. Anh muốn được chăm sóc, ni dưỡng các con, tạo nền tảng tốt cho
sự phát triển của các con.
Anh Tuấn và chị Oanh tìm đến văn phịng luật sư xin tư vấn để thực hiện quyền
yêu cầu thay đổi người nuôi con.
Chị Ly rất bất ngờ trước quyết định của anh Tuấn, chị cũng tìm đến văn phịng
luật sư xin tư vấn.
Theo đơn khởi kiện yêu cầu thay đổi người nuôi con của anh Tuấn, Tòa án mở
phiên tòa xét xử.
Với tư cách là luật sư của anh Tuấn hãy trình bày các luận điểm cùng các căn
cứ pháp luật để bảo vệ thân chủ.
Trả lời:

Dựa vào Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình thì anh Tuấn có quyền u cầu thay
đổi người trực tiếp nuôi con dựa vào căn cứ tại điểm a khoản 2 điều này về lợi ích của
con.

11


Các con của anh hiện tại là My, Tú, Xuân sinh năm lần lượt là 2008, 2010, 2012.
Điều kiện của anh Tuấn hiện nay:
+ Về vật chất: Anh Tuấn có công việc ổn định và từ trước khi ly hôn anh đã là trụ
cột kinh tế trong gia đình  đảm bảo việc ăn, ở, sinh hoạt, học tập,…của các con.
+ Về tinh thần: anh Tuấn có yêu thương các con và thể hiện mong muốn để nuôi
các cháu. Hơn nữa, dù anh có vợ mới nhưng 2 bên đã thống nhất với nhau việc sẽ
sống chung với các con riêng của anh và chị Oanh bằng lòng và tự nguyện  đảm bảo
cho các con anh không bị phân biệt đối xử khi sống chung với mẹ kế. Hiện nay, sau
khi ổn định cơng việc anh có thể sắp xếp thời gian chăm sóc con.
 Đơn khởi kiện của anh Tuấn là vào năm 2018 lúc này My và Tú đã trên 7 tuổi
nên xét theo nguyện vọng của 2 cháu cùng với các điều kiện của anh ở trên để xét
quyền nuôi 2 đứa cho anh dựa vào khoản 2 Điều 81 Luật Hơn nhân và gia đình
“trường hợp khơng thỏa thuận được thì Tịa án quyết định giao con cho một bên trực
tiếp nuôi căn cứ về quyền lợi mọi mặt của con, nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải
xem xét nguyện vọng của con”.
Cịn đối với cháu Xn khoảng 6 tuổi thì bên nào có điều kiện chăm lo tốt nhất
cho cháu sẽ giành được quyền nuôi con nên xét về điều kiện của chị Ly ta thấy: hiện
tại chị có đi làm tuy nhiên chị phải nhờ sự hỗ trợ của cha mẹ ruột chăm sóc các con
khi mình đi làm  ông bà không thể thay thế vai trò của cha mẹ để bảo đảm sự phát
triễn mọi mặt của cả 3 đứa trẻ. Hơn nữa ơng bà ngoại có thể già yếu khơng đủ điều
kiện quản lý chăm sóc các cháu khi chị vắng mặt. Nên việc anh Tuấn yêu cầu thay đổi
người trực tiếp ni con là có cơ sở.
Với tư cách là luật sư của chị Ly hãy trình bày các luận điểm cùng các căn cứ

pháp luật để bảo vệ thân chủ.
Trả lời:
Tất nhiên, người trực tiếp ni con có thể được thay đổi nhưng phải dựa trên một
trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 84 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014:
Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp ni con phù hợp với lợi ích
của con; Người trực tiếp ni con khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục con1.

1 Khoản 2 Điều 84 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014

12


Pháp luật không quy định rằng trẻ em từ 7 tuổi trở lên có quyền được lựa chọn ở
với cha hay mẹ mà chỉ quy định rằng: khi Tòa án thụ lý giải quyết việc thay đổi người
trực tiếp nuôi con sau ly hôn phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 7 tuổi trở lên2.
Do vậy, nguyện vọng của con không phải yếu tố quyết định trong trường hợp này
mà quan trọng nhất là phải có căn cứ để Tòa án thụ lý vụ việc. Như vậy, cách nhanh
nhất là chị Ly phải thỏa thuận được với chồng chị Ly về việc thay đổi người trực tiếp
nuôi con sau ly hơn.
Có thể tác động thơng qua những người thân khác như bố mẹ chồng, hoặc có thể
để con bạn tác động trực tiếp đến bố, thể hiện mong muốn nguyện vọng của con là
muốn ở cùng với mẹ, không muốn thay đổi nơi ở, trường học…
Nếu thỏa thuận thành cơng, chị Ly có thể gửi đơn u cầu công nhận thỏa thuận
về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hơn tới Tịa án nhân dân cấp huyện nơi chị
cư trú để được giải quyết. Nếu anh Tuấn vẫn nhất định không đồng ý thay đổi người
trực tiếp ni con, chị Ly có thể gửi đơn tới Tòa án nhân dân cấp huyện để yêu cầu
thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Tuy nhiên, trong đơn chị Ly phải chứng minh được chồng chị Ly khơng cịn đủ
điều kiện để trực tiếp ni dưỡng, giáo dục, chăm sóc con.

Cụ thể, bạn nên trình bày theo hướng:chị đã ni dưỡng, chăm sóc con 4 năm
cịn anh Tuấn đã khơng chăm sóc con trong suốt khoảng thời gian này; cơng việc của
anh Tuấn khơng có nhiều thời gian để có thể chăm sóc tốt cho con; nếu con sống cùng
bố sẽ phải thay đổi môi trường sống, bạn bè, trường học khơng phù hợp với lợi ích
của con…

2 Khoản 3 Điều 84 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014

13



×