Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phòng chống rửa tiền trong kinh doanh BĐS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.4 KB, 3 trang )

PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG KINH DOANH BĐS
Câu 1: Thê nào là hành vi “rửa tiền” theo Luật phòng chổng rửa tiền 2012?
a.
Trợ giúp cho tổ chức, cá nhân có liên quan đển tội phạm nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp lý
bằng việc họp pháp hóa nguồn gốc tài sản do phạm tội mà có;
b.
Chiếm hữu tài sản nếu tại thời điểm nhận tài sản đã biết rõ tài sản đó do phạm tội mà có, nham
họp pháp hóa nguồn gốc tài sán.
c.

Cả a, b đều đúng

Câu 2: Theo quy định của pháp luật, “tổ chức báo cáo” trong phòng, chổng rửa tiền đổi với hoạt động
kinh doanh bất động sản là:
a.

Các sàn giao dịch bất động sản

b.
Các tổ chức cá nhân kinh doanh mô giới bất động sản: các tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ
quản lý bất động sản
c.

Cả a và b đều đúng

Câu 3. Cơ quan nhà nước nhận báo cáo của các sàn giao dịch BĐS:
a.
Cục Phòng, chổng rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng – Ngân hàng Nhà nuớc
Việt Nam;
b.
Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản – Bộ Xây dựng; Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố


trực thuộc Trung ương.
c.

Cả a, b đều đúng

Câu 4. Tổ chức báo cáo phải gửi Quy chế nội bộ về phòng, chổng rửa tiền đổi với hoạt động kinh doanh
bất động sản cho cơ quan nào dưới đây:
a.
Cục Phòng, chổng rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam;
b.
Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản – Bộ Xây dựng; Sở Xây đựng địa phương nơi đặt trụ
sở chính.
c.

Cả a và b đều đúng

Câu 5. Đâu là những dấu hiệu giao dịch đáng ngờ trong hoạt động kinh doanh bất động sản:
a.
Không thể xác định được khách hàng theo thông tin khách hàng cung cấp hoặc một giao dịch
liên quan đến một bên khơng xác định được danh tính;


b.
Hồ sơ giao dịch hoặc hồ sơ về bẩt động sản có dấu hiệu giả mạo (ví dụ: con dấu giả, chữ ký giả,
giấy chứng minh nhân dân giả, hộ chiểu giả, địa chỉ bất động sản không đúng thực tế…);
c.

Giá cả bất động sản không phải là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng


d.

Cả a, b đều đúng

Câu 6: Khi phát hiện giao dịch đáng ngờ trong hoạt động kinh doanh bất động sàn, Tổ chức báo cáo phải
gửi thông báo tới những cơ quan nào dưới đây:
a.
Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam
b.

Cả a và c đều đúng

c.

Cục Quản lý nhà và thị trường bẩt động sản – Bộ Xây dựng.

Câu 7. Tổ chức bảo cáo phải báo cáo cho Cục Phòng, chổng rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát
ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản – Bộ Xây dựng
trong vỏng bao nhiêu giờ đoi với giao dịch đáng ngờ kể từ thời điểm phát hiện dẩu hiệu đảng ngờ:
a.

48 giờ

b.

12 giờ

c.


24 giờ

d.

36 giờ

Câu 8. Biện pháp tạm thời trong phòng, chống rửa tiền đối với hoạt động kỉnh doanh bất động sản:
a.
Được thực hiện giao dịch nhưng phải báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với
trường hợp pháp luật quy định
b.
Không thực hiện giao dịch bất động sản và bảo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với trường hợp pháp luật quy định
Câu 9. Ai có trách nhiệm rà sốt, sàng lọc các giao dịch có giá trị lớn để phát hiện các giao dịch đáng ngờ
trong hoạt động kinh doanh bất động sản
a.

Sở Tài nguyên và Môi trường

b.

Tổ chức báo cáo

c.

Sở xây dựng

d.

Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản – Bộ Xây dựng


Câu 10. Theo quy định của pháp luật hiện hành, “rửa tiền ” là hành vi gì?


a.

Việc làm sạch các tờ tiền bị bẩn để tiếp tục đưa vào sử dụng

b.

Bị cấm do vi phạm qui định về quan lý tiền tệ

c.

Hành vi của cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hố tiền, tài sản do phạm tội mà có

Cảu 11. Giao dịch tiền mặt trong lĩnh vực bất động sản từ bao nhiêu triệu đồng trở lên phải báo cáo;
a.

100 triệu

b.

300 triệu

c.

500 triệu

Câu 12. Sàn giao dịch BĐS phải cỏótrách nhiệm gì về PCRT sau đây

a.

Báo cáo giao dịch có giá trị lớn

b.

Bảo cáo giao dịch đáng ngờ

c.

Cả hai loại báo cáo trên



×