Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

một số thủ tục thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 của công ty tnhh btl việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.97 KB, 32 trang )

Danh sách nhóm 5
1. Đinh Thị Khó
1. Phan Thị Hương
2. Hoàng Thị Ngọc
Khương
3. Trần Thanh Mai
4. Đặng Thị Thanh Ly
5. Lê Thị Phương Liên
6. Hồ Tà Luỗi
Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, sự ra đời của các
doanh nghiệp ngày càng tăng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng
trở nên gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển phải tạo dựng chỗ đứng cho
mình, tạo được niềm tin nơi khách hàng. Các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất kinh
doanh, đầu tư mới máy móc, trang thiết bị hiện đại cho sản xuất do vậy doanh nghiệp
cần phải huy động vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài. Các nhà đầu tư cần có những tài
liệu tin cậy để có sự đầu tư đúng đắn, các cơ quan Nhà nước cần thông tin để điều tiết
vĩ mô nền kinh tế, người cho vay, các nhà cung cấp cần hiểu rõ thực chất kinh doanh và
tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải được kiểm
toán.
Kiểm toán là sự xác minh tính đúng đắn của thông tin, tính minh bạch của doanh
nghiệp, kiểm toán là nền tảng tạo lập môi trường tài chính công khai, minh bạch cho
đầu tư cũng như cho sự phát triển kinh tế.
Kiểm toán cung cấp các căn cứ để lãnh đạo doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh
doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh được thị trường, là công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt
động doanh nghiệp ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trước,trong và sau quá trình
kinh doanh. Nếu không có kiểm toán, doanh nghiệp sẽ không đánh giá được năng lực,
hiệu quả quả của mình, không thể tự tiết kiệm nhuồn lực chi phí. Khi hoạt động kinh tế
mạnh và có uy tín thì các báo cáo của doanh nghiệp sẽ được tin tưởng hơn, giúp doanh
nghiệp dễ dàng hơn trong việc bán hàng, nhà đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất xâm
nhập thị trường.


Qua cuộc kiểm toán, doanh nghiệp có thể thấy được những mặt sai sót yếu kém
trong công tác kế toán và quản lý để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của mình.
Người sử dụng kết quả kiểm toán phải được đảm bảo rằng những thông tin mà họ
được cung cấp là trung thực và hợp lý. Vì thế, mỗi cuộc kiểm toán phải có sự chuẩn bị
đồng bộ từ khâu lập kế hoạch đến khâu kết thúc kiểm toán, trong đó thực hiện tốt công
tác lập kế hoạch là điều kiện tiên quyết mạng lại sự thành công cho mỗi cuộc kiểm toán.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch, nên nhóm đã chọn đề
tài “ Một số thủ tục thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài
chính năm 2004 của công ty TNHH BTL Việt Nam”.
CÔNG TY TNHH BTL VIỆT NAM
Công ty TNHH BTL Việt Nam là một công ty 100% vốn nước ngoài, thành lập
theo giấy phép đầu tư số 1202/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 13/4/1996, có trụ
sở chính đặt tại số 154/2C Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chuyên nhập khẩu hàng kim khí
điện máy để tiêu thụ ở thị trường Việt Nam, chủ yếu là tại các tỉnh thành phía Nam
(ngoài khu vực thành phố HCM), đồng thời cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo trì máy móc
cho khách hàng (có tính phí).
A lập kế hoạch kiểm toán BCTC năm 2004 cho công ty TNHH BTL VIỆT NAM
I. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động
Mục tiêu: Thu thập hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu
các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC,
qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
1. Hiểu biết môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN:
1.1Môi trường kinh doanh chung
Tốc độ tăng trưởng GDP
Nền kinh tế Việt Nam nói chung là khởi sắc, tăng trưởng lên, Tổng sản phẩm trong
nước năm 2004 ước tính đạt 362,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2003 (tương
đương với tăng thêm 25,85 nghìn tỷ đồng),
Biến động lãi suất

Trước tình hình kinh tế có nhiều diễn biến, giá cả tăng, nhu cầu tín dụng cho nền
kinh tế cũng tăng khá cao so với các năm trước, NHNN chủ trương ổn định lãi suất cơ
bản (10%/năm), lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, sử dụng chính sách dự trữ bắt
buộc để kiềm chế lạm phát.
Tỷ giá
Như vậy tính chung cả năm 2004 tỉ giá VND/USD chỉ tăng khoảng 0,83%. Con số
này giảm dần trong ba năm qua: 2001 là 3,92%, 2002: 1,98%, 2003: 1,56%.
Giá tiêu dùng
Trong năm 2004 tăng cao hơn so với mức tăng giá tiêu dùng của các năm 2001,
2002 và 2003. Giá tiêu dùng so với tháng trước của tất cả các tháng trong năm (trừ tháng
10) đều tăng, do vậy giá tiêu dùng so với tháng 12 liên tục tăng qua các tháng, giá tiêu
dùng tháng 12 so với cùng kỳ đã tăng lên 9,5% và giá bình quân năm 2004 tăng 7,7% so
với năm 2003, là mức tăng cao nhất so với mức tăng giá bình quân các năm gần đây (năm
2001 giảm 0,3%, năm 2002 tăng 3,9% và năm 2003 tăng 3,2%).
1.2. Các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề
Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chuyên nhập khẩu hàng kim khí
điện máy để tiêu thụ ở thị trường Việt Nam, chủ yếu là tại các tỉnh thành phía Nam, đồng
thời cung cấp các dịch vụ sữa chữa, bảo trì máy móc có tính phí cho khách hàng.
- Trong năm 2004, từ thị trường hàng kim khí điện máy không có nhiều biến động lớn,
ngoại trừ việc ngày càng xuất hiện nhiều mặt hàng với giá thấp nhắm vào đối tượng
người tiêu dùng có thu nhập thấp và trung bình. Đặc điểm kinh doanh ngành kim khí
điện máy là vừa có tính liên tục vừa có tính thời vụ. Ví dụ một số mặt hàng điện lạnh
có xu hướng tăng tốc độ tiêu thị rất nhanh do thời tiết nóng, đặc biệt rất đáng kể vào
mùa hè.
- Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các đối thủ cạnh tranh chính của công ty
cũng đã nhanh chóng phản ứng bằng cách giới thiệu với thị trường nhiều nhãn hiệu
máy điều hòa, máy nước nóng và tủ lạnh giá rẻ khác. Tuy nhiên, các sản phẩm giá rẻ
của thị trường kim khí điện máy có xu hướng lỗi thời ngày càng nhanh. Mỗi mẫu mã
mới được đưa ra thị trường nếu không được tiêu thụ nhanh chóng sẽ có nguy cơ phải
giảm giá hoặc áp dụng kèm các biện pháp khuyến mãi để giả quyết số lượng tồn kho

một khi các mẫu mã mới được tung ra. Nhưng nguy cơ này là không cao đối với
những nhãn hiệu nổi tiếng đã có chỗ đứng trên thị trường, các sản phẩm của những
thương hiệu lớn cạnh tranh nhau chủ yếu qua chất lượng và kiểu dáng sản phẩm.
- Người tiêu dùng ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn sản phẩm do thu nhập
thực tế của phần lớn người tiêu dùng nhìn chung là giảm khi giá cả tăng cao, đặc biệt
là giá xăng dầu, cùng với việc ngày càng có nhiều sản phẩm hơn để người tiêu dùng
lựa chọn.
Do đó, các nhà phân phối hàng kim khí điện máy ngày càng nắm vững hơn tình hình thị
trường, họ liên tục tung ra các đợt khuyến mãi, giảm giá, tặng quà vào những dịp lễ lớn.
Tuy nhiên, các biện pháp này chỉ chủ yếu được áp dụng tại các thành phố lớn và do một
số nhà phân phối lớn thực hiện thông qua hệ thống siêu thị kim khí điện máy.
Các dự báo của những chuyên gia về thị trường kim khí điện máy về tình hình thị trường
trong năm 2005 nhìn chung là khả quan, đặc biệt là khả năng tiêu thụ rất mạnh của hàng
giá rẻ. Các nàh phân phối hàng kim khí điện máy cần có chính sách đa dạng hóa mặt hàng
để tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng và cũng để phân tán rủi ro.
1.3.Môi trường pháp lý mà DN hoạt động
Chính sách về nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 ước tính đạt được 31,52 tỷ USD tăng 25% so với
năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập khẩu 20,55 tỷ USD, tăng 25,2%:
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu 10,97 tỷ USD, tăng 24,4%. Nhìn chung,
nhập khẩu hàng hóa có cơ cấu tích cực, nhập chủ yếu để phục vụ sản xuất trong nước.
Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu
cũng được xác định có vai trò hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước quan tâm,
hướng mục tiêu phục vụ cho sự phát triển thị trường nội địa, cho sự công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới. Cơ cấu mặt hàng
nhập khẩu có sự chuyển biến theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng máy móc, thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất, giảm dần tỷ trọng hàng tiêu dùng.
Có thể nói, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã đạt
được những thành tựu to lớn, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển,
hình thành nhiều ngành sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, tạo cơ sở và khuyến

khích các nước hợp tác kinh tế và đầu tư Việt Nam trên trường quốc tế.
2. Hiểu biết về DN
2.1Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu
Công ty BTL là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chuyên nhập khẩu
hàng kim khí điện máy để tiêu thụ ở thị trường Việt Nam, chủ yếu là tại các tỉnh thành
phía Nam, đồng thời cung cấp dịch vụ sửa chữa bảo trì máy móc cho khách hàng (có
tính phí).
• Bán hàng cho các nhà phân phối: chiếm 93% trong năm 2004
• Bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng: chiếm &% trong năm 2004
Cơ cấu doanh thu của công ty trong năm 2004 là :
98% bán hàng và 2% doanh thu cung cấp dịch vụ
Nhà cung cấp của công ty đều là ở nước ngoài , cụ thể là Nhật Bản
Khi mua hàng về công ty thuê công ty Laostrans vận chuyển từ cảng về kho
2.2. Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức của DN
Công ty TNHH BTL Việt Nam là một công ty 100% vốn nước ngoài, thành lập
theo giấy phép đầu tư số 1202/GP do bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 13/04/1996, có trụ
sở chính đặt tại số 124/2C Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TPHCM.
3.
4.
2.2Các thay đổi lớn về quy mô hoạt động của DN
Các hoạt động đầu tư về tài sản, tài chính của công ty hầu như không có.
Nhà máy phôi thép Việt Ý
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
CỬA
HÀNG
KINH

DOANH
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒN
G MUA
HÀNG
BỘ
PHẬN
KHO
PHÒN
G
HÀNH
CHÍNH
BỘ
PHẬN
TÀI VỤ
PHÒNG
KẾ
TOÁN
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
Công ty đã khai trương thêm hai cửa hàng trưng bày sản phẩm tại Quận 1 và Quận 5
nhằm giới thiệu sản phẩm và thương hiệu công ty, đây là một trong những hoạt động của
công ty nhằm gia tăng doanh số.
Trong năm này, công ty đã ký được hợp đồng làm đại lý độc quyền phân phối máy điều
hòa nhiệt độ, máy nước nóng và tủ lạnh nhãn hiệu Rotus.
Với ưu thế giá rẻ, những mặt hàng này đều bán rất chạy trong năm và góp phần gia
tăng doanh số đột biến cho công ty.
2.3.Hiểu biết về hệ thống kế toán áp dụng

Chế độ kế toán: BTL đăng kí áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
Niên độ tài chính bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung.
Đồng tiền sử dụng để ghi sổ và lập báo cáo tài chính: VNĐ.
Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính giá hàng tồn kho
theo phương pháp FIFO.
Khấu hao tài sản cố định được trích theo phương pháp đường thẳng, với tỷ lệ khấu
hao cho nhà cửa là 4%/năm, phương tiện vận chuyển là 10%/năm và thiết bị quản lý là
20% - 25%/năm.
Công ty phải tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính theo yêu cầu của pháp luật
Việt Nam và yêu cầu từ các cổ đông của công ty mẹ BTL ở Singapore để phục vụ cho
việc lập báo cáo tài chính hợp nhất.
2.3Kết quả kinh doanh và thuế
Kêt quả kinh doanh
- Doanh thu bán hàng: 55.213.164.000 đồng
- Lợi nhuận sau thuế đạt được 4.972.724.000 đồng.
Thuế
Thuế TNDN phải nộp năm nay: 0đ.
- Hồ sơ khai thuế và quyết toán thuế Giá trị gia tăng, thuế TNDN do kế toán tổng hợp –
lập theo đúng kỳ hạn quy định.
Hàng năm, cơ quan thuế đến kiểm tra quyết toán thuế của BTL một lần, kế toán trưởng sẽ
là người làm việc trực tiếp với phái đoàn thuế.
3. Các vấn đề khác
3.1. sự thay đổi nhân sự:
ông thành kế toán trưởng công ty xin ngỉ việc ,thay vào đó người mới vào làm là bà
Lâm Thị Ngọc Hà. Tuy nhiên bà Hà thường chấp nhận các khoản chi phí không đủ chứng
từ nhưng có trong dự toán, bà Hà cũng chưa có uy tín đối với bên ngoài công ty Điều
này dẫn đến tình hình thu hồi nợ phải thu của công ty trở nên trì trệ hơn do khách hàng
chậm trễ hơn trong việc thanh toán tiền, các nhà cung cấp trong nước cũng có xu hướng

đòi nợ BTL sớm và quyết liệt hơn. Vì thế khiến cho tình hình tài chính của công ty gặp
chút khó khăn.
kế toán hàng tồn kho cô Phạm Thị Hoa Mai vào tháng 10 năm 2004 cũng đã xin nghỉ
việc
3.2Các thông tin hành chính khác
Tài khoản tiền gửi ngân hàng của công ty
- Công ty mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Asean Bank. Hàng tháng , ngân hàng
Asean Bank gởi sổ phụ cho BTL trong vòng tuần đầu tiên của tháng. Sổ phụ sẽ được
chuyển cho kế toán tổng hợp để đối chiếu với các khoản thu chi qua ngân hàng đã được
ghi nhận trên sổ sách hệ thống Auto Balancing.
4. dao dịch bất thường và cacsruir ro phát hiện
Ông Thành là kế toán trưởng lâu năm của công ty vào cuối năm 2004 ông xin nghỉ việc,
ngay sau đó cô Phạm Thị Hoa Mai ( kế toán hàng tồn kho) xin nghỉ việc. Điều này cho
thấy nguy cơ giữa kế toán trưởng và kế toán HTK có sự móc nối về các khoản mục liên
quan HTK, khi bàn giao công việc có nhiều khoản chênh lệch được điều chỉnh lại cho
hợp lý
Theo lý do được đưa ra theo bà Lâm Thị Ngọc Hà là do giữa ông Thành và ông
Kashumi( giám đốc tài chính )thường có sự bất đồng về việc xử lý các khoản chi phí
không có chứng từ hợp lệ. vì vậy trong trường hợp nhiều khoản chi phí không hợp lệ đã
được ghi nhận có ảnh hưởng trong yếu nếu giám đốc tài chính cố tình che giấu thì khả
năng kiểm toán viên sẽ khó phát hiện và đánh giá chính xác
Việc bà hà nhậm chức theo đánh giá của các nhân, việc chi tiêu của mình cho
các khoản tiếp khách, khuyến mãi, công tác phí… mọi thứ dường như chỉ được quản lý
dựa trên dự toán ngân sách cho từng bộ phận, trưởng bộ phận có trách nhiệm duyệt các
khoản ci cho cấp dưới của mình, những khoản chi không có chứng từ hợp lệ cũng được
chấp nhận thanh toán miễn là được phê duyệt đầy đủ.dẫn đến các nhân viên có thể móc
nổi để tăng các khoản chi phí lên nhằm lấy tiền cho bản thân. Tài khoản ảnh hưởng
TK111, TK112, TK 331,TK 642, TK 642 thủ tục kiểm toán cơ bản đối chiếu sổ sách với
chứng từ xem xét các chứng từ liên quan đến các khoản chi phí phát sinh có hợp lệ
không

Cô Huyền bắt đầu nhận chức kế toán hàng tồn kho thay cho cô Phạm Thị Hoa
Mai từ tháng 10 /2004 vì là nhân viên mới hay xảy ra sai sót đối với các nghiệp vụ phát
sinh. Tài khoản ảnh hưởng Tk 156, 331, 133, 632,511,3331,131. Thủ tục kiểm toán cơ
bản kiểm kê HTK để xem có khớp đúng với sổ sách, chọn mẫu tính toán lại trên hóa
đơn,công lại các sổ nhật ký bán hàng. Mua hàng sổ chi tiết tiêu thụ sổ phát sinh lũy kế
các tài khoản và đối chiếu với số tổng,mô tả đúng đắn các phương pháp tính giá HTK
Công ty sử dụng phần mềm kế toán Auto Balacing, phần mềm kế toán khá lạc
hậu và có nhiều điểm không tương thích với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam, chỉ
mở được các sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết công nợ, không lập được bất kỳ chứng từ
nào và cung cấp các báo cáo ở mức độ rất hạn chế.phần mềm có tính năng tự động điều
chỉnh để làm cân đối các báo cáo tài chính (nếu có sai sót xảy ra), bằng cách tự động tạo
ra các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán với số dư đúng bằng với số tiền chênh
lệch.phần mềm có thể xóa, sửa, thêm, bớt nội dung các nghiệp vụ kể cả sau khi đã
chuyển sổ Cái Rủi ro khi không tương thích với chuẩn mực kế toán việt nam, chênh lệch
sẽ tạo ra một tk mới thì không hợp lý,.việc thêm bớt sửa chữa sẽ làm xóa dấu vết kiểm
toán. Thủ tục Kiểm toán cơ bản …
II Tìm hiểu môi trường kiểm soát nội bộ
1.2 Môi trường kiểm soát:
Triết lý quản lý: Tổng giám đốc luôn công bằng trong việc phân chia công việc
và khen thưởng. Kế toán trưởng mới vào chưa thận trọng trong việc đánh giá các khoản
chi sẵn sàng chấp nhận các khoản chi không có chứng từ hợp lý
Cơ cấu tổ chức: Tổ chức bộ máy quản lý công ty rõ ràng , tách bạch quyền hạn
giữa công tác tài chính và kinh doanh và đều dưới sự điều hành công việc thống nhất từ
ban giám đốc, có sự phân chia quyền hạn giữa các thành viên trong công ty,đảm bảo một
hệ thống xuyên suốt từ trên xuống trong việc ban hành các quyết định đó cũng như giám
sát thực hiện nó.Bộ máy kế toán có sự tách bạch giữa các phần hành như kế toán tổng
hợp tách riêng ra với kế toán chi tiết, giữa kế toán HTK với Thủ kho có sự tách biệt ,giữa
kế toán thanh toán kế toán công nợ, các nghiệp vụ xảy ra đều phải được kế toán trưởng
xét duyệt. Tuy nhiên một số trường hợp vẫn vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm như thủ
quỹ với nhân viên mua hàng. Chưa có bộ phận nhân sự nên kế toán tổng hợp vừa tính

lương vừa đảm nhân việc tuyển dụng và theo dõi nhân sự
Chính sách nhân sự: người lãnh đạo có đủ năng lực và uy tín để điều hành hoạt
động ví dụ như tổng giám đốc công ty - ông Nakatawa có mối quan hệ tốt với các nhà
cung cấp,giúp cải thiện tình hình kinh doanh của công ty.
Tất cả nhân viên trong bộ máy kế toán đều có trình độ đai học.
Tuy nhiên Kế toán trưởng mới vào chưa tạo được uy tín đối với bên ngoài công
ty
Công tác kế hoạch: công ty có lập dự toán ,có sự xét duyệt dự toán giữa ban
giám đốc cuối mỗi năm đều có sự xem xét kiểm tra giữa thực tế và dự toán, các khoản chi
ngoài dự toán sẽ không được duyệt
Bộ phận kiểm soát nội bộ: công ty chưa xây dựng bộ phân kiểm soát nội bộ
riêng, KTV cần xem xét nguyên nhân tại sao lại không có bộ phận này
2.2 Đánh giá các chu trình.
a) Chu trình mua hàng.
Giám đốc kinh doanh, phòng mua hàng, trưởng phòng mua hàng, kế toán thanh
toán kế toán HTK, kế toán trưởng, thủ quỹ, bộ phận sử dụng.
- Sai sót tiềm tàng:
+ Yêu cầu mua hàng có thể dùng cho mục đích không được phép
+ Lập đơn đặt hàng cho những hàng hóa dùng cho mục đích không được phép
+ Hàng hóa nhận được không được đặt mua trước
+ Có sự sai lệch về số lượng chủng loại so với ĐĐH hoặc hàng hóa bị hư hỏng
+Thủ kho từ chối bảo quản số lượng hàng nhận
+ Ghi sổ hóa đơn mua hàng cho những hàng hóa không được mua
+ Hóa đơn mua hàng không được nhập vào hệ thống hoặc nhập không đúng
- Thủ tục kiểm soát nội bộ:
+ Phòng mua hàng thông báo bằng email cho kế toán thanh toán => sai sót về
thông tin hàng hóa, số tiền… không có chứng từ để đối chiếu, trong quá trình gửi mail có
thể gặp sự cố do mất điện,sự cố vi rút có thể mail không được gửi đi
+ Không lựa chọn nhà cung cấp ngay từ đầu, nhà cung cấp với bộ phận mua
hàng có thể móc nối với nhau để nhận tiền hoa hồng

+ Cô Huyền chỉ căn cứ trên hóa đơn của nhà cung cấp để ghi nhận hàng tồn kho
và lập phiếu nhập kho, Chưa kiểm tra hàng hóa đã ghi nhận nghiệp vụ phát sinh, hàng
hóa có thể sai khác so với Hóa đơn và yêu cầu mua hàng
+ Chưa kiểm tra hàng hóa đã nhập kho dẫn đến hàng hóa nhận được có sự sai
lệch về số lượng, chủng loại so với đơn đặt hàng hoặc hàng hoá bị hư hỏng
+ Đối với các hàng hóa khác: thủ quỹ vừa là người mua hàng vừa là người chi
tiền
b) Chu trình bán hàng

ĐĐH
Xét
duyệt
Khách hàng
ĐĐH
Khách hàng
Gửi
email
A
B
A
Lập
PXK,HĐ
c
c
PXK HĐ
Xét
duyệt
PXK HĐ
d
d

B
PXK HĐ
Khách hàng
PXK HĐ

duyệt
PXK HĐ
e
e
PXK HĐ
Nhập
liệu
XỬ LÍ
PXK HĐ
Bộ phận kinh doanh
Kế toán kho
Kế toán trưởng
Nhân viên kho
PXK HĐ
Bán hàng cho nhà phân phối
Phòng kinh doanh kế toán hàng tồn kho thủ kho thủ quỹ
kế toán công nợ
Bộ phân thực hiên: giám đốc kinh doanh, trưởng bộ phận kinh doanh, giám
đốc tài chính, kế toán trưởng,kế toán hàng tồn kho, thủ kho ,thủ quỹ, kế toán công nợ
Sai sót tiềm tàng:
- Bán hàng cho khách hàng chưa được phê duyệt
- Chấp nhận bán hàng khi không đủ hàng trong kho
- Bán hàng cho khách hàng có tình hình tài chính không tốt
- Hàng hóa được vận chuyển đi mà không có sự phê duyệt
- Số hàng chuyển đi không khớp với số hàng đặt mua

- HĐBH được lập cho nghiệp vụ bán hàng giả mạo
- HĐBH ghi số tiền không đúng
- HĐBH không được nhập vào phần mềm máy tính để ghi sổ nhật ký ,sổ chi
tiết bán hàng
Thủ tục kiểm soát nội bộ:
- Đối với hàng bán cho các nhà phân phối:
Khách hàng
Gửi
mail
A
Lập PXK

PPPPXK
PXK,
PXK HĐ
KH
B
D
PXK
NHẬP
LIỆU
XỬ LÍ
PXK
A
A
B
HĐPXK P THU
KH
GIAO HÀNG
KÍ XÁC NHẬN

P THU PXK HĐ
B
KH
NỘP SEC
NHẬN
BIÊN LAI
BIÊN LAI
C
C
BIÊN LAI
LẬP PT
PTHU
KH
KH
GIẤY BC
PTHU
LẬP PT
+ Khi chấp nhận đơn đặt hàng chưa có việc kiểm tra số lượng HTK mà đã chấp
nhận đơn hàng.dẫn đến có thể chấp nhận đơn đặt hàng chưa không đủ số lượng
hàng đê bán điều này sẽ làm tăng nguy cơ bị phạt do vi phạm hợp đồng
+ Phòng kinh doanh thông báo bằng email cho kế toán hàng tồn kho => sai sót
về thông tin hàng hóa, số tiền… không có chứng từ để đối chiếu, trong quá
trình gửi mail có thể gặp sự cố do mất điện,sự cố vi rút có thể mail không
được gửi đi
- Đối với bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng:
+ Phòng kinh doanh thông báo bằng email cho kế toán hàng tồn kho => sai sót
về thông tin hàng hóa, số tiền… không có chứng từ để đối chiếu, trong quá
trình gửi mail có thể gặp sự cố do mất điện,sự cố vi rút có thể mail không
được gửi đi
c) Chu trình thu tiền

Bộ phận thực hiện: bộ phận kế toán.
Sai sót tiềm tàng:
- Tiền mặt bị biển thủ trước khi ghi sổ
- Số tiền thu được không khớp đúng với giá bán
- Tiền nhận được nộp vào ngân hàng không khớp đúng với bảng kê
- Tiền có thể không được gửi vào ngân hàng thường xuyên
- Một số phiếu thu có thể không được ghi sổ
- Ghi sai số tiền đã thu được
- Phiếu thu ghi sổ chi tiết sai khách hàng.
Thủ tục kiểm soát nội bộ.
- Người lập phiếu thu cũng là người thu tiền=> có thể xảy ra biển thủ trước
khi nhập quỹ số tiền
- Không lập bảng kê thu tiền có thể xảy ra rủi ro số tiền không khớp đúng với
số tiền tại quỹ.
d) Chu trình nhân sự:
Thủ tục kiểm soát.
Cô Thanh- kế toán tổng hợp vừa là người ghi nhận vừa là người tính lương, trả
lương bằng tài khoản ngân hàng, xảy đến rủi ro là ghi khống nhân viên.
e) Chu trình chi tiền:
Bộ phận thực hiện: kế toán
Chu trình chi tiền của công ty khá chặt chẽ. Đã có sự phân công, phân nhiệm
công việc cụ thể cho từng các nhân có trách nhiệm. khi chi tiền thủ quỹ dựa trên những
giấy đề nghị hợp lệ, có đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên quan. Kế toán luôn theo dõi
và đối chiếu số thực chi với chứng từ vào cuối ngày.
Việc tạm ứng tiền cũng được thực hiện khá chặt chẽ, chỉ tạm ứng tiền khi giấy
tạm ứng đã có sự xét duyệt của trưởng bộ phận.
Đối với những khoản chi nhỏ, dựa vào những chứng từ liên quan, kế toán thanh
toán lập một phiếu chi trình kế toán trưởng duyệt, rồi mới chuyển cho thủy quỹ để chi
tiền.
f) Đầu tư thanh lý tài sản cố định:

- Bộ phận thực hiện: bộ phận mua hàng, hội đồng thanh lý tài sản cố định.
Trong chu trình mua sắm tài sản cố định doanh nghiệp đã thực hiện việc xét duyệt
và quá trình mua sắm khá chặt chẽ. Phiếu yêu cầu được lập dựa trên nhu cầu của các bộ
phận có sự xét duyệt của trưởng bộ phận, căn cứ trên dự toán đã được duyệt. Có sự phân
công rõ ràng giữa các bộ phận duyệt yêu cầu mua săm, bộ phận mua và bộ phận nhận tài
sản cố định. Trong mỗi quá trình mua hay ghi nhận tài sản cố định đều có đầy đủ chứng
từ hợp lý để ghi nhận tăng tài sản cố định cho doanh nghiệp.
Chu trình thanh lý, nhượng bán tài sản cố định được thiết lập rõ ràng, cụ thể, có
thiết lập hội đồng thanh lý, tiến hành định giá, tổ chức thanh lý nhượng bán theo quy
định. Các tài sản cố định đã được đề xuất thanh lý trước hết sẽ được đấu giá công khai
trong nội bộ đơn vị. nếu không nhân viên nào trong đơn vị muốn mua, các tài sản cố định
này sẽ được chào bán cho bên ngoài.
Bên cạnh đó, hàng tháng cô Thanh- kế toán tổng hợp theo dõi bảng khấu hao tài
sản cố định chi tiết từng tài sản, cập nhật thêm tài sản cố định mới mua, thanh lý nhượng
bán trong tháng.
Ngoài những điều kể trên, doanh nghiệp còn một số thiếu sót:
- khi mua mới tài sản về , các quy định về tính khấu hao phải do ban giám đốc phê
chuẩn.
- chưa xây dựng các quy định về bảo vệ vật chất đối với tài sản cố định như xây
dựng hệ thống bảo quản tài sản như kho bãi, hàng rào bảo vệ, mua bão hiểm,
g) Lập dự toán ngân sách
Các khoản chi trong doanh nghiệp đều được lập dự toán đầy đủ theo đúng quy
định. Các khoản dự toán do những người có quyền hạn duyệt và được lưu vào một hồ sơ
riêng. Được xem xét và kiểm tra lại trong các năm tiếp theo.
h. Kiểm kê hàng tồn kho
Qúa trình kiểm kê hàng tồn kho của doanh nghiệp được thực hiện chặt chẽ.
Công ty kiểm kê hàng tôn kho thường xuyên vào cuối mỗi quý trong năm, tất
cả hàng tồn kho đều được đếm để tính ra số tồn kho và giá vốn số hàng đã tiêu
thụ.
Trước khi kiểm kê, kế toán trưởng phải lập kế hoạch kiểm kê để trình giám đốc

thông qua trước khi kiểm kê ít nhất 10 ngày.
Cuộc kiểm kê được tổ chức tốt, có chiệu quả, bộ phận nhân sự tham gia kiểm
kê chấp hành tôt các hướng dẫn kiểm kê đã quy định.
Kho hàng được sắp xếp trật tự trước khi kiểm kê bắt đầu, và các lô hàng đặc
biệt ( đã bán nhưng chưa giao, đã bán vào kho nhưng chưa hoàn tất thủ tục
nhập, hàng nhận giữ hộ, hàng bị hư hỏng, kém phẩm chất không bán được)phải
được sắp xếp vào một khu vực riêng biệt.
Đánh dấu những lô hàng đã kiểm kê để tránh sự trùng lặp.
k. Các thủ tục kiểm soát khác như khóa sổ và lập dự phòng hay trích trước, chỉnh
hợp tài khoản tiền gửi ngân hàng, đối hiếu công nợ với nhà cung cấp và khách
hàng, kê khai và quyết toán thuế được doanh nghiệp thực hiện khá đầy đủ, chặt
chẽ theo đúng quy định.
2.3 Hệ thống tin học
- Nhược điểm: Công ty sử dụng phần mềm kế toán Auto Balancing, một phần
mềm kế toán lạc hậu và có nhiều điểm không tương thích với chuẩn mực và chế độ kế
toán Việt Nam. Auto Balancing chỉ mở được các sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết công
nợ, không lập được bất kỳ chứng từ nào, và cung cấp các báo cáo ở mức độ rất hạn chế.
Phần mềm này cho phép người sử dụng có thể xóa, sửa, thêm bớt nội dung các nghiệp vụ
kể cả sau khi chuyển sổ cái. phần mềm có tính năng tự động điều chỉnh để làm cân đối
các báo cáo tài chính ,nếu có sai sót xảy ra bằng cách tự động tạo ra một khoản mục trên
bảng cân đối kế toán với số dư bằng đúng số tiền chênh lệch.
Những vấn đề trên cho thấy, phần mềm kế toán doanh nghiệp đang sử dụng có nhiều yếu
kém, tạo điều kiện cho kế toán lơ là trách nhiệm cũng như gian lận
Nhận xét: qua những tìm hiểu phân tích trên đây với việc công ty không có bộ phận kiểm
soát nội bộ riêng nên có thể đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ nhìn chung ở mức trung
bình
III Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 6/25/1905
+/- %

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
19,784,6
88
24,394,2
85
4,609,
597 23.3
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
6,692,1
48
5,835,3
36
(856,
812) -12.8
1. Tiền
550,9
08
1,001,4
60
450,
552 81.78
2.Tiền gửi ngân hàng
6,141,2
40
4,833,8
76
(1,307,
364) -21.29
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn

-

-

-
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
2,848,5
24
5,026,5
73
2,178,
049 76.46
1. Phải thu của khách hàng
2,318,8
92
4,774,7
05
2,455,
813 105.9
2. Trả trước cho người bán
384,0
00

-
(384,
000) -100
5. Các khoản phải thu khác
145,6

32
251,8
32
106,
200 72.92
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi

-

-

- !
IV. Hàng tồn kho
9,136,7
88
12,843,5
52
3,706,
764 40.57
1. Hàng tồn kho
11,373,3
84
16,366,3
08
4,992,
924 43.9
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(2,238,
596)

(3,522,7
56)
(1,284,
160) 57.36
V tài sản lưu dộng khác
1,107,2
28
688,8
60
(418,
368) -37.79
tạm ứng
192,6
24
153,7
80
(38,
844) -20.17
cp trả trc
305,1
12
63,2
04
(241,
908) -79.28
cầm cố ký cược ký quỹ
609,4
92
471,8
76

(137,
616) -22.58
B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI 18,493,6 17,786,3 (707, -3.82
HẠN 80 15 365)
I tài sản cố đingj
18,493,6
80
17,786,3
15
(707,
365) -3.82
1. tscđ hữu hình
18,493,6
80
17,769,5
15
(724,
165) -3.92
nguyên giá
22,475,3
91
23,245,9
67
770,
576 3.43
giá trị hao mòn lũy kế
(3,981,
711)
(5,476,4
52)

(1,494,
741) 37.54
2. giá trị tcsđ vô hình

-
16,8
00
16,
800
nguyên giá

-
18,6
67
18,
667
giá trị hao mòn lũy kế

-
(1,8
67)
(1,
867)
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TC DÀI HẠN

-

-

-

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
38,278,3
68
42,180,6
00
3,902,
232 10.19


-
Nguồn vốn
31/12/2011 31/12/2010





A. NỢ PHẢI TRẢ
9,246,3
96
8,175,9
04
(1,070,
492) -11.58
I. Nợ ngắn hạn
9,131,2
92
8,038,0
75
(1,093,

217) -11.97
1. Vay và nợ ngắn hạn

-

-

-
2. Phải trả người bán
8,188,9
80
7,233,8
35
(955,
145) -11.66
3. Người mua trả tiền trước

-

-

-
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
297,6
48
190,7
52
(106,
896) -35.91

5. Phải trả người lao động
393,7
80
249,9
00
(143,
880) -36.54
6. phải trả phải nộp khác
250,8
84
318,5
88
67,
704 26.99
II. Nợ dài hạn

-

-

-
III, nợ khác
115,1
04
137,8
29
22,
725 19.74
1. cp phải trả 115,1 137,8 22, 19.74
04 29 725

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
29,031,9
72
34,004,6
96
4,972,
724 17.13
I. Vốn chủ sở hữu
29,031,9
72
34,004,6
96
4,972,
724 17.13
nguồn vố kinh doanh
113,563,2
24
113,653,2
24
90,
000 0.08
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
(84,621,
252)
(79,648,5
28)
4,972,
724 -5.88
II. Nguồn kinh phí và quĩ khác


-

-

-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
38,278,3
68
42,180,6
00
3,902,
232 10.19
Phân tích bckqkd
CHỈ TIÊU 2003 2004 +/- %
1. Doanh thu bán hàng 45191196 55213164 10021968 22.18
2. Các khoản giảm trừ 0 #DIV/0!
3. Doanh thu thuần bán hàng 45191196 55213164 10021968 22.18
4. Giá vốn hàng bán 31474716 34086528 2611812 8.3
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 13716480 21126636 7410156 54.02
6. Doanh thu hoạt động tài chính 24689 71729 47040 190.53
7. Chi phí tài chính 9767 28679 18912 193.63
Trong đó: chi phí lãi vay 0
8. Chi phí bán hàng 2439048 2739120 300072 12.3
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 9637032 13458048 3821016 39.65
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh 1655322 4972518 3317196 200.4
11. Thu nhập khác 2456 208 -2248 -91.53
12. Chi phí khác 1926 2 -1924 -99.9
13. Lợi nhuận khác 530 206 -324 -61.13

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1655852 4972724 3316872 200.31
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 1655852 4972724 3316872 200.31
- Tiền mặt tại quỹ trong năm tăng trong khi tiền gửi ngân hàng lại có xu hướng
giảm, công ty thường chỉ khuyến khích sử dụng bằng tgnh nên việc này KTV
cần phải tìm hiểu và làm rõ nguyên nhân.
- Khoản phải thu khách hàng và doanh thu biến động tăng cao so với năm 2003
trong khi thị trường kinh doanh năm 2004 đang gặp sự cạnh tranh gay gắt do đó rủi ro về
doanh thu và khoản phải thu có thể được ghi nhận khống.KTV cần lưu ý các thủ tục kiểm
ta liên quan đến điều này
- Hàng tồn kho cao tăng khá cao so với năm 2003 , công với việc thay đổi chính
sách nhân sự nhân viên mới vào làm, công ty đang mở rộng kinh doanh tuy nhiên việc
cạnh tranh đang khó khăn, việc lỗi mốt đối với hàng hóa này ngày càng tăng việc tăng
htk có ý nghĩa….HTK cũng làm một phần quan trọng trong công ty thương mại nên cần
kiểm tra cụ thể, xem xét
- TSCĐ và khấu hao tăng đặc biệt là khấu hao tăng cao trong khi nguyên giá tăng
ở mức vừa phải cần xem xét phương pháp trích khấu hao, thời gian tính khấu hao việc
trích lập khấu hao có đúng hao có đúng chuẩn mực không , các nghiệp vụ TSCĐ ở công
ty thường không nhiều nên cần chú ý xem xét tài sản có thỏa mẫn các điều kiện ghi nhận
tài sản chưa , xem xét các giấy tờ liên quan đến việc hình thành tài sản đó.
- Chi phí định lượng hợp lí nhưng định tính bà hà mới vào đảm nhiệm chấp nhận cả
các khoản chi phí không có chứng từ hợp lệ. việc ghi nhận giá vốn hàng bán có hợp lý
không.
- Hệ số thanh khoản:
Các hệ số thông
thường sử dụng
Công thức áp dụng
Năm
2003
Năm 204 Biến động Ghi

chú
Trước
KT
Sau KT +/- %

Hệ số thanh toán
Hệ số thanh toán hiện
hành
TS ngắn hạn/Nợ ngắn
hạn
2.17 3.03 0.9 39.6
Hệ số thanh toán nhanh
(TS ngắn hạn - HTK)/ Nợ
ngắn hạn
1.17 1.44 0.3 23.1
Hệ số thanh toán bằng
tiền
Tiền/ Nợ ngắn hạn 0.73 0.7 0.0 4.1
So với năm 2003 thì cá hệ số thanh toán cảu công ty có tăng. Khoản hệ số
thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh đều lớn hơn 1 điều này chứng tỏ khả
năng thanh toán của công ty khá tốt
- Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động:
Hệ số đo lường hiệu
quả hoạt động

Vòng quay các khoản
phải thu
(Doanh thu/Phải thu
KH )
19.49 11.56 -7.9 -40.7

Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng bán/HTK) -3.44 -2.65 0.8 -23.0
Vòng quay vốn lưu
động
Doanh thu/ (TS ngắn hạn
- Nợ NH)
4.24 3.38 -0.9 -20.3
- Vòng quay các khoản phải thu nhỏ hơn năm 2003 chứng tỏ khả năng thu hồi
tiền từ khách hàng của công ty không tốt,nó sẽ ảnh hưởng đến đơn vị do nợ tồn
đọng lâu năm của đơn vị nên KTV cần quan tâm đến phan loại tuổi nợ và trích
lập dự phòng phỉa thu khó đòi
- Vòng quay htk chậm hơn so với năm 2003 chứng tỏ khả năng luân chuyển
HTK bị giảm dẫn đến việc ứ đọng htk, hay hàng hóa kém phẩm chất .KTV cần
xem xét kiểm kê htk thực tế và cách bảo quản htk của đơn vị
- Hệ số khả năng sinh lời
Hệ số khả năng sinh
lời

+/- %
Tỷ suất lợi nhuận gộp
Lãi gộp/ Doanh thu
thuần
0.30 0.38
Tỷ suất lợi nhuận thuần
Lợi nhuận sau thuế/
Doanh thu thuần
0.04 0.09
0.08 26.67
Doanh thu trên tổng tài
sản
Doanh thu thuần/ Tổng

tài sản
1.18 1.31
0.05 125
Tỷ suất sinh lời trên tài
sản
(LN trước thuế + chi phí
lãi vay)/ tài sản
0.04 0.12
0.13 11.02
0.08 200
- Nhìn chung khả năng sinh lời năm 2004 đề cao hơn so với năm 2003
- Hệ số nợ: công ty không sử dụng nợ dài hạn mà chỉ sử dụng nợ ngắn hạn nên
công ty sẽ chịu áp lực về việc thanh toán nợ
Hệ số nợ
Tổng nợ trên vốn chủ sở
hữu
Nợ phải trả/ Vốn CSH 0.32 0.24 33.3 0.1
Tổng nợ trên tổng tài
sản
Nợ phải trả/ Tổng TS 0.24 0.2 26.3 0.1
- Qua đây ta thấy công ty chủ yếu sử dụng nguồn lực của công ty tức là mức tự
chủ tài chính của công ty khá cao,tài sản hầu như được hình thành bởi nguồn
vốn chủ sở hữu.
IV. Xác lập mức trọng yếu:
Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế
hoạch
Chỉ tiêu cơ sở lựa chọn là lợi nhuận trước thuế
Lý do lựa chọn vì Lợi nhuân trước thuế là chỉ tiêu thường được nhiều người sử
dụng quan tâm nhất ,trong năm 2002 đến nay chỉ tiêu này đều đạt dương và biến động
không quá lớn, khá ổn định

Đối với công ty BLT sẽ áp dụng mức thấp nhất là 5%
Đơn vị : 1000đ
Cơ cơ sở xác định mức trọng yếu Tỷ lệ xác định
mức trọng
yếu
Lợi nhuận trước thuế 4.972.724 5% 248.636,2
Mức trọng yếu tổng thể:PM= 248.636,2nghìn đồng
Mức trọng yếu thực hiện 50% mức trọng yếu tổng thể: TE=50% x 248636,2= 124.318,1
nghìn đồng
Sai sót trọng yếu: 4%*TE = 4.972.724 nghìn đồng
V.Thiết kế các thử nghiệm, chiến lược kiểm toán:
5.1Chu trình bán hàng thu tiền:
Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ở chu trình này được đánh giá ở mức trung
bình do đó KTV sẽ thiết lập thử nghiệm kiểm soát ở mức trung bình sau đó thực hiện
thử nghiệm cơ bản ở mức trung bình.
Trong chu trình này như đã phân tích ở trên khoản mục KTV nghi ngờ có rủi ra là
doanh thu và khoản phải thu khách hàng, ngoài ra cần xem xét về việc thu tiền
- Đối với khảo khoản thu: CSDL tương ứng cần tập trung:
- Hiện hữu và phát sinh
Thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình
• Bán hàng
Xử lý ĐĐH: quan sát quá trình thực hiện của nhân viên trong phòng bán hàng;
phỏng vấn các nhân viên bán hàng ; tìm kiếm các bằng chứng dấu vết để lại như việc phê
chuẩn trên đơn đặt hàng,các chứng từ có được phê chuẩn đúng đắn không,
Xét duyệt bán chịu:thẩm tra quá trình xét duyệt của công ty như quan sát phỏng
vấn nhân viên có liên quan; kiểm tra dấu vết của việc kiểm tra hạn mức tín dung để lại
Xem xét quá trình gửi email sẽ được thực hiện như thế nào,
Điền phiếu xuất kho và chuyển giao hàng hóa : quan sát việc thực hiện của nhân
viên thủ kho, xác minh các bằng chứng về kiểm tra độc lập,dấu vết xét duyệt của kế toán
trưởng để lại, kiểm tra tính liên tục của phiếu xuất kho

Gửi hóa đơn cho khách: xem xét hóa đơn trong mối quan hệ với ĐĐH xem có
khớp đúng hay không, kiểm tra tính liên tục từ đầu tới cuối của các hóa đơn bán hàng,
quan sát hoăc thực hiện lại quá trình lập hóa đơn của công ty., kiểm tra dấu vết của sự
kiểm tra độc lập, xét duyệt của kế toán trưởng trên các hóa đơn bán hàng
Ghi sổ nghiệp vụ bán hàng: kiểm tra hóa đơn bán hàng có các tài liệu đính kèm
chứng minh không, xác minh dấu vết của kiểm tra độc lập xem có sự khớp đúng giữa hóa
đơn bán hàng với các nghiệp vụ ghi sổ trên nhật ký bán hàng và sổ chi tiết phải thu khách
hàng, quan sát và thực hiện lại việc lập bảng cân đối tiền hàng
• Thu tiền:
Tiền mặt: quan sát việc thực hiện của côn Lan kế toán công nợ vừa thu tiền vừa
lập phiếu thu, kiểm tra dấu vết của việc đối chiếu các chứng từ gốc trước khi lập phiếu
thu
Tiền gửi Ngân hàng : đối chiếu tổng số tiền đã thu được và ghi vào nhật ký thu tiền
vào sổ quỹ trong một thời gian nhất định có khớp đúng với số thực tế đã nộp vào ngân
hàng trong cùng kỳ đó không, xác minh những bằng chứng về sự kiểm tra nộp tiền vào
ngân hàng và thực hiện lại quá trình kiểm tra đó
• Ghi sổ kế toán: thực hiện lại quá trình nhập liệu, kiểm tra tính liên tục của
phiếu thu và các bảng kê để phát hiện những sai sót có thể xảy ra
Thử nghiệm cơ bản
Hiện hữu và phát sinh:
• Quan sát việc thực hiện của kế toán
• Đối chiếu các bút toán trên bảng kê bán hàng,sổ sách với chứng từ phê chuẩn bán
chịu và giao hàng,
• Kiểm tra một số nghiệp vụ điển hình bất thường có giá trị lớn, tìm kiếm các
chứng từ chứng minh
• Kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng cho những khách hàng lạ
• Kiểm tra các nghiệp vụ ghi có của tk 131 sau ngày kết thúc niên độ
Thu tiền:
Thử nghiệm cơ bản
Trọn vẹn: đối chiếu giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê với các khoản mục đã ghi

vào nhật ký thu tiền
Đối chiếu các giấy báo ngân hàng với sổ sách tương ứng của công ty
So sánh tên khách hàng số tiền và ngày được ghi trên các phiếu thu,giấy báo có
với các bút toán và ngày ghi tiền các sổ kế toán kế toán thu tiền
Tính giá đo lường:
Xem xét lại các chứng từ chứng minh việc thu tiền
Đối chiếu các khoản thực thu với mức giá đã duyệt trên các chứng từ bán hàng
Đối chiếu giấy báo của ngân hàng với bảng kê hoặc nhật ký bán hàng
Đối chiếu các bút toán ở sổ quỹ với sổ theo dõi thanh toán tiền hàng, các báo cáo
thu tiền hàng hoặc các bảng kê thu tiền
Cộng lại các khoản thu của sổ quỹ và đối chiếu với sổ cái
5.2 Chu trình mua hàng phải trả và thu tiền
Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ở chu trình này được đánh giá ở mức dưới
trung bình do đó KTV sẽ thiết lập thử nghiệm kiểm soát ở mức thấp sau đó thực hiện
thử nghiệm cơ bản ở mức cao
Trong chu trình này như đã phân tích ở trên khoản mục KTV nghi ngờ có rủi ra là
hàng tồn kho
CSDL tương ứng cần tập trung:
Trọn vẹn
- Hiện hữu và phát sinh
- Tính giá và đo lường.
Thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình
• Nghiệp vụ mua hàng
- Lập ĐĐH: xác minh xem mỗi đơn đặt hàng có xuất phát từ dự toán được phê
duyệt chứng minh không.
- Nhận hàng hóa: Quan sát quá trình nhận hàng của nhân viên
- Lưu kho: kiểm tra của việc ký nhận trên các phiếu (chữ ký của thủ kho)
- Kiểm tra và phê chuẩn hóa đơn của nhà cung cấp: xác minh xem có các
chứng từ chứng minh cho hóa đơn mua hàng hay không
- Ghi sổ khoản phải trả: xác minh các tài liệu chứng minh hoặc thực hiện lại

quá trình kiểm tra độc lập; thực hiện lại quá trình, điều tra việc kiểm tra rà soát của nhà
quản lý
• Nghiệp vụ thanh toán:
- Thanh toán nợ người bán: quan sát việc kế toán thực hiện công việc ,điều
tra và quan sát việc gửi đi,xác minh xem liệu hóa đơn thanh toán đã thanh toán có được
đóng dấu không
Ghi sổ: quan sát quá trình nhập liệu có thể là thử nhập liệu lại, xác minh sự đối
chiếu giữa số tiền đã ghi sổ với số tương ứng đã chuyển đi,đối chiếu với sổ bảng sao kê
của ngân hàng,thực hiện lại quá trìh kiểm tra ngày ghi nhận trên sổ
5.2.1 Thử nghiệm cơ bản đối với hàng tồn kho
5.2.1.1 Thủ tục phân tích: tìm hiểu những xu hướng ngành nghề để phân tích
Trong quá trình phân tích luôn đặt khoản mục HTK trong mối quan hệ với các chỉ tiêu
khác như số lượng hàng bán ra, mua vào
Tính toán một số chỉ tiêu tài chính để so sánh năm nay với năm trước
5.2.1.2 Thử nghiệm chi tiết
Hiện hữu và phát sinh:
Xem lại sổ nhật ký mua hàng,sổ cái,sổ chi tiết phải trả người bán đối với
những lần mua, những nhà cung cấp có số tiền lớn và không bình thường
Kiểm tra tính đúng đắn của các chứng từ chứng minh như phiếu nhập, phiếu
xuất, hóa đơn… và đối chiếu các nghiệp vụ ghi sổ trên nhật ký mua hàng, bán hàng với
các chứng từ chứng minh trên để chứng minh xác thực nghiệp vụ
Chứng kiến kiểm kê
- Tính giá và đo lường:
Đối chiếu các nghiệp vụ đã được ghi sổ trong sổ nhật ký mua hàng với hóa đơn
của người bán, phiếu nhập, báo cáo nhận hàng với các giấy tờ chứng minh khác
Tính toán lại các phép tính trên hóa đơn của người bán, kể cả các khoản chiết
khấu và chi phí vận chuyển.
Khảo sát tính chính xác về mặt số học bằng cách đối chiếu các số tổng cộng
trên sổ chi tiết ,sổ phụ có liên quan với sổ cái tổng hợp và nhật ký mua hàng
Xác đinh phương pháp tính giá HTK

Đối chiếu phiếu chi đã thanh toán với bút toán mua hàng có liên quan và kiểm
tra tên, số tiền của người được hưởng
Kiểm tra phiếu chi đã thanh toán xem đã có chữ ký của người phê duyệt
không,chữa kỹ mặt sau và sự xóa sổ của ngân hàng
Kiểm tra các tài liệu chứng mình như một phần của khảo sát nghiệp vụ mua
hàng
5.3. Chu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn:
Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ở chu trình này được đánh giá ở mức
trung bình do đó KTV sẽ thiết lập thử nghiệm kiểm soát ở mức trung bình sau đó thực
hiện thử nghiệm cơ bản ở mức trung bình
5.4 Chu trình lương và các khoản trích theo lương
Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ở chu trình này được đánh giá ở mức thấp
do đó KTV sẽ thiết lập thử nghiệm kiểm soát ở mức thấp sau đó thực hiện thử nghiệm cơ
bản ở mức cao
*Cơ sở dẫn liệu: hiện hữu và phát sinh( các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương
có phát sinh trên thực tế được ghi chép, hạch toán đầy đủ hay không)
* Quyền và nghĩa vụ( Dn có tuân thủ đúng quy định cảu nhà nước không).
Chính xác ( tính toán, phân bổ tiền lương có chính xác không)
* Các thử nghiệm kiểm soát
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của DN đối với chu trình tiền lương, nhân
viên để biết được quy trình luân chuyển chứng từ, người chấm công, người tính lương…
Quan sát tính cách li trách nhiệm nhằm kiểm tra có vi phạm nguyên tắc bất kiêm
nhiệm hay không

×