Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

slide fdi và thực trạng đầu tư fdi vào việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 39 trang )

   ả ướ ẫ
   ả ướ ẫ


Bùi Thành Công
Bùi Thành Công
 Ề
       
   
FDI












FDI là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam
vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào
được Chính phủ Việt Nam chấp nhận
để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam
Là hình thức xuất khẩu tư bản: đó là sự di chuyển của một
khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia
nhằm thu lợi nhuận cao hơn.
Do đi kèm với đầu tư vốn là công nghệ và tri thức kinh


doanh, nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước nhận đầu tư.

Chủ đầu tư trực tiếp điều hành
hoặc điều hành dự án đầu tư theo
tỷ lệ góp vốn.
Các DN của nước tiếp nhận vốn
có thể thu được công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến và kinh nghiệm
quản lý hiện đại.
Vốn FDI gồm vốn góp để hình
thành VPĐ, vốn vay hoặc vốn bổ
sung từ lợi nhuận của DN để triển
khai và mở rộng dự án.
Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư,
tự chịu trách nhiệm về quyết
định SXKD, lãi lỗ

Nước chủ đầu tư
Ư
Nhược điểm

Nước nhận đầu tư
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường sức mạnh
kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế
giảm gía thành SP, rút ngắn t/gian thu hồi vốn đầu tư, giảm bớt
rủi ro đầu ra so với chỉ t/trung vào thị trường trong nước
giúp đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng
cao năng lực cạnh tranh
xây dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định với

giá cả phải chăng
ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của nước chủ đầu tư. Sau những
năm đầu tư là dòng lợi nhuận tư bản khổng lồ đổ về nước

Đối với nước chủ đầu tư
Ưu điểm
Nhược điểm
Một số ngành trong nước không được đầu tư đầy đủ.
Đồng thời có nguy cơ tạo ra thất nghiệp ở các nước
đầu tư.
Rủi ro đầu tư cao nếu môi trường kinh tế, chính
trị của nước tiếp nhận đầu tư không ổn định
FDI là lực lượng cơ bản cho sự hội nhập vào nền kinh tế thế
giới.
FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh
nghiệm quản lý kinh doanh nước ngoài
FDI giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
FDI ảnh hưởng tích cực đối với cán cân thanh toán
FDI giải quyết một phần tình trạng thất nghiệp và giúp tăng thu nhập,
tạo phong cách và tư duy lao động mới ở các nước đang phát triển

Đối với nước nhận đầu tư
Ưu điểm:
FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển, củng cố sức mạnh của đồng
bản tệ, và thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính trong nước
Nhược điểm
Cơ cấu ngành và vùng của nước nhận đầu tư phát triển không đồng
đều, mất cân đối
Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, ảnh

hưởng đến môi trường.
Dễ dàng rơi vào trường hợp tiếp nhận những máy móc, thiết bị,
công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp mà
giá thành lại cao

 
Phân theo bản
chất đầu tư
Phân theo bản
chất đầu tư

Phân theo hình
thức tồn tại

Phân theo hình
thức tồn tại

Phân theo động cơ
của nhà đầu tư.

Phân theo động cơ
của nhà đầu tư.

Phân theo tính
chất dòng vốn.

Phân theo tính
chất dòng vốn.
Một số hình thức khác
Một số hình thức khác

Đầu tư phương tiện
hoạt động
Phân theo
b n ch t  
đ u t 
Là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua
sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới
ở nước nhận đầu tư.
Mua lại và sáp nhập
Là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều
doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động
sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp
này mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở
nước nhận đầu tư.
Phân theo
tính ch t 
dòng v n
Vốn chứng khoá.
Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu/trái phiếu doanh nghiệp do
một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền
tham gia vào các quyết định quản lý của công ty.
Vốn tái đầu tư.
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi
nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong
quá khứ để đầu tư thêm.
Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ.
Giữa các chi nhánh, công ty con trong cùng một công ty
đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ
phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
Phân theo

đ ng c c a   
nhà đ u t 
Vốn tìm kiếm tài nguyên.
Nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận,
khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai
thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào.
Vốn tìm kiếm hiệu quả.
Nhằm tận dụng giá thành đầu vào thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu
rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin
liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi,
v.v
Vốn tìm kiếm thị trường.
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường
khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất
Phân theo
hình th c 
t n t i 
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thức hợp tác dựa trên một văn bản ký kết giữa một chủ đầu tư
nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh ở nước nhận đầu mà không thành lập nên một công ty, xí
nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào
Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh.
Xí nghiệp/công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là
một thành viên của nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu
tư của nước khác.
Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền
sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự
thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả

kinh doanh.
M t s hình  
th c khác.
Hợp đồng B-O-T
Hợp đồng B-T-O
Hợp đồng B-T
1
 ! 
" #  !  "
 $%

 ! # "
" # ! 
  " 
$%

 ! # "
" # ! 
&'(()&'(&
Môi trường đầu tư tại Việt Nam
Thu n 
l i
Khó
khăn
1. Tạo dựng được những tiền đề phát triển kinh tế xã hội trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Chuyển dịch cơ cấu nhanh chóng theo hướng phát huy lợi thế so sánh.
3. Đạt được những thành tựu đáng kể trong việc giải quyết các vấn đề xã
hội và xoá đói giảm nghèo.
4. Mở cửa kinh tế, từng bước hội nhập vững chắc vào nền kinh tế thế giới.

1. Các tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội vẫn còn yếu kém, thiếu
đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu.
2. Việc kết hợp phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội còn
nhiều hạn chế.
3. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng gặp phải nhiều
thách thức
 ! " #   $%# " !  " 
&( " *! +,,- $%&''')&'('$ % & 
S li u v GDP, xu t nh p kh u và FDI c a Vi t        
Nam t 2000-2010

&&. #/  $0 1 $,- $%' ( ) * ) 
Dòng v n FDI trên th gi i, các qu c gia ASEAN bao g m c Vi t Nam giai đo n 2001-       
2011
&2   " # 3,- $%+ , ) !  
Nh ng qu c gia đ ng đ u v đ u t FDI vào Vi t Nam t 1988-2011        
&4  #5-,,5-/6 - . #
Các lĩnh v c thu hút FDI Vi t Nam.  
&7" $8 #9 " # / - $ ! 
Các đ a ph ng thu hút v n FDI nhi u nh t đ n 2011     
Th c tr ng FDI trong hai năm 2011- 
2012

×