Tải bản đầy đủ (.pdf) (310 trang)

Dấu ấn phật giáo trong ca dao, tục ngữ người việt (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.88 MB, 310 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRUÔNG DẠI HỌC su PIIẠM THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

Nguyền Thị Thúy Loan

DÁƯ ÁN PHÁT GIÁO
TRONG CA DAO, TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT

Chuyên ngành: Vân học Việt Nam
Mã ngành

: 8220121

LUẬN VÀN THẠC sĩ
NGÔN ngủ; văn học và vãn hóa việt nam

NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYÊN THỊ NGỌC DIẸP

Thành phố IIỒ Chi Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Luận vãn dược hoàn thành lại trường Dợi hụi Sư phạm Thành phố Hơ Chí

Minh dưới sự hướng dẫn cùa PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Tói xin cam doan

luận ván ỉà cơng trình nghiên cứu cùa riêng tỏi
Trong q trình nghiên cửu và hồn thành luận vân tói dà kế thừa những

thành quà khoa họe cùa các nhà khoa học và dong nghiệp VỚI sự tràn trọng và biér



ơn. Tơi xin cam đoan rang các thơng tin trích dần trong luụn vân dà duực chi rò
nguồn gốc.

Thành phổ Hồ Chi Minh, ngày 29 thúng 4 nảm 2022
Người thực hiện

Nguyền Thị Thúy Loan


LỞI CÁM ƠN
Luậ/I vãn dược hoàn thành tại trường Dợt hục Sư phạm Thành phố Hơ Chí

Minh, dưới sự hướng dẫn cùa PGS.TS. Nguyền Thị Ngọc Điệp. Tôi xin bày tị lịng
biết ơn. lịng kính trọng chân thành và sáu ĩủc nhài cua tồi đtịi với Cò- Nhờ sự giúp

đờ vá hướng dẫn t(m lình, nghiêm túc cùa Cơ trong suốt q trình thực hiện luận
văn này dà giúp tơi trường thành hơn rất nhiều trong cách tiếp cận một số vấn dề.
TÔI xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đụi hục Sư phqm Thành phơ

Hồ Chi Minh. Phịng Sau Đại học, các Thầy Cơ trong Khoa Ngữ Vãn dã giúp dỡ.

íụơ điều kiện thn lợt chơ lơi trong suốt quá trình học tâp rù nghiên cứu tụi trường.
TÔI xin chân thành câm ơn gia dinh, người thân, ban hè dã giúp dỡ. dộng viên

vù tụo điêu kiện thuận lợi đẽ tịi hồn thảnh khóa học Thục sỉ cùng như hoàn thành

luận ván này
Xin trân trụng cam ơn ĩ


Thành phó Hơ Chi Minh, ngáy 29 thang 4 nãni 2022
Ngtrời (hực hiện

Nguyễn Thị Tháy Loan


MỤC LỤC
Trang phụ bia
Lởi cam đoan

LỜI câm ơn
Mục lục

Mớ ĐÀU.............................................................................................................................. I
Chương 1. KHÁI QUÁT VÈ PHẠT GIÁO VÀ CA DAO. TỤC NGŨ

NGƯỜI VIỆT............................................................................................ 11
1.1. Khái quái về Phậl giáo.......................................................................................... 11

1.1.1 Sự hình thành Phật giáo và quá trình Phật giáo du nhập vảo nước ta..... 11

1.1.2 Nội dung co bân cùa Phật giáo....................................................................... 13
1.2. Khái quát về ca dao. tục ngữ người Việt .......................................................... 18
1.3. Anh hương cua Phật giao trong văn học dàn gian nguời Việt.........................26

Tiếu kẻt chương 1.............................................................................................................35
Chương 2. DÂU ÁN PIIẬT GIÁO TRONG CA DAO. TỤC NGỮ

NGƯỜI VIỆT - NHÌN TÙ PHUONG DIỆN NỌI DUNG


............37

2.1. Dấu an l*hát giáo gắn với dời sống sinh hoạt hàng ngày trong ca dao. tục
ngữ người Việt.............................................................................................................. 37

2.1.1 Trong ca dao. lực ngừ VC tinh yêu que hương đẩl nước............................37
2.1.2 Trong ca dao. tục ngử về tình cam gia dinh............................................... 45
2.1.3. Trong ca dao, lục ngừ vê lình yêu nam nữ................................................. 55

2.1.4 Trong ca dao. tục ngử về các mối quan hệ xã hội.....................

63

2.2. Dắu ấn Phật giáo gán với dời sống tám linh trong ca dao, tục ngừ
người Việt. ..................................................................................................................... 68
2.2.1 Trong ca dao tục ngừ về nhàn quá.................................................................68

2.2.2 Trong ca dao. lục ngừ về lu hành . ................................................................ 73
2.2.3 Trong ca dao. tục ngừ vé các phong tục. tập quán......................................78

Tiều kểl chương 2.............................................................................................................86


Chương 3. DÂU ÁN PHẬT GIÁO TRONG CA DAO,

TỤC NGỦ

NGƯỜI VIỆT - NHÌN TƯ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ TH VẬT ...87

3.1. Ngôn ngừ mang màu sác Phụt giáo..................................................................... 87

3.1.1. Nguyên nhãn các tứ ngủ nung máu sãc Phụt giao dược dũng nhiêu

trong ca dao. tục ngừ..................................................................................... 87
3.1.2. Từ ngữ nung màu sẳc Phát giáo Uong ca dao. tục ngũ.............................. 89

3.2. Hình ánh mang màu sắc Phật giáo. ..................................................................... 99
3.2.1. Hình anh mang màu sắc Phật giáo trong ca dao. tục ngữ gán hen VĨI
hình thức thị cúng..........................................................................................99
3.2.2 Hình ánh mang màu sac Phát giáo trong ca dao. tục ngữ phong phú,

đa dạng, nhiều tằng nghĩa........................................................................... 101
3.2.3 Hình anh mang mini sic Phật giáo trong ca dao, tục ngừ tnang tinh
chất bicu tượng. .......................................................................................... 103

3 3. Thời gian nghệ thuật mang màu sảc Phật giiio............................................... 118

3.3.1 Dùng dim vị tính thời gian cua đạo Phật làm tiền đề cho cam xúc. đề
cập đen những vắn dẻ cuộc sống................................................................ 118
3.3.2. Thin gian chính xác, nhẩt định gân với các ngày le lớn cua Phật giáo

....................................................................................................................... 121

3.4. Không giun nghộ thuật mang màu sác Phùl giáo............................................. 124
3.4 1 Không gian hiện thực khách quan gẩn liền VĨI hình ãnh chua lãng
thân quen....................................................................................................... 124
3.4.2. Khơng gian tàm tướng mang mâu sắc thiền............................................... 127
Tiêu kết chương 3........................................................................................................... 130

KÉT LUẬN...................................................................................................................... 131
TÀI Uậu THAM KHÁO........................................................................................... 133


PHỤ LỤC....................................................................................................................... PLI


I

MỞ ĐÀU
i. Lý do chọn dề tài
Vân học dân gian như dỏng sịng hiền hóa ni dưỡng tâm hồn dàn tộc. Dịng

sơng ấy là nơi phan chiêu chân thực cuộc sống cua ông cha ta từ xưa cho đen nay
trong công cuộc bão vệ và xây dựng đẩl nước, thè hiện tinh thần dân chu và nhân

vãn, bộc lộ tâm hỗn tinh tề. cung cấp tri thức trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị,

vin hoa. xà hội. lình cam... vá khơi gụi cam húng sáng lao cho ván hục viết. Hịa
cùng dịng chây ấy có một bộ phận khơng nho là ca dao. tục ngữ với dặc tinh de nói,

de hiéu, dề nhớ đâ giữ vai trị quan trụng và khác hụa chân thật, trọn vẹn bức tranh

cuộc sống tinh than của nhân dân ta

Đạo Phật VỚI linh thần nhập thế. dung họp được truyền váo Việc Nam khoang
thế kỹ thứ lĩ. anh hưởng sâu rộng đến mụi mặt trong dời sổng tinh thần của người
Việt. Đạo Phãt góp phẩn hĩnh thánh tư tương văn hóa. làm phong phú doi sồng tôn

giáo ớ nước la Giáo lý cua đạo Phụt nhâm mục đích giúp cho con người thân lâm

an lạc từ đó gia dinh n ơn. dất nước' dược ơn dinh tạo ra xã hội hịa ái.
Tơn giáo nói chung. Phụt giáo nói riêng và văn học cổ moi quan hệ mật Ihiổt,

hồ tương, đặc biệt la vãn học dãn gian dã trơ thanh ván đẽ trung tâm trong nghiên

cứu văn hóa dể con người hicu biCt VC CỘI nguồn, về chinh minh và hướng den
tương lai phát triên ben vừng Vì the. ngày nay nghiên cứu vãn hóa tàm linh khờng

chi chiều rộng mà ca chiểu sâu và nó được xem như một trong nhùng nhiệm vụ của
khoa nghiên cứu vin học.

Nghiên cứu ca dao. tục ngử mang màu sác Phật giáo ờ một phạm vi nhầt đinh

giúp phác thao lại con đường, cơ chẻ mà Phãt giáo thâm nhập và đời sống tinh thần
cua dân tộc ta và những giá trị cốt lỏi cùa nó trong đời sống vàn hóa dàn tộc. Qua

dỏ khám phá cách thửc. nhận thức mà nhàn dân ta tiểp biền tòn giáo náy dê nó rrỡ

Ihânh yểu tố ưu việl trong quá trình phát trièn xã hội.
Giai mà các dơn vị ca dao. tục ngừ mang màu sác Phàt giáo chúng ta sè thấy

đưực nhưng tinh yếu cổl lõi cua Phật giúo như từ. bl, 111. xa sè giúp con người đấy
lùi lối sống vị kỷ. thưc dụng, de cao cá nhân, trờ nên biết quan tám chia sê VỠ1
người khác. Kill chuyên hóa nhãn thức vá hành vi hương đen chân, thiên, mỳ thì cái


2

ác giâm đi. mọi xung đột. thù hận được xóa bờ. con người sẽ được an lạc hơn. đỡi

sóng xã I1Ộ1 ngày càng lot đẹp hơn. Ilơn nửa. đõ cũng lã sự quay lại chiêm nghiệm

quá khứ đồng (hời mở ra một tương lai với nhiều yêu cầu đối mới về tư duy. sáng


tác vãn học. nghiên cưu và ca phát trién kinh tè xã hội.
Phàt giáo đà đi vào ca dao. tục ngử người Việt một cách lự nhièn vả đế lai dầu

ẩn sâu sắc. sơng các cóng trinh về vàn đè này chưa thật sự được quan tâm nghiên
cứu cua giới chun mơn Vì vậy. tơi chọn đề tài “DÌtt ủn Phật giáo trong ca dao.

lục Iigữ người Vift" de góp phần làm rõ thèm một cái nhìn, một cách ticp cận về
giá trị cùa ihè loại vãn học dân gian Nêu dược quan tâm đúng mức, khái) sát thu
thập thông tin trên diỳn rộng cùng như phàn tích sâu các giá tri cua nó ớ nhiều góc

độ khác nhau nhất là văn hóa. lịch sư chúng ta có thê làm tài liệu hữu ích cho việc
nghiên cứu tôn giáo, nghiên cứu, giáng dạy vin học noi chung vả văn học dán gian

nói riêng.
2. Lịch sư nghiền cúu vần dê
2.1. Những cơng trình nghiên cứu về dấu ấn Phật gián trong văn học

dân gian

Năm 2010. có bài nghiên cứu Anh hường cùa Phật giáo trong Pán học dân

gian cua Ths Thích Đồng Van đăng trên ưang tchanhpb. violet, vn ngày 01/02/2010.

Trong bài Viet này. tác gia trình bày nhừng ãnli hướng cũa Phj( giao (rong vản hục
dán gian Tác già cho rang những truyện ngụ ngôn, nhĩmg truyện cố tích dươc lấy

chất liệu từ các Phật thoại. Nhừng truyện cố tích thế sự có kết cờ cốt chuyện lại
chuyên chõ giáo lý nhân quà - nghiệp háo của nhà Phật. Òng cho ràng ‘ Trong hàng
ngan nám phong kiên, các tôn giáo phưung Dõng, đặc biệt là Phụt giáo, đà du nhập


và có tào dộng nhất định dền mọi mạt đời rống cùa nhân dán. là những hình thái ý

thức xã hội tôn tụi trung xã hội Phụt giáo vù vãn hục dãn gian (trong dơ củ có tích)
chắc chần cơ tác dộng và ánh hưởng lần nhau ”, "linh thằn Phật giáo trang lực ngừ
là một tông hụp kết tinh cua những triết lý dân giun có ý nghĩa nhũn sinh cao dựp

thầm dưựni tinh người", "Ông chư ta vừa tiếp thu tư tưởng Phật giáo làm him chì

nam vữa tụo nền luân lý nhân ban. Xuyẽn suồl lịch ĩũ dàn tục Việt Num. Phụt giáo


3

trong q trình (hi nhập đâ hịa mình, thích nghi với tám hồn dán Việt kết thành má'i
dây bển chụt ỊỊĨừu Phụt giáo vd dân tộc"
Núm 2014. cỏ luận văn Thuyết nhàn quà trang ván học dàn gian Việt Nam

cua Hồng Thị Hue, Đại học qc’ gia Hà Nội. trường Đại học Khoa học xã bội và
nhân vàn. Luận vfin gồm hai chương chinh' Chương một lác già khái quái chung vè

thuyết nhân qua Phật giáo, vài nét về kho láng vãn bọc dân gian Việt Nam. Chương

hai tác gia nêu một số biêu hiộn cùa thuyết nhân quá trong kho tàng vồn hục dân
gian Việt Nam. Trong chuông hai. tác giã có dề cập đen các biêu hiện của thuyết
nhân qua với đời sống sán xuất. hôn nhàn vả gia dinh trong ca dao. tục ngừ

Nãm 2016. có bái viết Dạo Phật trong vãn học dân gian Việt Nam cũa tác gia

Nguyền Dư trèn trang Thư viện Hoa Sen. Bài viết gồm ba phần chinh Phật giáo

trong ca dao tục ngừ. Phật giáo trong truyện dân gian. Phật giáo trong tranh dân

gian. VỚI bài nghiên cửu này. tác giá đă lẩy các càu ca dao. tục ngữ làm dăn chứng
nhưng chưa di $ảu vào phân tích câc yếu lố cũng như anh hướng cùa Phật giáo như

thế nào vào tác phẩm. Bèn cạnh đó. tác già đà tóm tát các câu chuyện có Phụt giáo
và giai thích chi tiét các điên tích, các thuât ngừ liên quan đến Phât giáo.
Năm 2021, có cơng trinh nghiên cưu Giáo dục triết lý Phật giáo qua lác
phàm vàn học dân gian cùa hai tác giã là PGS.TS Nguyền Thanh Tú và Ths. Dảo

Thị Ngân Huyền trên trang Ban Hoảng pháp trung uưng ngày 15/06/2021. Mớ đầu

bài viết tác già trình bày tu tường nhập the của dạo Phật dồng thời lâm rõ mối quan
hệ khàng khít giừa dao Phạt vá văn hóa người ViệL Tác giá cho lảng đạo Phút và
dân lộc la "nhu hình vởi hơng" nhưng về bân chat thì ‘hơng từ hỉnh mà cị". Đe

làm sáng lo van dẻ này, lác gia phân tích vơ chèo cổ Quan Âm Thi Kinh và vỡ
tuồng Tnrơng Ngáo qua đó chi ra nhừng biểu hiện Phật giáo trong tác phấm đong
thôi trĩnh bày mối quan hệ giũa Phật giao và văn học dân gian tư dơ dưa ra những

kiến nghi giáo dục chú trọng dạy "người"
2.2. Nhùng công trinh nghiên cứu về dấu ân Phụt giáo trong ca dao tục ngừ

Nám 2012, có cơng trinh Nhân q qua ca dao cứa lác giá Thích Phước
Thai dăng trên trang Vĩnh Minh Tự Viện ngày 14/05/2012. Bái Viet trinh bày rầl sâu

sắc về lý Nhân qua trong dạo Phật ca vổ không gian lan thòi gian Tác giã khẳng


4


định nhán quà là một chân lý Tác giã cho ràng người Việt vì hiếu được nhân quà
nên nhân dãn ta dà áp dụng rằl nhiêu vào cuộc sống háng ngáy. Để chửng minh điều
này, ơng đà chứng mình và phân tích ti mì về nhân quả qua các CỈÌII tục ngừ: "hiền

gặp lành”, “Ở ác gặp dữ”, “Có tật giật mình”, "Sinh sự. sự sinh '. Từ dớ. ơng kết

luận rảng "mồi ngươi hđy lự lo trước cho mình Bằng cách là nên lạo nhiều điều
lành. Cú gang ủn chay niệm Phát giữ giói lu hành. Dó lá lự minh khêu biẽt dâu tư
hựnh phúc phước báo cho mình trong hiện đời cùng như mai hậu
Nãna 2014, có bài Ưng xữ cua người Phật tứ đì chùa trong ca dao, tục ngữ

cùa Vũ Thị Hạnh Trang đàng trẽn báo Giác ngộ ngày 24/07/2014. Nội dung bài viết

trình bày về các nghi lề, tám thức cua người Phàl tư trong chốn tu hành dõng thời

nói lên những nét chinh yểu để giử gìn ve nghiêm tịnh cho mơi tnrờng tu lập Tác

gia đà khéo léo dẫn chửng các câu ca dao. tục ngử rất phu hợp người độc de dàng
thấu cãin. ứng dụng vào cuộc sồng
Nam 2014, có cõng trình nghiên cứu Anh hương giáo lý Phật giáo qua ca

dao - tục ngữ của tác giã Vù Thị Hạnh Trang - Cao học chuyên ngành Văn hoá
học Khoá 2012 - 2014 đàng trên Tạp chí Nghiên cữu Phật /ựx’ M 3 nâm 2014 và

trang Phật giáo ngày 12/10/2014 Trong bài nghiên cứu này. tác gia trình bày những
dặc trưng mang màu sác Phật giáo trong ca dao, tục ngử như: Vấn đê về ản chay,
quan niệm về luân hối và kiẻp sau. quan niệm về chừ “duyên ' hay quan niệm về

Phật và ma. cả quan niệm VC sự tu hành. Bài viết chi dửng lai ờ các nhân dịnh và


dưa ra các câu ca dao hoặc tục ngừ dẫn chững chưa đi vào phân tich kỳ túng khía
canh nịi dung và nghệ thuật nhưng tãc giã đà chi ra sư gắn bó mật thiết giừa dạo

Phậl vá văn hoa bán d|a vá dưa ra các nhận dinh chinh xác. sâu sác về các biếu hiện

của Phật giáo trong ca dao. tục ngừ
Nãm 2017. có bai Chữ hiêu quu ca dao Việt Nam vù trung kinh điển Phụt

giáo của (ác giá Thích Nhỹ[ Tư dàng trên báo Phật giảơ .4 Lười ngày 13/08/2017

Trong bãi nghiên cửu này. tác giá giai thích ý nghĩa ngày Vu Lan là ngay lẻ báo
hiếu cua dân tộc Việt Nam Tác già đù nghiên cứu quan điểm chừ hiếu ngưởi Việt

qua ca dao và quan diêm chữ luèu trong dao Phàt Tuy nhiên, lác gia trình bày hai
quan niệm nảy hồn tồn dộc lộp. chưa cố sự so sảnh điếm giống và khác nhau giữa


5

hai quan diem về hiếu này. Qua bài viết tác giá thè hiện mong muốn "Hy vọng
nhùng điêu trình bảy trong bùi viêl ngán này sỗ có thè giúp cho bạn đọc hình dung
trọn vẹn tinh thần hiếu dạo. báo ân cho me trong Phật giáo và từ đò dê tư moi
chúng tu phai thè hiện nep song hit'll dạo phù hợp với lời Phụt dạy. trong một chiêu

kích ỉợi ích lởn hơn. Dợơ hiêu trong Phật giáo mang nhiều giá trf giáo dục đợo dừc
Du dó. phàm lùm cun. bùt luận lù người xuât gia hay tụt gia. phái có ý thứ".

Nflm 201X. trèn Tạp chí Giáo dục, số 422 (Ki 2 - 1/2018). tr 50-52; Ma 3 cổ
bài Viet .4/i/r hướng cua Phật giáo dồi với người Việt qua ca dao. tục ngữ cùa

Phạm Thị Thúy, trường Đại học sư phạm Hà Nội, dăng trên Tạp chỉ gúío dục ngày
23/01/2018. Nội dung bài viết trình bày các triết lý nhân sinh cua Phật giáo như;

luân hồi. nghiệp báo, tứ diệu dế. thập nhi nhân duyên, niết hàn Ánh hướng cua Phật
giáo trong ca dao. tục ngừ trên các thuyết nhân qua. tinh thằn tư bi. đạo hiếu, chừ

tâm. Qua dó. tác gia đă dẫn chứng và phàn tích các bài ca dao. tục ngử dể rút ra
nhận định VC moi quan hệ giừa ca dao, tục ngữ và Phát giáo

Nãm 20)9. có bài viết Phật giáo và ca dao tục ngữ Việt Nam trên wedsile.
tkhịng có tên tác giả),

https 7/thưn\ ư-n xn/phat-giiio-\a-< (t-íhio-tiu -ngu-viel-

nam htmí Bài viết dâ giời thiệu khái quát mốt liên hệ giùa Phật giáo vù ca dao lục
ngữ Việt Nam. Anh hướng cùa Phât giáo đèn dời sống, tình cảm, tư tướng của nhân
dân. Lập luận bài viết rỏ ràng mạch lac. MỎI một luận diêm lác gia đêu khái quát

quan niệm cu the cúa Phãt giáo và chửng minh luận diem ẩy qua nhiều bài ca dao

giúp người đục tiép thu dẻ dang.
Năm 2021, có cơng trinh nghiên cứu Triết lỳ. tư tưởng Phât giáo trong ca dao.

lục ngừ Việt Nam cua tác gia Thích l âm Ý - Hị>c viên (.'ao học Khóa 111, Học viện
PGVN lại Tp.HCM đăng tren Tap chỉ nghiên cửu Phật học ngày 13/08/2021. Ỏ

công trinh nghiên cứu này. tác gia dã trinh bây ba nội dung chinh. Nội dung thử

nhẳl. khái lược về ca dao. tục ngừ như dinh nghĩa, nội dung NỘI dung thứ hai. tác


gia trinh bày tu tương l*hat giáo qua ca dao. lục ngữ Viet Nam gồm tư tương VC dạo
hiéu. tư tưởng luân hồi nghiệp báo, tu tưởng vô thường, tư tương “tâm”. Tác giá
chứng minh ông bà ta dã chịu anh hương và hầp thụ các tư tương Phật giáo thòng

qua cík? ví dụ bảng các câu ca dao, tục ngữ cụ thề Cuổi cùng, vai trft cua ca dao, tục


6

ngữ trong việc truyền bá tư tường Phát giáo. Tác giã cho răng "Tro/ỉg kho ràng ca

duo, lục ngừ Việt Num thâm đùm tư tưưng Phịií gúío, vê mật nhãn vân ÍỊUU nhùng

câu ca dan. tục ngừ chúng ta có thê truyền tái nhùng giá trị. nhùng bài học Ittân lý
dụo đức cho con châu, từ thè hệ này sang thê khác một cách dê dàng. V'ê phương

diện Phật giáo, qua nhừng câu thư ca đõ. lư ncứng Phật giảo dược truyền tới quần
chúng nhân dàn một cách tự nhiên, dê dàng, hồn tồn kháng gượng ép. khng

sào. như nhùng ỉàn gió màt hrửt qua nhận thức chúng ta một cách êm ái. như chinh
những lời ru ũ ơi cũu mẹ ngày nào ”.
Năm 2021, có cịng trình nghiên cứu Tinh nhân qua trong cu dao. lực ngữ Việt
Nam và nền lang đạữ đức con người cùa Thích Nữ Huệ Dâm - Học viên Thạc sì

Khóa III, Học viện PGVN tại Tp.HCM dăng trên Tạp chí nghiên cứu Phật học ngày
31/08/202. Trong bài viết nãy, Các gia khái quác những biẻu hiộn nhân qua trong

ca dao. tục ngữ ơ khía cạnh nội dung qua dó khắng định những giá trị. nền tàng
dạo đức mà trìét lý về nhân quã mang lại cho người Việt trong ca dao, tục ngữ Từ
đó cho thấy nhùng ãnh hương tích cực trong đời sống xă hội do thuyết nhân qua

mang lại.
2.3. Tình hình nguồn tư liệu khao sái

Tư liệu khao Sát chu yen về ca dao, tục ngữ gồm:
Ca dao. lục ngừ Phụt giáo Viịt Nam cùa tác giá l.ỳ Nhu Thích Trung Hậu.

12015). Hà Nội: Nxb Hồng Dirc Mặt dù chưa nói rị nguồn tài liệu nào nhưng dây
là cơng trình này tác gia đâ suu tâm trong ba mươi năm lú nhiều nguồn tùi liệu khác

nhau, chọn ra khoáng 2000 câu ca dao. tục ngữ mang mâu sảc Phát giáo. Tác già
Nắp xềp thành 11.11 phân Phân I sáp xếp theo thu tụ bang chừ cai La linh, phằn 2 sẳp

xcp theo chù dề như Dire Phật. Pháp. Tảng giả. Dây là cơng trình sim tầm khơng có
chú thích, giai nghĩa.

Tun lộp Kho làng tục ngừ người Việt tập I và lộp 2 của Nguyền Xn
Kính • Nguyen Thúy Loan - Phan Lan Hương - Nguyen Ln. Dà Nang. Nxb. Vãn

hóa thơng tin Cơng trình tộp họp J6O98 cảu tục ngữ linh chọn từ 52 đầu sách (gơm

63) lụp. trong đó cuồn xuất ban sớm nhất váo nãm 1896 vã naớt nhất 1999. Dày là


7

cơng trình tập hợp đầy đu nhất và có chú giài rõ ràng, cỏng trinh được sẩp xcp theo
thứ tụ La tinh và hệ thống tra cứu theo chú đề khá thuận tiện cho việc khao cứu.

Tuyền tập Ca dan (Tinh hna vàn học dân ỊỊÌan người Việí) của Ngun Xuân
Kính. (2009). Hà NỘI Nxb. Khoa học xã hội. Đày là cóng trinh suu tẩm khơng có


chú giãi gồm hổn lập. được chia thành nhiều chù đẻ khác nhau như: Đất nước và

lịch sư. sinh hoạt vãn hóa và vãn nghệ, lao dộng và nghề nghiệp, quan he gia dinh
và xã hội.

Qua các cơng trinh này tịi dã khao sát. thống kè. tuyên chọn ra khoáng
1333 câu ca dao. tục ngừ mang màu sảc Phật giáo nhảm phục vụ cho mục đích
nghiên cứu

Qua các cơng trinh nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thầy có nhiều bài nghiên
cứu về sư anh hương cùa các triết lý. lư lương Phật giáo đen ca dao. tục ngừ người
Việt. Tuy nhiên, các công trinh này chi dùng lại o một khia cạnh nhất dinh như về

cách ứng xử, ve đạo hiếu. hay nhân qua chưa cờ sự khái quát và toàn diện. I lơn nửa,
các cồng trinh trên chú yếu là nghiên cứu ve một nội dung, chưa có cịng trinh nào
đi sâu nghiên cứu về nghệ thuật Mộc dù vậy, các còng trinh nghiên cứu cua người

đi trước đè lại là nguồn tài liệu tham khao quý giá đê chúng tôi tham khao trong quá

trinh nghiên cửu luân văn nãy.

Trong đe tài này. tòi muốn kế thừa, bổ sung nhảm phát triển các ván đe cua
các cơng trình nghiên cửu trước để có cái nhìn khái quát hơn VC triết lý của Phật

giáo, yẻu lỗ cua Phật giáo trong ca dao. tục ngừ. Trong giới hạn luân văn. tõi muốn
đi sâu vào phân tích cỏ hê thống các luân diêm trên cơ sớ phương pháp luận đũng

đề mồi người có tu duy đung, hành động dùng.
3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cún


3.1. Mục đích nghiên cứu
Khi thực hiện đe Ui nghiên cứu này. chúng lói tiên hành kháo sát và phân rích

các biêu luẽn cua Phật giáo trong ca dao. lục ngữ Viỳt về nội dung lan nghê thuàt dê
(hầy rõ dốu ẩn Phệt giáo vù cđc ánh hưởng tích cực của nố trong đời sơng của người
Việt. Qua dó. chúng tơi mong mn góp mội phán nho vào việc nghiên cứu sâu hơn

về ca dao. lục ngữ mang mâu sác Phật giáo.


8

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Chúng tôi hến hành suu tẩm vã hệ thống lại các đơn vị ca dao. lục ngừ có biêu
hiện Phật giáo Tiếp đến. phân tích, lý giãi nhìmg biếu hiện cùa Phật giáo trong địi

sịng lung ngáy cũng như tăm linh cua người Việt ớ phương diện nội dung. Ci
cùng lìm ra nhùng (lẩu ấn đặc trưng trong ca dao. tục ngừ qua phương diện nghệ
thuật.

4. Dối tirorng và phạm vỉ nghiên cún

4.1. Dối tuọng nghiên cứu

Văn học dfln gian có rất nhiều vấn dề cẩn được quan tâm. Tuy nhiên, trong
giới hạn về thời gian nghiên cứu. tôi chi liến hành kháo sát và phân tích các biêu

hiện cùa Phật giáo trong ca dao. lục ngử người Việt.


4.2. Phạm vi nghiên cứu

Trong luận vãn nảy, chúng tôi chi tập trung nghiên cứu ca dao. tục ngử cua
người Việt. chu yếu từ các tuyên tập

Ca dao tục ngừ Phật giáo Việt Nam. Thích Như Trung Hậu. xuầt băn 2015.
Há Nội: Nxb. Hòng Đức.
Kho tàng tục ngữ ngưìri Việt tập I. Nguyen Xn Kính - Nguyen Thúy
Loan - Phan Lan Hương - Nguyẻn Luân. (2002).. Đà Nằng: Nxb. Ván hóa thịng tin

Kho tàng tục ngừ ngri Việt tập 2. Nguyen Xuân Kính - Nguyền Thúy

Loan - Phan Lan Hương • Nguyen Luân. (2002). Dã Nằng: Nxb. Ván hóa thịng tin.
Ca dao quyến 1 (Tinh hoa vủn học dán giun người Việth Nguyễn Xuân Kính.
( 2009). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội.

Ca dao quyến 2 (Tinh hoa vửn hục dãn giun ngươi Việt), Nguyền Xuân Kinh.

(2009). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội
Ca dao quyến 3 (Tinh hoa \ũn học dũ/1 giun ngươi Vii'fi, Nguyền Xuân Kính.
(2009). I lã Nội- Nxb Khoa học xỉl hội

Ca dao quyến 4 (Tinh hoa vãn học dán giun người Việti, Nguyền Xuân Kinh.

(2009) Hà Nội: Nxb Khoa học Xil hội.
Từ dớ. chung tôi chọn lọc ra 1333 dơn vị ca dao. tục ngữ mang màu sãc Phâl

giđo và lien hốnh nghiên cứu dựa trên tài liộu nây



9

5. Dóng góp của dề tài

Thể loại ca dao. lục Iigử có rất nhiêu cơng trình nghiên cứu nhưng so lượng

cơng trình nghiên cứu VC ca dao. tục ngừ mang dấu ấn Phật giáo lụi rất han che Có
rất ít cơng trình nghiên cứu di sâu váo tiểp cận ca dao. tục ngừ theo hương l*hật giáo

để làm nổi bật nhưng đặc tnmg về nội dung lẫn nghệ thuật cùa nó Vì thể. xuất phát

từ mục dich nghiên cưu đè tài “Dùu ùn Phệt giáo trong ca dao, tục ngữ người
Vif/" chúng tơi hy vụng đề thi sC góp phằn làm rờ h
Thứ nhất: Tiép cận tác phàm vãn học dán gian nói chung, ca dao. tục ngữ nói

riêng theo hướng theo hướng Phật giáo.
Thứ hai: Chi ra các dấu ấn cua Phật giáo trong ca dao. tục ngữ nhìn tứ phương
diện nội dung.

Thứ ba. Chi ra các dàu an cùa Phật giáo trong ca dao. tục ngừ nhìn tứ phương
diện nghộ thuột.

Thứ tư: Nhận thức rộ hơn VC mơi quan hí, ảnh hướng giừa Phật giáo và ca dao,

tục ngữ: đống thòi hièu thèm giá trị về nhiều mặt cùa ca dao. tục ngữ trong đời sống
dãn gian.
Thử nâm: Sưu lầm. hộ thống các đơn vị ca dao, tục ngừ mang dâu ấn Phut giáo


phục vụ cho học lập. nghiên cứu thuân lợi hơn.

6. Phưong pháp nghiên cíni
Phưong pháp hệ thống! Dặt ca dao. tục ngữ vào hệ thống the loai vãn học

dân gian Việt Nam đê thẩy dược nhùng nét đẶc sủc cua các thê loai nãy. Trên cơ sơ

đỏ. chúng ta sè có cái nhìn lồn diện và phát hiện những diều mới lạ có liên quan
đen dắu an Phật giáo trong ca dao. tục ngừ.
Phiro'ng pháp nghiên cứu liên ngành: Sử dụng kết quà nghiên cứu của các
ngành vãn hoa hục. lịch sư học... de lucu rỡ hơn về ban chấu các met lý cua Phật

giáo. Tử đỏ. câm nhộn sâu sảc hon vổ dâu ấn Phụt giáo trong ca dao. I\K' ngừ.
Phương pháp so sánh: Ca dao. lục ngữ chiêm sơ lượng lơn các tác phắm
trong các thê loụi văn học dân gian Việt Nam Khi nghiên cữu dấu ẩn Phật gi.1o
trong các thê loai này can có cái nhìn so sánh với các the loai khác dê thày dược

những điếm chung và riêng tứ nét dặc sắc. ý nghĩa cùa thè loại nảy.


10

Phương pháp thống kẻ: Sứ dụng phương pháp thống kê nhầm có sổ liệu
chính xác. lạo nên cơ sơ nghiên cưu khoa học. tránh sự vỏ đốn.

Bên cạnh đó. chúng lỏi vận dụng thao tác phân lích, hình luận, lổng hựp đê
chứng minh cho các lạp luận, lí lẽ ca nhân trẽn cơ sơ khai thác phân tích các dẫn

chửng trích lữ nhừng cơng trinh sưu tầm. biên soạn về ca dao. lục ngừ người Việt


7. Cấu trúc luận văn

Ngoài phân Mờ đầu. Tài liệu tham khảo, phần nội dung chính cùa luộn vãn
gồm ba chương:
Chương 1. Khái quát về Phật giáo vă ca dao, tục ngữ người Việt. Chương nảy

trình bày nguồn góc. q trình du nhập vào Viột Nam và các triết lý cơ bân cua Phật

giáo. Bên cạnh dó. chung tịi sỗ khai lược về ca dao. tục ngữ như Định nghĩa, nội
dung, nghệ thuật. Độc biệt, chi rò anh hương cua Phật giáo vào các thê loại vãn học

dân gian.
Chương 2. Dâu ẩn Phật giáo trong ca dao. tục ngừ người Việt - Nhìn từ
phương diện nội dung: Ánh hường cua Phạt giáo gắn với đời sổng hàng ngày, dấu

ẩn của Phật giáo gân với đời sống lãm linh trong ca dao, tục ngừ người Việt
Chương 3. Đâu ân Phụt giáo trong ca dao. tục ngữ người Việt - Nhìn lừ
phương diện nghệ thuật: Ngơn ngữ mang mau săc Phật giáo, hĩnh ãnh mang màu

sắc Phật giáo, không gian nghe thuật mang màu sác Phật giáo, thời gian nghệ thuật
mang máu sắc Phật giáo.

Đặc biệt lã phần phụ lục. chúng tôi đâ sưu tằm và chọn lọc ra 1333 đơn VI ca
dao. tuc ngừ mang màu sác Phát giáo và xếp theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Việt dê
ban đọc thuận tiện hơn trơng qua trinh hục tãp. nghiên cữu được thuận lựi hơn.

Phần này là minh chứng cho thấy sự ảnh hường sáu rộng của Phụt giáo đoi với
ngươi Việt trong lư duy, tinh cam duực bộc lộ qua ngôn ngữ vá sinh liơạt sõng.



II

Chương I. KHÁI QUÁT VẺ PHẠT GIÁO VÀ CA DAO>

TỤC NGŨ* NGƯỜI VIỆT
1.1. Khải quát về Ehật giáo

1.1.1. Sự hình thành Phật giáo và quá trình Phật giáo du nhập vàti nước ta
ỉ.i.
i.I.

Sụ hình thành cua Phụt giáo

Diều kiện lự nhiên, kinh tế xă hội

về điều kiện tụ nhiên: An Dộ cị đội la một lục địa nằm ở phía Nam Châu Á
thuộc khu vực Đông Nam Ả: Lãnh thổ vừa có núi cao. vừa có hiên rộng, vừa cá

đồng báng, lại có sa mạc; Khí hàu vừa có nang nóng, vừa có tuyết rơi; Phía Dõng cờ

sơng hăng chay về. I*tiía Tây có sơng An chay về
về kinh te - xà hội Vào khoang the ki X -1 nô lộ. nông nghiệp phát triển mạnh mẽ với mơ hình "Cơng xâ nơng thơn" ruộng đất

thuộc VC nhá nước. Chinh điều này lãm cho xả hội Án Độ phán hóa và tổn tại bón
đủng cấp.

- Giai cấp Bã La Mịn - dáng cấp có dịa vị xã hội cao nhất, gổm những nhà
hoụt động tôn giáo chuyên nghiệp.


- Giai cấp Sát Dế LỊ - dáng cấp vua quan vả vỏ sì.
- Giai cũp Vệ Xá - dâng cấp cua nguôi binh dân nhu nông dãn. thự thu công,
thương nhân.

- Giai cấp Thu Dã La - giai cap thấp nhẩt gồm nhùng người b| bai trận, phá
sân. khơng có tư liệu sán xuất

Sự phân biệt đẳng cắp vô cùng khãc nghiệt trẽn nluẽu mặL Thu Đả La la giai

cấp thấp nhất nên chịu nhiều áp hức hóc lột nhất, hụ vơ cũng căm ghét ba dáng cấp
trên. Bên canh do, xã hội An Độ con có sự phân biột chung tộc. dịng dõi và tơn

giáo làm cho xă hội vô cùng ngột ngạt Mặc khác, giai đoạn nãy các học phái đua
nhau phát khơi. Phàl giáo - kêu gọi tình yêu thương, sự binh đũng xã hội và chòng

lại sự phân biột chung tộc ra đời trong giai đoạn này lả ước mơ, là khảt vọng, lă
diem lụa cua các giai cắp di Vì the nó vấp phái làn sóug phan dối cũa dạo

Bãlamơn và chế độ phân biệt dăng cấp


12

1.1.1.2. Người nâng lập ra đạo Phật

Người sáng lập ra đạo Phật la Đức phật Thích - Ca ơng sinh ngày X tháng 4
năm 563 trước Tây lịch và mất năm 483 trước Tày lịch Ngài tên là Tilt - Dạt - Du

vồn lá Thái tư cùa An Độ. con vua Tịnh - Phạn. Mầu thân lá hoàng hậu Ma - Da.


Nđm 29 tuổi Ngái dà quyết tám xuất gia lâm đạo đề giãi thoát khố đau cho con
người trong xã hội. Trai qua sáu năm tu hanh khỏ hạnh, Ngài nhận ra mn tìm

dược chân lý phái theo con đường trung dạo Sau hon mươi chín ngày ngảy nhập
dinh dưới cây bồ dè. Đức Phật dã giác ngộ dược dạo qua vơ - thượng, chính - dâng,
chinh - giác. Tại vườn Lộc Uyển, Đức Phật dã bát đầu hái pháp dằư tiên đờ lả "Từ

diệu tú". Lúc bấy giở Ngai 35 tuổi. Sau dó. Ngài đã di khắp nơi truyền bá tu tương
cua minh dồng thời sáng lập ra tơn giáo mói đó lá Phật giáo. Tư tường Phật ban dấu

dược truyền miệng, sau khi Phát nhập niết bàn. giáo pháp cua ngài được các chúng
dệ tư kết tập lại thành giáo dicn qua bốn lần diễn ra tại những địa diểm và thời gian

khác nhau dâ viết thanh văn. gợi là "Tam tụng' gồm:
• Tọng kinh: Ghi lại lời Phật dạy.

- Tạng luật: Gồm các giới luật cua dạo Phật
- Tụng luận: Gồm các bài kinh, các tác phắrn luận giai, bình chú về giáo phâp

cùa các cao tảng, học già thế hệ sau.
1.1.
Ị. 3. Sụ du nhập cua Phật giáo vào nước ta
Trước khi Phát giáo du nhập vảo nước ta. nhân dân ta dà có dời sống tín

ngưởng khá phong phũ, trong đo cớ tin ngưởng đa than nhu thằn mây. (hằn mưa,

thần sẩm, thằn set.. Den the kỷ thứ II, nền kinh tể phát men. dác biệt lã chinh sách
mơ rộng đâ thu lì út các đồn thương nhãn An Dộ. trong đó cỏ thương nhân Phụt lử

và Táng sì người Ân Dộ. Ban đầu hụ đi theo với mục đích cầu an. về sau trong quá


trinh giao thương vã sinh sống họ bãl dâu truyền bá nhũng tin ngưởng Phật giáo vào
nước ta Bâng sự linh hoạt và uyển chuyền, đạo Phật đả lừng bước hòa nhẠp vảo dời

sõng người Việt, dưực người Việt châp nhận bói tư tương và trút lý nhân vãn cua
nổ.

Theo các cử liệu lịch sư. Chứ Dõng Tư là người Phật lu Việt Nam dầu tiên hực

pháp tứ Phật Quang còn mang nặng màu sắc Án Độ. Dồn Man Nương bắt đầu Viột


13

Nam hóa dần Sau này Man Nương được xcm là người Phật mẩu trong tín ngưởng

Phậl giáo Việt Nam được thờ tại chùa Phúc Nghiêm. Kê đèn là tín ngưởng tứ pháp

đặc biệt là Phật Pháp Vân Điều đó cho thấy q trình bán địa hóa Phãt giáo của
Việt Nam và ngược lại một cách tự nhiên, nhẹ nhãng không có sự chơng dõi. xung
khác với văn hớa bán địa

Sau Chữ Đóng Tư có nhiều danh sĩ ban dĩa hoặc nước ngoài như Khâu Dã La
và Ma lla kỳ Vực người Ản Độ. Các Tu sĩ người Trung Quốc sang lánh nạn, các

nhân vật lịch su nhu Tu Định. Man Nng sinh sồng Ư nước la trong thơi gian dài.

Vì thế. họ dừ có những anh huớng nhất định VỚI nẻn vfln hóa nước ta và ngược lại.

Trong dó có những vị cao lãng tiếng tám lừng lẫy như Mâu Tư. Khương Tăng Hội.

Đạo Thanh. Huệ Thăng. Đạo Thiển...
Qua hon 2000 nồm. Phật giáo ở Việt Nam lúc suy, lúc thịnh qua từng thời dại
có sự khác nhau Vào thời dại nhà Lý và nhà Trần. Phật giáo phát triẽn cực thịnh và

dược xem lã quốc đao. Đen thời nhà Hậu Lê rồi Nguyền Triều, Nhọ giáo chiếm ưu

thế phục vụ cho việc cai trị dân tộc. Phật giáo dần suy thoái. Khi Pháp sang xâm
lược nước ta, Phật giáo càng suy dõi. khơng cịn thn túy, cao siêu mA chi là một

tôn giáo thở thần vởi nhiệm vụ lo việc cúng bái Vào nhửng thập niên đâu the ky
XX. do anh hương phong trào chân hưng Phật giáo trẽn thế giới, Phật giáo Việt

Nam cũng bát đau chuyên mình phục hưng. Đen nủm 1964. cảc hội đoán Phật giáo
miền Nam Việt Nam dà thống nhất thành Giáo HỘI Phãt Giáo Việt Nam Thong

Nhất. Nảm 19S1 chín lõ chức Phật giáo trong ca nước dâ (ổ chức đai I1ỘI. thống nhát

làm một và lấy danh hiệu là "Giáo Hội Phật Giáo Việt Ham

Dù trãi qua nhiều

thùng tram cùng vãn mệnh cũa đắl nước, nhung Phút giáo luôn dồng cam cộng khô
trong công cuộc dựng nước, giừ nước cùa dân tộc. Tuy hịa mình chảy vào lịng dân

lộc nhưng Phàt giáo vẫn giữ được vẽ dẹp riêng vá những dóng gop to lơn. quan
trọng trong din sông linh thần cùa nhân dân ta

Ị.i.ĩ. Nội dung cơ hun cua /7iộ/ gián
I.Ị.2.1 Thuyết Nhàn - duyên - quà


Theo due Phụt con nguói làm chu các hành VI cua minh, con người làm chu số
phận của minh Khơng có một dẳng quyền năng nào ban phải sổ phận cùa con


14

người mà chi có họ mới tạo nen số phận của chính mình mà tất cà đểu tn theo quy

luật nhãn - dun • qua hay cịn gọi là luật Nhân quá. Luật nhãn qua là cái hoàn
toàn tự nhiên, thiên nhiên không chi trong thế giới con người mà cà trong vù trụ và
vạn vật. Luật náy con người khơng thè dặt ra mà chi có thê khám phá ra.

Nhân là chi nguyên nhân, quả lã kết quá Nhản quả là một định luộl lẩt nhiên
có tương quan mật thiết VỚI nhau và chi phôi tất cá mọi vật. Tuy nhiên. nhân quá là
một định luật nảm trong lý nhãn duyên. Trong vũ trụ mọi VỘI đều có mồi quan hộ

mật thiết với nhau, kế thua nhau. Hay nói đung hon là mọi vật đều có nhân duyên

với nhau, khơng có cái nào hiệt lộp vói cái nào. Trong đố. nhàn lá chinh cua quà và
ngược lại. Tuy nhiên, đê đi từ nhân dển quá phai có ycu tố duyên. Duyên là quá
trinh, là yếu tố quyết định từ nhàn đến qua Chàng hạn một qua trứng không thè nớ

ra con gà nếu khơng có diều kiện nhiệt độ thích hợp ta gội trưng là nhân, gà là quá,
nhiệt dộ IÌ1 duyên Mọi sự vật trong vù trụ dcu là do nhiều nhân dun họp thành,

khơng có nhân náo tự kết thành qua nẻu khơng có dun, khơng có nhãn nào ton tại
độc lập mà khơng có sự trợ duyên cua các nhân khác
Nhân nào thì qua ấy Nhãn tốt cho ra qua tót và ngược lại. Ilay đung hơn nhân

đi đơi với quả. khi thay doi nhân thì qua củng thay đói. gieo nhân càng nhiều thì gột


q càng nhiêu. Nhưng quả cơn phụ thuộc vào dun ví dụ ta gieo thật nhiều dậu
nếu không tưới nước, bon phân thỉ chỉn chân hat náy mầm sê ít quã khơng nhiều.

Vì the. con người có the thay dồi q bang each thay dôi duyên Trong cuộc sổng
con người cằn gieo nhãn lành thì mớ) gẬp qua tốt. gieo nhãn ác dương nliiẽn sỉ gặp
quả xấu. Tuy nhiên, nếu ta lằm lõ làm điều sai ta cố găng thay dối duyên bang cách

sám hổi. tu tập sữa minh đê 11 ánh Iihửng quã xầu.

Sư phát triển từ nhãn den quá khơng nhầt thiết như nhau, có khi nhanh hoặc
chàm tùy vào duyên. Có khi gieo xuống một thời gian mới trơ. Vi dụ nhu gieo lúa
khống bốn tháng sau mới thu hoạch Có khi gieo nhân xuổng vải nătn hoặc vài
chục, vài train năm sau mới có quã. Thậm chi ta gieo trơng ta mn nhanh thu

hoạch có thề chăm tưới nước bón phân thi cây sê phát triển nhanh lum quá trinh thu

hoạch sẽ đen nhanh hon và kết qua bộ thu hơn. Vì vậy chủng ta dứng thắc mac vì


15

sao có những người ờ ác gặp nhiều may mắn, kè ờ hiền luôn bị xui XCO tất cá đều là
duyên đưa dây đên nhanh hay chậm mà thôi.

Các giáo lý cùa Phật giáo nói chung cùng như luật nhân q nói riêng khơng

phai là một lý thuyết sng, no dược đặt uèn nên lan cua lý ưi và thực nghiệm. Luật
nhân quã dược Đức Phụt trong phụm ví tinh thần và khịng chi iíp dụng trong một


thời gian nhàt dinh mà trông suôi quá khứ. hiện tại va tương lai má Dửc Phật gọi dớ
là luân hoi

Ị. ỉ.2.2. Thuyết tứ diệu để
Tứ diệu đế lá hải Pháp dầu tiên mà Đức Phật chuyên phảp luân, đẩu liên ngài

thuyết pháp chơ năm anh cm Kiều Trân Như tại vườn Lộc Uyên và cùng là bai pháp

cuối cùng inà ngài thuyết pháp lại trước khi nhập niết bàn Tứ diệu đế dược xem là

cốt lõi. nen tang cua hộ thống giáo lý nhà Phật, cho đền ngáy nay tầt câ các lơng

phái cùa Phật giáo đều sữ dụng giáo lý này

Có nhiêu nguồn tài liệu định nghĩa ve Tứ diệu de hay Tứ thánh đề nhưng
chung quy lại Tứ diệu đế IÌ1 bốn sự thụt mầu nhiệm mủ Đức Phật phát hiện ra. Bốn

sụ thât này, là kim chi nam giúp con người tứ bó khơ đau đèn bị hanh phúc, từ

phàm nhân trứ thành Thánh, từ Thánh trò thành Phật. Tứ diệu đế không phai thi
dơn thuần là lý thuyết, là giáo lý mà nó là q trình thực tập dem lại sự giác ngộ

hỗn lồn clìO con người. Dơ đỏ. con người cân phai linh lán tu lạp trong suốt q

trinh sống cùa minh. Con người muốn thốt khị. cần phải hicu rõ nhân duyên của
khố. biết dược vì sao mã có khố, cái khố phát sinh từ dàu. dựa váo dó ma nồ lục diệt

trừ cái khỏ Vi thế Dức Phật dã khái quát bốn chân lý ấy gồm: Khô dế là chân lý về
khổ. Tập dê là chân lý VC nguyên nhân cua khô. Diệt để lã chân lý về kha nảng


chầm dứt khô. Dạo đế là chân lý về con dường thốt khố
Khơ dề: Khơ đè lã những chân lý VC cái khố. Khô đề gôm hai nhóm chinh là
khỏ về thân và khố VC ĩâtn Khổ VC thân như: Sinh, lăo, bẻnh. lữ Khó về lâm gồm

Ái biệt ly khò. câu bất dắc khổ. ghét mà gập gỡ là khô.

Tập dể: Là sự thật dứng dân về nguyên nhãn chửa những nhóm khổ. Đức Phậi

dã dua ra mười nguyên nhân dau khỗ là do. Tham. sân. SI. mạng. nghi, thân kiến.


16

bicn kiến, kiến thù. giới cấm và tà kiến. Đẩy là những dục vọng đưa con người den

khố đau.

Diệt để: Là chẩm dứt, dập tát. Đe là sư thật đủng díin Diệt dề là sự thật về
chấm dưt đau khỏ hay cịn có tên gọi khác là sự thật về an lạc. hanh phúc.

Đạn đế: Đơng vai trị then chốt, như một chìa khóa mờ ra tồn bộ thề giới an

lạc cho Tử diệu đê. Chúng ta bièt dược thê nao khô đau. vi sao chúng ta khô đau thi
cuộc sổng thột lả tàm tồi nhưng Đức Phật với lòng từ bi dâ mi! ra con đường mới

cho chúng den hạnh phúc viên mãn và mãi mãi khơng cịn sinh tứ luân hổi. Đày

cùng chinh là Bãt chánh đạo
LI.2.3. Bát chánh đạo


Bảt chanh dạo lù một trong những giáo lý cân bàn cua dạo để. Bát chánh đạo
là tám sự thật hãnh trì chán chánh giải thốt nỏi khơ đạt được Niết bàn Bât chánh

dạo gồm: Chánh kiến thấy dũng. Chánh tư duy: nghi đúng. Chánh ngử: lới nói
đúng. Chánh nghiệp: hành động đúng đưa đen hạnh phúc. Chánh mạng: nghe

nghiệp khơng sát sanh, khùng gày đau khị cho chúng sinh Chánh tinh tấn: siêng

ring tu tập. Chánh niệm Ghi nhớ và suy nghĩ Chánh định: tập trung vào tư tướng,
tu tụp thiền định. Bat chanh đạo có the huân tập trong mọi hoàn canh, giúp con

người cãi tạo các hành VI bảt chính hướng đến các giá trị chân, thiện, mì

Chánh kién: Chánh là đũng đản. kiến là nhàn thúc, vậy chanh kiến là nhận
thức đúng dãn. Chánh kiến là bước rất quan ưọng vì nhận thửc dứng mới có the dưa
dền hãnh dộng đung.

Chánh tư duy: Là suy nghĩ chân chinh, không trãi với lè phải. Tư duy chân
chinh lã tư duy biết diet ngũ dục. lu duy lánh thiện, tứ bi VOI chúng sinh, xa rời

tham sân si. khơng lâm khơ người, khố mình

Chánh ngữ: Lá lịi nói châu chinh Khơng nói dối chi nói 1ỬI chân thật.
Khơng nói lởi chia rè nén nói lởi hờa hụp Khơng nói lời thơ lục nên nói lởi nhã

nhặn. Khơng nói lời vơ ích nên nơi loi hữu ích.

Chánh nghiệp: Lả tuân theo ngữ giời không sát sinh, trộm cắp, tà dâm. nói
dối. nghiộn ngáp. Ln làm việc thiên dựa ưên lâm lữ. tao ra công đức.



17

Chánh mạng: Là sống bằng các nghe nghiệp lương thiện khơng bóc lột người
khác, xâm hại đến lợi ích người khác.

Chánh tinh tấn: Lã siêng nùng, cổ gang, chú tâm và kiên tri đi đến lý tướng
dũng đản má mình đeo duói. Nên tinh càn hành thiện pháp, tinh tàn tăng trương
thiện pháp, linh lẩn ngăn ác pháp, tinh tấn diệt ác pháp.

Chánh niệm: Niịm là ghi nhớ suy nghĩ. Chánh niệm gồm Chánh ức niệm lức
suy nghĩ vồ C|UÍĨ khử Quân chánh niệm quan sát hiỳn lại và khỏi dẩu nrơng lai.
Chánh niệm khuyên tập ý thức tập trung vào khoanh khắc cua hiện tại.

Chánh (lịnh: Định dược hiểu là thiền định, tập trung vào thiển pháp có lợi cho
mình và có lựi cho người. Q trinh này địi hoi con người phai thật sự tinh tan

ì. Ị.2.4. Ngũ giới

Đức Phật đưa ra rít nhiều giới luật nhầm áp dung cho nhiêu hạng người khấc

nhau. Riêng dối với hàng Phật từ tại gia người dưa ra nám giới là: Khơng sát sanh,
khơng trộm cáp. khơng tà dâm, khơng nói dối, không uống rượu Khác VỚI các tôn

giáo khác. Đức Phụt chi dàn đường khuyến khích con ngirời thực hiện. Ngài không
buộc người Phật lư luân theo một cách triệt dề mã tuy thuộc vào tâm cua mồi người

Không sát sanh: Nghía lá khơng sát hại mụng sống bao gồm con người, các

loài vật lừ lém đến bé ké ca cịn trùng, sâu bọ...Chúng ta khơng giết hại, khơng làm

đánh đập gày tôn thương, đau đớn cho người và vật khúc Không ra tay, XÚI giục, cô

vù cho các hãnh dòng sát sinh Khi thay người khác sát sinh ta nên mơ rộng lịng tử
bi xot thương vã can ngán.

Khơng trộm cắp: Trộm cắp là lấy di những gì thuộc quyền sờ hữu của người
khác ma chưa được .sự cho phép, (.’ác sơ hửu như tri tuệ, thoi gian, tài san (ứ nhưng

vật có giá tri như nhá cửa. dất dai cho den nhùng vật nhớ bé như cày kim. cong cò
ngươi khac chua cho ma minh lự ý lẩy dcu là trộm cáp. Các hãnh VI cưop giật. dung
quyền hành, vũ lực ép buộc, các thú đoạn lừa đảo. cản non dong ihiiu. giật nợ. giật

hụi. Uốn Ihuè ... đểu lã trộm cap. Người Phật tu không nên trộm cap. Không bày
mưu. xúi giục ngưởi khác trộm cặp. Không sứ dụng lài sán do người khác trộm cẲp

mà có. Kill thấy người khác trộm cắp la liên khuyên bào. cản ngăn.


18

Khơng tà dâm- Tà dâm là quan hệ tình dục phi lẻ, phi pháp. Đối với người
xuất gia phai đoạn trư dâm dục. cỏn người lậi gia thì khơng được tà dâm. Nam nừ

được gia đinh, xà hội. luật pháp cơng nhộn là vợ chống đó lá chánh Các mối quan
hệ trước hôn nhàn, ngoại tinh, dụ dỗ. lừa gạt, cưỡng ép. thu dâm. dồng giới, vợ
chồng không biết tiết ché quan hệ không đũng lúc. đứng nơi., đều gụi là là dàm
Người Phật tư không nên phạm vào lỏi này. càng không bày mưu. sắp dặt. XÚI giục

cho người khúc t& dâm Nẻu biết người khííc phạm giới nãy ta nên chân thành


khun bao.
Khơng nói dối: 1-1 khơng nói sai sự thật, nói lời thêu dệt, nói lời hai chiêu, nói

lừi thơ ác. NĨI sai sự thật lã chuyện có nói khơng, chun khịng nói có; vice phái

nói trái, việc ưái nói phai; việc nghe nói khơng, việc khơng nói nghe; tniỏc mặt

ngọt ngáo, sau lưng chê bai... là nhừng lời nối dối
Không uống rượu: Không uống mini hay khơng sù dụng các chất kích thích
ngây nghiện Bán thân người Phật tư không sư dụng, đồng thời không khuyên khích,

xúi giục người khác sử dụng.
Ngũ giới là nền tan trí tuệ, đạo đức vá tinh thương. Người giừ được ngũ giới

sè không roi vảo ác nghiệp luân hồi. thân tâm an lục. gia đinh hạnh phúc. xă hội

hưng thịnh. Ngù giới khơng những dem lại lợi ích chơ Phát từ mà bất ký ai muốn có
cuộc sống lãnh thiên dèu có thê thực hiên được.
Phât giáo lấy con người là trung tâm. xây dựng triết lý dựa trên nen tàng thực

nghiệm. Kill du nhập váo nước ta hóa bàn địa nên dẻ dàng được chấp nhàn Phãt giáo Việt Nam là nền Phật giáo nhập

thề. có nhiều đong góp quan trọng cho sự phát triển cua dãn tộc trẽn nluẽu lĩnh vực.

đặc biệt góp phần làm phong phú đời sống tôn giáo của người Viet.
1.2. Khái quát về ca dao. tục ngủ người Việt

Ị.2.1. Kháỉ quát về ca dao
J.2.LI Dinh nghĩa


Trong quyển việt Nam văn học SŨ veil (1968) của Dương Quàng Hàm đinh
nghĩa; "Cu duu (cơ: húl. dao. bài hát không lõ chương khúc) iừ những bùi hãl

ngần lưu hành trong dàn gian, thường la lỉnh lình phong lục cùa người hình dân


19

HÒI thề ca dao cùng được gọi là phong dao (phong: phong rục) nữa (Dương Ọuing

Hàm. 1968).

Trong quyên Văn hục dân gian Việt Nam (2001) cứa Dinh Gia Khánh định
nghĩa: "Ca duư vồn lũ một thuật ngừ Hán Việt. Theo cách hiếu thông thướng thi cu
dao là lởi cùa các hài hài dàn ca dà tước bõ di nhừng liếng dèm, liếng láy . hoặc

ngược lụi" <Đinh Gia Khánh. 2001).
Nhìn chung ca dao là một (hè loọi vân họe dân gian, là những lời thơ trừ tình

truyền miệng từ dời náy qua dời khác dưới dạng nhũng càu hát không theo một điệu
nhảt định, biêu hiện dời sổng vật chẳi và tinh thằn của người dân Việt Nam Do tinh

chất truyền khâu nên ca dao thường có dị ban.
L2.Ì.2. Nội dung

Nội dung ca dao rất phong phu. da dang Diễn tá trực tiếp hoặc gián tiêp tàm
tư tinh cám cá nhân, đời sống xã hội, các phong tục tập quán tin ngưỡng hay chân lý

nào đó hay đon gian là các bài hát về việc tre con. Ca dao được chia thành nhiều

tiều loại như: Đồng dao. hát ru. các bai ca dao than thân, ca dao lao động Đổng dao

là những bill hát dành cho trè con. gân liền VỚI các hoat động vui choi và trô chơi.

Hát ru là những hài ca dao nhẹ nhàng đè ru em bé ngu. Các bài hát nhã nghe là
những bài hát trong lúc lao dộng để quèn di mệt mói. vui vè làm việc như: Bãi hát

cua người thự cấy, bùi hãt cùa người chéo đo. Các bãi la tâm lý người đởi. Các bài
có tinh cách xã hỏi như tã tình cành các hang người trong xã hội hay phong tục. tập

quân, tin ngưỡng, dt đoan cua người bình dân nước ta. Các bài day nhùng điểu
thường thức như canh nông, san vật. thiên văn, sõng núi.... Các bãi hát phong tinh

1.2.1.3. Nghệ thuỏt
The rlưr

Da số ca dao dược sáng lác theo thè tho lục bát. VỚI nhũng âm diệu nhe nhãng,
uyên chuyên, thế (hơ nảy góp phần làm cho bái ca dao đẳy ý tứ dề di vảo lóng người
"Bao giờ dân nối cun qua/Cun Vua thất thề lụi rư íịuèt chùa

Song thẳt lục bât củng là thể thơ sir dụng khá phổ hiến trong ca dao Thể thơ

này thường theo nhịp 3/4 dicn lá lâm trang dầy khúc inãc. những lình cam khị dau,

khơng trọn vẹn


20

Ngồi ra ca dao cịn sử dụng the vãn và the hồn hợp. Thê vãn gồm mịt câu có

bổn hoặc nám chủ. thừ cuối câu trên vằn VỚI thủ thứ hai hoặc chử cuối cùa câu
dưới. Thề hỗn hợp là sự kct hợp hai hoặc ba thể khác nhau trong một bài ca dao
Thê này âm diệu nhịp nhang, không gị bó về niêm vần nén nhân vật thoai mái bộc

bạch sự tình, nhìmg khúc mác trong lịng "Ọ cao nho nh(i/ Cái vò vân vân/ Nay

anh học gán/ Mill anh học xa/ Anh lây em lừ thuở mười ba/ Den nám /nưừi íii/n

thiếp đà nám con/ R(t (tưởng thiếp hây còn son/ về nhà thiếp tỉà nám con cùng
chàng .

A'ể/ cấu

Da phần kết ciu trong ca dao truyền thóng được sáng tác theo lồi đối đap. Dó
là những cuộc ưị chuyện bâng tho Nhân vật chính là những chàng trai và cơ gđi,

cùng có khi lá lời ru cùa người mọ. người bà Kef cảu này được chia thành hai lieu
loại: Một Là kết cấu dổi đáp một ve thường là những bài hát IU Qua những lời hát ru

nhân vật trừ tình bộc lộ gián tiếp tám tư tinh cám cua mình VỚI nhừng người trong

gia đình hoặc ngoài xã hội. Hai là kct cấu đồi đáp hai vế thưởng là nhũng bài hát
giao duyên, bên này đối rồi bên kia đáp lại cứ như thể đỗi đáp trúng điệp cho đến

khi cuộc hát két thúc. Dầu hiệu nhận biết cua tiêu loụi này là các cập đụi từ nhân
xưng tương ửng với nhau như: anh - em. minh - ta. chàng - thiếp, mận - đào, trúc -

mai...

Ngồi ra ca dao cịn sử dụng kết cẩu theo lối trần thuật nhằm diẻn dat những

cam hứng trừ tinh phong phú. đa dang, 'liêu biêu cũa thê loai này là Iihừng bài vè kê
chuyện theo hình thức thơ ca
Thú pháp nghệ íhiiậí

Ca dao thưởng sử dụng thủ pháp nghệ thuật lối so sánh như ti dụ. ần du. hoán

dụ. nhan cách hoa. Dày lá một lối cu thê hoá nhũng cái ưứu tượng. nó cịn làm cho

lời thêm ý nhị. (ình tứ và thâm thiết "Thiếp như trài Phật thú khàc gì/ Đfp thỉ thầy-

ãựp. ân thi khờ ãn ”. DÔI khi dùng biỳn pháp ti dự so sánh trực tiếp nhung thật kin
dáo không hể 80 sàng. "An thì ủn nhùng miếng ngon/ l/itn thì chọn vìỷc cịn con mà
làm

Dặc biệt, khi the hiện tinh cam thông qua hình Ihưc ần dụ thi khùng 1ỚI thư

nào đẹp. gợi ram vù (hâm thiềt bàng câu ca dao Nhiổu hĩnh ánh ân dụ trong ca dao


×