Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.52 MB, 145 trang )

a

JI

II

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG DẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

Phạm Thị Loan

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NŨ TRONG THO
CỦA CÁC TÁC GIÁ NAM THÒI TRUNG ĐẠI
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số

: 8220121

LUẬN VÁN THẠC sĩ NGƠN NGỦ; VĂN HỌC

VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:
PGS. I S. ĐOÀN TIIỊ THU VÂN

Thành phố IIỒ Chí Minh ■ 2022


LỊI CAM ĐOAN


Tịi xin cam đoan luận vin Thạc sĩ Vản học về đề tài Hình ánh người phụ Itừ

trong thơ cùa cãi tác già num thin trung dụi là công trinh nghiên cứu cua riêng lôi.
được thực hiện dưới sự hướng dần khoa học cua PGS.TS. Doán Thi Thu Vân. Các

kct qua được nêu trong luận vãn là hoàn tồn trung thực vã chưa được C(*>ng bố ở
các cơng trinh khác.
Tp. Hồ Chi Minh, ngày 28 thúng 04 năm 2022

Tác giá luận văn

Phạm Th| Loan


LỜI CAM ƠN

Trãi qua một quá trình thực hiỹn thì nay luân vân Hình ỡnh người phu nữ trong
thơ cùa cđc lác già num thài trung đợi đà được hoán thanh Đó là kềt qua cua q

trình làm việc nhiều cỗ gáng cùa người viết VỚI sự đầu lư, hồ trợ lừ nhiêu phú
Trước ticn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đoàn Thi Thu Vân.

người đà định hướng, chi dẩn tận tinh và tạo nhiều điêu kiện cho tơi trong suốt q

trình thực htộn luận vàn. Nhờ sự hướng dần. khuyển khích của Cơ đà giúp tơi hồn
thảnh dé tài luận vãn của minh

Tơi xin gừi lởi cam ơn đen Ban Giám hiệu nhã trường. Phỏng Sau Đai hục. thư

viện, khoa Ngữ Văn trướng Đại học Sư phạm Thành phò Hỏ Chi Minh cùng quý

Thầy Cò đâ quan làm. chi duy và hồ trự lõi trong quá trình học lập. nghiên cứu.
Sau cùng, lời tri ân tói xin dược gửi đen những người thân ycu đả ln dồng

hành, khích lệ linh thẩn vá giúp đơ tơi.
Mác dù rất nỗ lực nhưng luận vfln cịn nhiều thiếu sót. tơi mong nhận được

những đóng góp. dè xuất cua quý Thầy Cô vã bạn bé gằn xa dè luân ván được hoàn
thiện hơn

Xin chán thành cam on!

Tp fỉồ Chi Minh, ngày 2Ji thũng 04 nỉim 2022
Tác gia luận vãn

Phạm Thị Loan


MỤC LỤC
Trang phụ bia
Lởi cam đoan

LỜI câm ơn

Mục lục

MỚ ĐÀU.............................................................................................................................. I

Chương I. NHỮNG VÁN DÈ CIIUNG....................................................................... 9
LI. Bổi cánh lịch sử• xã hội thời trung dại.................................................................9


1.1.1. Bối cánh chung về tư lương, vàn hóa. đời sổng xã hội thời Irung đụi....... 9
1.1.2 Những yếu tổ chi phối dời sống người phu nữ thời trung dại................. 15

1.2. ĐẶC đicm thơ ca trung đại................................................................................... 18
1.2.1. De tài và cám húng....................................................................................... 18
1.2.2. Nghệ thuật biêu hiện...................................................................................... 29

Tiều kểt chương 1............................................................................................................. 35
Chương 2. HÌNH ÁNH NGƯỜI PHỤ NỦ TRONG THƠ CÙA CÁC TÁC
GIÁ NAM THỜI TRUNG DẠI NHÌN TÙ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

36

2.1. Các kiêu nhàn vật nữ............................................................................................. 36
2.1.1 Những nhân vật nữ tài săc nhimg bất hạnh................................................. 36
2.1.2. Nhân vật nữ là ban dời cua chính tác già.................................................... 40
2.1.3. Nhân vật nử mang nluểu canh ngộ khác...................................................... 41

2.2. Thái độ cua các lác giâ nam đôi với các nhân vật nữ........................................ 44
2.2.1. Thái độ ca ngợi, trân trọng ve dẹp và tài nâng của người phụ nữ...........44
2.2.2. Thái độ đỏng cam. xờt xa đối VỚI nhừng người phụ nữ có số phàn

bất hạnh........................................................................................................... 67
2.2.3. Tẩm lòng yêu thương dành cho người ban đời........................................... 82
2.2.4. Thái độ phè phán, châm biếm ...................................................................... 92

Tiêu kểt chương 2......................................................................................................... 102


Chương 3. HÌNH AMI NGƯỜI PHỤ NỮ* TRONG THƠ CỦA CÁC TÁC

GIA

NAM

THỊI

TRUNG

DẠI

NHÌN



PHƯƠNG

DIỆN

NGHỆ THUẬT .......................................................................................................... 103

3.1. Cách xây dựng lùnh ánh..................................................................................... 103
3.1.1 Miêu (ỏ ưực liếp.......................................................................................... 103
3.1.2. Muợn hình anh thiên nhiên dê so sánh, ân dụ..........................................iOb

3.1.3. Đùng thời gian nghệ thuật đế khác họa nội tâm................

109

3.2. Cách biêu đạt ngôn từ.......................................................................................... 112
3.2.1. Sư dụng lớp ngôn từ trang nhã................................................................... 112

3.2.2. Sư dụng các tư ngừ mang sắc thái biểu cảm........................................... 117
3.2.3. Sư dụng các biện pháp tu tử......................................................................... 122

3.3. Cách thi hiện giọng diệu.................................................................................. 124
3.3.1. Giọng thương cam.............................................................................................124

3.3.2. Giọng oán trách..............................................................................................129
3.3.3. Giọng châm bicm. chế giễu....................................................................... 131

Tiêu kct chương 3............................................................................................................135
KÉT LUẬN................................................................................................................... 136


I

MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài
Vân chương trung đại trái dải qua mười the ký đã cống hiến cho nền vãn học
nước nhá những di san quý báu Nó đánh dâu sự xuất hiện cúa nên văn học viết với

sụ phát triển cùa củ hai bộ phụn chữ Hán và chừ Nôm cùng những bước tiến đẩy
mới mè Văn chương dạt dược nhiêu thành tựu rực rở VỚI nội dung và nghệ thuật có

nhiều each tàn đậc sắc theo mồi chặng đường phát triên. Đặc biệt, thư ca là thê loại

phố biển chiếm số lượng vượt trội về tác giã và tác phầm Một trăm năm biến dộng
cua đất nước cùng là một trảm năm thủng trằm cua văn chương dãn lộc đề chư ra
đời những tác phẩm nhicu giá trị. Trong đó. những trang thơ. trang vãn vict VC

người phụ nừ như co một sue thu hút ký lạ. Thu hút vi đừ không phai lù nhũng con

chừ chẽt má dà làm sơng dộng hình ãnh con người và cuộc đời cùa “một nữa thê

giới”. Ngươi phụ nữ luôn là dè tài vỏ tận cua văn chương và theo tiẻn trinh lịch sứ

cúa (hởi đại. hình ành người phụ nừ xuầt hiện ngày càng nhiều với nhùng diện mạo.

sò phận khác nhau. Khi xã hội phong kiến suy làn den dinh điểm, khi tiêng nói dõi
quyên giãi phóng cá nhãn được dề cao (hi trong văn học. nhất lá trong thơ ca. người

phụ nữ xuất hiện VỜI làn xuât nhicu hơn. dân khắng đ|nh được vị trí. vai trị cua
mình, góp phần hỗn thiện diện mạo cua văn chương dãn tộc. Dặc hiệt, trong thơ ca

cua các nhà thơ nam giới, người phụ nữ được khắc hợa ngày càng rờ nét vã sinh

dộng hơn dưới một góc nhìn mới mè. Chúng tơi mong muồn di sâu tìm hiểu vẻ hộ
phận thơ ca nam giới, khai thác hình anh người phu nừ trong những t.ỉc phàm này.
Tứ dó, chúng tôi hi vọng cớ những khám phá thú vị vổ cách nhìn, cách càm; vè

nhitng tâm tư lội nghĩ cua nam giới dành cho nhrtng phận mt nhi trong xả hội xưa.
Bên cụnh đó. mong muốn được hiểu biết thêm về nghệ thuật xâv dựng hình ành

nhân vật nừ cũng thôi thúc chúng tôi thực hicn đề tài này.
2. Lịch sử vấn dr
❖ Những cơng trình nghiên cúư hình anh người phụ nữ trong ván

chương trung dại
Các tác giã cùng nhtr những tác phẩm Viet VC người phụ nữ trong van chương

(rung đụi dâ dược các nhã Iihơ, nhã nghiên cưu quan tâm. bình giá lư lâu.



2

- Đinh Gia Khánh và nhóm nghicn cứu trong cuồn Tông tập Vãn học Việt

Nam, trọn bộ 42 tập của NXB KHXH khi viết về Nử sĩ I lồ Xuân I lương đả co nhận
định răng: “Thơ của Hồ Xuân Hương bộc lộ tài nâng và tri tuệ cùa một người phụ
nữ trước những cơn sóng gió cua cuộc đời và thời cuộc. lờn tiêng dời giai phóng

phụ nừ thốt khỏi những ràng buộc khầt khe, phi lý cứa giãn diều phong kiền ỉợc

hậu. bao thú; nới lèn khái vọng dược sông hạnh phúc, dược binh dũng, mang ý

nghĩa phán kháng mạnh mỉ. Tiếp nhận và phút huy nhùng linh hoa cùa dòng rún

học dân giun, lời thơ cua Hồ Xuân Hương nhiều khi như lưỡi dao sốc nhon dữ xè
toạc hộ mặt gia dạo đức rùa nhiều ké lự mạo nhận tà "quân tứ", "anh hùng", góp

phần ha bỷ nhiều thắn tượng chi có hư danh trong xà hột phong kiến đương thời" .

Như thế. các nhà nghiên cứu vừa ca ngợi tài nâng cúa Hồ Xuân Huơng vừa nhận ra
tiếng lòng cua Nữ sĩ thê hiện trong nhừng tác phàm cùa mình

- N.I Niculin. một nhà nghiên cứu Nga dâ viết trong Thơ Hồ Xuân Hương

"Trong bũl cứ một bài thơ, một tiêu phàm nào nhừ thơ nừ cùng khéo dụt vào dó càu

chuyện về lồn bộ sỗ phận cua người phụ Iiừ khống muốn và phái chịu bi (tót. Bà đù
quáng một lời thách thức dùng < am vùo mật các nhà tuân lý thường de dọa hình
phạt những người phụ nữ táo gan một cách khung khiếp...


(Nguyen Hừu Sem vù

Vãn Thanh, 2003). Qua những lời danh giá trẻn, nhà nghiên cứu Niculin dả bày tỏ
lỏng ngưỡng mộ đỗi VỚI mộl nhá thơ nừ tái nủng cua dân tộc Viột Nam. Đồng thời,
ông cũng khàng định rang Hồ Xuàn Hương dã dại diện cho het tháy chị em phụ nữ

thời trung đai nói lên nơi bút xúc về thán phận cua mình vã nhầl la liêng nói phan

kháng manh mè ném vào mãt họn thống trị

* Khi nghiên cứu về ý thức cá nhân, nhá nghiên cứu I ran Đinh Sư ương bãi Viet

Con người cớ nhân trong ván học Việt Nam the kỳ XVĨĨI đà nhân thày "Một dịng
tư lương Ihương ngươi, xót thăn nồi lẽn..." trong the ky nay. Qua từng tác phẩm,
không khỏ đế nhận ra “Số phận con người trớ nên mong manh, yểu duồi him han

giờ het. nhất lã số phân cua người phụ nữ": qua hình anh người thinh phụ. ton
người cá nhân hiện lỏn với niềm lo sợ tuổi trẻ chóng ràn trong Chinh phụ ngâm

(Đặng Trằn Cơn), những giá ưi hư áo. vô nghĩa của cá nhan con ngươi Uong Cưng
oán ngâm khúc (Nguyen Gia Thiều); con người câ nhân dẩy bàn nảng trong thơ HỜ


3

Xn Hương hay nồi niềm cơ đơn, xót mình đầy tâm trạng trong thơ chữ Hán
và Truyện Kiểu cua Nguyền Du.
- Trong cuốn tan học Việt Nam - l’ờn học trung đại, Những cơng trình nghiên
cứu do tác gia Lê Thu Yên (chu biên) cùng các đông nghiệp Dean Thi Thu Vân. Lê

Vân Lực. Phụm Văn Nhu dâ lụp hợp những cóng trinh nghiên cứu cổ giíi trị Trong

dó có các bài Viet, dánh giá về hình anh người phụ nữ trong một số tác phàm cụ the
như sau:
+ Nguyền Phạm Hùng dã nhàn xét trong Tim hiểu khuynh hướng sáng tác trong

Truyỉn kỳ mạn lục cùa Nguyỉn Dữ răng chính trong tác phàm này mà lần đau liên
trong vãn học trung dại. người phu nữ lai xuat hiộn một cách rằm rộ như thế VÌI ơng
củng thấy:

Những cái cao đẹp, rích t ực. liền bộ thề hiện nee rởơ những can người

khò (tau, bẽ nho nhu Dào Han Than, Vù Thị Thiết, Túy Tiêu, Lệ Nương, trong đau
Jim vùi dập vần bừng chây niềm khao khát khôn nguôi về hạnh phúc ùnh yĩu. công

bang, về quyền dược song, dưực hướng thụ vù htễn dõng Nguyền Dừ VỚI Truyền kỳ

mạn lục dữ mỡ dầu một cách đích thực khuynh hướng vàn học nêu cao tinh thân
dân lộc qua việc ngợi cư, kháng định con người - nhất là người phụ nữ - bình

thưởng, bị vùi dộp nhưng van sáng ngời nhùng pháni chất cao quý
+■ Nguyền Nghiệp ưong bài Thừ tìm hièu ý thức tư tưởng chù dạo trong thơ Hồ

Xn Hương, ơng cho lủng Nừ sì trong thơ cua minh dã chửi bới. đa kích và hạ bộ
tất cá nhùng giá tri mà che độ phong kiến dề cao. Bà dưa hết xuống hàng "phàm

tục" vá Bá đòi quyên sống cho người phự nừ. ít nhất la cũng ngang hảng VỚI nam

giới.


» Bui Vàn Nguyên trong Nhìn qua nội dung tư tương cua một sô Truyện Nôm

khuyết danh đă chi ra nội dung tư tưởng thề hiên qua nhìmg truyèn Nôm khuyết

danh ma ông khao sat như bộ mãt lãn khoe cua chề dộ phong hến. yêu tó lãng mạn.
lính chất cổ hậu vả độc hiỳt ớ nội dung tinh thần nhân đạo. ỏng ph;ít hiện ra (rong

việc ”.<ứ) dựng 1 <ì gìn giữ hạnh phúc lứa dơi. vai trị phụ nữ trong truyện Nơm rắt
dược dề cao ",

Tác giã Bìu Thi Thiên Thai Uong một bài viết trên trang Tao dàn dã khám
phđ ra trong Truyền kỳ lân phu cùa Đoán Thi Điểm những nét rái khác vổ hĩnh ánh


4

nhân vật nữ trong sáng tác của Bà so với các tác phằm cùng thời Những người nử ỡ

đây không phai mang kiếp "hông nhan bạc mệnh" nhưng Hồng Hà nủ sĩ đật hụ vào
“vai trò chi phổi, vào vj trí thắng lợi” - đây chinh là nét mói trong tác phãm của
Đoàn Thị Diênt. “...Cúi mà túc phàm này biẽu hiên không phui iù phụ fiũ chịu sự

chè ừc cửa nam giời mà là nam giới (lựa dam vàn nừ giởi, ỉổ phận cùa người chàng

Ư một lìiức dị lất lởn dưựi quyết dịnh bời người vợ. dàn bà ln nũm vai trớ ihu tè
trang gia đình".

•> .Nhũng cơng trinh nghiên cứu hình anh ngi phụ nữ trong tho' ca các tác

giã nam thửi trung đại

Tran Dinh Sư đà viél trong bài Can ngưừi cá nhàn trong vờn học Việt Nam
thỉ ký XVỈỈỈ: ‘Chinh phụ ngâm cua Đặng Trằn Cơn (bún Hán vữn) và cùa Đồn

Thi tĩièm (ban (lịch Nám htỳn hùnhf tập trung biêu hiện khát vọng dược hương
hạnh phúc tuồi trê. cái phần vật chất nhai l úa con người. Lý titímg vỉỉ cơng, lý

tưởng hiếu nghía vẫn cịn dưực nhấc den nhung khơng cịn là mem rung cam

Người chinh phụ nhàn danh "khách mã hồng ” chịu nải "truân chuyên ” mà lẽn án

"xanh kia ", không chấp nhận kiếp hy sinh chiên trường trong chiền tranh phi
nghía ", Cùng trong bài viết này. khi bàn VC ván đẻ nhục câm được miêu ta khá đậm
trong Cung ốn ngâm khúc, ơng viết: "Quyền sồng cùa con người trần thè. giá trị
con người thân xác VỚI hao thư "dục ” chinh đãng cua nó là trung tàm diêm cáu giá

tn. Bat kỷ cát gỉ chà đạp giá tụ áy, quyền sống ẩy thi đều là cải ác, cát xấu. cái
đáng ốn hận

Nhu vậy. ơng cho ring khao khát ái ân cũa người cung nữ trong

một lình cành như thế là chinh đáng.

Tác gia LỄ Thu Yen trong luận án “Kháo sát một sấ dục diêm nghệ thuật

trang tha chừ Hãn Nguyễn Du" cùng đà nhộn định.' “Nguyền Du dác biệt thương
cam đồi VỜI những ngươi phụ nữ tai hoa nhưng bắt hạnh. Tút cu hụ đểu lù người có

lài. có sấc. litre tiếng một thời í ). Những con người tài hoa không dễ dàng tồn HÙ
một cách binh vén trong cuộc dời “.


Những nhân VỘI kỳ nữ, cô đào cuối thu ký X VIII cQng dược tỉic giá Trân Nho
Thìn nhác đèn khi ơng nghiên cứu lác phàm cua Nguyen Du. "...câu chuyện về
hong nhan bạc mệnh cua Truyện Kiều không chi dừng lại ờ bầt hạnh cua người dẹp


5

nói chung mặc dù bàn thân vấn đề bất hạnh cùa các mỹ nhân cũng là vàn dề cỏ cán

cứ ờ thục tè -UỈ hội phong kiên. Người đẹp nói chung không phui lù quan tăm chu
yếu cùa Nguyền Du mà ùng nhìn nó gần liền VỚI nhùng người kỳ nừ bất hợnh ”
/Trần Nho Thin. 2008 >.

Trớ lai với nhùng cơng trình nghiên cứu được sưu tập (rong cuốn I 'ân học Việt
Nam - Vãn học trung dụi. Những cơng trình nghiên cứu cua nhom tác gia do Lê
Thu Yen chù hiên,
+ Hoài Thanh trong bài Chinh phụ ngáin đã nhụn định tác phàm nung tiếng nói

phân chiển nhưng chưa phai đến inưc căm (hù mà mới chi lá “tiêng thi/ dài chịu
địfng". Tuy nhiên, đó vần là tiếng nói đang trân trọng cua sự ý thức cá nhân khi bộc

lộ tâm trạng nhớ nhung, buồn (UI cua người chinh phụ trong tinh canh cò dơn. le
bạn. Cùng viềt về tác phẩm nảy, Dậng Thai Mai (rong Vr tác phíim "Chình phụ

ngâm ” dã cho tác phârn là “khúc ngâm cùa noi lòng".

+ N.I.Niculin trong Thỉ hợi ngâm và "Cung oán ngâm" cua Nguyễn Gia Thiều
đâ cho ràng đây là “...ỉíri người phụ nữ bị ruồng bõ thu thiết nguyện cầu về hạnh

phúc" và mong mn vượt thốt khói cái chôn tù ngục giam hãm tuôi thanh xuân

cua minh, "muốn dứt tung sợi dây ‘xích thằng

4- Nguyền Dinh Chú trong về bài thơ Thương »77 dà phân tích sâu sảc hoàn cành
gia đinh õng Tú vã cam phục trước nhân cavil cao đụp cua Tu Xương. Vá nhãl là
qua thơ Tủ Xương, hĩnh ánh bã Tú dâm dang, tẩn tào. hi sinh tất cà cho chồng con
dâ hiện lên thật đep dỏ. đáng trân trụng.

- Trong luân văn Thục sì vãn học "f/inh tượng người phụ nữ trong thơ trừ tình
thế ký XVIiĩ - A7.Y". tác gia Nguyền Hồng Thịnh cũng dã co cái nhìn sãu sic về

chân dung cùa những người phụ nữ và nhộn thấy thái độ. lình căm của các tác giã

dành cho nhân vật cùa minh. Đồng thoi, tác gia luận vãn cũng chi ra mọt số biện
pháp nghỷ thuật được sử dụng để khác hụa hình lượng người phụ nìr Tuy nhiên,
phạm VI kháo sát cua luận vãn cũng mói dưng hú ớ những tác phâni tho ưữ tinh cua

hai (hề kỳ XVIII và XIX.
- Luận vãn "Hình unh người kỹ nữ trong vãn hục trung (ỉợi Viịt Nam cũa Vũ

Thị Hoàng Yen Cling đã khái quát những d«Ịc điểm cua người kỹ nừ trong một sổ táe


6

phấm được tuyến chọn và tác già có sự so sánh giữa hình ảnh người kỹ nữ trong vãn

học trung đại Việt Nam VỚI hình anh ngi kỳ IIÙ trong sân học một sồ I1UỚC như

Trung Quốc. Hàn Quốc và Nhật Bân
- Vũ Till Gái Vân ương luận vãn cua minh VỚI dê tài “Hình anh người Cling nữ

trang vãn học trung dại Việt Nam " đă mớ ra một không gian sổng trong cung đinh

cua các cung nữ xinh dyp. tai năng nhưng sô phận bât hạnh và tiêng nói phan kháng
cùa họ Tuy vậy. luận văn củng mởi chi kha<» sát trong một vãi tác gia vố tác phẩm
tiêu biêu.

Điểm qua một số “tác phẩm và lòi hĩnh" như thể đê thầy ràng các nhà nghiên

cứu mới chi nghiên cứu một so tác gia. tác phám tiêu biếu VỚI những kiểu nhân vật
nử nổi hặt trong văn chương trung dụi như kỹ nữ. cung nử. người chinh phụ mà

chưa khao sái được một cách toàn diện cả một giai đoạn vân học trung đai VỚI đề
tài nghiên cứu này, chúng tôi cố gắng mơ rộng phạm VI khào sát den những tác

phẩm thơ (bao gỗm ca khúc ngâm) cua các tác gia nam thời trung đai có sự xuất

hiện hình anh ngirừi phụ nừ. Từ dó. người phụ nừ hiện lên đa chiều, da dạng hơn
dưới góc nhìn của nam giới.
3. Mục đích nghiên cứu

Với dẻ tài nghiên cứu về ỉlinli ành người phụ nữ trong thơ cùa các tác giã
nam thời trung dụi. chúng lôi cố gáng làm rò các kiêu dụng nhân vàt nù xuất hiện
trong các tác phẩm thơ của các tác giá nam từ ngoại hình, hồn cành sống, những

tàm tu khát vụng cũng nhu số phân nhiêu bát hạnh cua họ dược Lil hiện du OI ngòi

bút cùa các tác giã
Chung LÕI cũng mong mn dong gop chui cơng sue vào hành trinh khám phá

nhìmg cái hay. cái dẹp. cái inới cùa một thời kỳ vãn học có nhiều thành tựu rực rờ

Cụ tile qua việc tim hicu về cách nhìn, cách nghĩ cua nam giới VC ngươi phu nữ thói

trung dại
4. Dối tưọng nghiên cứu và phạm vi khao sát
Đổi tượng nghiên câu cùa luận cản lá hình anh người phự nữ trong thơ ca của

các lác già nam Ihửi kỳ trung dại.


7

Vc phạm vi khao sát. chúng tôi tập trung khảo sát những tác phàm thơ. khúc

ngâm cua các nhả thơ nam thời trung đựi cớ sụ xuãt hiện cua nhân vật nữ (bao gồm

cá thơ chừ Hán và chừ Nôm)
Nhũng bài thơ dược phàn loại. phàn tích và tơng hợp dựa váo các tác plũni.

+ Tống lập làn học Việt Nam trọn hộ 42 lập (sử dụng các lập 13.14.15.16) của
NXB Khoa học Xã hội.

+ Hợp tuyỉn lan học trtutg tfại Việt Nam của NXB Giáo dục
4- Cùng một sô tai liệu khác có liên quan.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sư • xã hội: được sử dụng de tìm hicu về bốt canh dã ành
hường đến quan diêm sáng tác cua các lác giá thời trung dại cùng như góp phàn tạo
nên nhừng đậc diêm cơ ban cua thơ ca thời ky này. Bên cạnh đó cùng cho thấy


nhũng quan niệm, tư tương chi phối dời sống cua người phụ nữ

Phương pháp phân tích - tổng hợp đây là phương pháp chinh được sứ dụng
trong luận vân. Củng với các việc kháo sát tác phàm, chúng tôi tiến hành phân tích
nhừng hình anh, ngơn từ nghệ thuật dể thay được vẻ đẹp cua người phụ nừ; thấy

được nhùng tầng sãu ý nghía ần giấu quan niệm, thái độ cua các nhâ thơ nam dủnh

cho phái nữ dược thè hiện trong thơ trung dại Từ dỏ phân loại và đúc kêt thành các
ý tướng, luân điềm.

Phương pháp hệ thống: chúng tỏi dãt các tác phàm dược khao sát trong hệ
thống (hơ ca dè phân hiệt với các thê loai khác vã làm nổi bật die Irưng cua thê loại
này

Nhùng thao tác va phương pháp trên không tách rơi Iiliau nhung két hợp. bơ

sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu đề lài.
6. Kết cấu luận vãn

Ngoài phần Mờ dầu và Ki t luận, luận vàn được cẩu trúc vời ba chương chinh
như sau;

Chương I. NHỮNG VÁN DẺ CHUNG
ơ chương này. chúng tôi trinh bây một sô vân de lý thuyết làm cư sờ cho

những chương sau. Dó là bói canh thời trung đại vỏ tư tường, vân hỏa. xfi hội cờ


8


những ảnh hướng nhất định đến đời sổng cua người phu nữ đương thời: ánh hương

đến đặc điêm thơ ca với đè tái. câm hưng cũng nhu nghệ thuật biểu hiện.

Chương 2. HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỊ' NỮ TRONG THƠ CỦA CÁC TÁC GIÁ
NAM THỜI TRƯNG I)ẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DƯNG

Trong chương 2, chúng tôi kháo sát và giới (hiệu nhùng hĩnh ánh. nhùng kiểu
nhân vật nữ xuàt hiện trong thơ ca các tác gia nam và làm rõ hình anh người RŨ hiỹn

lên dưới cái nhìn cùa các tác giá.

Chương 3. HÌNH ÁNH NGƯỜI PHỤ N ủ'TRONG THƠ CƯA CÁC TÁC GIÃ
NAM THỜI TRƯNG DẠI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

Chương này chung tời sẽ tìm hiêu những phương thức nghe thuàt mà các nhà
thơ nam đâ sứ dụng để khắc họa hình anh người phụ nA trong thơ cua minh từ cách
xây dựng hình anh. bleu đạt ngón tữ đen cách the hiện giộng điệu.


9

Chương 1. NHỮNG VÁN ĐÈ CHƯNG
1.1. Bối cánh lịch sư - xỉ hội thời trung dại

1.1.1. Bối cánh chung về tir tướng, vin hỏa. (lời sổng xã hội thòi trung dại
Văn học trung đại Việt Nam đóng một vai trị đặc biệt quan trọng bơi suốt hàng

nghìn năm phin triển, nó đă phán ánh được nhùng vấn de cùa đất nước, cua con

người Việt Nam. Khơng chi có the. nó còn là ý thức cua người Việt VC tổ quốc, về

dân lộc. Trong quá trinh vận động và phát triển cua minh, mười thê ky văn học
trung dại cùng dã chịu ánh hương sâu sác của những yếu tò tư tướng, vãn hóa cũng

như đới sổng xả hội thịi kỳ ày.
Tín ngưỡng nguyên thúy của nước ta là tin ngưởng Thờ Mầu í dạo thờ Thánh

Mau - bà Chúa Lieu Hạnh). Từ the ky XVI, tin Iigưửng nay đả trơ thành một sinh

hoụt ván hóa cỏ ành hưởng sâu rộng trong dời sổng xà hội và tâm thức ngưởỉ dân.

dáp ưng nhu cầu và khát vọng cua dó) sổng con người. Thò cung Thánh Mầu. biêu
tượng người my tối linh gỏp phân dề cao giả tri, vai trò cùa người phụ nừ trong dời

sòng gia dinh và xã hộ) Việt Nam. Trong những năm gân dày. đạo tho Thánh Mẩu
đã được phục hồi và nhác (ỚI nhiêu. Dãy là một Ún ngường thuần Việt vố cùng đặc

sãc. mang một tín lý tinh tẽ gian dị. sâu sãc dung hòa giũa Ehật giáo An Độ, Đạo

giáo Trung Hoa vào tục thờ thần thảnh dậm dã tính ban địa cua dân tộc ta Vì thế

mà khơng phai ngẫu nhiên váo ngày 01/12/2016, UNESCO dà chinh thức còng
nhận "Thin- hành tin ngưởng thờ MÍỈU Turn phú cù(t người Việt" là ill sàn vãn hốa

phi vật thế đại diện cùa nhân loại.

Ngoài ra. dân tộc Việt Nam ta cịn có tin ngưởng vật linh và nhất là thờ cúng
ông bà tô tiên. VỚI quan niệm vạn vặt hừu linh, tít cà mọi vật đều có linh hồn nẻn


người ta đã thờ các hiện tượng thiẻn nhicn như sấm chớp, máy. mưa...; cảc loải

dộng vật như chim, rán, cá, VOI...; hay các loài thực vật, cây cỏ Châng han như ngư
dàn vùng biền thó cả voi dê mong được che chờ tnrớc bill) giông, song gió. Niem tin

ràng con người sau khi chết sẻ vè với ơng bá tơ tiên nơi chín si vã các ngải vẫn di

về thảm nom. phú hộ cho con châu đang vất va mưu sinh noi trằn gian chinh lá cơ

sơ hĩnh thành nen tin ngưỡng thờ cúng ông bả tỏ ticn. Với hầu hết người Viet, gia
đinh dỏng họ la vơ cũng quan trọng nên tin ngưởng thở kính lơ liên có thể coi gần


10

như là "quổc dạo", ngay cà những người không tin có thần thánh cùng đặt bàn thờ

lố liên trong nhà cua họ.

Bên cạnh nhìmg tin ngưởng ngun thúy đó thì nhìmg cơ sở tư tướng Việt cũng

dã sờm duọc hĩnh thành tử thời dựng nươc, dờ lã tu tương yêu nước vá tư tương
nhân văn, nhân đạo; ngồi ra cịn có nhừng quan điềm thẩm mĩ đà ăn sâu thẳm

dượni trong tâm tư người Việt. Những cơ sở tư tương này phát triền dần theo ihới

gian, trãi qua thời kỳ lịch sử tning đại mười thẻ ký và trong suốt thời gian này, nó

dã ton tại trong cộng dơng nịng thơn, dưực chính nhân dàn gìn giũ. lưu truven de
trờ thành truyền thòng dân tộc và di vào trong các sáng tác cua nhùng nhà văn, nhà

thơ VỚI nhiêu cách thức, sắc thái khác nhau.

Yêu nước là một tư tường mang giá trị cơ ban trong hệ giá trị truyền thống cua

dân tộc Việt Nam. Nó dă phát triển thành chú nghĩa yêu nước VỚI sức sống mănh

liệt; là sức mạnh to lớn của dân tộc ta; là dộng lực tinh thần chủ you tạo nen tâm
hồn, ban lỉnh vả tri tuệ cùa các thề hệ người Việt Nam Lộng yêu nước' cùa dãn tộc

ta dược hình thành và lớn dần qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh chổng giặc
ngoại xâm. giành lai nên dộc lập cho dàn lộc. Qua vây, Giáo sư Trần Vân Giàu da
viết trong Giá trị tilth thần truyền tháng cua dân tộc Việt Nam

Chu nghĩa u

nước là ÍỢÌ chi đỏ xun qua tồn bộ lịch ĩừ Việt Nam từ cố đại dền hiện dại, ở dày
ban chiu Việt Nam biêu lộ rò ráng, đầy du, lập trung nhắt hơn bất cú chỏ nàn khác.

Yen nước thành mật triết lý xã hài và nhàn sinh cửa người Việt Nam

Nó dà thẩm

sâu vào lu tướng, tĩnh cám cua mỏi người dân qua mụi thòi đại. làm nên lịch su oai
hùng, giúp cho dãn tộc ta đánh thẩng mọi thù trong giặc ngồi cho dù chúng có

mạnh hơn gắp nhiều lần.

Cùng với tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân văn. nhàn dụo xuất hiện từ sớm và
lớn dan theo thơi gian. Yêu nước gắn hen VỚI yêu dân. phan ánh tư lương chu daơ


“Nưởc lầy dân làm gấc" trong văn hỏa chinh trị Việt Nam. Nflm 1010. với quyết
tâm xây dụng một quốc gia dộc lập. hùng cường và băng tám nhìn chiên lược. Lý
Thãi Tơ đfi quyết định dời dờ từ Hoa l.ư về thảnh Đại I.a và dối lỗn lá Thảng [.ong
"
mệnh trời, dưới dươ ý dàn" (Chiểu dừi dô, Lý Công uản). Năm 1300. Hưng Đạo


II

Đại Vương Tran Quốc Tuân - đã có một tư tướng tiến bộ khi tâu vói vua Trần Anh
Tơng: "Thời bình, phai khoan thư sức đản đè làm kế sâu re ben gổc. Đó là thượng
sách giừ nưởc" Thời chiến, đó là điều khơng thề nhimg khi đẳt nước đíì được
hương thái binh thi tnèu đinh phai giam bớt sụ dóng góp. huy động nhân lực vật

lực. sức người sức của... cua nhân dân sao cho dân giỏu hon thời chiến, sung sướng
hơn lẽn chu không phai lao lung như thời chiến. "Khua/I thư sức dân" cũng lá làm

cho dán khơng bị hẩt an, lao (âm khồ trí Nhưng năm dằu the kỹ XV, Nguyen Trill,
Lê Lợi trong cuộc kháng chiên chồng quân Minh xâm lược dã châm lo xày dựng

thống nhất, đồng bộ các yếu lố “dân giàu, nước mạnh, binh cưởng”, thực thi "Viỷc
nhàn nghĩa cốt ớ yên dân - Ọttãn điếu phợl trước lo trữ bợo {Bình Ngơ đại cáo.

Nguyền Trail. Đen thế ky XVIII. cịng cuộc gtử nước dõi hoi tư duy chiến lược mới
là phai chu động "giừ cho trong ấm, ngoài cm". kct hợp trần áp thù trong với đánh

giặc ngoài. Dặc biệt, lỏng thương người, tinh thần nhân dạo cùa dân tộc ta còn dáng
khâm phục ỡ chồ mo long khoan dung, lẩy "đức lớn hiếu sinh" mà đối xứ với kẽ


thù: "...Nghĩ kế nước nhà trường cứu - Thu cho mười vạn hùng binh - Gây lợi hòa
hao cho hai nước - Dập lát chiền tranh cho ntudn đới" (Nguyễn Trái toàn tập). Sau

khi lèn ngơi hồng đế. Quang Trung cùng đủ ra súc thực thi các chính sách an dân.
chính sách ngoại giao hịa bình, lập lại bang giao hịa hiểu với phương Băc dé ồn

đinh và phút triền đâl nước Trong lịch sứ. ông cha ta cùng xư lý khôn khéo các
quan hệ với các nước láng giềng để phổi hợp giúp dờ lẫn nhau vi dai nghía.

Nhu vậy. vời long yèu nước nống nán. nhãn dãn la cương quyết đung lẽn đàu

tranh đe giành lại độc lập. tự chú nhưng vần luôn nêu cao tinh thằn nhãn dạo. coi
trụng con người.
về phương diện nghệ thuật thì quan niệm thẩm mì là het sửc quan trọng. Tư

tương thám mi đã ra đời từ lâu vã có vai trờ lo lớn trong vãn hục nghệ diuàt nhưng

lụi ít được đi cập (ới Chủng ta có Ihể nhận thủy một sồ quan niệm thảm mi cứa dân

tộc Việt Nam dược biêu hiện lù nhửug sinh hoạt dời thường như ân. mặc. ơ...dcn
các loại hình nghệ thuột như điêu khắc, kiến trúc, hội họa. âm nhạc.. Trước liên,
chúng la nhìn nhận mộl vài nét Liêu biêu, not trội trong quan niệm cua nhân dàn la

về cái dẹp, sau đó sè tìm hiếu sơ lược nhũng nhân (ồ dil cấu (hành nỗn môi trường


12

mà ờ dó. quan niệm, ý thức thâm mì đã được hình thành và phát then. Mặc dù
Iihủng quan niệm ấy có biến chuyền theo thời gian lịch sú nhung những gì là cốc lõi

vẫn gán chặt với dán tộc ta

Đàu tiên có thê thày răng doi với nhân dán ta. cái dẹp luòn được gắn VỚI thiên

nhiên, con người Việt Nam dường như khơng thê sống mà khừng có thiên nhiên
Nhũng yêu càu vẽ sự bài hòa. càn dối; thanh dụm. mực thước; hướng nội hon
hướng ngoại; cđi cao, cái lớn ân giấu trong cái nhổ bé. tế nhị; câi phi thường trong

cái binh thường, cái cứng trong cái mem. ưực giác thì hon li tính... tro thánh những
u cẩu sâu sắc cua nền thẩm mĩ dàn tộc. Cái thiện, cái đạo lý làm người di từ cái

đạo lý cộng đồng đền đạo lý cùa từng công dàn đối vói nước nha, nước nha gan chặt
với cái chân, cái thiện, cái mì.

Sỡ dì có những diet! trên là nho vào những nhân tó như hồn canh thiên nhiên,
VỊ trí địa lý. vị tri vàn hóa. cộng dồng làng xã. vận mệnh dân tộc Chúng làm nên

mõi trường mà n'r đó. các quan niệm thâm mĩ được hình thành và phát triẽn
Trước het là thiên nhiên. Việt Nam là một quốc gia thuộc loại vãn hóa gổc

nơng nghiệp diếu hình VỚI nghề trồng lúa nước, Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào
thiên nhiên, sống rắt gần VỚI thiên nhiên Nghê trồng trọt buộc người dán phãi định
cư đê chờ cây cối lớn lèn. ra hoa két trái rồi thu hoạch nên tẩl cà đều phụ thuộc vào
mọi hiện lượng thiên nhiên như mưa, năng, sấm. chớp, gió. bâo... Và vi sồng dựa

vào thicn nhiên nen người dân Việt ln có tâm thức tòn trọng thiên nhiên, mong

muốn sống hòa hợp vói nó. Hơn nửa, ngay tú buổi đau dựng nước, nước ta đả gồm
ba vùng rừng núi. đồng báng và vùng hiên. Có núi sóng, có đất nước và dãn dằn cặp
phạm trù nãy trò thành cái ten gọi Đât Nước, di váo con mat thâm mĩ cua nguói


Việt Nam. Dặc biệt, trong họa. trong thơ. nhùmg phong cành hữu tinh, non xanh
nước biếc luôn dược ưa chuộng, ưu ái. cịn dược sư dụng dê ví von. so sánh, ẩn dụ

và trái qua bao tháng năm dài, vỏ đẹp cua đủi nước ta qua nhùng nét VỄ cua ngôn từ
vẫn luôn làm rung dộng uái tint ngan thẻ hệ: "Dtrởng vô xứ Nghè Ifuanh quunh -

Nan xanh nuởc hiểi Iihư tranh họtt đồ ”.
Vị tri dia lí và vị tri vãn hóa có một lầm anh hướng lớn den việc hình thành các
quan diem thẩm mì cua dân tộc la. Nước ta thuộc vung giỏ múa. làm ân sinh sống


13

phải tùy theo thời tiết, khí hậu: tuy nhiên cùng can sự linh hoạt VỊ tri nước ta thuận
lợi cho việc giao lưu nhung cũng lá miếng mồi ngon cua nhưng nước ua bành

trướng kình thố. Diều đỏ phả vờ tính hài hịa. địn hậu của một nến văn minh lúa
nước nam trong nén vãn hóa Đơng Nam Á cơ xưa. Nèn vãn hóa lua nước dụa vào
thiên nhiên mua năng thuận hòa lả mong ưởc sâu xa cúa người dân trớ thành cộp
càn đối vững ben trong ý thức cua họ Từ các học thuyềt cua Nho. Phật. Dạo. có hai
nhân tổ đi vào ý thức thầm mĩ của dân tộc ta, đó là cặp phạm trù ám - dưimg vă
quan niệm c on nguôi t hi lá một phần lừ Ilia vũ trụ.

Cộng dồng làng xã cồ kết chặt chỉ với nhau là noi lưu giữ nhừng giá trị linh

thần truyền thống và cùng là nơi tạo nén sức mạnh to lớn cho dàn tộc ta đánh thảng
các thế lực thu dịch Bên cạnh dó. do những diều kiện lịch sứ riêng, ờ nước ta. dân

và nước gin bớ mật thiết VỚI nhau hĩnh thánh nen tư tướng yêu nước, thương dân.

thưong người hay yêu nước, nhàn vãn. nhãn dạo. Dó là dạo lý dồng thời cùng là

một thành phân cua lí tương thấm mì dãn tộc và là thành phần cao đcp nhất.

Bên cạnh ý thức gìn giữ các truyền thống dân tộc đã àn sâu trong tàm thức

người dàn, các cơ sớ tư tướng Việt còn tiếp thu ó nhưng hệ hr tường ngoại lai

nhưng gì có thê lam cho minh thêm phong phú. đa dang vù có ích cho dời sống dân

tộc Tiêu biểu nhất là sự tiếp biến VỚI các hệ tư tướng cua Trung Quốc và Án Độ.
Đặc biệt là tiếp thu tam giảo (Nho giảo, Dao giáo và Phãt giáo). Thoi gian đầu gọi
là "tam giáo đồng nguyên" nhưng về sau (từ XV trớ di), Nho giáo chiếm im the.

Tuy vậy. ba hệ tư tương nãy đêu dựa trẽn cơ sớ tư tương cua nước la nhám phục vụ
đời sống cùa người Việt Nam. Cụ the. tư tương trung quán của Nho giáo khi kết
hợp với tư lương yêu nước cua Viột Nam thì trư thành trung VĨI nước, chi khi nào

vua lo nước chám dân thi dân mới trung với vua. Nhãn nghĩa Nho giáo chi có trong

tâng lờp thống trI vá chi là quan hộ giữa người VỚI ngươi côn nhãn nghĩa Việt Nam
thi cán cữ trèn lư tưởng thương dân. yêu nước, cỏ nghĩa lả vi dân trữ ke bạo làn.
ngang ngược. Tinh thân tú bi bác ái cùa Phát giáo lam cho lõng thương người cua

nhân dãn ta thêm phong phú, tổt dẹp Tinh thần ấy hiỳn thân trong hình tượng ơng

Bụt. bà Tiên trong truyện cơ lích dê cứu giúp người hiền gãp nan. Thiền Tồng lại có
chủ trương tham gia V lộc dời. lãm việc het minh vỏ vi của Lăo Trang khi kết hợp



14

với tinh thần ycu nước, nhân vãn. nhân đao cùa ta thì coi trong quy luật tự nhiên và

làm cho chính tri trơ nên bớt phức lạp. khơng sách nhiều nhàn dân. Các đạo sĩ. thiển

sư là nhừng người yêu nước và sản sàng cùng nhân dán chiến dầu bão vệ đất nưởv.

Trong tầng lơp tri thức phong kiến ít có người tu theo Đạo giáo thằn liên dè cẩu
tnrờng sinh hất lư. đa phần là tra sống gần gùi với thiên nhiên, khi gặp nhìhig nhiễu
nhuong chốn quan trường. trên dường danh vọng thi ho chọn lối sổng lanh đời. an

nhàn, ẩn dột của Đạo gia đề gtừ gìn khi tiết thanh cao.

Đất nước Việt Nam ta có một nen vãn hoá làu dời. đặc sác gán liền VỚI lịch sừ
hình thành và phái triển cùa dãn lộc. Có thề nói xun suốt tồn hộ lịch sử Việt
Nam. đã có ba lớp văn hố chống lên nhau lớp vãn hoá bán địa. lớp vãn hoa giao

lưu VỚI Trung Quốc và khu vực. lớp vãn hoá giao lưu VỚI phương Tày. Tuy nhiên,
điếm chính của Việt Nam lã nhờ gốc vân hố bán địa vừng chác nên đà khơng bị

văn hỗ ngoụi lai đồng hố. trái lại. nước ta cịn Việt hoá các ánh hưởng dỏ dè làm
giàu cho nen van hoá dãn tộc.

Sau khi nền độc lập được cung cố. hai triều đại Lý - Trân chú trương đại phục
hưng dản tộc. Giai cấp phong kiến dân tộc dà sư dụng nhừng thành tựu cưa ván hờa
dân gian trong việc xây dựng văn hỏa linh thần cua ché độ đê có the giừ tinh độc lộp

về mặt ván hóa trong quan hệ với nhà nước phong kiến phương BẲc Bước sang thế
ky XVI. văn hoa dãn tộc phát triển mạnh mê trong hoàn cành nhàn dân ta ngày càng


quyết liệt chống nội chiến, chống ách áp bức bóc lột cùa phong kicn. Den the kỹ
XVIII, văn hóa dân tộc phát lnéii mụnh mè chưa túng thấy trong phong trào nhân

dân nổi dậy chống các lập đoàn phong kiến, thống nhầt đất nước, đánh giặc ngoại

xâm. rhe- ky XIX, mậc dù có nhừng chính sách bao thu. lạc hậu cua nhà Nguyên
nhung nền vàn hỏa dân tộc vần phát triền và trờ thành sức mụnh to lớn cho nhân

dãn ta ưong quá trinh dấu tranh chông quan xâm lược. NI1U vây. tu sau kill giành
được độc lập. những truyền thống văn hỏa Việt Nam đâ được khỏi phục và thiing

hoa nhanh chóng. Tuy về sau chè dộ phong kiến suy lán vã đẽ dàt nước roi vào tay
thực dàn, nền vãn hóa ÍI nhiều bj đinh trệ nhưng có những mặt văn phát triển dược
nhò vai trò cua nhân dân la Irong lịch su.


15

Nước ta là một nước nông nghiệp, con người cổ kct với nhau tạo thành các
làng han. thơn xóm đê không chi liên kẻl VỚI nhau vẻ phương diện máu mu mà còn

trên các mồi quan hệ sàn xuất khi công xà thị tộc lan ră và chuyển sang công xà
nông thôn. Người dãn trong lâng liên kềt chặt chẽ với nhau đè cùng nhau dối phó
với mơi trưởng thiên nhiên, đáp ửng những nhu cầu cân thiết cùa nghe trồng lúa

nước canh lác theo thời vụ vã để chông Ỉ91 những tộ nạn xay ra trong xã hội Láng
bàn cũng là nưi nuôi dường, lưu truyền mọi truyền thống tốt đụp của dân tộc ta như
tinh thần đoàn kết. thân ái. ycu nước thương nịi. ycu thương con ngi. Dân tộc


Việt Nam coi trọng tình máu mủ ruột rà "MỘI ỊỊÌỌI màit đào hơn (lơ nước lữ" nhưng

cùng khơng thê thiếu tinh làng nghĩa xóm "Bán anh em .xa. mtta láng giềng gần".

Chinh cách thức tồ chức xã hội ây đã là nguòn gốc phát sinh linh dân chủ sơ khai,
dân chu làng mạc, bới li muốn giúp đá nhau, muốn có quan hệ láu dài thi đỏi hói

phải có sự tịn trọng, bình dâng với nhau, ớ các triều dại chuyên chế quan liêu, tư
tương phong kiên nâng ne đè nén nơng dãn và trói buộc phụ nừ, nhưng nep dãn chù
làng mạc. tính cộng đồng nguyên thuỹ vẩn tồn tại trên cơ sờ kinh tế nông nghiệp tự

cap tự túc. Cám rề sâu trong xả hội nông nghiẻp Việt Nam là tư tướng nơng dàn có
nhiêu nét tích cục và tiêu biêu cho con người Việt Nam truyền thống Họ là nòng

cốt chống ngoại xâm qua các cuộc kháng chiến và nồi dậy. Họ sân sinh ra nhiều
(ương lĩnh có tái, lảnh (ự nghĩa quân, má đinh cao la người anh hùng iío vai Quang

Trưng...
1.1.2. Nhửng yếu tố chi phối đòi sống ngiiữi phụ nử thời trung dại
Vị trí. vai trị của người phụ nừ trong lịch sử nước ta trãi qua nhiều biến động.

Đỉc biệt trong thời trung dại. VỚI Iihửng đôi thay do chịu anh hường chu yêu cua
nền vàn hóa Trung Hoa. chế độ nam quyền dộc đoán dà đấy sổ phận của người phụ

nữ den chỏ ham hiu. thè tham, họ b| hăt hui. CƠI thường vá dương như khơng có
chút giá trị gì trong xA hội Tuy nhiên, ngay lữ buổi đẳu. sổ phận cùa ngưửi phụ nìr

khơng như thế.
Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hỏa gổc nơng nghiệp nên vẻ mặt tị chửc
cộng dơng, nhân dân ta quen sống ihcơ nguyên lãc trụng lình và vì trọng cái lình

nên họ trọng đức, trọng văn. trọng người phụ nừ '11100 truyền thong nước ta. người


16

dân coi trọng ngôi nhà. coi trọng cái bếp nên cùng từ dó coi trọng người phụ nữ.

Phụ nử là người quán lý kinh tể tài chính cua gia đinh, lá người ním giừ tay hịm
chia khóa nên dân gian thường nói "Nhỗt V(r

trời", "Lênh ịng khơng bằng cồng

bù" la vì vậy Phụ nử Việt Nam trong vần dè giáo dục cũng la nhân tồ quyết dinh

"Phúc íỉừc tại mẫu. cơn dại cải mang" và vi người phụ nừ có vai trò quan trọng như

thè nên trong tiêng Việt, từ “cúi” vời nghĩa la "me" dã có thèm net nghĩa là "chinh
"quan trọng" nhir đường cái. dủa cái. cột cđi. trống cái...Hơn nừa. như trẽn đâ nói,
tín ngưỡng ngun thúy cua ta là tín ngưỡng thờ Mầu. hình anh người mẹ trong dân

gian ln được tơn thờ Theo dịng thời gian, đến ihởi Hậu đồ đá cũ, người phụ nử
vẫn được kính trọng hơn đản ịng. VĨI ché dộ quằn hịn cùa "thời dụi mơng muội"

và loại hình kinh tế hái lượm thời nguyên thùy dâ kháng định vai trò cùa người phụ
Iiừ llọ nám quyền chi phối vẽ kinh tề; trong hoạt động sán xuầt. hộ dam nhiệm viộc

hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi sơ khai và phàn phối thức ăn. Họ giií quyền chi phối
thị tộc, điều khiên cơng việc và điêu hịa các mơi quan hệ cộng dồng. Tuy nhiên, khi

loại hình kinh tế hái lượm được thay the băng cuộc sổng định canh dinh cư. nòng

nghiệp làm chú đạo, đồ đồng thay cho đồ đá thi vị trí cua người đàn õng và người

đàn bà bị đâo ngược. Vì có sức khoe, dãn óng sư dung các nơng cụ tốt hơn và họ có

thế dam nhận các việc nặng nhọc tốt hơn phụ nữ. Nhờ dó. vai trờ chu dạo trong gia
đinh chuyền dần sang cho đàn õng. Chế độ phụ hộ ra din. Trai qua các thôi dai công
xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ cho den thời phong kicn. vị thế cúa người phụ nữ

trong xã hội Viột Nam dãn b| xem nhe cũng lúc VỚI vai trị cũa người dan ơng được

nâng cao. Và đến khi các luồng ván hóa Trung Qc thổi vào nước ta trong thời
phong kiến thi vai trò cua ngươi đàn õng lẽn cao đến mút có the coi la độc Lỏn. độc
quyền; như thế cùng cỏ nghĩa lá vai trờ cùa người phụ nữ trỏ VC so không Tác già
Iran Ngọc Thêm dã vict trong cuồn Cư sứ vãn hóa lift Nam: "Tu tướng coi

thưởng phụ nừ là lừ Trung Hoa truyền vào .

độc biệt là khi nhà Lê tôn Nho giáo

lên lãm quốc giao thi nhũng tu luông xem nhv người phụ nữ cang uo nên dám nét.

Qúa (hột như thế, nhìn lại địa vị cùa người phụ nừ Việt Nam qua các thời kỳ,
cho dên hôm nay la thấy dã khơng cịn ré rúng như trước nhưng dê có dưực vai ưị.
chỏ đứng như hiện tọi thì thời trung đại lù cà một chảng dường dái 10 the ký thđch


17

thức thân phận của người phụ nữ Trong xã hội phong lciến, với tư tướng "trọng


num khmh nừ", sụ tồn tại cùa người phự nừ dường như vô nghĩa "Nhất nam viết
hint, thập nừ viết vô " Thân phận bọt bèo. vai trờ thấp kém, họ chịu rất nhiều nhttng

thiệt thòi trong vòng kiềm toa cua những đạo lý, lề nghi nho giao, gia dinh, dịng họ.

Lá người phụ mì. ho không chi hi đp hức về mật giai cấp mà cịn bi áp hức về
phương diện giới tính VỜI đạo "tain tịng • Tạt gia tịng phụ. xt gtá tòng pha, phu

lư tàng tư". Người phụ nừ thời tmng đại dưới linh hướng to lớn cùa Nho giáo dă bi
khép vào khn khố chàt lụp cua dời sóng gia dinh, bi "gạt" ra khôi cuộc sồng

thênh thang cùa xả hội Khi còn ỡ nhà. người con gái phát nghe theo cha. phục tùng
mệnh lệnh cua cha mã không thè hiện dược những chính kiến ca nhân. Người cha

có uy quyền tuyệt dối trong gia dinh của minh Trong giai doạn tịng phụ này, người

con gái khơng được học hành chừ nghía dè tiến thân báng con đường khoa cứ. mà
học "tứ đúc" dể chuân bị lấy chồng. Với cách giảo dục này. bao giờ người con gái

cùng phai thu minh với công. dung. ngôn, hạnh, luôn luôn phái giữ gin tiết hạnh làm
càu sưa mình Thế nhưng, tục tão hòn trong xã hội phong kiến lụi dồn ép người con

gái phai nhận cái thiên chức lam vợ, làm mẹ quá sớm vi "Gái thập tam. nam thập
lục" - người con gai 13 tuổi, người con trai 16 tuổi là đen độ dựng vự gã chòng. RỜI

vỏng tay cha mẹ, người phụ nữ bước vảo cuộc dời "xitấí giá tịng phu”. Trong gia
dinh mới. hụ vừa lá vợ, vữa là con dâu va rồi cùng sỗ trư thành mội nguôi tnụ của

những dửa con. Dây thưc sự lả một thòi kỳ dầy căng thăng, thứ thách vả buồn tui


Người phu nừ phai cáng đang nhùng cõng việc ngôn ngang, phức tap cua gia đinh
nhả chồng, cỏ thè nỏi. cỏ con dâu mới phải quán xuyến hầu hết công việc dưới con

mắt do xét cua nha chống. Diều này inẶc dũ giup cho Iigười phụ nừ xưa có rất nhiều
ý chi và nghị lực song thực tế phù phàng hơn lụi dầy họ tới cánh "cam chịu’’. Thực
chầt sự ràng buột linh thán cũa dạo tam lóng xuàt phai lừ cơ sở kinh lè cùa nơ. Cơ

sờ ẳy lủ quyển thừa ké lái sán. Ngưởi phụ nừ b| tước mất quyên thừa kể, lẨi cá lải
san đều thuộc sơ hữu cua người con trai nen tư dó. người phự nữ bi rơi vào canh
phụ thuộc, phai nương nhờ vào con trai đê sống. Khơng những thể. quan niệm "tịng

tư" cơn trới buột hạnh phúc cua nhiêu người phu nữ. Trong khi J'rai nám thè bay
íhicp" thì "Gái chinh chun chi có một chằng" Đỏi khi sức sống, niêm khát khao


18

cua họ bị cái "chính chuyên'’ kiềm tỏa mà khỏng thè thoát ra được. Tái giá được cho
là vi phạm chuẩn mực đạo đúc xã hội mà có úi gia thi đa số họ cũng chi làm tỳ

thiếp, chịu nhiêu thiệt thỏi mà hiếm khi có được ý nghĩa thật sự của hai từ hụnh

phúc.
Như vậy. trong thời trung đại. với nhừng đạo lý khát khe cùa Nho giáo ìin sâu
trong dời sồng xã hội. nguời phụ nữ như những "tội đồ chung thún", số phạn cua họ

tất cá đều tuỳ thuộc vào sự may rúi. tùy thuộc vào người đàn õng. Cuộc đời của
người phụ nử bọt bèo như thế. hâm hiu nhu thẻ và khi di vào tho ca. những sỗ phận

ầy cũng nổi trôi theo lừng con chừ. phẩm giá cúa họ cũng đục trong theo cái nhìn

cua từng tác gia ma chúng CỊI sẽ làm rơ ở chương sau.
1.2. Dặc điểm thơ ca trung (lại

Vàn học trung đại mướt thế kỹ ờ nước ta luôn gân hen. phát triển theo bước

tiến cua lịch sử. Vãn chương thời kỹ nảy da so là tho ca dược viết bang cã chữ Hán
và chừ Nôm. Thợ ca phát triền sớm và mạnh hợn vân xuôi vi kiêu vàn chinh luận
như hịch, chiếu, biêu, cáo .. chu yếu làm nhiệm vụ vân học chức năng, chuyên tải
những nội dung phục vụ cho ché độ phong kiến. Mát khác, nhừng đặc thù trong tư
duy nghệ thuật, truyền thống sáng tác dẫn đẻn một thực tế là các tác phàm vân xi

hình tượng chi chiếm một số lượng khiêm tốn so với các tác phàm thơ ca. Với lực
lượng sáng lúc hùng hậu. các tác phâm thơ ca ru đời với đề tai. cám hửng riêng và

dược trình bày bơi những phương thức nghê thuật mang tinh dặc trưng cua thời dai
1.2.1. Đe tài và câm hứng

Trong các bộ môn nghệ thuặt nơi chung và ván hoc nói riêng, dề tài là thuật
ngừ dùng đè chi phạm VI các sự kiện tạo nên cơ sớ chãi liệu đời sông cua tác phẩm
nghệ thuật. Khái quát hơn. đề lài the hiện phạm vi miêu lả trực liếp của tác phằm

nghệ thuật. Đổi vỡi thư ca trung dại. bên cạnh nhũng đê tài mang tính cộng dồng,
chù yêu như vé đẹp thiên nhiên: con người mang lồm vóc vũ trụ; tình u q

hương, dat nước, vàn mệnh dán tộc...thì cung VỚI tiến trinh phát Uiên cua lích sứ.
những âng thơ cua nén văn chương trung dại vẻ sau còn xuất hiện các đề lài vê đời

sịng cá nhân, những tâm tư tình cam. thân phàn con người, nhầt lá người phụ nữ.
VỚI những đe lài trơn (hì cđc sáng tác thời ký nảy khơng vượt ra khởi cam hứng yêu



19

nước, ngợi ca què hương dân tộc: câm hửng nhân đạo và thè sự. Quá trinh hình

thành và phát triẻn trai qua bổn thời kỳ cua nèII văn học trung đại nước la gắn hển

với những hiển động lịch sử và để lại nhiều thành <ựu rực rờ
Giai đoạn văn học thè ky X - XIV còn dược gọi lã vãn học Lý - Trân, lã giai
đoạn quan trụng, mơ đầu cho nền vàn học viết vởi sự hoàn thiện dần về nội dung và

hình thức mang tinh dan tộc. trun thơng . địng thịi cũng ticp thu nhũng tưih hoa
văn hóa, ván học nước ngồi. Cảm hứng chú đạo bao trùm, chi phổi nhùng cảm

hửng khác chính là cam hứng yèu nước, tụ háo dân tộc nhằm khảng định dán tộc vè
quyền dộc lập lự chù. văn hỏa. nội Ịục.... Hịa trong bâu khơng khí chiến thẳng oanh

liệt, hào hùng trước ngoại xám phương BÍc Tổng. Minh vá Nguyen Mông, thơ ca

giai đoạn này ghi lại những suy tư, cám nghĩ rất nghiêm túc. trang trọng cua tầng
lớp trên, táng lớp tri thức lã lực lượng sáng (ác chu yếu cua giai doạn

Nước ta tuy dã giành dược dộc lập nhưng vần thường xuycn dửng trước nguy

cơ bị xâm lược, chinh VI vậy mà đề tái ve vận mệnh dẩt nước, khàng định độc lập
dân tộc luôn được dặt lên trên hết. Các sáng tác giai doạn này thấm đàm nội dung
yêu nước mang ảm hương háo hùng, ngợi ca quê hương, dân tộc Bên canh Chiểu
dời đô của Lý Công Ưần vù Nam quểc sưn hà nôi tiếng cua I.ý Thường Kiệt lù

những bài kệ cua các thiền sư cùng da góp phẩn khơng nho cho thành tựu rực rở của

vân hục cò nước nhà. nhất là khi nhả Lý lịn Ph,it giáo lên lãm quốc giáo. Có the kê
den một số tác phằrn như Thị dệ tử í Vạn Hạnh thiền sư). Qtỉấc tộ (Pháp Thuận I.

Cáu tụt thị chúng (thiền sư Mân Giác), Sinh lão bịnh lư I Diệu Nhãn ni sư). Thị lật
(Ọuang Nghiêm thiền sư), Dảp từ Dợo Hạnh vấn chân tâm (Kiều Trí HuyênI.

Truy lãn Vạn Hụnh thiền sư, Tân Giác Hui thiền sư. Thũng Huyền dụo nhân (Lý

Nhân Tông), sắc khàng (Ỳ Lan)

Ớ dây. các tác giã với ngôn từ hãm súc dà đe

chu những cam giác, câm xúc dược cò dọng lụi kill hụ cam nhân thiên nluẽn. vũ trụ.

thê giới trong sự đồng diệu, giao hòa với con người Mậc dù hướng sáng tác cua các
thiền sư la suy tu. thuyết giang về dao Phât nhung ít nhiều vần chứa dụng những
yen tố tích cục dậm tinh thân nhãn văn vả chữa chan lòng yêu nước Nhùng bỏi thơ

thiên làm sáng lo giáo lý cua thiền nhưng cũng giao dực con ngươi phai biềt quèn di

bản thân khi cống hiổn hổt mình cho cuộc dời. cho đất nước, dàn tộc; đó lả dủ đạt


20

tới cái vơ ngã vị tha. chi cịn quan tâm đến cái chung, cái lớn lao của cộng dồng.
Thu thiền Lý - Trần đề cao trí luệ. đẻ cao khí phách của con người và chính tinh

thần vơ ngă. vỏ úy dà làm nền cho chủ nghĩa anh hùng, lạo nên hào khí Địng A địi
Tran, hão khí cua những chính nhân quàn tư tồn tại suốt mấy chè ky. Cũng VÓI cám


himg chủ dụo lủ yêu nước và niềm lự hào dán lộc. vàn chtrơng đời Trằn xoay quanh
dê t.u chơng qn Ngun Mịng. Tiêu biêu có các bài Hịch tuứng sĩ cua Tràn

Quốc Tuấn, Thuật hoài cua Phạm Ngũ l.âo, Tụng giú hoàn kỉnh sư cùa Trần
Quang Khai hay Hựch Dõng giang phú cua Trương Hán Siêu. Bên cạnh dó. một số

bài tho cịn thề hiện tỉnh cam gản hó VỚI nhân dân, với quê htrong đất nước như các
tác phàm cua Trần Nhân Tịng, Trần Thánh Tơng. Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung

Ngạn...

Chinh vi các nhá tha giai đoạn náy tập trung vào các vấn đì lớn lao cua dàn tộc
nên dề tài VC người phụ nir xuất hiện rất ít ỏi trong thơ ca và háu như chi thoáng qua
trong một vài tác phẳm chừ llán như Cung viên xuân nhật ức cựu cua Tran Thánh

Tông. Khuê oán cua Trằn Nhàn Tông. Xuân nhật tức sự tương truyền cua Huyền
Quang hay cồng Cháu giang ĩrung phùng tiên ki tỵ nhật cùa Lê Cành Tuân Hĩnh
anh người phụ nừ trong Iihừng bai tho nảy tuy mờ nhụt vá mơ hò nhưng dù sao đây

củng lá tiền dề cho sự xuất hiên rõ nét hơn cua họ ưong các giai đoạn sau
Giai đoạn XV - XVII la giai đoạn mil chề độ phong kiến đâ trường thành nên

vãn học lúc này vừa ca ngợi cuộc kháng chiến chống quàn Minh thẩng lợi vừa ca
tụng ché độ phong kiên dang ỡ thời thinh tí|. đal đền đinh cao. Cam húng chu đụo là
khăng đinh chc độ phong kiến cùng nhùng ký cương, phép tắc cùa nó kết hợp vói

mem tự hao về sự cưởng thịnh cua đãl nước. Tuy nhiên cũng chinh ớ đinh cao này
lại bắt đầu inanh nha. xuất hiện hiện tượng xà hội nhiều nhương, phong hóa suy dồi


tao nên cam hưng nhàn dụo. phê phán hiỹn thực. Dồng thời trong vãn học cũng bầt
đầu Cất len tiếng nói cua linh u dơi lữa và cám thương cho thân phàn người phụ
nữ sống dưới che dộ phong kiến.
Thơ văn trong thời kỳ chổng qn Minh có các chiẻu biểu, văn bia. thực lục,
cáo. phu... Nguyền Trãi là một tác gia lớn ờ nưa dâu the ky XV với lác phàm thầm
đăm tinh thẩn yỉu nước cùng tâm lịng nhân dạn Kinh Ngơ dụi cáo Trong tóc phầm


×