Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.49 KB, 4 trang )
Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 8: Đo nhiệt độ
Mở đầu trang 24 Bài 8 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc
sống: Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay
ra, cùng nhúng vào bình đựng nước nguội thì các bàn tay có cảm giác nóng, lạnh
như thế nào? Từ đó rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay.
Lời giải:
- Cảm giác về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc nước nguội khác
nhau. Ngón tay trái sẽ có cảm giác nóng, ngón tay phải có cảm giác lạnh hơn.
- Rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay là: Cảm giác của tay khơng xác định
đúng được độ nóng, lạnh của một vật.
Câu hỏi 1 trang 25 Bài 8 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc
sống: Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong
đời sống.
Lời giải:
- Chúng ta cần phải ước lượng nhiệt độ ngoài trời để mặc quần áo cho hợp lí.
- Nếu ước lượng nhiệt độ ngồi trời là 300C, chúng ta chỉ cần mặc áo cộc.
- Ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 200C, chúng ta có thể khốc thêm một chiếc áo
len.
Câu hỏi 2 trang 25 Bài 8 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc
sống: Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước nóng, em có thể ước lượng nhiệt độ của
nước trong cốc được khơng? Việc ước lượng này có ích lợi gì?
Lời giải:
- Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước nóng, em có thể ước lượng được nhiệt độ của
nước trong cốc.
- Việc ước lượng này giúp em:
+ Không uống phải nước nóng, tránh bị bỏng lưỡi.
+ Tránh việc tay cầm cốc bị nóng vội bỏ tay và làm cốc vỡ.
Câu hỏi 3 trang 25 Bài 8 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc