Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thực trạng về việc thực hiện bảo hiểm xã hội tại công ty cổ phần nhiệt điện an khánh thuộc tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.29 KB, 62 trang )

Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

MỤC LỤC
PHỤ BÌA…………………………………………..

……………………………………i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT....................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...........................................................vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do thực hiện đề tài................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................2
5. Kết cấu của báo cáo thực tập.....................................................................................2
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN AN KHÁNH
THUỘC TỔ 22 – PHƯỜNG QUANG TRUNG THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN.............................................................................................................. 4
1.1. Khái quát về cơng ty cổ phần nhiệt điện An Khánh................................................4
1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CPNĐAK...................................4
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh................................8
1.1.3. Đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh......................9
1.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh..........................................................10
1.2. Nhận xét chung về Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh I thuốc xã An Khánh –
huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên........................................................................13
1.2.1. Thuận lợi............................................................................................................13
1.2.2. Khó khăn............................................................................................................ 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN AN KHÁNH I THUỘC XÃ AN KHÁNH HUYỆN
ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN....................................................................14


2.1. Quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội.................................................................14
2.1.1. Khái niệm, vai trò của BHXH............................................................................14
2.1.2. Nội dung cơ bản của BHXH..............................................................................18

ii


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

2.2. Tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần nhiệt điện An Khánh
thuộc tổ 22, phường Quang Trung, tỉnh Thái Nguyên.........................................41
2.2.1. Tình hình sử dụng lao động tại cơng ty cổ phần nhiệt điện An Khánh...............41
2.2.2. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động tại công ty nhiệt điện
An Khánh............................................................................................................43
2.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội tại công ty cổ phận nhiệt điện An
Khánh thuộc xã An Khánh- huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên...........................49
PHẦN III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT
ĐIỆN AN KHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN....................................................53
3.1. Một số định hướng về công tác thực hiện BHXH trong những năm tới................53
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội..............................53
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công tác bảo hiểm xã hội tại
Công ty CPNĐ An Khánh tỉnh Thái Nguyên.......................................................54
3.3.1. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về lĩnh vực bảo hiểm xã hội trong
doanh nghiệp.......................................................................................................54
3.3.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy thực hiện công tác BHXH trong doanh
nghiệp.................................................................................................................. 55
3.3.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác thực hiện BHXH...............56
KẾT LUẬN................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................58


iii


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHTM

Bảo hiểm thương mại

3

BHYT

Bảo hiểm y tế


4

Công ty CPNĐAK

5

NLĐ

6

NSDLĐ

Công ty cổ phần nhiệt điện An Khánh
Người lao động
Người sử dụng lao động

Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức tại Công ty CPNĐAK........................................................8
Bảng 1.1: Đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty CPNĐAK năm 2018........................9
Bảng 1.2: Bảng đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ....................................10
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Cơng ty CPNĐ An Khánh..............................12
Biểu đồ1.1: kết quả kinh doanh của Công ty CPNĐ An Khánh...............................12
Bảng 2.1: Thống kê tình hình sử dụng lao động giai đoạn 2016 - 2018................41
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng và phân cơng lao động năm 2018............................42
Bảng 2.3: Số liệu tình hình tham gia BHXH giai đoạn 2016 - 2018.................43
Bảng 2.4: Tỷ lệ tham gia BHXH cho người lao động giai đoạn 2016- 2018.........44
Bảng 2.5: Thống kê tình hình cấp sổ BHXH giai đoạn 2016- 2018......................45
Bảng 2.6: Thống kê tình hình chi trả chế độ ốm đau giai đoạn 2016- 2018..........45
Bảng 2.7: thống kê tình hình chi trả chế độ thai sản giai đoạn 2016 - 2018..........47
Bảng 2.8: Thống kê tình hình thu nhập BHXH giai đoạn 2016-2018...................48


iv


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
STT
Bảng 1.1

Tên bảng

Trang

Đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty CPNĐ An Khánh năm 9
2018

Bảng 1.2

Đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ

10

Bảng 1.3

Kết quản kinh doanh của Cơng ty CPNĐ An Khánh

12

Bảng 2.1


Thống kê tình hình sử dụng lao động giai đoạn 2016 – 2018

42

Bảng 2.2

Tình hình sử dụng và phân công lao động năm 2018

43

Bảng 2.3

Số liệu tình hình tham gia BHXH giai đoạn 2016 – 2018

44

Bảng 2.4

Tỷ lệ tham gia BHXH cho người lao động giai đoạn 2016 – 44
2018

Bảng 2.5

Thống kê tình hình cấp sổ BHXH giai đoạn 2016 – 2018

45

Bảng 2.6


Thống kê tình hình chi trả chế độ ốm đau giai đoạn 2016 – 46
2018

Bảng 2.7

Thống kê tình hình chi trả chế độ thai sản giai đoạn 2016 – 47
2018

Bảng 2.8

Thống kê tình hình thu nhập BHXH giai đoạn 2016 - 2018

48

Sơ đồ
Sơ đồ 1.1

Cơ cấu tổ chức tại Công ty CPNĐ An Khánh

8

Biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Kết quả kinh doanh của Công ty CPNĐ An Khánh

v

12


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh


MỞ ĐẦU

1. Lý do thực hiện đề tài
BHXH là một chính chách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta, được quy
định trong Hiến pháp, trong các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ
sung, hoàn thiện nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất,
góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường
hợp luật định. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, BHXH càng trở nên quan trọng trong việc góp phần đảm bảo
công bằng xã hội và phát triển xã hội một cách bền vững.
Thực hiện tốt BHXH là quyền cũng như trách nhiệm của mỗi doanh
nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện BHXH đã bộc lộ nhiều yếu kém.
Các đơn vị doanh nghiệp tham gia chưa có sự hiểu biết rõ ràng về BHXH. Họ
chưa coi việc BHXH là quyền lợi và nghĩa vụ của chính họ và người lao động
của họ. Do vậy họ tham gia chưa tự giác và chưa đầy đủ, thực hiện BHXH còn
chưa phổ biến, đồng đều nên kết quả còn rất hạn chế. Thực tiễn địi hỏi cần phải
có các giải pháp để cải thiện tình hình này, tạo cơ sở thực hiện chính sách
BHXH ngày càng tốt hơn. Là một doanh nghiệp sản xuất về nhiệt điện, khoáng
sản, bất động sản,… Được thành lập năm 2007, Công ty CPNĐAK đã thực hiện
đầy đủ BHXH cho người lao động tại doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, trong
quá trình thực tập của mình, nhận thức được tình hình này nên em đã chọn đề tài
“Thực trạng về việc thực hiện bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần Nhiệt điện
An Khánh thuộc tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH nói chung và các
chế độ BHXH thực hiện tại doanh nghiệp nói riêng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng tình hình thực hiện BHXH tại Công ty

CPNĐAKI tỉnh Thái nguyên.

1


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

- Rút ra những đánh giá về hiệu quả và tồn tại, đề xuất một số giải pháp,
kiến nghị nhằm thực hiện BHXH tại doanh nghiệp tốt hơn trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng về việc thực hiện bảo hiểm xã hội cho người lao động tại
Công ty CPNĐAK thuộc tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về thời gian: BCTTTN sẽ nghiên cứu, đánh giá hoạt động thực
hiện BHXH trong những năm gần đây.
- Giới hạn về nội dung: BCTTTN tập trung nghiên cứu thực trạng về việc
thực hiện BHXH tại Công ty CPNĐAK cùng với những đề xuất những giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vẫn đề mà BCTTTN đặt ra
em đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử
dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài là tổng hợp thống kê, phân tích, chứng
minh, tổng hợp, so sánh.
Trong Phần I, để giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập, báo cáo sử dụng
phương pháp hệ thống, tổng hợp thống kê, để nêu khái quát về Công ty
CPNĐAK. Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, chứng
minh…, Phần II của báo cáo đã đánh giá những thành tự đã đạt được, hạn chế
của thực trạng về việc thực hiện BHXH tại Công ty CPNĐAK trong những năm

qua. Ở Phần III,phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để đưa ra đề
xuất, giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thực hiện BHXH tại
Công ty CPNĐAK tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
5. Kết cấu của báo cáo thực tập
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo báo cáo gồm có
3 phần, cụ thể:

2


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Phần I: Khái quát về Công ty cổ phần Nhiệt Điện An Khánh thuộc tổ 22,
Phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên.
Phần II: Thực trạng về việc thực hiện bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần
Nhiệt Điện An Khánh thuộc tổ 22, phường Quang Trung, thành phố Thái
Nguyên.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện bảo
hiểm xã hội tại Công ty cổ phần Nhiệt Điện An Khánh thành phố Thái Nguyên.

3


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN AN KHÁNH
THUỘC TỔ 22 – PHƯỜNG QUANG TRUNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1.1. Khái quát về công ty cổ phần nhiệt điện An Khánh

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty CPNĐAK
Trụ sở chính: Tổ 22, Phường Quang Trung, Thành phố Thái Nguyên,
Tỉnh Thái nguyên, Việt Nam.
Tel: +84 2806 252 116
Fax: +84 2806 252 111
Email:
Website: www.nhietdienankhanh.com.vn
Ngày 27/11/2007, Công ty Cổ phần Điện lực Việt Trung đổi tên thành
Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 4600421021 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp.
Ngày 28/8/2008, Công ty cổ phần điện lực Việt Trung đổi tên thành Công
ty cổ phần nhiệt điện An Khánh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4600421021 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái nguyên cấp.
Vốn điều lệ: 1.000 tỷ đồng VN. Thực hiện đầu tư nhà máy nhiệt điện An
Khánh I công suất 100MW, vốn đầu tư 4.200 tỷ đồng VN. Nhà máy nhiệt điện
An Khánh II công suất 300MW, vốn đầu 10.000 tỷ đồng VN. Hai nhà máy được
xây dựng tại huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên tỉnh Thái nguyên. Công ty cổ
phần nhiệt điện An Khánh nắm giữ 70% cổ phần tại công ty TNHH Xuất nhập
khẩu và đầu tư Thái Nguyên.
Ngày 11/6/2009, Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh được Uỷ ban
Nhân dân tỉnh Thái Nguyên giao làm chủ đầu tư Cụm Công nghiệp An Khánh
số 1 tại văn bản số 863/UBND – SXKD.

4


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Ngày 12/6/2009, Thủ Tướng Chính phủ đồng ý bổ sung Nhà máy Nhiệt
điện An Khánh I công suất 100MW vào tổng sơ đồ quy hoạch VI Quốc gia tại

văn bản số 3972/VPCP-KTN.
Ngày 29/6/2009, Bộ Công thương ra quyết định phê duyệt Quy hoạch địa
điểm xây dựng Nhà máy Nhiệt điện An Khánh I tại quyết định số 3272/QĐ –
BTC.
Ngày 08/7/2009, Công ty CPNĐAK được ban quản lý các khu công
nghiệp Thái Nguyên cấp chứng nhận đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ
tầng Cụm công nghiệp An Khánh số 1 tại giấy chứng nhận đầu tư số
17221000031.
Ngày 06/8/2009, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã cấp và trao giấy
chứng nhận đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện An Khánh I cho Công ty
CPNĐAK.
Ngày 30/01/2010, Công ty CPNĐAK tổ chức lễ khởi công xây dựng Nhà
máy nhiệt điện An Khánh I tại xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Triển khai thực hiện các cơng tác giải phóng mặt bằng, thi cơng các hạng mục
ngồi hàng rào Nhà máy.
Ngày 30/06/2010 Cơng ty CPNĐAK ký hợp đồng Tổng thầu EPC Dự án
nhà máy nhiệt điện An Khánh I với Tập đồn Điện khí nhân dân Trung Quốc tại
thành phố Ôn Chấu – Trung Quốc trị giá gói thầu 143,235 triệu USD.
Ngày 20/09/2010, Cơng ty CPNĐAK sáng lập Cơng ty Cổ phần khống
sản An Khánh với ngành nghề kinh doanh chính là “Khái thác, chế biến, xuất
nhập khẩu khoáng sản” tại Quyết định số 290/QĐ-HĐQT. Ngày 01/10/2010,
Cơng ty cổ phần khống sản An Khánh thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 4600895818, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên cấp.
Vốn điều lệ: 300 tỷ đồng VN. Quảng lý và khai thác mỏ than Đồng Sẩm,
mỏ titam Cây Châm và Làng Cam với trữ lượng 10 triệu tấn Ti02. Mỏ đá Vĩnh
Thịnh trữ lượng 6 triệu m3. Nhà máy chế biến Dioxit titan công suất 100 ngàn
tấn/năm tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

5



Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Ngày 21/09/2010, Công ty CPNĐAK được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp
giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi số 391/BKH-ĐTRNN thành lập cơng ty
liên doanh khai thác, chế biến khoáng sản Vietindo – liên doanh với công ty
PSKDA của Indonesia.
Ngày 18/07/2011, Công ty CPNĐAK và Công ty PKSDE – Indonesia đã
ký kết thành lập Cơng ty liên doanh khai thác than – khống sản KUKAR
VIETINDO (PT Vietindo KuKar Energy). Trụ sở tại tỉnh Đông Kalimantan –
Indonesia. Vốn điều lệ 20 triệu USD. Công ty An Khánh nắm giữ 70% vốn điều lệ.
Công ty liên doanh Vietindo được được thành lập tại tỉnh Đông
Kalimintan – Indonsia. Với số vốn điều lệ: 20 triệu USD, phía Việt Nam năm
giữ 70%. Quản lý và khai thác 02 mỏ than trữ lượng 89 triệu tấn.
Ngày 26/10/2010, Công ty CPNĐAK sáng lập công ty Cổ phần đầu tư và
công nghiệp AN Khánh với nghành nghề kinh doanh chính là “Đầu tư, tài chính,
xây dựng giao thơng, cơng nghiẹp và kinh doanh bất động sản” tại Quyết định
số 345/2010/QĐ-HĐQT. Ngày 02/11/2010, Công ty cổ phần đầu tư và công
nghiệp An Khánh thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4600899227, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thái Nguyên cấp.
Vốn điều lệ: 168 tỷ đồng VN. Thực hiện dự án đầu tư: Khu đô thị sinh
thái An Khánh tại Phúc Hà thành phố Thái Nguyên, diện tích 47,5ha và đường
giao thông An Khánh 3km. Và là nhà thầu phụ của dự án nhiệt điện An Khánh I
và An Khánh II.
Ngày 05/8/2011 tại thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty CPNĐAK đã ký kết
chính thức với Qũy quản lý tài sản Sài Gòn – Saigon Asset Management (SAM)
là đối tác chiến lược đầu tư xây dượng Nhà máy nhietj điện An Khánh I, công
suất 100MW và Nhà máy nhiệt điện An Khánh II, công suất 300MW.
Ngày 21/07/2011, tại Quyết định số 1208/QĐ-TTg củ Thủ Tướng chính
phủ phê duyệt quy hoạch Nhà máy nhiệt điện An Khánh II, công suất 300MW,

chủ đầu tư. Công ty CPNĐAK thuộc sơ đồ điện 7 – lưới điện Quốc gia.

6


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Ngày 08/08/2011, Bộ công thương ra Quyết định phe duyệt Quy hoạch
địa điểm xây dượng Nhà máy nhiệt điện An Khánh II, công suất 300MW tại QĐ
số 3967/QĐ-BCT.
Ngày 08/09/2011, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cấp và giao giấy
chứng nhận đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện An Khánh II
công suất 300MW cho Công ty CPNĐAK tại giấy chứng nhận đầu tư số
17121000118.
Ngày 22/12/2011, Công ty CPNĐAK ký hợp đồng tín dụng cung cấp tài
chính cho Dự án Nhà máy nhiệt điện An Khánh I với Ngân hàng Trung ương
ương Trung Quốc với số vốn 143 triệu USD.
Ngày 26/12/2011, Công ty CPNĐAK ký kết hợp đồng tín dụng cung cấp
tài chính với Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việt Nam với số vốn 25 triệu USD
và Tổng Công ty Bảo hiểm BIC bảo hiểm cho Dự án Nhà máy nhiệt điện An
Khánh I.
Ngày 08/02/2012, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có văn bản chính thức
chấp nhận giá mua điện của công ty CPNĐAK với giá 1.259 VND/KWH tại văn
bản 305/EVN-TTĐ-TCKT.
Ngày 1/10/2015, tại xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Công
ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh đã long trọng tổ chức lễ khánh thành nhà máy
nhiệt điện an khánh I. Nhà máy nhiệt điện An Khánh I là dự án nhiệt điện đốt
than đầu tiên do doanh nghiệp tư nhân đầu tư triển khai xây dựng và hồn thành
tính đến thời điểm hiện nay tại Việt Nam. Dự án được thủ tướng Chính phủ giao
cho Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh làm chủ đầu tư, có cơng suất 100

MW, tổng vốn đầu tư 4.200 tỷ đồng.
Sau 4 năm triển khai xây dượng, lắp đặt, tháng 11 năm 2014 nhà máy đã
vận hành chạy thử, đến tháng 4/2015 đã chính thức hịa lưới điện quốc gia. Hàng
năm nhà máy sẽ sản xuất trên 800 triệu kw/h điện, tạo việc làm ổn định cho trên
450 công nhân, nộp ngân sách hàng trăm tỷ đồng, góp phần thiết thực vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, đảm bảo an ninh năng lượng.

7


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh
Đội ngũ nhân viên của Cơng ty CPNĐAK đang dần được trẻ hóa với trình
độ chun mơn cao và thái độ làm việc nghiêm túc đáp ứng được những đòi hỏi
phức tạp của cơng việc đã khơng ngừng đóng góp để cơng ty ngày càng phát
triển và thành cơng hơn. Trong đó trình độ Đại học chiếm tới 90%.
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức tại Công ty CPNĐAK
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHỊNG KIỂM TỐN
NỘI BỘ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ TỔNG GIÁM
ĐỐC

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC


PHỊNG NHÂN SỰ
TD & TC

PHỊNG TÀI CHÍNH –
KẾ TOÁN

BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN AN
KHÁNH I

BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN AN
KHÁNH II

PHỊNG
BAN
CHUN
MƠN

PHỊNG
BAN
CHUN
MƠN

PHỊNG
BAN
CHUN

MƠN

PHỊNG
BAN
CHUN
MƠN

PHỊNG
BAN
CHUN
MƠN

PHỊNG
BAN
CHUN
MƠN

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)
8


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

1.1.3. Đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh
Với đội ngũ công nhân viên lên đến hơn 800 người. Trong đó có 80 người
là trưởng các bộ phận và các phịng ban, hơn 720 người gồm các cơng nhân viên
làm việc tại các vị trí và các chức năng khác nhau. Nhân viên Cơng ty CPNĐAK
đều có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học trong các ngành kiểm sốt thiết
bị máy, tài chính kế tốn,… Các kĩ thuật viên của Công ty luôn được đưa đi đào
tạo nâng cao trình độ để đáp ứng tốt với sự thay đổi của thị trường, của khoa học

công nghệ. Với đội ngũ cán bộ trình độ cao và phong cách làm việc chuyên
nghiệp Công ty CPNĐAK sẽ đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng.
Số lượng đội ngũ công nhân viên của Công ty CPNĐAK được thể hiện
qua bảng số liệu sau:
Bảng 1.1: Đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty CPNĐAK năm 2018
Đơn vị: Người
Số lượng

Nam

Nữ

1. Trưởng các phịng ban

80

34

46

2. Cơng nhân viên

720

467

253

- Phịng quản lý dự án


30

17

13

- Phòng kỹ thuật

491

352

139

- Phòng quản lý các ban xưởng

68

26

42

- Phòng kế hoạch kinh doanh

71

54

17


- Phịng tài chính kế tốn

60

18

42

Tổng

800

501

299

Trong đó:

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)
Ngồi ra, đội ngũ cán bộ nhân viên trong Cơng ty cịn được thống kê theo
trình độ như sau:

9


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Bảng 1.2: Bảng đội ngũ nhân viên thống kê theo trình độ
Đơn vị: Người


Trình độ

Số lượng

Tỷ lệ

Trình độ trên đại học

27

3.38%

Trình độ đại học

573

71.62%

Trình độ cao đẳng

126

15.75%

Trình độ trung cấp

74

9.25%
(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)


Qua bảng số liệu trên ta thấy chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty
CPNĐAK tương đối cao, tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học là
600 người chiếm 75% một tỷ lệ tương đối lớn. Cịn lại là số nhân viên có trình
độ cao đẳng và trung cấp. Sở dĩ chất lượng nhân viên tại Công ty CPNĐAK
luôn được đảm bảo là do sự thay đổi nhân lực thường xuyên, Công ty luôn chăm
lo kiên thức, tăng cường nâng cao trình độ cho nhân viên của mình. Cơng ty cịn
tạo điều kiện cho nhân viên được theo học những lớp bổ túc, bổ sung kiến thức,
đào tạo tay nghề cho nhân viên thường xuyên. Đây cũng là một trong những
điểm nổi trội trong chiến lược phát triển tại Cơng ty CPNĐAK.
1.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.4.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Công ty CPNĐAK chuyên:
- sản xuất, truyền tải và phân phối điện (Sản xuất điện bằng phương pháp
nhiệt điện, thủy điện);
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại;
- Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ;
- Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí (Lắp đặt
hệ thống nước sạch);
- hoạt động kiến trúc và tư vấn kĩ thuật có liên quan (Khảo sát, thiết kế,
lập dự án nhiệt điện, thủy điện, khảo sát địa chất);
- Khái thác và thu gom than bùn;

10


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

- Bán buôn máy mọc, thiết bị và phụ tùng máy khác (Bán buôn thiết bị,
công nghệ, dậy truyền đồng bộ trong lĩnh vực nhiệt điện, thủy điện, khai thác

khoáng sản);
- Trồng cây lâu năm khác (Trồng cây công nghiệp);
- Khai thác quặng;
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Vận tải hành khách bằng đường bộ khác;
- Lắp đặt hệ thống điện;
- Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt;
- Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác;
- Xây dựng nhà các loại;
- Bán bn nhien lieuj rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan (Xăng,
dầu, khí đốt)
- Bán bn vất liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;
- Khai thác và thu gom than cứng;
- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đén quảng bá và tổ chức tua du lịch;
- Đại lý, môi giới, đấu giá (Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa);
- Sản xuất đồ điện dân dụng;
- Trồng rừng và chăm sóc rừng (Trồng rừng tái sinh);
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác (Thăm dị khống sản);
- Khai thác và thu gom than non;
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu (Bán điện);
1.1.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty CPNĐAK qua hơn trục năm xây dựng và phát triển đã có những
đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế của thành phố. Công ty với những sự
cố gắng của từng cá nhân nhờ đó mà mọi mục tiêu và nhiệm vụ được giao đều
hoàn thành, chính vì vậy, kết quả kinh doanh của Cơng ty CPNĐAK liên tục qua
các năm.

11



Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Công ty CPNĐ An Khánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chi tiêu

2016

2017

2018

1. Doanh thu

32.452

47.065

55.732

2. Lợi nhuận trước thuế

4.688

5.032

7.188

3. Lợi nhuận sau thuế


3.426

4.358

5.057

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2016 – 2018)
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 còn
được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu đồ1.1: kết quả kinh doanh của Công ty CPNĐ An Khánh
Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2016 – 2018)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tình hình kết quả kinh doanh của Công ty
tăng trưởng và phát triển ổn định qua từng năm. Kết quả của năm sau tăng cao
hơn năm trước. Cụ thể, doanh thu năm 2018 tăng 23.28 triệu đồng. Theo đó. Lợi
nhuận sau thuế cũng tăng 1.631 triệu đồng. Với những kết quả đạt được, Cơng
ty tiếp tục khẳng định vị trí và uy tín của mình trên địa bàn thủ đơ.

12


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

1.2. Nhận xét chung về Công ty Cổ phần Nhiệt điện An Khánh I thuốc xã
An Khánh – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
1.2.1. Thuận lợi
- An Khánh là một trong những doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm
trong ngành. Được thành lập từ năm 2007 vững bước và phát triển, hơn 10 năm

khẳng định thương hiệu, Công ty CPNĐAK đã khẳng định vị thế, tên tuổi và sức
mạnh, góp phần tạo nên một thương hiệu vững bền.
- Cơng ty CPNĐAKI có đội ngũ nhân viên đang dần được trẻ hóa với
trình độ chun mơn cao (trình độ đại học và sau đại học chiếm tới 75% và thái
độ làm việc nghiêm túc đáp ứng được những địi hỏi phức tạp của cơng việc đã
khơng ngừng đóng góp để Cơng ty ngày một phát triển và thành cơng hơn.
- Mơ hình cơ cấu tổ chức của công ty CPNĐAKI gọn nhẹ và thông suốt.
Thuận tiện cho q trình chỉ đạo, giám sát… Cơng ty có chế độ lương thương
hợp lý, quan tâm đến điều kiện làm việc người lao động, khuyến khích tinh thần
làm việc của công nhân viên.
- Kết quả hoạt dộng kinh doanh của công ty tăng trưởng và phát triển ổn
định qua các năm nên các khoản đóng góp cũng như chi trả cho nhân viên trong
công ty luôn được đảm bảo thơng suốt.
- Loại hình kinh doanh dễ tiếp cận với thị trường. Sản phẩm kinh doanh là
mặt hàng phổ biến, quen thuộc với người tiêu dùng.
1.2.2. Khó khăn
- Đội ngũ nhân viên được trẻ hóa liên tục nên việc quản lý, cấp sổ BHXH,
xét cũng như giải quyết các chế độ về BHXH cũng gặp phải nhiều khó khăn.

13


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

PHẦN II
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN AN KHÁNH I THUỘC XÃ AN KHÁNH
HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội
2.1.1. Khái niệm, vai trò của BHXH

2.1.1.1. Khái niệm
BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà
nước. Chính sách BHXH đã được thể chế hóa và thực hiện theo Luật. BHXH là
sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động khi họ khơng
cịn khả năng làm việc.
“BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào
quỹ bảo hiểm xã hội”. (trích Khoản 1 Điều 3 Luật BHXH).
Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động.
Tuy vậy, tùy theo sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà đối tượng này
có thể là tất cả hoặc một bộ phận những người lao động nào đó. Dưới giác độ
pháp lý, BHXH là một loại chế độ pháp định bảo bệ người lao động, sử dụng
nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự tài trợ,
bảo hộ của nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia
đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy
định của pháp luật, hoặc chết
Quỹ BHXH dành chi trả các chế độ trợ cấp và quản lý phí được hình thành
từ đóng góp của người lao động, chủ sử dụng lao động và nguồn hỗ trợ của nhà
nước. Quỹ BHXH được nhà nước bảo hộ để tồn tại và phát triển. Mục đinhcs
chính của các chế độ BHXH là trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm khi gặp rủi
ro đã được quy định trong luật.
14


Chuyên ngành: Luật Kinh doanh

Như vậy, phát sinh từ nhu cầu của người lao động, BHXH đã trở
thành chính sách xã hội quan trọng của ngước ta và hầu hết các nước trên thế

giới. BHXH trở thành phương thức dự phòng để khắc phục hậu quả của các rủi
ro xã hội, đảm bảo an toàn xã hội và tạo động lực hữu hiệu để phát triển kinh tế.
2.1.1.2. Vai trò
BHXH ln đóng vai trị quan trọng và thể hiện được những vai trị to lớn.
Được thể hiện dưới những khía cạnh sau:
2.1.1.2.1. Đối với người lao động
Ở bất kỳ hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro ln rình rập, đe dọa cuộc sống
của mỗi người gây gánh nặng cho cộng đồng và xã hội. Rủi ro phát sinh hoàn
toàn ngẫu nhiên bất ngờ không thể lường trước được nhưng xét trên bình diện xã
hội, rủi ro là một tất yếu khơng thể tránh được. Để phịng ngừa và hạn chế
những tác động tiêu cực của rủi ro đối với con người và xã hội là nhiệm vụ, mục
tiêu hoạt động của BHXH.
Có thể nói BHXH có vai trị qun trọng trong việc góp phần đảm bảo cuộc
sống ổn định cho NLĐ và gia đình họ khi mà họ gặp những rủi ro bất ngờ như:
tai nạn lao động, ốm đau, thai sản,… làm giảm hoặc mất sức lao động gây ảnh
hưởng đến thu nhập của NLĐ. Bởi lẽ, khi NLĐ gặp những rủi ro ảnh hưởng đến
thu nhập, BHXH sẽ thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ và gia
đình họ với mức hưởng, thời điểm và thời gian hưởng theo đúng quy định của
Nhà nước. Do vậy, mặc dù có những tổn thất về thu nhập nhưng với sự bù đắp
củ BHXH đã phần nào giúp NLĐ có được những khoản tiền nhất định để trang
trải cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân và gia đình họ. Chính do có sự thay
thế và bù đắp thu nhập này, BHXH làm cho NLĐ ngày càng u nghề hơn, gắn
bó với cơng việc, sống có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình bè bạn và cộng
đồng hơn; là sợi dây ràng buộc, kích thích họ hăng hái tham gia sản xuất hơn,
gắn kết NSDLĐ với NLĐ lại gần nhau hơn, từ đó nâng cao được năng suất lao
động, tăng sản phẩm xã hội góp phần nâng cao chính cuộc sống của những
người tham gia BHXH.

15



Chun ngành: Luật Kinh doanh

Ngồi ra BHXH cịn bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho NLĐ góp phần tái
sản xuất lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo ra sản phẩm mới
cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hội nói chung, đồng thời góp phần đảm
bảo thu nhập của bản thân họ.
2.1.1.2.2. Đối với người sử dụng lao động
Thực tế trong lao động sản xuất NLĐ và NSDLĐ vốn có những mâu
thuẫn nhất định về tiền lương, tiền công, thời hạn lao động… Và khi rủi ro sự cố
xảy ra, nếu khơng có sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranh chấp
giữ NLĐ và NSDLĐ . Vì vậy, BHXH góp phần điều hòa, hạn chế các mâu
thuẫn giữa giới chủ và giớ thợ, tạo môi trường làm việc ổn định cho NLĐ, tạo sự
ổn định cho NSDLĐ trong công tác quản lý. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quản
năng suất lao động của doanh nghiệp lên.
Hơn nữa, NSDLĐ muốn ổn định và phát triển sản xuất thì ngồi việc đầu
tư vào máy móc, thiết bị, cơng nghệ… cịn phải lo đến dời sống cho người lao
động mà mình thuê mướn, sử dụng. Bởi NSDLĐ khi đã tính đến việc thuê mướn
lao động cũng có nghĩa là lúc đó họ rất cần NLĐ làm việc cho mình liên tục
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng mong muốn của NSDLĐ đó không
phải lúc nào cũng thực hiện được, bởi trong quá trình sản xuất cũng như trong
đời sống NLĐ có thể gặp rủi ro vào bất kì lúc nào. Và lúc đó, NSDLĐ sẽ khơng
có người làm th cho mình dẫ đến gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh làm
giảm năng suất lao động rồi dẫn đến giảm thu nhập cho NSDLĐ. Nhưng khi có
sự trợ giúp của BHXH, NLĐ khơng may gặp rủi ro đó phần nào được khắc phục
về mặt tài chính, từ đó NLĐ có điều kiện phục hồi nhanh những thiệt hại xảy ra,
Làm cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc giúp NSDLĐ, yên tâm, tích cực lao
động sản xuất làm tăng năng suất lao động, góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.2.3. Đối với Nhà nước

BHXH là một những bộ phận quan trọng giúp cho ngân sách nhà nước
giảm chi đến mức tối thiểu nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho
NLĐ và gia đình họ được phát triển an toàn hơn. Khi NLĐ hoặc NSDLĐ gặp tai
16



×