Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn địa lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.34 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT N HỊA
BỘ MƠN: ĐỊA LÍ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2021-2022

A. KIẾN THỨC
PHẦN II: ĐỊA LÍ DÂN CƯ (Atlat trang 15-16)
I. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, PHÂN BỐ DÂN CƯ
4.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ
4.1.1. DÂN SỐ ĐƠNG
* Biểu hiện: Năm 2019, nước ta có gần 96,5 triệu người, đứng thứ 3 Đông Nam Á, thứ 15 thế giới.
* Tác động:
4.1.2. NHIỀU DÂN TỘC
* Biểu hiện: có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc Kinh chiếm 85,3% (năm 2019).
* Tác động:
+ Thuận lợi:
+ Khó khăn:
4.1.3. DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH
* Biểu hiện:
- Đã bùng nổ dân số vào nửa cuối thế kỉ XX.
- Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm nhưng còn khá cao, mỗi năm vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người.
* Hậu quả: Dân số tăng nhanh tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài
nguyên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
4.1.4. CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
- Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ và đang có sự thay đổi.
- Biểu hiện: ở cơ cấu nhóm tuổi
4.2. PHÂN BỐ DÂN CƯ
* Biểu hiện: Mật độ dân số trung bình: 290 người/km2 (2019), nhưng phân bố chưa hợp lí
- Giữa đồng bằng và miền núi
- Giữa nông thôn và thành thị


II. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
2.1. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG
a. Thế mạnh:
- Nguồn lao động dồi dào:
+ Năm 2019, dân số hoạt dộng kinh tế nước ta là 54,7 triệu người, (chiếm gần 56,9% tổng số dân).
+ Mỗi năm tăng khoảng 1 triệu lao động.
- Người lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất và truyền thống dân tộc.
- Chất lượng lao động ngày được nâng cao nhờ sự phát triển văn hóa, giáo dục và y tế.
b. Hạn chế: Thiếu lao động có trình độ cao.
2.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG
- Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế
- Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
- Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn
- Hạn chế trong sử dụng lao động nước ta
2.3. HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
* Vấn đề việc làm: Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta do tình trạng thất nghiệp,
thiếu việc làm còn cao.
1


* Hướng giải quyết
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
- Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK.
- Đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
III. ĐÔ THỊ HỐ
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HỐ
- Q trình đơ thị hố nước ta diễn ra chậm, trình độ đơ thị hóa thấp

- Tỷ lệ dân thành thị ngày càng tăng
- Phân bố không đều giữa các vùng
3.2. MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ
- Dựa vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỷ lệ dân phi nông nghiệp… chia làm 6 loại đô thị: Loại
đặc biệt (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) và loại 1, 2, 3, 4, 5.
- Dựa vào cấp quản lí, nước ta có 5 đơ thị trực thuộc Trung Ương: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải
Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ và các đơ thị cịn lại là thuộc tỉnh.
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ
a. Tích cực
b. Tiêu cực:
PHẦN III: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
IV. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu GDP có sự chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng cịn chậm.
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Đã có những chuyển biến tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần
trong thời kì Đổi mới.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch theo hướng phát huy thế mạnh từng vùng
V. NÔNG NGHIỆP (Atlat trang 18, 19, 20)
5.1. TRỒNG TRỌT (Atlat trang 18, 19)
- Sản xuất cây lương thực
- Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả
5.2. CHĂN NUÔI (Atlat trang 18, 19)
- Đặc điểm chung: Ngành chăn nuôi tăng tỉ trọng trong giá trị sản xuất nông nghiệp.
- Chăn nuôi lợn và gia cầm : Là 2 nguồn cung cấp thịt chủ yếu.
- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ:
5.3. THỦY SẢN (Atlat trang 20)
a. Điều kiện phát triển thủy sản
- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế - xã hội
b. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
5.4. LÂM NGHIỆP (Atlat trang 20)

2


VI. CÔNG NGHIỆP (Atlat trang 21, 22)
6.1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng, chia làm 3 nhóm với 29 ngành
- Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp hiện nay đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Hướng hồn thiện cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta
2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ
a. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực
b. Nguyên nhân
- Các khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao thường có sự hội tụ đủ các điều kiện thuận
- Những khu vực có cơng nghiệp kém phát triển là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là
giao thông vận tải.
3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
Gồm 3 khu vực chính: khu vực Nhà nước, khu vực ngồi Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước
ngồi.
6.2. CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM (Atlat trang 22)
1. Cơng nghiệp năng lượng
2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
6.3. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các q trình và cơ sở SX cơng
nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có và đạt hiệu quả kinh tế cao.
2. Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

a. Điểm cơng nghiệp: có nhiều ở Tây Bắc, Tây Ngun.
b. Khu công nghiệp tập trung (khu chế xuất, khu công nghệ cao): tập trung ở Đông Nam Bộ, Đồng
bằng sông Hồng, Duyên hải Nam trung Bộ.
c. Trung tâm công nghiệp
d. Vùng cơng nghiệp: cả nước có 6 vùng cơng nghiệp.
VII. DỊCH VỤ
7.1. NGÀNH GTVT (Atlat trang 23)
- Đường bộ (đường ô tô)
- Đường sắt
- Đường sông
- Đường biển
- Đường không
- Đường ống
7.2. THƠNG TIN LIÊN LẠC
a. Bưu chính
- Ưu điểm: Mạng lưới phân bố rộng khắp, có tính phục vụ cao.
- Hạn chế: phân bố chưa hợp lý, công nghệ cịn lạc hậu, thiếu lao động trình độ cao, …
c. Viễn thơng:Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
7.3. THƯƠNG MẠI (Atlat trang 24)
a. Nội thương
- Thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
- Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước
tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực vốn đầu tư nước ngoài).
3


b. Ngoại thương
Thị trường mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá. Việt Nam trở thành thành viên
thứ 150 của WTO và có quan hệ bn bán với hầu hết các nước và các vùng lãnh thổ trên thế giới.
7.4. DU LỊCH (Atlat trang 25)

a. Tài nguyên du lịch
* Khái niệm: là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, …
* Tài nguyên du lịch nước ta rất phong phú đa dạng
b. Tình hình phát triển du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu
Ngành du lịch nước ta đã hình thành từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX nhưng chỉ thật sự phát
triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay nhờ chính sách Đổi mới của Nhà nước.
B. KĨ NĂNG
I. KĨ NĂNG BIỂU BẢNG
- Nhận rạng được biểu đồ và tên biểu đồ.
- Xử lí bảng số liệu.
- Nhận xét, phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
II. KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT
- Đọc ATLAT theo yêu cầu.
- Phân tích, giải thích sự phân bố của các đối tượng địa lí trên ATLAT.
- Khai thác các biểu – bảng trên ATLAT.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Câu 1. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu sau:
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống. Người Kinh chiếm 85,4% dân
số Việt Nam, với 78,32 triệu người; 53 dân tộc thiểu số (DTTS) còn lại chỉ chiếm 14,6% dân số cả
nước (số liệu năm 2015). Nhóm 5 dân tộc thiểu số có quy mô dân số lớn nhất lần lượt là Tày, Thái,
Mường, Khơme, Hoa.
Giữa các DTTS cũng có rất nhiều khác biệt. Trong số đó, người Hoa (dân tộc Hán) có nhiều
đặc điểm văn hóa tương đồng với văn hóa Việt Nam, đồng thời đóng vai trị quan trọng trong nền
kinh tế Việt Nam. Vì vậy, người Hoa thường khơng được ghi nhận là một “dân tộc thiểu số” ở Việt
Nam. Ngôn ngữ của các dân tộc Việt Nam được chia làm 8 nhóm: Việt – Mường, Tày – Thái, Mơn –
Khmer, Mông – Dao, Ka đai, Nam đào, Hán và Tạng; 96% các dân tộc thiểu số nói tiếng mẹ đẻ của
họ.
Đồng bào các DTTS phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Hoạt động kinh tế truyền thống

của các DTTS là sản xuất lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và làm nghề thủ công.
Các DTTS sinh sống ở khu vực thành thị thường sung túc hơn các DTTS sống ở khu vực
nơng thơn. Nhiều làng, xã có tới 3-4 DTTS khác nhau cùng sinh sống. Vị trí địa lý ở vùng sâu vùng
xa kết hợp địa hình giao thơng đi lại khó khăn tạo nên những rào cản trong việc tiếp cận cơ sở hạ tầng,
giao lưu kinh tế và các dịch vụ công như y tế, giáo dục. Phần lớn đồng bào các DTTS có trình độ dân
trí cịn thấp, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội như: tỉ lệ người biết chữ, thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ
lệ gia tăng dân số còn cao.
(Nguồn: “Dân tộc thiểu số ở Việt Nam”)
Câu 1.1. Chiếm số dân đông nhất trong số 53 dân tộc thiểu số ở nước ta là
A. Dân tộc Thái.
B. Dân tộc Tày.
C. Dân tộc Hoa.
D. Dân tộc Mông.
4


Câu 1.2. Các dân tộc thiểu số nước ta thường phân bố ở khu vực:
A. có giao thơng vận tải thuận lợi.
B. địa hình đồng bằng, ven biển bằng phẳng.
C. địa hình miền núi và trung du hiểm trở, chia cắt mạnh.
D. gần các đô thị, trung tâm kinh tế lớn.
Câu 1.3. Theo em, để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào các dân tộc thiểu số, ngành
nào sau đây cần đi trước một bước?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Thông tin liên lạc. D. Giao thông vận tải.
Câu 2. Dân số nước ta trẻ được thể hiện rõ nét qua
A. cơ cấu lao động.
B. cơ cấu nhóm tuổi. C. tỉ lệ sinh cao.
D. tỉ lệ tử thấp.

Câu 3. Cơ cấu dân số nước ta đang có xu hướng già đi là do
A. giảm gia tăng dân số và tăng tuổi thọ.
B. giảm tỉ lệ sinh và giảm tỉ lệ tử.
C. giảm tỉ lệ nhóm dưới tuổi lao động.
D. tăng tỉ lệ nhóm trên tuổi lao động.
Câu 4. Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân đơng là khó khăn đối với
A. bảo vệ tài ngun thiên nhiên và môi trường.
B. bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
C. bảo vệ tài nguyên rừng và đất nông nghiệp.
D. phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta đang có xu hướng già đi là do
A. gia tăng dân số giảm và tuổi thọ tăng.
B. giảm tỉ lệ sinh và giảm tỉ lệ tử.
C. giảm tỉ lệ nhóm dưới tuổi lao động.
D. tăng tỉ lệ nhóm trên tuổi lao động.
Câu 6. Dân cư phân bố chưa hợp lí gây nên hậu quả nói chung là
A. thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn.
B. gây ra lãng phí nguồn tài ngun nhất là khống sản.
C. khó khăn cho khai thác tài nguyên và sử dụng lao động.
D. cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thối mơi trường.
1.2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Câu 1. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về chất lượng lao động nước ta?
A. Lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo.
B. Tỉ lệ lao động qua đào tạo ngày cào cao.
C. Chất lượng lao động ngày càng nâng cao.
D. Chất lượng lao động cao và có kỉ luật.
Câu 2. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ
A. đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá.
B. tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước.
C. thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.

D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề.
Câu 3. Thế mạnh nổi bật của nguồn lao động nước ta là gì?
A. Đội ngũ lao động trẻ năng động, trình độ cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
B. Dồi dào; cần cù, kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp phong phú; phân bố hợp lí.
C. Dồi dào, năng động, dễ dàng tiếp thu những tiến bộ khoa học- kĩ thuật hiện đại.
D. Dồi dào, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm và truyền thống, chất lượng ngày càng cao.
Câu 4. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta là
A. thiếu tác phong công nghiệp và kỉ luật chưa cao.
B. phân bố không đồng đều theo lãnh thổ và các ngành kinh tế.
C. so với yêu cầu lực lượng lao động có trình độ cao vẫn cịn ít.
D. cơ cấu lao động chưa hợp lí giữa các thành phần kinh tế.

5


Câu 5. Hiện nay lực lượng lao động của nước ta đang chuyển từ khu vực kinh tế trong nước sang
A. khu vực nông – lâm - ngư nghiệp.
B. khu vực dịch vụ và công nghiệp.
C. khu vực công nghiệp - xây dựng.
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ
A. việc thực hiện cơng nghiệp hố nơng thơn.
B. thanh niên nơng thơn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm.
C. chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
D. việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
Câu 7. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ chủ yếu là do
A. tác động của Cách mạng khoa học- kĩ thuật và quá trình đổi mới.
B. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.
C. phù hợp với chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
D. những thành tựu trong sự phát triển về văn hóa, y tế và giáo dục.

Câu 8. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì
A. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
B. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế cịn chậm phát triển.
C. nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
D. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.
Câu 9. Đâu không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nơng thơn ?
A. Đa dạng hố các hoạt động sản xuất địa phương.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
Câu 10. Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nơng thơn vì
A. thành thị đơng dân hơn nên lao động dồi dào.
B. chất lượng lao động ở thành thị cao hơn nhiều.
C. dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm. D. hoạt động kinh tế ở thành thị khác với nơng thơn.
1.3. ĐƠ THỊ HỐ
Câu 1. Trong thời kì phong kiến đến thế kỉ XI, nước ta xuất hiện đô thị
A. Thành Thăng Long.
B. Phú Xuân.
C. Hội An và Đà Nẵng.
D. Phố Hiến.
Câu 2. Trong thời Pháp thuộc, xuất hiện một số đô thị:
A. Hà Nội, Việt Trì và Thái ngun.
B. Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định.
C. Hà Nội, Hải Phịng, TP. Hồ Chí Minh.
D. Thái Nguyên, Việt Trì và Nha Trang.
Câu 3. Trong thời Pháp thuộc, xuất hiện một số đô thị:
A. Hà Nội, Việt Trì và Thái ngun.
B. Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định.
C. Hà Nội, Hải Phịng, TP. Hồ Chí Minh.
D. Thái Ngun, Việt Trì và Nha Trang.

Câu 4. Trình độ đơ thị hố của nước ta cịn thấp biểu hiện là
A. cả nước chỉ có 2 đơ thị đặc biệt.
B. cơ sở hạ tầng đơ thị vẫn cịn ở mức thấp.
C. khơng có đơ thị nào trên 10 triệu dân.
D. q trình đơ thị hố khơng đều giữa các vùng.
Câu 5. Số dân thành thị tăng nhanh nhưng tỉ lệ dân thành thị tăng chậm chủ yếu do
A. công nghiệp kém phát triển.
B. công nghiệp phát triển mạnh.
C. tỉ lệ dân thành thị cịn thấp.
D. trình độ cơ sở hạ tầng đơ thị cịn thấp.
Câu 6. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta cịn thấp, ngun nhân chính là do
A. kinh tế chính của nước ta là nơng nghiệp thâm canh lúa nước.
B. trình độ phát triển cơng nghiệp của nước ta chưa cao.
C. dân ta thích sống ở nơng thơn hơn vì mức sống thấp.
D. nước ta khơng có nhiều thành phố lớn.
6


II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
2.1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Câu 1. Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tỉ trọng ngành thuỷ sản
có xu hướng
A. giảm sút.
B. ổn định.
C. tăng nhanh.
D. tăng, giảm thất thường.
Câu 2. Trong khu vực II các sản phẩm cao cấp có xu hướng
A. tăng tỉ trọng.
B. ổn định.
C. giảm tỉ trọng.

D. tăng, giảm không ổn định.
Câu 3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) của nước
ta trong những năm gần đây là
A. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi.
B. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng của chăn nuôi.
C. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng chăn nuôi.
D. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn ni.
Câu 4. Vai trị quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thể hiện là
A. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP nước ta. B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP khá ổn định.
C. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP.
D. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Câu 5. Biểu hiện rõ nhất về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của khu vực kinh tế Nhà nước là
A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP và đang có xu hướng tăng trong giai đoạn gần đây.
B. các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà nước quản lí.
C. mặc dù tỉ trọng giảm song vẫn chiếm hơn 30% GDP nền kinh tế.
D. quản lí các thành phần kinh tế khác.
Câu 6. Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh trong những năm gần đây là do
Việt Nam gia nhập
A. WTO.
B. ASEAN.
C. APEC.
D. ASEM.
Câu 7. Cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng
A. đang hình thành các vùng kinh tế động lực.
B. hình thành các khu cơng nghiệp tập trung.
C. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm.
D. đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Câu 8. Phải xây dựng cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ vì
A. góp phần cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế. B. nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
C. nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững.

D. để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2.2. NÔNG NGHIỆP
Câu 1. Việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta là cơ sở để
A. chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
B. cung cấp nguồn liệu cho công nghiệp.
C. đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp.
D. phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ.
Câu 2. Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu là do
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
B. áp dụng rộng rãi mơ hình quảng canh.
C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
D. mở rộng diện tích canh tác.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu làm sản lượng lương thực nước ta trong những năm qua tăng nhanh là
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất.
B. đẩy mạnh khai hoang, tăng diện tích cây lương thực.
C. áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất lương thực.
D. do nhu cầu trong nước về lương thực ngày càng tăng nhanh.
Câu 4. Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng duyên hải miềnTrung.
C. Đồng bằng trước núi ở Bắc Bộ.
D. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng.
7


Câu 5. Cây cơng nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt đới ở nước ta ?
A. Hồ tiêu.
B. Điều.
C. Chè.
D. Dừa.

Câu 6. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long có ngành chăn ni lợn và gia cầm phát
triển mạnh là do
A. sử dụng nhiều giống mới có giá trị kinh tế cao trong chăn ni.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong phát triển chăn ni.
D. điều kiện tự nhiên thuận lợi và dân cư có kinh nghiệm và truyền thống.
Câu 7. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta là
A. đường bờ biển dài, nhiều ngư trường lớn, nguồn lợi hải sản phong phú.
B. có nhiều sơng lớn, nhiều diện tích mặt nước ao, hồ, đầm, vũng, vịnh.
C. môi trường để nuôi trồng thuỷ sản ngày càng được cải thiện.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi nhiều nước, giàu phù du.
Câu 8. Để tăng sản lượng thuỷ sản khai thác ở nước ta vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết là
A. đầu tư phương tiện, thiết bị hiện đại để đánh bắt xa bờ.
B. phổ biến kinh nghiệm và trang bị kiến thức cho ngư dân.
C. tìm kiếm các ngư trường đánh bắt mới.
D. phát triển mạnh công nghiệp chế biến.
Câu 9. Tỉnh dẫn đầu cả nước về thuỷ sản khai thác là
A. An Giang.
B. Bà Rịa -Vũng Tàu.
C. Kiên Giang.
D. Đồng Tháp.
Câu 10. Các hoạt động lâm nghiệp của nước ta gồm
A. khoanh nuôi, bảo vệ rừng.
B. khai thác và chế biến gỗ.
C. xây dựng các vườn quốc gia.
D. lâm sinh và khai thác, chế biến gỗ - lâm sản.
2.3. CÔNG NGHIỆP
Câu 1. Ngành cơng nghiệp trọng điểm là ngành
A. có nguồn ngun liệu dồi dào, lực lượng nhân công đông đảo, sản xuất ra lượng sản phẩm lớn.
B. có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tác động mạnh đến các ngành khác.

C. có vốn đầu tư lớn, nhiều cơ sở sản xuất hiện đại, kĩ thuật cao, chiếm tỉ trọng cao trong GDP.
D. thu hút nhiều lao động có chun mơn cao, có nhiều sản phẩm xuất khẩu, có thị trường lớn.
Câu 2. Ý nào sau đây khơng phải là hướng chủ yếu để tiếp tục hồn thiện cơ cấu ngành công nghiệp
nước ta?
A. Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt.
B. Phát triển nhiều ngành công nghiệp mới, với sản phẩm đa dạng.
C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
D. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ.
Câu 3. Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là
A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận.
B. Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Dọc theo Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4. Vùng dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5. Sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của các nhân tố nào?
A.Vị trí địa lí thuận lợi, lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng.
B. Sự phân bố không đều của tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản.
C. Lao động có tay nghề, đầu tư nước ngồi vào các khu vực và các vùng.
D. Tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư, thị trường và cơ sở vật chất kĩ thuật.
8


Câu 6. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than khơng phát triển ở phía Nam vì
A. chi phí xây dựng ban đầu lớn.
B. gây ô nhiễm môi trường.
C. xa nguồn nhiên liệu.

D. nhu cầu điện không cao.
Câu 7. Ngành công nghiệp được coi là ngành thuộc cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước
một bước là ngành
A. khai thác than.
B. khai thác dầu khí.
C. sản xuất điện.
D. luyện kim.
Câu 8. Chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta
với thế mạnh quan trọng nhất là
A. cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến.
B. nguồn lao động có trình độ cao.
C. nguồn ngun liệu tại chỗ phong phú.
D. có lịch sử lâu đời, kĩ thuật cao.
Câu 9. Nhân tố ảnh hưởng quan trọng tới sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm là
A. thị trường tiêu thụ và chính sách phát triển.
B. nguồn nguyên liệu và lao động trình độ cao.
C. nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
D. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Câu 10. Vùng công nghiệp số 1 gồm các tỉnh thuộc TD-MN Bắc Bộ, trừ
A. Quảng Ninh.
B. Hải Phòng.
C. Bắc Giang.
D. Phú thọ.
2.4. DỊCH VỤ
Câu 1. Mạng lưới đường bộ được mở rộng và hiện đại hoá chủ yếu do
A. huy động được các nguồn vốn đầu tư.
B. hiện đại hố phương tiện.
C. đẩy mạnh cơng nghiệp hố.
D. đẩy mạnh đơ thị hố.
Câu 2. Con đường bộ có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây nước ta là

A. Quốc lộ 1.
B. Quốc lộ 6.
C. Quốc lộ 9.
D. Đường Hồ Chí Minh.
Câu 3. Tuyến đường ống vận chuyển xăng dầu B12 là tuyến nối
A. Bãi Cháy - Hạ Long tới các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
B. Bà Rịa - Vũng Tàu với Tp. Hồ Chí Minh.
C. Bà Rịa - Vũng Tàu với Dung Quất.
D. Bà Rịa - Vũng Tàu tới Vân Phong.
Câu 4. Tuyến giao thông vận tải đường biển nội địa quan trọng nhất nước ta là
A. Hải Phòng - Đà Nẵng.
B. Hải Phòng - Tp. Hồ Chí Minh.
C. Đà Nẵng - Vũng Tàu.
D. Đà Nẵng - Quy Nhơn.
Câu 5. Ngành hàng không nước ta là ngành non trẻ nhưng có những bước tiến rất nhanh, vì
A. phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
B. đội ngũ lao động được đào tạo chuyên nghiệp.
C. có cơ sở vật chất nhanh chóng được hiện đại hố.
D. thu hút được nguồn vốn lớn từ đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Mạng lưới viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng, bao gồm:
A. Mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng truyền hình.
B. Mạng điện thoại, mạng điện lưới, mạng truyền dẫn.
C. Mạng điện thoại, mạng truyền hình, mạng truyền dẫn.
D. Mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng truyền dẫn.
Câu 7. Sau Đổi mới, hoạt động buôn bán ngoại thương ở nước ta ngày càng mở rộng theo hướng
A. chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu.
B. tăng mạnh thị trường Đơng Nam Á.
C. đa dạng hố, đa phương hố.
D. tiếp cận với thị trường châu Phi, châu Mĩ.
Câu 8. DỰA VÀO CÁC THÔNG TIN ĐƯỢC CUNG CẤP DƯỚI ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU SAU:

Sau khi đất nước bước vào cơng cuộc Đổi mới, cả nước đã hình thành thị trường thống nhất,
hàng hóa phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Nội thương đã thu hút sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Khu vực ngoài Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất và tiếp tục
9


tăng lên, tiếp đến là khu vực Nhà nước – có xu hướng giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ
trọng nhỏ nhất nhưng đang tăng lên nhanh.
Theo Tổng cục thống kê, thống kê sơ bộ năm 2018 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng nước ta đạt khoảng 4,417 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 3,329 tỷ đồng,
chiếm 75,4% tổng mức bán lẻ hàng hoá và tăng 12,2% so với năm 2017. Đây là kết quả của việc thực
hiện có hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước và triển khai kịp thời, đồng bộ các giải pháp phát triển thị
trường, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, kích thích tiêu dùng của người dân.
Hệ thống cửa hàng bán lẻ hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi) phát triển nhanh chóng, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Những tập đồn và cơng ty lớn đang chiếm lĩnh thị trường bán
lẻ tại Việt Nam là Co.op Mart,mart Central Group, AEON group, Vingroup, Lotte Mart, E-Mart. Trong
đó
Vingroup sở hữu hệ thống bán lẻ quy mô lớn nhất Việt Nam với khoảng 100 siêu thị Vinmart và
1.700 cửa hàng tiện lợi Vinmart+. Các kênh bán lẻ trực tuyến (thương mại điện tử) cũng cạnh tranh gay
gắt. Những tên tuổi lớn trong sàn thương mại điện tử Việt Nam hiện nay là Shopee, Lazada, Tiki.
Việt Nam là thị trường bán lẻ rất tiềm năng nhờ ưu thế về lượng dân số lớn, trẻ và ưa thích kết nối. Hơn
nữa, q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, thu nhập gia tăng… là những yếu tố thuận lợi hỗ trợ tăng
trưởng thị trường bán lẻ. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp bán lẻ tận dụng sự phát triển của cơng
nghệ, đi tắt đón đầu, cạnh tranh thành cơng với các tập đồn bán lẻ nước ngồi.
(Nguồn: SGK Địa lí 12- trang 137, Tổng cục Thống kê, />Câu 8.1. Nhận xét đúng về cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta
phân theo thành phần kinh tế là
A. khu vực Ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng giảm
B. khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng
C. khu vực Ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và tiếp tục tăng
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và có xu hướng giảm.

Câu 8.2. Kênh bán lẻ hiện đại đang phát triển mạnh ở Việt Nam hiện nay là
A. các khu chợ truyền thống.
B. các cửa hàng tạp hóa.
C. các siêu thị, cửa hàng tiện lợi.
D. gánh hàng rong.
Câu 8.3. Việt Nam là một thị trường bán lẻ có nhiều tiềm năng và thu hút nhiều nhà đầu tư, nguyên
nhân chủ yếu do
A. đời sống người dân cao, thu nhập đầu người lớn. B. thị trường tiêu thụ lớn, thu nhập gia tăng.
C. chi phí thuê mặt bằng và nhân viên thấp.
D. thị trường tiêu dùng dễ tính.
Câu 9. Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là
A. Nhật Bản, Hoa Kì, Trung Quốc.
B. Pháp, Anh, Đức.
C. Liên bang Nga, Trung Quốc, Đức.
D. các nước Đông Nam Á, Liên bang Nga.
Câu 10. Ngành du lịch ở nước ta thật sự phát triển từ sau năm 1990 cho đến nay là nhờ
A. nước ta giàu tiềm năng phát triển du lịch.
B. quy hoạch các vùng du lịch.
C. phát triển các điểm, khu du lịch thu hút khách. D. chính sách Đổi mới của Nhà nước.
BÀI TẬP KĨ NĂNG
I. BIỂU BẢNG
Câu 1. Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2009 - 2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm
2009
2013
2017
2019
24606,0

24399,3
21458,7
18831,4
Khu vực I
9561,6
11086,0
14104,5
16456,7
Khu vực II
13576,0
16722,5
18145,1
19371,1
Khu vực III
10


(Nguồn: Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn
2009 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Trịn.
B. Miền.
C. Cột.
D. Đường.
Câu 2. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THAN SẠCH, DẦU THÔ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2018
Năm
2010
2012
2014

2016
2018
Than (triệu tấn)
44,8
42,1
41,1
38,7
42,4
Dầu thô (triệu tấn)
15,0
16,7
17,4
17,2
14,0
Điện (tỉ Kwh)
91,7
115,1
141,3
175,7
209,2
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu này, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện sản lượng than sạch, dầu
thô, điện của nước ta giai đoạn 2010 – 2018?
A. Miền.
B. Cột.
C. Kết hợp.
D. Đường.
Câu 3. Cho bảng số liệu
TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000-2019
(Đơn vị: tỉ USD)

Năm
2000
2005
2010
2015
2019
30,1
69,2
157,0
327,8
517,6
Tổng kim ngạch
14,5
32,4
72,2
162,0
264,2
- Xuất khẩu
15,6
36,8
84,8
165,8
253,4
- Nhập khẩu
Câu 3.1. Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 20002019, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Câu 3.2. Để thể hiện giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000-2019, biểu đồ nào

sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Câu 3.3. Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta, giai đoạn
2000 -2019, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Câu 4. Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2005 – 2019:
100

%

80

30

33.6

31.9

45.6

49.1

48


47.9

16

17.3

20.1

22.1

2010

2015

38.4

60

40
20
0
2005

Kinh tế Nhà nước

Năm

Kinh tế ngoài nhà nước

2019


Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
B. Thay đổi quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
C. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta.
11


Câu 5. Cho biểu đồ về chè, cà phê, cao su nước ta, giai đoạn 2010 – 2019:
Nghìn tấn
2000
1625

1600
1408

1200

1142

1101
966

835

800


936

967

752

400

Năm

0
2010
Chè

2014
Ca o su

2018
Cà phê

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô, cơ cấu một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Thay đổi cơ cấu một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Quy mô sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Tốc độ tăng trưởng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
II. ATLAT
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền
giáp với Trung Quốc khơng có tỉnh nào sau đây ?

A. Lạng Sơn.
B. Sơn La.
C. Cao Bằng.
D. Hà Giang.
Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết ba loại đất nào có diện tích lớn nhất ở vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long ?
A. Đất cát biển, đất mặn, đất phù sa sông.
B. Đất phèn, đất mặn, đất xám trên phù sa cổ.
C. Đất phèn, đất cát biển, đất phù sa sông.
D. Đất phèn, đất mặn, đất phù sa sông.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng nào ở nước ta có tỉ lệ diện
tích lưu vực lớn nhất ?
A. sơng Hồng.
B. sơng Mê Công (ở Việt Nam).
C. sông Đồng Nai.
D. sông Thu Bồn.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất ở miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Ngọc Linh.
B. Bi Doup.
C. Lang Bian.
D. Chư Yangsin.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc nào có số dân đơng nhất năm 2009?
A. Khơme.
B. Tày.
C. Kinh.
D. Thái.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các trung tâm kinh tế nào có quy mơ trên
15 nghìn tỉ đồng (năm 2007) ở vùng Đồng bằng sông Hồng ?
A. Hà Nội, Hạ Long. B. Hải Phòng, Hạ Long.

C. Hà Nội, Hải Phịng.
D. Phúc n, Việt Trì.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết tỉ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu
giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản phân theo ngành từ năm 2000 đến 2007, thay đổi như thế nào?
A. tăng 9%.
B. tăng 19%.
C. giảm 9%.
D. giảm 19%.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 22, cho biết ngành nào sau đây khơng thuộc nhóm ngành sản xuất
hàng tiêu dùng ?
A. Dệt – may.
B. Da – giày.
C. Gỗ, giấy, xenlulô. D. Đường, sữa, bánh.
Câu 9. Căn cứ vào Atlat trang 22, cho biết trung tâm cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào
có quy mô lớn nhất (năm 2007) vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ?
A. Đà Nẵng.
B. Quy Nhơn.
C. Phan Thiết.
D. Nha Trang.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat trang 24, cho biết các nước và vùng lãnh thổ nào có giá trị xuất khẩu hàng
hoá đạt trên 6 tỉ USD (năm 2007) ?
A. Hoa Kì.
B. Hoa Kì, Nhật Bản.
C. Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Xingapo.

12




×