Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục lục
Trang
ch ơng I ................................................................................................. 6
Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố ảnh h ởng .... 6
I/. Nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh h ởng . ......................................................... 6
1/ Nguồn nhân lực và các đặc tr ng của nguồn nhân lực. ....................................... 6
1.1 Một số khái niệm. ............................................................................................ 6
1.2 Các đặc tr ng của nguồn nhân lực ở Việt Nam. ................................................ 8
2/ Vai trò của nguồn nhân lực với phát triển kinh tế. .......................................... 10
2.1 Đặc điểm lao động ở các n ớc đang phát triển. .............................................. 10
2.2 Vai trò của nguồn nhân lực với tăng tr ởng và phát triển kinh tế. ................. 12
II/. Các nhân tố ảnh h ởng đến nguồn nhân lực. ....................................................... 16
1/ Các nhân tố ảnh h ởng đến số l ợng nguồn nhân lực. ............................................ 16
1.1 Các yếu tố dân số học. ....................................................................................... 16
1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá. ............................................................. 17
2/ Các yếu tố ảnh h ởng đến chất l ợng nguồn nhân lực. ........................................... 17
2.1 Chất l ợng dân số ................................................................................................ 18
2.2 Các yếu tố về giáo dục. ..................................................................................... 18
III/. Tính tất yếu của việc phải nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực. ....................... 19
Ch ơng II .............................................................................................. 22
Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang từ 1997
đến nay. .............................................................................................. 22
I/. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang từ 1997 đến nay. .................... 22
1/ Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh. ....................................................... 22
1.1 Điều kiện tự nhiên. ............................................................................................ 22
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội. ................................................................................. 23
2/ Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua của Bắc Giang. ................................ 23
II/. Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang. .......................................................... 25
1/ Về số l ợng. .......................................................................................................... 25
2/ Về cơ cấu. ............................................................................................................ 28
2.1 Cơ cấu theo ngành nghề: ................................................................................... 28
2.2 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ........................................................ 29
2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế. ........................................................................ 30
3/ Về chất l ợng. ....................................................................................................... 31
III/. Đánh giá nguồn nhân lực ở Bắc Giang. ............................................................ 32
1/ Những thành tựu đã đạt đ ợc. ............................................................................... 32
2/ Những hạn chế còn tồn tại. .................................................................................. 34
2.1 Tồn tại trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo. ........................................................ 34
2.2 Tồn tại trong lĩnh vực giải quyết việc làm. .................................................... 35
2.3 Một số tồn tại khác. ....................................................................................... 36
3/ Nguyên nhân kết quả đã đạt đ ợc. ........................................................................ 37
3.1 Nguyên nhân của những thành tựu. ............................................................... 37
3.2 Nguyên nhân của hạn chế. ................................................................................. 37
Ch ơngIII ............................................................................................. 41
Một số Giải pháp nâng cao chất l ợng nguồn nhân
lực ở Bắc giang giai đoạn 2005 - 2010 ................................. 41
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II/. Cơ sở của các giải pháp. .................................................................................... 41
1/ Cơ sở về chính sách. ............................................................................................ 41
2/ Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Giang. ............................................... 43
3/ Quan điểm nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực. ................................................. 44
3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà n ớc. ..................................................................... 44
3.2 Định h ớng phát triển nguồn nhân lực. ............................................................... 45
II/. Ph ơng h ớng nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực. .............................................. 46
1/ Ph ơng h ớng chung. .............................................................................................. 46
2/ Mục tiêu cụ thể. ................................................................................................... 47
III/. Các giải pháp. ................................................................................................... 48
1/ Các giải pháp về giáo dục - đào tạo ..................................................................... 48
2/ Các giải pháp giải quyết việc làm. ..................................................................... 50
3/ Giải pháp về vốn: ................................................................................................. 54
3.1 Vốn cho vay với lãi suất u đãi để giải quyết việc làm. ...................................... 54
3.2 Vốn đầu t cho t vấn và đào tạo nghề. ................................................................. 54
4.1 Chính sách đất đai: ........................................................................................... 55
4.2 Chính sách về thị tr ờng: .................................................................................... 56
4.3 Chính sách về đào tạo nghề: ......................................................................... 56
4.4 Chính sách với lao động khu vực phi kết cấu: .............................................. 57
5/ Một số giải pháp khác. .................................................................................... 57
IV/. Kiến nghị thực hiện các giải pháp. ............................................................... 58
1/ Kiến nghị với Trung ơng. ................................................................................ 58
2/ Kiến nghị với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND ........................................................... 59
Kết luận ................................................................................................................... 60
Tài liệu tham khảo. .................................................................................................. 62
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Vấn đề lao động, việc làm đang là vấn đề bức xúc ở Việt Nam nói
chung và của Bắc Giang nói riêng. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và
thiếu việc làm ở nông thôn rất trầm trọng. Tuy vậy, việc thực hiện thắng lợi
chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1991-2002 và các
chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lao động, việc làm đã đem
lại những kết quả khả quan.
Bớc vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế -
xã hội nớc ta rất khó khăn. Đất nớc vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế - xã hội. Dân số tăng nhanh dẫn đến tốc độ tăng nguồn lao động khoảng
3% năm; cụ thể hàng năm có trên 1 triệu thanh niên đến tuổi lao động cần
việc làm, số tồn đọng lao động cha có việc làm các năm trớc chuyển sang
lên đến gần 2 triệu ngời, đồng thời có khoảng 90 vạn lao động dôi d do sắp
xếp lại tổ chức sản xuất và bộ máy khu vực Nhà nớc, số bộ đội xuất ngũ,
số lao động ở Liên Xô, Đông Âu và Trung Đông trở về, hàng vạn học sinh
tốt nghiệp các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề đang có nhu cầu việc làm,
dẫn đến sức ép về việc làm tăng và hết sức bức bách.
Đờng lối đổi mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do
Đảng ta khởi xớng đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để ngời lao động có
cơ hội tự tạo việc làm và có việc làm, đáp ứng yêu cầu bức xúc về vấn đời
sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Giải quyết vấn đề lao
động việc làm trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua đã có những bớc tiến
vững chắc. Tuy nhiên, trong điều kiện của nền kinh tế đang vận động theo
cơ chế thị trờng, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh, trong đó đặc biệt là
vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
CNH-HĐH đất nớc đang đợc đặt ra ngày càng cấp bách không chỉ riêng
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đối với địa phơng nào. Đây là vấn đề chung của cả nớc trong quá trình
CNH-HĐH đất nớc.
Bắc Giang cũng nh các tỉnh, thành phố khác, vấn đề nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực đang đợc đặt ra một cách cấp bách. Bắc Giang là một
tỉnh nghèo, trình độ của nguồn nhân lực còn thấp nếu không muốn nói là
rất thấp. Nền kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp
nhà nớc hoạt động hiệu quả cha cao trong khi các doanh nghiệp dân doanh
hầu hết có quy mô nhỏ, khả năng thu hút lao động thấp.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do chất l-
ợng nguồn nhân lực của Bắc Giang còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của
các doanh nghiệp. Do đó, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Bắc
Giang phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
góp phần vào mục tiêu chung của đất nớc đang đợc các cấp, các ngành
của tỉnh Bắc Giang quan tâm giải quyết.
Trong quá trình thực tập tại Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Bắc
Giang em nhận thấy rằng vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đang
là vấn đề nhận đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và của toàn xã hội
và đây cũng là vấn đề em đang quan tâm. Do đó, em đã chọn đề tài cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: "Các giải pháp nâng cao chất
lợng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010".
Bố cục bài viêt đợc chia thành ba phần nh sau:
Chơng I : Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố ảnh hởng.
Chơng II :Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang từ 1997 đến
nay.
Chơng III : Một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở
Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2010
Trong qúa trình thực tập tại Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội Bắc
Giang, em luôn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ trong Sở.
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong Sở đã giúp đõ em hoàn thành
tốt công việc của mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn thày giáo TS. Lê Huy Đức đã chỉ bảo
tận tình để giúp em hoàn thành tốt công việc thực tập của mình
Dù đã có nhiều cố gắng trong việc su tập tài liệu và viết bài song bài
viết chắc chắn không trãnh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong đ-
ợc sự đóng góp ý kiến của các thày, cô và bạn bè để bài viết có thể hoàn
thiện tốt hơn.
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chơng I
Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố ảnh
hởng
I/. Nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hởng .
1/ Nguồn nhân lực và các đặc trng của nguồn nhân lực.
1.1 Một số khái niệm.
a) Khái quát về nguồn nhân lực.
Khái niệm nguồn vốn nhân lực có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tuỳ
theo yêu cầu nghiên cứu về nguồn nhân lực.
Phơng pháp thứ nhất coi nguồn nhân lực là nhân tố cơ bản để phát
triển kinh tế xã hội. Một đất nớc phát triển thực sự dân giầu nớc mạnh thì
trớc hết phải phát triển các ngành y tế, giáo dục đào tạo và dạy nghề nhằm
nâng cao chất lợng dân số từ đó nâng cao chất lợng nguồn lao động - nhân
tố con ngời trong quá trình phát triển.
Phơng pháp thứ hai coi nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào của sản
xuất, nên khi nghiên cứu chỉ chú ý từ yếu tố phát triển nguồn nhân lực là
đào tạo kỹ năng lao động và vấn đề giải quyết việc làm.
Do vậy, có thể hiểu nguồn nhân lực của một quốc gia (vùng lãnh thổ)
là toàn bộ tiềm năng lao động của con ngời có đợc trong một thời kỳ nhất
định (5 năm, 10 năm) phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của
đất nớc. Tiềm năng hay lợng lao động là tổng hợp các yếu tố thể lực, trí tuệ
và tâm lực của nguồn lao động của một quốc gia (vùng lãnh thổ) đáp ứng
đợc đòi hỏi về cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội
Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định
theo qui định của luật pháp có khả năng tham gia lao động
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Từ khái niệm và cách hiểu nh trên, muốn phát triển đất nớc không chỉ
có khái niệm nguồn nhân lực chung mà cần phải có nguồn nhân lực đợc
phát triển. Điều đó có nghĩa là nguồn nhân lực đó có sự biến đổi về số l-
ợng, cơ cấu và chất lợng đáp ứng ngày càng tốt hơn của nền kinh tế. Trên
thực tế, quan niệm về phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức quốc tế
cũng có sự khác biệt.
UNESCO quan niệm phát triển nguồn nhân lực là làm cho toàn bộ sự
lành nghề của dân c luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của
đất nớc. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng phát triển nguồn nhân
lực bao hàm phạm vi rộng hơn. Nó không chỉ là trình độ lành nghề hay
rộng hơn là đào tạo mà còn phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của
con ngời để tiến tới có đợc việc làm hiệu quả cũng nh thoả mãn nghề
nghiệp và cuộc sống cá nhân. Sự lành nghề đợc hoàn thiện không chỉ nhờ
quá trình đào tạo, bồi dỡng mà còn cả sự tích luỹ kinh nghiệm trong cuộc
sống và quá trình làm việc của ngời lao động.
Nh vậy, có thể coi phát triển nguồn nhân lực là quá trình nâng cao
năng lực của con ngời về mọi mặt: thể lực, trí tuệ và tâm lực đồng thời
phân bố, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất nguồn nhân lực để phát
triển đất nớc.
b) Nguồn lao động.
Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) là một bộ phận dân số
trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và
những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm.
c) Việc làm.
Việc làm theo quy định của Bộ Luật Lao động là những hoạt động
có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao
động (Điều 13, Chơng II, Bộ Luật Lao động).
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
d) Ngời thất nghiệp.
Là những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh
tế mà trớc tuần lễ điều tra không có việc làm và họ có hoạt động đi tìm
việc làm hoặc không đi tìm việc làm vì lý do không biết tìm việc ở đâu;
hoặc những ngời trong tuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8 giờ
hoặc 183 ngày trên 12 tháng muốn làm việc nhng không tìm đợc việc
làm.
e) Tỷ lệ thất nghiệp.
Là phần trăm của số ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh
tế.
1.2 Các đặc trng của nguồn nhân lực ở Việt Nam.
a) Tuổi của nguồn nhân lực ở Việt Nam.
Xét trong giai đoạn 1996 - 2000, đặc điểm của lao động Việt Nam
theo độ tuổi có một số khía cạnh đáng lu ý nh sau:
Nhóm tuổi từ 25-34 chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 28-29
%). Cả khu vực thành thị và khu vực nông thôn đều có tỷ lệ cao
ở các nhóm tuổi 15-24.
Lực lợng lao động ở khu vực thành thì già hơn so với khu vực
nông thôn: Năm 1997, khu vực thành thị nhóm tuổi 25-34
chiếm tỷ lệ cao nhất (31,16% lao động) tiếp đến là nhóm tuổi
35-44 (chiếm 29,98%). ở khu vực nông thôn, nhóm tuổi chiếm
tỷ lệ cao nhất cũng là 25-34 (29,98%) nhng kế tiếp là nhóm
tuổi 15-24 (19,98%).
Giai đoạn 1996-1999, lực lợng lao động trẻ của cả nớc giảm
1,43% với mức giảm tuyệt đối là 281,2 ngàn ngời; lực lợng lao
động cao tuổi (trên 55 tuổi) giảm 4,92% với mức giảm tuyệt
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đối là 143,97 ngàn ngời và lực lợng lao động trung niên tăng
7,72% với mức tăng tuyệt đối là 1064,4 ngàn ngời.
b) Trình độ học vấn của lao động Việt Nam.
Xét về trình độ học vấn của lao động Việt Nam trong giai đoạn
1996-2000 có một số đặc điểm đáng chú ý sau:
Nhìn chung, trình độ học vấn của ngời lao động những năm
gần đây đợc cải thiện nhng vẫn là một điểm yếu của nguồn
nhân lực Việt Nam
Từ Bắc Trung Bộ trở ra, trình độ học vấn cao hơn hẳn các vùng
còn lại. Vùng có trình độ học vấn cao nhất là Đồng bằng sông
Hồng, thấp nhất là Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.
ở thành thị, trình độ học vấn của lao động cao hơn nhiều so với
ở nông thôn. Có thể đơn cử năm 2000, tỷ lệ ngời cha tốt nghiệp
cấp I chiếm trong lực lợng lao động của khu vực nông thôn vẫn
còn tới 18,48% (ở thành thị là 9.62%); trong khi tỷ lệ ngời đã
tốt nghiệp cấp III mới chỉ đạt 11,18% (ở thành thị là 30,01%).
Trình độ học vấn của nữ thấp hơn mức trung bình của toàn
quốc. Có thể đơn cử, tỷ lệ cha tốt nghiệp cấp II và cấp III là
42,3%, trong khi tỷ lệ chung của toàn quốc là 45,5%.
Số ngời tốt nghiệp cấp II và cấp III cũng không ngừng tăng,
trong đó tăng nhanh nhất là số ngời tốt nghiệp cấp III, với mức
tăng bình quân hàng năm là 11,27% (mức tăng tuyệt đối là
575,20 ngàn ngời).
c) Trình độ chuyên môn của lao động Việt Nam.
Lao động chuyên môn kỹ thuật, gồm lao động đợc đào tạo ở các trình
độ sơ cấp học nghề, công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học, trên đại học... Năm 2000, Việt Nam có 5.992.400 lao động
đợc đào tạo có việc làm (15,51% tổng lao động xã hội), trong đó trình độ
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
công nhân kỹ thuật có bằng trung cấp trở lên chiếm 11,73%. Xét trong giai
đoạn 1996-2000:
Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của khu vực
thành thị cao hơn hẳn so với khu vực nông thôn: Năm 1999,
số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nông thôn là
2.337.700 ngời (chiếm 7,8% tổng lao động nông thôn); của
khu vực thành thị là 248.700 ngời (10,4% tổng lao động thành
thị).
Trình độ chuyên môn của lao động nữ thấp hơn của lao động
nam: Năm 1999, trong tổng lao động nữ của toàn quốc chỉ có
9,7% có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trong đó chủ yếu là
công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp (7,81%). Đáng
lu ý là trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ ở nông
thôn còn rất thấp (5,7%). Phần đông lao động nữ có trình độ
cao tập trung ở khu vực thành thị.
Tốc độ cải thiện: Trong những năm 1996-2000, lao động
chuyên môn kỹ thuật tăng liên tục, trong đó tăng mạnh nhất là
lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học (bình
quân 159.500 ngời và tăng 16,42% /năm); tiếp đến là công
nhân kỹ thuật (66.000 ngời và 4,03%). Tốc độ tăng của lao
động có chuyên môn kỹ thuật khu vực thành thị lơn hơn hẳn so
với khu vực nông thôn. Tình hình đó dẫn đến sự tụt hậu về
trình độ lao động nông thôn ngày càng tăng so với thành thị.
2/ Vai trò của nguồn nhân lực với phát triển kinh tế.
2.1 Đặc điểm lao động ở các nớc đang phát triển.
a) Số lợng lao động tăng nhanh.
Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nớc
đang phát triển gặp phải so với các nớc phát triển là sự gia tăng cha từng
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thấy của lực lợng lao động. Hầu hết các nớc, trung bình mỗi năm số ngời
tìm việc tăng từ 2% trở lên. Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ
tới việc gia tăng dân số. Theo tổng điều tra dân số 1/4/1999 dân số nớc ta
là 76,32 triệu ngời; trong đó có khoảng 39 triệu ngời là lực lợng lao động
chiếm 51% dân số. Dự báo nớc ta mỗi năm tăng bình quân thêm hơn 1
triệu lao động dẫn đến sức ép rất lơn về việc làm.
b) Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp.
Một trong những đặc điểm lớn nhất về lao động ở các nớc đang phát
triển là đa số lao động làm nông nghiệp. ở Việt Nam lao đông nông
nghiệp chiếm hơn 70% tổng số lao động. Loại hình công việc này mang
tính phổ biến ở những nớc nghèo. Xu hớng chung là lao động trong nông
nghiệp sẽ giảm dần trong khi lao động trong công nghiệp và dịch vụ tăng
lên. Mức độ chuyển dịch này tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế.
c) Hầu hết ngời lao động đợc trả tiền công thấp.
Lực lợng lao động ở các nớc đang phát triển nh đã phân tích ở trên, có
số lợng ngày càng tăng làm cho nguồn cung ứng lao động dồi dào. Trong
khi đó hầu hết các nguồn lực khác đều thiếu và yếu: trang thiết bị cơ bản,
đất trồng trọt, ngoại tệ và những nguồn lực khác nh khả năng buôn bán,
trình độ quản lý. Tiền công thấp còn có một nguyên nhân cơ bản nữa là
trình độ chuyên môn của ngời lao động thấp. ở Việt Nam số ngời không
biết chữ còn chiếm tỷ lệ đáng kể. Trong lực lợng lao động xã hội, số ngời
có trình độ văn hoá phổ thông cơ sở chiếm 25%, phổ thông trung học
chiếm 13%. Hàng năm chỉ có 7% số thanh niên sau khi học hết phổ thông
trung học đợc đào tạo tiếp trong các trờng học nghề, trung học chuyên
nghiệp và đại học, chỉ có 9% trong tổng số toàn lao động xã hội là lao
động kỹ thuật. Các kỹ s, chuyên viên kỹ thuật giỏi còn ít. Bên cạnh đó, ở
các nớc đang phát triển tình trạng chung là những ngời lao động còn thiếu
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cả khả năng lao động chân tay ở mức cao vì sức khoẻ và trình trạng dinh d-
ỡng của họ thấp.
d) Còn một bộ phận lớn lao động cha đợc sử dụng.
Nh đã phân tích ở trên, việc đánh giá tình trạng cha sử dụng hết lao
động phải đợc xem xét qua các hình thức biển hiện của thất nghiệp. Do sức
ép về dân số và những khó khăn về kinh tế ở các nớc đang phát triển đã tác
động lớn tới vấn đề công ăn việc làm ở cả 2 khu vực thành thị và nông
thôn. Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hớng gia tăng
đặc biệt ở khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp còn cao. ở nớc ta, năm 2002
khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp là 6,01% giảm 0,27% so với năm 2001.
ở nông thôn, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động năm 2002 là 75,03% và tính
chung cả nớc, con số này là 75,41%. Thực tế đó cho thấy, vấn đề giải
quyết việc làm đang là áp lực nặng nề đối với các nớc đang phát triển nói
chung và Việt Nam nói riêng.
2.2 Vai trò của nguồn nhân lực với tăng trởng và phát triển kinh tế.
a) Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển kinh tế.
Lao động một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu
tố đầu vào không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất. Mặt khác, lao động
là một bộ phận của dân số, những ngời đợc hởng lợi trực tiếp từ sự phát
triển. Sự phát triển kinh tế suy cho đến cùng đó là tăng trởng kinh tế để
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con ngời. Các chỉ tiêu phản ánh
sự phát triển kinh tế đã thể hiện rõ điều này. Và trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu và động lực chính của sự phát
triển là vì con ngời, do con ngời.
b)Nguồn nhân lực với tăng trởng và phát triển kinh tế.
Theo lý thuyết kinh tế mới về sự tăng trởng, một nền kinh tế muốn
tăng trởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất 3 trục cơ bản là áp
dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở và phát triển nguồn nhân lực,
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trong đó phát triển nguồn nhân lực là then chốt nhất. Giai đoạn 1950-1970
đã diễn ra sự thay đổi rất lớn trong chiến lợc phát triển của các quốc gia
theo hớng chuyển từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên
hạn hẹp của hành tinh chúng ta sang nền kinh tế trí tuệ. Những năm 50
tăng trởng kinh tế chủ yếu là do công nghiệp hoá. Các nghiên cứu trắc lợng
gần đây cho thấy chỉ một phần tơng đối nhỏ của sự tăng trởng kinh tế là có
thể giải thích đợc bằng đầu vào là vốn. Một phần rất quan trọng của sản
phẩm thặng d gắn liền với chất lợng của lao động bao gồm tình trạng sức
khẻo, trình độ học vấn và chất lợng cuộc sống của con ngời.
Kỷ nguyên phát triển kinh tế mới đã bắt đầu, trong đó đầu t phát triển
nguôn nhân lực đợc coi là quan trọng hơn các dạng đầu t khác. Đầu t phát
triển nguồn nhân lực đợc thể hiện ở 3 mặt: Chăm sóc sức khoẻ, nâng cao
mức sống và chất lợng giáo dục và đào tạo, nhng phát triển giáo dục đào
tạo có vị trí quan trọng nhất, đặc biệt là giáo dục đại học và đào tạo nghề.
Trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, sự giao lu
trí tuệ và t tởng, sự ra đời của nhiều công ty xuyên quốc gia, sự liên minh
kinh tế trên các khu vực của thế giới đã tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế cao
cha từng thấy. Tình hình đó dẫn đến sự quốc tế hoá nền kinh tế thế giới
gây nên những đảo lộn về chính trị xã hội sâu sắc mang tính toàn cầu và
đang đi tới thiết lập một trật tự thế giới mới. Trong bối cảnh đó, khu vực
châu á - Thái Bình Dơng đang nổi lên là khu vực phát triển kinh tế năng
động nhất. Một trong những yếu tố chủ chốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế
nhanh là vai trò của nguồn nhân lực.
Kinh nghiệm của các nớc châu á - Thái Bình Dơng cho thấy: Những
nớc nghèo muốn nâng cao mức sống, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế
chỉ có một con đờng là biến đất nớc họ thành một xã hội có học vấn cao.
Do đó đã diễn ra quá trình đua tranh trong phát triển giáo dục giữa nớc này
với nớc khác, giữa khu vực này với khu vực khác. Từ đó kéo theo mức
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngân sách dành cho giáo dục và tỷ lệ học sinh đại học trên một ngàn dân ở
các nớc là rất khác nhau. Ngay từ những năm cuối thập kỷ 80, ngân sách
dành cho giáo dục của Singapore là 20,8%, của Hàn Quốc là 20,1%,
Malaixia là 18,1%... đặc biệt là tại Singapore ngân sách dành cho giáo dục
còn cao hơn cả ngân sách dành cho quốc phòng. Nhờ đó các nớc này đã
cung cấp khá đày đủ nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hoá. Thế
kỷ XIX, khi tiến hành công nghiệp hoá, Hoa Kỳ có lợi thế là đợc thừa h-
ởng nguồn nhân lực từ nớc Anh. Các nớc châu á - Thái Bình Dơng cũng
nhận đợc sự hỗ trợ nguồn nhân lực từ nớc ngoài, nhng trong khung cảnh
của hai thập kỷ qua, để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nh vậy là do nỗ lực to
lớn của bản thân nớc họ.
Chỉ có nguồn lao động đông và rẻ không thể tiến hành công nghiệp
hoá mà đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao.
Chính nhờ lực lợng lao động có trình đọ chuyên môn cao mà Nhật Bản và
các nớc NICs vận hành có hiệu quả công nghệ hiện đại từ nhập khẩu, sản
xuất ra nhiều mặt hàng có khả năng cạnh tranh với các nớc công nghiệp
phát triển trên thế giới. Vào những năm 80, quan điểm phát triển nguồn
nhân lực đã trở thành vấn đề đợc quan tâm đặc biệt ở các nớc châu á -
Thái Bình Dơng.
Ngày nay, mặc dù với công nghệ hiện đại, hệ thống thiết bị tiên tiến
và máy tính ngày càng đợc sử dụng rộng rãi nhng con ngời vẫn là yếu tố
đóng vai trò quan trọng nhất trong sản xuất. Không có một kỹ thuật hay
phơng pháp quản lý nào có thể đem lại hiệu quả, nếu không có những ngời
có đủ năng lực quản lý và triển khai nó. Để một công ty hoạt động phát
triển và thành công, cần phải có một ban điều hành năng động trong cơ cấu
tổ chức ở tất cả các khâu, các cấp quản trị với đội ngũ công nhân có tay
nghề và ý thức lao động tốt. Nói cách khác, những nguồn nhân lực có đợc
ở tất cả các cấp trong cơ cấu tổ chức sẽ là yếu tố quyết định sự thành công.
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Có thể nói, nguồn lực lớn nhất ở Việt Nam hiện nay là nguồn nhân
lực. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của Việt
Nam đợc xây dựng trên cơ sở lấy con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển, một chiến lợc do con ngời và vì con ngời, trong chiến lợc
đó, vấn đề lao động, việc làm đợc xem là chính sách kinh tế xã hội hàng
đầu trong thời gian tới. Mặt khác, khi phân tích và chỉ ra năm nguồn lực
của sự phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 (lao động, tài nguyên thiên
nhiên, vị trí địa lý, công nghệ và nguồn lực từ bên ngoài), Đảng và Nhà n-
ớc ta đã xác định nguồn lao động và con ngời Việt Nam là lợi thế về nguồn
lực quan trọng nhất. Do vậy vấn đề con ngời trong công cuộc đổi mới vì
công nghiệp hoá và hiện đại hoá tập trung vào vấn đề chăm sóc, đào tạo và
phát huy nguồn lực con ngời. Phát triển nguồn nhân lực là giải pháp quan
trọng bậc nhất trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội - kinh tế, tạo ra
những tiền đề cơ bản để công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định: "Lấy việc phát huy nguồn lực
con ngời làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững đất n-
ớc", công nghiệp hoá, hiện đại hoá về con ngời... Đại hội Đảng lần thứ IX
cũng đã xác định chiến lợc phát triển đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại
hoá theo định hớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ
bản trở thành nớc công nghiệp. Để trở thành một nớc công nghiệp theo con
đờng công nghiệp hoá, Việt Nam cần phát huy cao nhất mọi nguồn nội lực
(con ngời, tài nguyên, cơ sở vật chất, vốn, khoa học - công nghệ, năng lực
quản lý, thông tin...) trong đó nguồn lực con ngời có năng lực và trí tuệ là
quan trọng và quyết định nhất; đồng thời tranh thủ tối đa và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực bên ngoài: vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý,
thị trờng và thông tin... kết hợp chúng lại thành sức mạnh nguồn lực tổng
hợp để phát triển đất nớc. Phát triển mạnh nguồn lực con ngời là vấn đề có
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ý nghĩa quyết định trong quá trình tạo nền tảng cho CNH, HĐH, đặc biệt
là để đủ sức tự mình vơn lên phát triển dần kinh tế tri thức.
II/. Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực.
1/ Các nhân tố ảnh hởng đến số lợng nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số nên những yếu tố ảnh h-
ởng đến dân số cũng ảnh hởng đến nguồn nhân lực.
1.1 Các yếu tố dân số học.
Dân số đợc coi là yếu tố cơ bản quyết định số lợng nguồn nhân lực.
Quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hởng quyết định đến quy mô, cơ cấu nguồn
nhân lực. Dân số tăng nhanh sẽ tạo nên một mức cung nguồn nhân lực rất
lớn nhng không đồng thời mà sau một thời gian nhất định do cơ cấu tuổi
xác định. Đến lợt mình, dân số chịu ảnh hởng của quá trình sinh, chết, di
dân và một số yếu tố khác liên quan.
Tình hình tăng dân số trên thế giới hiện nay có sự khác nhau giữa các
nớc. Nhìn chung, các nớc phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số
thấp, ngợc lại ở các nớc đang phát triển thì tốc độ tăng dân số cao hơn.
Một trong những yếu tố dân số học quan trọng nữa ảnh hởng đến
nguồn nhân lực là di dân. Sự di chuyển của con ngời kèm theo sự thay đổi
nơi sinh sống thờng xuyên làm thay đổi không chỉ số lợng dân của mỗi
vùng, mà còn làm thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính, do đó kéo theo sự thay
đổi những đặc trng khác về kinh tế, văn hoá, xã hội. ở nớc ta, di dân quốc
tế cũng có chiều hớng tăng nhng không đáng kể. Những xu hớng di dân
nội địa đáng chú ý là từ miền Bắc vào miền Nam, đặc biệt là từ các tỉnh
phía Bắc và Duyên hải miền Trung đến các tỉnh vùng cao nguyên Trung
Bộ và miền Đông Nam Bộ.
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá.
Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá ảnh hởng đến số lợng nguồn
nhân lực thông qua tác động của chúng đến mức độ tham gia lực lợng lao
động của các nhóm dân số đặc trng. Các yếu tố kinh tế có thể là tốc độ
tăng trởng GDP, mức thu nhập, các cơ hội việc làm và vị trí địa lý, đặc
điểm tổ chức sản xuất và ngành nghề... Các yếu tố xã hội có thể bao gồm
cơ hội tiếp nhận giáo dục, mức độ học qua các lớp, phân biệt đối xử, bình
đẳng bình quyền, luật lệ hôn nhân và gia đình..., về văn hoá có thể bao
gồm phong tục tập quan, tôn giáo...
Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá còn tạo ra sự khác biệt chỉ tiêu
tỷ lệ tham gia lực lợng lao động giữa nam và nữ.
2/ Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực.
Số lợng lao động mới chỉ phản ánh đợc một mặt sự đóng góp của lao
động vào phát triển kinh tế. Khi xem xét về nguồn nhân lực cần phải xem
xét đến chất lợng nguồn nhân lực, đó là yếu tố làm cho lao động có năng
suất cao hơn. Chất lợng nguồn nhân lực có thể đợc nâng cao nhờ giáo dục,
đào tạo; nhờ sức khẻo của dân c; nhờ việc bố trí điều kiện lao động tốt hơn.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực. Nhng nhìn
chung có thể phân ra thành nhóm các yếu tố sau:
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1 Chất lợng dân số
Chất lợng của dân số bao gồm các yếu tố ảnh hởng đến sức khoẻ của
dân c. Chất lợng của dân số phụ thuộc nhiều nhất vào mức sống của dân c.
Với mức sống cao thì dân c sẽ đảm bảo đợc những yêu cầu cơ bản nhất về
chất lợng cuộc sống. Hiện nay, nớc ta đang có các chính sách nhằm nâng
cao mức sống của dân c từ đó nâng cao hơn nữa chất lợng nguồn nhân lực
phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Khi nói đến chất lợng dân số thì chúng ta cần phải xem xét đến sự
phát triển của hệ thống y tế. Y tế có ảnh hởng rất quan trọng đến việc nâng
cao chất lợng dân số đặc biệt là các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nói về hệ
thống y tế của Việt Nam nói chung và của Bắc Giang nói riêng thì có thể
đa ra một nhận xét chung là y tế của nớc ta cha thực sự đáp ứng đợc yêu
cầu chung của xã hội. Do đó, hệ thống y tế cha thể hiện đợc vai trò quan
trọng của nó trong việc nâng cao chất lợng dân số.
2.2 Các yếu tố về giáo dục.
Các yếu tố về giáo dục ảnh hởng đến trình độ chuyên môn của ngời
lao động. Nếu có một nền giáo dục với chất lợng cao thì đội ngũ nguồn
nhân lực sẽ có chất lợng cao và ngợc lại.
Giáo dục đợc coi là một dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm
năng của con ngời theo nhiều nghĩa khác nhau. Yêu cầu chung đối với
giáo dục là rất lớn, nhất là đối với giáo dục phổ thông, con ngời ở mọi nơi
đều tin rằng giáo dục rất có ích cho bản thân mình và con cháu họ. Bằng
trực giác, mọi ngời có thể nhận thấy mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu
nhập. Mặc dù không phải tất cả những ngời có thu nhập cao thì đều là
những ngời có trình độ học vấn cao hơn nhng đa số là nh vậy. Nhng để đạt
đợc trình độ giáo dục nhất định cần phải chi khá nhiều, kể cả chi phí của
gia đình và quốc gia. Đó chính là khoản chi phí đầu t cho con ngời. ở các
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nớc đang phát triển giáo dục đợc thực hiện dới nhiều hình thức nhằm
không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn cho mọi ngời.
Kết quả của giáo dục làm tăng lực lợng lao động có trình độ tạo khả
năng thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ. Công nghiệp thay đổi
càng nhanh càng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Vai trò của giáo dục còn đợc
đánh giá qua tác động của nó đối với việc tăng năng suất lao động của mỗi
cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức.
Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp phát triển cho thấy: muốn
công nghiệp hoá - hiện đại hoá thành công thì điều kiện tiên quyết là phải
có đội ngũ lao động với chất lợng cao. Điều này chỉ có đợc khi quốc gia đó
có một nền giáo dục khá hoàn thiện và phát triển phù hợp với yêu cầu đòi
hỏi của nền kinh tế và theo kịp trình độ giáo dục của các nớc tiên tiến trên
thế giới. Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của giáo dục.
Đối với nớc ta thì Đảng và Nhà nớc đã khẳng định là giáo dục là quốc sách
hàng đầu.
III/. Tính tất yếu của việc phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Để thấy đợc tầm quan trọng của việc cần phải nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực, chúng ta hãy xem xét một số nền kinh tế trên thế giới.
Để có thể phát triển đợc kinh tế thì trớc hết phải có các yếu tố đầu vào
cho sự phát triển đó là: vốn, khoa học công nghệ, lao động, đất đai.
Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có đợc những điều kiện
thuân lợi cho sự phát triển. Một ví dụ điển hình trong trờng hợp thiếu tài
nguyên là Nhật Bản - một quốc gia bị tàn phá hết sức nặng nề sau chiến
tranh. Tài nguyên hầu nh không có, nhng Nhật Bản đã đạt đợc những
thành tựu rất lớn về phát triển kinh tế. Từ một quốc gia không có gì sau
chiến tranh, Nhật Bản đã vơn lên thành một trong những trung tâm kinh tế
- tài chính của thế giới.
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để có đợc kết quả nh vậy có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân
cơ bản là Nhật Bản đã đào tạo đợc một đội ngũ lao động có chất lợng cao
đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế.
Sau thế chiến thứ hai, Nhật Bản thiệt hại khoảng 1/4 nhân công và
khoảng 1/3 về phơng tiện sản xuất so với trớc chiến tranh. Vài năm đầu sau
chiến tranh, kinh tế Nhật Bản có sự xáo trộn lớn. Hậu quả là trong những
năm 1945-1948 chỉ số giá tăng khoảng 2000% và trong hai năm
1947-1948 chỉ số giá tiêu dùng tăng gấp 3 lần. Mức sống của ngời lao
động giảm sút. Để hình thành nguồn nhân lực, Chính phủ đã thúc đẩy đào
tạo công cộng và tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo và
giới thiệu một hệ thống yêu cầu các hãng phải có nhiệm vụ đào tạo một số
lợng nhất định lao động. Những công ty nào không chấp hành quy định
này sẽ phải chịu phạt. Hiện nay, những hãng lớn có trách nhiệm đào tạo
khoảng 1000 lao động với chi phí đào tạo chiếm khoảng 2% tổng lơng chi
trả cho lao động trong toàn công ty. Điều này có nghĩa là Chính phủ yêu
cầu các hãng phải có trách nhiệm nhất định trong việc đào tạo nhân lực và
họ hoàn toàn tự do trong việc này. Nh vậy, có thể thấy rằng thị trờng lao
động Nhật Bản chịu tác động và bị chi phối nhiều bởi các tập đoàn trong n-
ớc. Qua phần trên chúng ta thấy rằng sở dĩ Nhật Bản đạt đợc sự phát triển
về kinh tế nh vậy là do họ đã đào tạo đợc một đội ngũ lao động có trình độ
cao đáp ứng đợc đòi hỏi của nền kinh tế.
Một ví dụ tiêu biểu thứ hai là Hàn Quốc. Hàn Quốc cũng đã đạt đợc
kết quả rất đáng nể về tăng trởng kinh tế. Và một trong những nguyên
nhân của kết quả này cũng là vì Hàn Quốc đã có một nguồn nhân lực với
chất lợng cao. Trong những năm 60, quốc gia này đã trải qua chu kỳ tăng
lơng với quy mô lớn: do nhu cầu lao động tăng cao đã dẫn tới tình trạng
thiếu hụt lao động, điều này đã dẫn tới việc tăng lơng với quy mô lớn.
Nguyên nhân của việc tăng lơng với quy mô lớn nh vậy là do yêu cầu của
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nền kinh tế. Để có đợc điều này thì Chính phủ Hàn Quốc đóng một vai trò
rất quan trọng trong việc phát triển thị trờng lao động và nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực trong nớc. Hiện nay thì Hàn Quốc vẫn đang trong tình
trạng thiếu lao động và phải nhập khẩu lao động từ nớc ngoài.
Nh vậy, việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một yêu cầu khách
quan của nền kinh tế.
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang từ
1997 đến nay.
I/. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang từ 1997 đến nay.
1/ Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh.
1.1 Điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lý.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi với diện tích tự nhiên là 3.822,5 km
2
phía Bắc giáp Lạng Sơn; Tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội, Đông giáp
Quảng Ninh và Hải Dơng; Nam giáp Bắc Ninh. Bắc Giang nằm trên huyết
mạch giao thông Hà Nội - Lạng Sơn, có quốc lộ 1A chạy qua, có tuyến đ-
ờng sắt đi Lạng Sơn, Hòn Gai-Quảng Ninh, Trung Quốc. Vị trí địa lý này
rất thuận lợi cho Bắc Giang giao lu hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội.
* Tiềm năng về đất đai.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 382.250 ha trong đó đất đang sử dụng
nông nghiệp là 1.263 ha; mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản là: 2.328 ha; đất
đang sử dụng lâm nghiệp là: 125.631 ha; đất chuyên dùng là 52.052 ha;
đất ở: 11.085 ha; đất cha sử dụng là: 90.891 ha.
Với tiềm năng đất đai nh trên, Bắc Giang có thể phát huy tốt những
lợi thế của mình để hình thành nên những vùng sản xuất hàng hoá tập
trung nh: vùng cây củ, quả ở các huyện Lục Nam, Sơn Động, Tân Yên,
Lạng Giang, Yên Thế, Lục Ngạn. Vùng cây thuốc là ở các huyện Lục
Nam, Lạng Giang, Yên Thế; vùng cây lạc, đậu tơng ở các huyện Việt Yên,
Yên Dũng, Hiệp Hoà, Tân Yên.
* Tiềm năng về du lịch.
Bắc Giang là một tỉnh có nhiều cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch
sử văn hoá nh: Đền Suối Mỡ, Suối Vàng, Đập Khuôn Thần, Hồ Cấm Sơn
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
và di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám... hình thành nên những khu du lịch,
khu nghỉ mát, vui chơi giải trí. Đó là những điều kiện thuận lợi để Bắc
Giang có thể phát triển tốt ngành du lịch. Ngành du lịch phát triển tốt kéo
theo một số ngành sản xuất dịch vụ khác cũng phát triển theo. Điều đó đòi
hỏi việc đào tạo nghề của Bắc Giang cũng phải quan tâm đến việc đào tạo
đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề cho lĩnh vực du lịch và dịch vụ.
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
Về kinh tế, Bắc Giang là một tỉnh nghèo, cơ sở vật chất phục vụ cho
phát triển kinh tế còn thấp kém. Sau khi tái lập tỉnh cho đến nay, Bắc
Giang đã có nhiều cố gắng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đã
đạt đợc những thành tựu đáng kể. Hiện nay, Bắc Giang đang hình thành và
phát triển một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp để làm đầu tầu phát
triển kinh tế của tỉnh.
Xét về mặt xã hội, Bắc Giang là một tỉnh có khá nhiều dân tộc. Trong
đó ngời Kinh vẫn chiếm đa số tuy nhiên đồng bào dân tộc lại sống chủ yếu
ở các huyện vùng cao, vùng sâu của tỉnh nơi chiếm phần lớn diện tích
tự nhiên của tỉnh. Trình độ nói chung của các dân tộc trong tỉnh khá chênh
lệch. Về phân bố dân c thì việc phân bố dân c cững không đều, đông ở các
huyện đồng bằng và tha ở các huyện miền núi. Còn ở thị xã Bắc Giang thì
mới chỉ có hơn 100.000 dân, chiếm một tỷ lệ thấp so với tỷ lệ chung của cả
nớc.
2/ Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua của Bắc Giang.
Sau khi tái lập tỉnh năm 1997, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tỉnh
mới tái lập, nhng kinh tế Bắc Giang đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Với quyết tâm cao và tinh thần phấn nỗ lực phấn đấu không ngừng,
sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thức IX và
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần VX, Đảng bộ và nhân dân các dân
tộc trong tỉnh phát huy truyền thống đoàn kết, khắc phục khó khăn, tập
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trung thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và đã giành đợc nhiều kết quả,
thành tựu to lớn trên các lĩnh vực. Nhất là năm 2003 vừa qua - năm phát
triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn, Bắc
Giang thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ và đã giành thắng lợi khá toàn
diện trên các mặt kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, xây dựng hệ thống
chính trị ở địa phơng.
Năm 2003, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục phát triển, 13 chỉ tiêu chủ
yếu đề ra đều hoàn thành và vợt mức kế hoạch. Tốc độ tăng trởng kinh tế
(GDP) tăng khá cao so với năm 2001 và 2002, ớc đạt 8,8% trong đó giá trị
sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 27%. Các chủ trơng, biện
pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông
thôn đợc tập trung thực hiện trong đó tăng cờng việc xúc tiến đầu t, thực
hiện các cơ chế, chính sách u đãi, khởi công và đẩy nhanh tiến độ xây
dựng hạ tầng cơ sở của khu công nghiệp Đình Trám cũng nh một số cụm
công nghiệp đã tạo cơ hội thu hút thêm nhiều doanh nghiệp đầu t trên địa
bàn. Đã huy động vốn đầu t phát triển đạt trên 1.900 tỷ đồng, tăng 38,6%
so với năm 2002, đa tổng số dự án đợc chấp thuận đầu t lên 73 dự án với số
vốn đăng ký trên 12.000 tỷ đồng, mở ra một khả năng phát triển mới, thúc
đẩy mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá trong những năm tới.
Sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển theo hớng sản
xuất hàng hoá, giảm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế (GDP) từ 48,1% năm
2002 còn 46,2%, tăng giá trị sản xuất và giá trị thu nhập trên một đơn vị
diện tích, diện tích cây ăn quả tiếp tục đợc mở rộng đạt trên 44 ngàn ha,
nhiều mô hình phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi mang lại hiệu
quả kinh tế khá rõ nét, ở nhiều nơi đã xuất hiện cánh đồng 50triệu/ha/năm.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục đợc tăng cờng, các thành phần
kinh tế đợc khuyến khích phát triển đúng hớng. Một số chỉ tiêu về thu
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngân sách, tổng sản lợng lơng thực có hạt, xuất khẩu, tạo việc làm, xoá đói
giảm nghèo vợt khá so với kế hoạch đề ra
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì Bắc Giang còn có
khá nhiều những hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đó là những yếu kém trên một số lĩnh vực, kể cả lãnh đạo, tổ chức
thực hiện một số nhiệm vụ. Nhất là về chất lợng tăng trởng, sức cạnh tranh
của sản phẩm hàng hoá của tỉnh ta cha cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn
chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhìn chung còn khó khăn, chất lợng
nguồn nhân lực còn thấp so với yêu cầu. Năng lực, trình độ, tinh thần trách
nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức còn hạn chế, ảnh hởng không
nhỏ tới việc thực hiện các nhiệm vụ
II/. Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang.
1/ Về số lợng.
Có thể nói rằng, Bắc Giang có một nguồn nhân lực khá đông. Theo
điều tra năm 2002, dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên
chia theo nhóm ngành kinh tế quốc dân của Bắc Giang là 837.714 ngời.
Nguồn lao động của tỉnh đợc hình thành từ 3 nguồn: Dân số trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động, dân số trên độ tuổi lao động và dới độ
tuổi lao động có khả năng lao động tính quy đổi.
Nguồn lao động đợc xác định trên cơ sở số ngời lao động trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động và trên độ tuổi lao động nhng vẫn tham
gia hoạt động kinh tế.
Bảng 1:Nguồn lao động ở Bắc Giang.
Đơn vị: Ngời
Năm
Nguồn lao động xã hội
Tổng
số
Trong đó
Trong độ tuổi lao động Trên độ tuổi lao động còn HĐKT
SVTH: Nguyễn văn Long KTPT - 42
25